Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

LUẬN văn CÔNG NGHỆ hóa KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của KÍCH cỡ hạt đến CHẤT LƯỢNG XI MĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
------------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA KÍCH CỠ
HẠT ĐẾN CHẤT LƢỢNG XI MĂNG

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Kỹ sƣ Nguyễn Đào Hoàng Minh

Phạm Mỹ Hiên

Ths. Ngô Trƣơng Ngọc Mai

MSSV: 2072149
Ngành: Công Nghệ Hóa Học-K33

Tháng 5/2011

SVTH: Phạm Mỹ Hiên


Đơn xin đề tài

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ



Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

------

Cần Thơ, ngày 10 tháng 01 năm 2011

ĐƠN XIN ĐỀ TÀI
Năm học: 2010 - 2011
1. Tên đề tài
Khảo sát ảnh hƣởng của kích cỡ hạt đến chất lƣợng xi măng.
2. Họ và tên sinh viên thực hiện
Phạm Mỹ Hiên

MSSV: 2072149

Lớp: Công Nghệ Hóa Học

K33
3. Họ và tên cán bộ hƣớng dẫn
Ks. Nguyễn Đào Hoàng Minh – Cán bộ nhà máy Xi Măng Hà Tiên I.
Ths. Cô Ngô Trƣơng Ngọc Mai – Bộ Môn Công Nghệ Hóa Học – Khoa Công
Nghệ - ĐHCT.
4. Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển mạnh của các ngành kinh tế trong những năm gần đây,
nhiều công trình xây dựng mọc lên nhƣ các tòa cao ốc, khu chung cƣ, nhà ở dân

dụng, nhà xƣởng, công trình công cộng, cầu, đƣờng… Do đó, vấn đề đầu tƣ vào cơ
sở hạ tầng đƣợc xem là nhu cầu cấp thiết của xã hội. Trong đó, xi măng là vật liệu
không thể thiếu trong các công trình xây dựng. Vì vậy, xi măng là một lĩnh vực
đang đƣợc quan tâm và phát triển.
Ngày nay, nhu cầu nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm chi phí nguyên vật
liệu, năng lƣợng thực hiện bằng giải pháp công nghệ là vấn đề mà tất cả các cơ sở
sản xuất đều quan tâm. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu xác định thành phần hạt hợp

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

i


Đơn xin đề tài

lý, đánh giá thành phần hạt xi măng thực tế đƣa ra giải thành phần hạt hợp lý
giúp ngành xi măng nâng cao chất lƣợng xi măng và giảm giá thành sản phẩm. Vì
vậy, đề tài “Khảo sát ảnh hƣởng của kích thƣớc hạt đến chất lƣợng của xi măng” sẽ
cho chúng ta biết đƣợc rõ hơn.
5. Mục tiêu đề tài
Khảo sát kích ảnh hƣởng kích cỡ hạt đến chất lƣợng xi măng.
So sánh chất lƣợng xi măng khi sử dụng các kích cỡ hạt khác nhau.
6. Địa điểm thực hiện và thời gian thực hiện
Địa điểm: Phòng thí nghiệm KCS công Ty Xi Măng Hà Tiên I.
Thời gian: từ 1/2011 đến 5/2011

Cán bộ hƣớng dẫn
Ký tên

Sinh viên thực hiện

Ký tên

Phạm Mỹ Hiên

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

ii


Lời Cảm Ơn

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa Công Nghệ Trƣờng Đại học
Cần Thơ, đặc biệt là Quý thầy cô bộ môn Công Nghệ Hóa đã trang bị cho chúng em
những kiến thức cơ bản của một kỹ sƣ Công Nghệ Hóa Học. Những kiến thức này
sẽ là hành trang cần thiết cho em sau khi ra trƣờng.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn đến cô Ngô Trƣơng Ngọc Mai đã tận tình
chỉ dạy cho em hoàn thành luận văn. Em cũng chân thành gởi lời cảm ơn đến
P.trƣởng phòng KCS Võ Phạm Thùy Dƣơng, kỹ sƣ Nguyễn Đào Hoàng Minh và
các cô chú trong phòng thí nghiệm KCS của Trạm nghiền Thủ Đức đã tạo điều kiện
cho em thực tập để hoàn thành tốt luận văn. Đồng thời, giúp em có cơ hội vận dụng
những lý thuyết đã đƣợc học. Những kinh nghiệm tích lũy đƣợc trong quá trình thực
tập sẽ là vốn kiến thức bổ ích cho công việc của em sau này.
Sau cùng, em xin cảm ơn tập thể lớp Công Nghệ Hóa Học khóa 33 luôn ủng
hộ em trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Đặc biệt, là các bạn Nguyễn Loan
Thảo, Phạm Ngọc Vân và Thạch Ngọc Sửa đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình
thực tập.
Em kính chúc Quý thầy cô, cô chú, anh chị, bạn bè luôn dồi dào sức khỏe và
thành đạt!


Phạm Mỹ Hiên
Lớp Công Nghệ Hóa Học – k33

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

iii


LờiCảm
Nói Ơn
Đầu
Lời

LỜI NÓI ĐẦU
Xi măng là loại vật liệu xây dựng quan trọng nhất, là vật liệu cơ bản trong xây
dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, cũng nhƣ xây dựng các cơ sở hạ tầng
của nền công nghiệp hiện đại. Ngày nay, việc sản xuất xi măng đƣợc thực hiện
trong khung cảnh hội nhập quốc tế với sự cạnh tranh cao về chất lƣợng sản phẩm vì
vậy nhu cầu nâng cao chất lƣợng là vấn đề luôn đƣợc quan tâm đến. Việc nghiên
cứu thành phần hạt hợp lý, đánh giá thành phần hạt xi măng thực tế sẽ giúp ngành xi
măng nâng cao chất lƣợng.
Hiện nay, trên thị trƣờng có nhiều loại xi măng khác nhau do nhiều công ty
sản xuất. Trong đó, Trạm nghiền Thủ Đức trực thuộc Công ty cổ phần xi măng Hà
Tiên 1 là công ty đi đầu trong ngành sản xuất xi măng với công nghệ tiên tiến của
Pháp. Đây là một trong những công ty đầu tàu, cung cấp số lƣợng lớn xi măng
Portland hỗn hợp cho thị trƣờng miền Nam. Với đề tài “Khảo sát ảnh hưởng của
kích cỡ hạt đến chất lượng xi măng” làm tại phòng thí nghiệm KCS của công ty,
em mong muốn có thể xác định đƣợc bƣớc đầu về kích thƣớc hạt để thuận tiện trong
việc so sánh, đối chiếu các mẫu hạt nhằm nâng cao chất lƣợng xi măng.
Do kiến thức còn hạn chế, điều kiện vật chất cùng thời gian không cho phép

nên luận văn không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của Quý
thầy cô và bạn bè để luận văn hoàn chỉnh hơn.

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

iv


Nhận
Lời
CảmXét
ƠnCủa Cán Bộ Hướng Dẫn

Trƣờng Đại học Cần Thơ
Khoa Công Nghệ
Bộ môn Công nghệ hóa học

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Cần thơ, ngày … tháng … năm 2011
Cán bộ hƣớng dẫn

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

v


Nhận
Lời
CảmXét
ƠnCủa Cán Bộ Phản Biện

Trƣờng Đại học Cần Thơ
Khoa Công Nghệ
Bộ môn Công nghệ hóa học

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Cần thơ, ngày … tháng … năm 2011
Cán bộ phản biện

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

vi


MụcCảm
Lục Ơn
Lời

MỤC LỤC
ĐƠN XIN ĐỀ TÀI ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
PHIẾU NHẬN XÉT ............................................................................................................ iv
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................................... vi

MỤC LỤC .......................................................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................... xiii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................... xvi

Chƣơng 1 GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG ..................................... 1
1.1 Quá trình hình thành và phát triển .......................................................................1
1.1.1 Công ty cổ phần Hà Tiên 1 ............................................................................ 1
1.1.2 Trạm nghiền Thủ Đức ................................................................................... 3
1.1.2.1 Các phòng ban trong Trạm nghiền Thủ Đức ...................................... 3
1.1.2.2 Phòng thí nghiệm và kiểm tra chất lƣợng sản phẩm - KCS ............... 5
1.1.2.3 Sản phẩm của trạm nghiền Thủ Đức .................................................. 5
1.2 Chính sách chất lƣợng .......................................................................................... 7
1.3 Công nghệ sản xuất của Trạm nghiền Thủ Đức ...................................................8
1.3.1 Máy nghiền 3 ................................................................................................. 9
1.3.2 Máy nghiền 1 và 4 .........................................................................................9
1.3.3 Các silô chứa ...............................................................................................10
1.3.4 Máy đóng bao .............................................................................................. 10
Chƣơng 2 TỔNG QUAN VỀ XI MĂNG PORTLAND ............................................ 11
2.1 Xi măng Portland ................................................................................................11
2.1.1 Nguồn gốc tên gọi và khái niệm xi măng ...................................................11
2.1.2 Các loại xi măng Portland ...........................................................................12
2.1.3 Cơ sở kỹ thuật sản xuất xi măng Portland ...................................................12
2.1.3.1 Nguyên liệu, phối liệu ........................................................................13
2.1.3.2 Nung ..................................................................................................13

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

vii



Mục
LụcƠn
Lời
Cảm

2.1.3.3 Nghiền clinker xi măng Portland ...................................................... 13
2.1.3.4 Làm nguội, chuyển về silo, đóng bao và bảo quản .......................... 14
2.2 Nguyên liệu chính sản xuất xi măng – Clinker ..................................................14
2.2.1 Những đặc trƣng thành phần của clinker ....................................................14
2.2.1.1 Thành phần hóa .................................................................................14
2.2.1.2 Thành phần khoáng clinker ................................................................ 15
2.2.1.3 Hệ số đặc trƣng cho thành phần clinker ............................................17
2.2.1.4 Phân loại clinker xi măng Portland ...................................................18
2.3 Quá trình hóa lý khi đóng rắn xi măng ..............................................................19
2.3.1 Lý thuyết về đóng rắn ..................................................................................19
2.3.2.1 Sự hydrat hóa của các khoáng silicatcalci ........................................20
2.3.2.2 Sự hydrat hóa của khoáng Aluminatcalci .........................................21
2.3.2.3 Sự hydrat hóa của khoáng Alumoferittetracalci ............................... 22
2.3.2 Quá trình đóng rắn của xi măng portland .................................................... 22
2.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình đóng rắn và sự phát triển cƣờng độ của
xi măng Portland ...................................................................................................23
2.3.3.1 Thành phần khoáng ...........................................................................24
2.3.3.2 Kích thƣớc hạt xi măng .....................................................................24
2.3.3.3 Nhiệt độ của môi trƣờng đóng rắn ....................................................25
2.3.3.4 Tỷ lệ nƣớc/xi măng khi hydrat hóa ...................................................25
2.3.3.5 Phụ gia điều chỉnh .............................................................................25
2.4 Các đặc trƣng tính chất quan trọng của xi măng Portland .................................26
2.4.1 Khối lƣợng riêng .........................................................................................26
2.4.2 Khối lƣợng thể tích (γo) ...............................................................................26
2.4.3 Lƣợng nƣớc tiêu chuẩn ................................................................................ 26

2.4.4 Tốc độ ninh kết ............................................................................................ 26
2.4.5 Biến đổi thể tích ...........................................................................................26
2.4.6 Cƣờng độ xi măng .......................................................................................27

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

viii


MụcCảm
Lục Ơn
Lời

2.4.7 Độ mịn của xi măng .................................................................................... 27
Chƣơng 3 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 28
3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu .....................................................................................28
3.1.1 Dụng cụ nghiên cứu .....................................................................................28
3.1.1.1 Máy nghiền ....................................................................................... 28
3.1.1.2 Máy đập ............................................................................................. 29
3.1.1.3 Máy đầm vữa .....................................................................................29
3.1.1.4 Máy trộn vữa .....................................................................................30
3.1.1.5 Máy thử độ bền nén ..........................................................................31
3.1.1.6 Hệ thống đo độ sót sàng ....................................................................31
3.1.1.7 Thiết bị đo tỷ diện blaine ..................................................................31
3.1.1.8 Thùng luộc mẫu ................................................................................32
3.1.1.9 Khuôn Le Chatelier ...........................................................................32
3.1.1.10 Thiết bị đo thời gian ninh kết và lƣợng nƣớc tiêu chuẩn (Vica) .....33
3.1.1.11 Dụng cụ tạo mẫu .............................................................................34
3.1.1.12 Lò nung ........................................................................................... 34
3.1.1.13 Tủ sấy .............................................................................................. 35

3.1.1.14 Hệ thống thiết bị dƣỡng mẫu ........................................................... 35
3.1.2 Nguyên liệu sử dụng ....................................................................................35
3.1.2.1 Clinker ............................................................................................... 35
3.1.2.2 Phụ gia puzzolan, đá vôi và thạch cao ..............................................36
3.1.2.5 Cát tiêu chuẩn ISO ............................................................................36
3.2 Các chỉ tiêu cần nghiên cứu ...............................................................................37
3.2.1 Lƣợng nƣớc tiêu chuẩn ................................................................................37
3.2.1.1 Dụng cụ, hóa chất và vật liệu ............................................................ 37
3.2.1.2 Phƣơng pháp thí nghiệm ...................................................................37
3.2.2 Tốc độ ninh kết ............................................................................................38
3.2.2.1 Dụng cụ, hóa chất và vật liệu ............................................................ 38

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

ix


MụcCảm
Lục Ơn
Lời

3.2.2.2 Phƣơng pháp thí nghiệm ...................................................................39
3.2.3 Độ dãn nóng ................................................................................................40
3.2.3.1 Dụng cụ, hóa chất và vật liệu ............................................................ 40
3.2.3.2 Phƣơng pháp thí nghiệm ...................................................................40
3.2.4 Cƣờng độ nén .............................................................................................. 40
3.2.4.1 Dụng cụ, hóa chất và vật liệu ............................................................ 41
3.2.4.2 Phƣơng pháp thí nghiệm ...................................................................41
3.2.5 Xác định tỷ diện Blaine ...............................................................................42
3.2.5.1 Dụng cụ, vật liệu ................................................................................42

3.2.5.2 Phƣơng pháp thí nghiệm ...................................................................42
3.2.6 Độ mịn qua sàng .........................................................................................44
3.2.6.1 Dụng cụ, hóa chất và vật liệu ............................................................ 44
3.2.6.2 Phƣơng pháp thí nghiệm ...................................................................44
3.2.7 Mất khi nung ................................................................................................44
3.2.7.1 Dụng cụ, hóa chất ..............................................................................44
3.2.7.2 Phƣơng pháp thí nghiệm ...................................................................44
3.2.8 Hàm lƣợng chất không tan ..........................................................................45
3.2.8.1 Dụng cụ, hóa chất .............................................................................45
3.2.8.2 Phƣơng pháp thí nghiệm ..................................................................45
3.2.9 Hàm lƣợng SO3 ..........................................................................................45
3.2.9.1 Dụng cụ, hóa chất .............................................................................45
3.2.9.2 Phƣơng pháp thí nghiệm ...................................................................46
3.3 Mô tả tiến trình thí nghiệm .................................................................................48
3.3.1 Khảo sát ảnh hƣởng của kích thƣớc hạt đá vôi đến chất lƣợng xi măng ....48
3.3.1.1 Nguyên liệu ....................................................................................... 48
3.3.1.2 Tiến hành thí nghiệm ........................................................................48
3.3.2 Khảo sát ảnh hƣởng của kích thƣớc hạt puzzolan đến chất lƣợng của xi
măng ......................................................................................................................49

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

x


MụcCảm
Lục Ơn
Lời

3.3.2.1 Nguyên liệu ....................................................................................... 49

3.3.2.2 Tiến hành thí nghiệm ........................................................................49
3.3.3 Khảo sát ảnh hƣởng của kích thƣớc hạt clinker đến chất lƣợng xi măng ... 50
3.3.3.1 Nguyên liệu ........................................................................................ 50
3.3.3.2 Tiến hành thí nghiệm ........................................................................50
3.3.4 Khảo sát ảnh hƣởng của kích thƣớc hạt xi măng đến chất lƣợng xi măng ..51
3.3.4.1 Nguyên liệu ....................................................................................... 51
3.3.4.2 Tiến hành thí nghiệm ........................................................................51
3.3.5 Khảo sát thời gian nghiền khác nhau ..........................................................53
3.3.5.1 Nguyên liệu ...................................................................................... 53
3.3.5.2 Tiến hành thí nghiệm .......................................................................................... 53
Chƣơng 4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN .......................................... 54
4.1 Khảo sát ảnh hƣởng của kích thƣớc hạt đá vôi đến chất lƣợng xi măng ....... 54
4.1.1 Cƣờng độ nén .............................................................................................. 54
4.1.2 Lƣợng nƣớc tiêu chuẩn và thời gian ninh kết .............................................. 56
4.1.3 Độ dãn nóng ................................................................................................ 56
4.2 Khảo sát ảnh hƣởng của kích thƣớc hạt phụ gia Puzzolan đến chất lƣợng xi
măng ..................................................................................................................... 57
4.2.1 Cƣờng độ nén .............................................................................................. 57
4.2.2 Lƣợng nƣớc tiêu chuẩn và thời gian ninh kết .............................................. 58
4.2.3 Độ dãn nóng ................................................................................................59
4.3 Khảo sát ảnh hƣởng của kích thƣớc hạt clinker đến chất lƣợng xi măng ...... 59
4.3.1 Cƣờng độ nén .............................................................................................. 59
4.3.2 Lƣợng nƣớc tiêu chuẩn và thời gian ninh kết .............................................. 61
4.3.3 Độ dãn nóng ................................................................................................61
4.4 Khảo sát ảnh hƣởng của kích thƣớc hạt xi măng đến chất lƣợng xi măng .... 62
4.4.1 Mẫu xi măng có blaine 3600 cm2/g .............................................................62
4.4.1.1 Cƣờng độ nén .....................................................................................62

SVTH: Phạm Mỹ Hiên


xi


MụcCảm
Lục Ơn
Lời

4.4.1.2 Lƣợng nƣớc tiêu chuẩn và thời gian ninh kết ....................................63
4.4.1.3 Độ dãn nóng ....................................................................................... 64
4.4.2 Mẫu xi măng có blaine 3400 cm2/g ............................................................. 64
4.4.2.1 Cƣờng độ nén .....................................................................................64
4.4.2.2 Lƣợng nƣớc tiêu chuẩn và thời gian ninh kết ....................................66
4.4.2.3 Độ dãn nóng ...................................................................................... 66
4.4.3 Mẫu xi măng có blaine 3200 cm2/g ............................................................. 67
4.4.3.1 Cƣờng độ nén .....................................................................................67
4.4.3.2 Lƣợng nƣớc tiêu chuẩn và thời gian ninh kết ...................................68
4.4.3.3 Độ dãn nóng ....................................................................................... 68
4.5 Khảo sát thời gian nghiền khác nhau ............................................................. 69
4.5.1 Cƣờng độ nén ...............................................................................................69
4.5.2 Lƣợng nƣớc tiêu chuẩn và thời gian ninh kết .............................................. 71
4.5.3 Độ dãn nóng ................................................................................................ 71
4.6 Hàm lƣợng mất khi nung (MKN) ................................................................... 72
4.7 Hàm lƣợng chất không tan (CKT) .................................................................. 72
4.7 Hàm lƣợng SO3 .............................................................................................. 73
Nhận xét................................................................................................................ 74
Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................. 75
5.1 Kết luận ..........................................................................................................................75
5.2 Kiến nghị........................................................................................................................76
PHỤ LỤC
Tài liệu tham khảo


SVTH: Phạm Mỹ Hiên

xii


Danh
Mục
Lời
Cảm
ƠnBảng

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Các sản phẩm xi măng của Trạm nghiền Thủ Đức .....................................6
Bảng 2.1 Các hệ số đặc trƣng cho thành phần của clinker .......................................18
Bảng 2.2 Phân loại clinker theo khoáng silicat .........................................................18
Bảng 2.3 Phân loại clinker theo khoáng nóng chảy ..................................................18
Bảng 2.4 Quá trình đóng rắn xi măng .......................................................................20
Bảng 2.5 Mức độ hydrat hóa của các khoáng của xi măng Portland theo thời gian
(%) .............................................................................................................................24
Bảng 2.6 Chiều sâu hydrat hóa của các khoáng clinker xi măng Portland ...............24
Bảng 3.1 Kích thƣớc và khối lƣợng của bi nghiền ...................................................28
Bảng 3.2 Kích thƣớc kim vica .................................................................................34
Bảng 3.3 Kết quả kiểm tra thành phần hóa của clinker Bình Phƣớc ngày 23/12/2010
và ngày 06/02/2011 ..................................................................................................35
Bảng 3.4 Thành phần khoáng của clinker Bình Phƣớc ngày 23/12/2010 và ngày
06/02/2010 ................................................................................................................36
Bảng 3.5 Kết quả kiểm tra phụ gia puzzolan, đá vôi và thạch cao ngày 23/12/2010 ...
.................................................................................................................................. 36
Bảng 3.6 Độ sót sàng của cát tiêu chuẩn ISO ..........................................................36

Bảng 3.7 Bảng khối lƣợng cân xi măng ...................................................................43
Bảng 4.1 Các giá trị của mẫu xi măng cấp phối chƣa qua rây ..................................54
Bảng 4.2 Kết quả cƣờng độ nén của mẫu xi măng có kích thƣớc hạt đá vôi khác
nhau ...........................................................................................................................54
Bảng 4.3 Kết quả đo lƣợng nƣớc tiêu chuẩn và thời gian đông kết của mẫu xi măng
có kích thƣớc hạt đá vôi khác nhau ..........................................................................56
Bảng 4.4 Kết quả đo độ dãn nóng của mẫu xi măng có kích thƣớc hạt đá vôi khác
nhau ..........................................................................................................................56
Bảng 4.5 Kết quả cƣờng độ nén của mẫu xi măng có kích thƣớc hạt puzzolan khác
nhau ..........................................................................................................................57

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

xiii


Danh
Mục
Lời
Cảm
ƠnBảng

Bảng 4.6 Kết quả đo lƣợng nƣớc tiêu chuẩn và thời gian đông kết của mẫu xi măng
có kích thƣớc hạt puzzolan khác nhau .....................................................................58
Bảng 4.7 Kết quả đo độ dãn nóng của mẫu xi măng có kích thƣớc hạt puzzolan khác
nhau ..........................................................................................................................59
Bảng 4.8 Kết quả đo cƣờng độ nén của mẫu xi măng có kích thƣớc hạt clinker khác
nhau ..........................................................................................................................59
Bảng 4.9 Kết quả đo lƣợng nƣớc tiêu chuẩn và thời gian đông kết của mẫu xi măng
có kích thƣớc hạt clinker khác nhau .........................................................................61

Bảng 4.10 Kết quả đo độ dãn nóng của mẫu xi măng có kích thƣớc hạt clinker khác
nhau ..........................................................................................................................61
Bảng 4.11 Kết quả đo cƣờng độ nén của mẫu xi măng có blaine 3600 cm2/g kích
thƣớc hạt khác nhau .................................................................................................62
Bảng 4.12 Kết quả đo lƣợng nƣớc tiêu chuẩn và thời gian đông kết của mẫu xi
măng có blaine 3600 cm2/g kích thƣớc hạt khác nhau .............................................63
Bảng 4.13 Kết quả đo độ dãn nóng của mẫu xi măng có blaine 3600 cm2/g kích
thƣớc hạt khác nhau .................................................................................................64
Bảng 4.14 Kết quả đo cƣờng độ nén của mẫu xi măng có blaine 3400 cm2/g kích
thƣớc hạt khác nhau .................................................................................................64
Bảng 4.15 Kết quả đo lƣợng nƣớc tiêu chuẩn và thời gian đông kết của mẫu xi
măng có blaine 3400 cm2/g kích thƣớc hạt khác nhau .............................................66
Bảng 4.16 Kết quả đo độ dãn nóng của mẫu xi măng có blaine 3400 cm2/g kích
thƣớc hạt khác nhau .................................................................................................66
Bảng 4.17 Kết quả đo cƣờng độ nén của mẫu xi măng có blaine 3200 cm2/g kích
thƣớc hạt khác nhau .................................................................................................67
Bảng 4.18 Kết quả đo lƣợng nƣớc tiêu chuẩn và thời gian ninh kết của mẫu xi măng
có blaine 3200 cm2/g kích thƣớc hạt khác nhau .......................................................68
Bảng 4.19 Kết quả đo độ dãn nóng của mẫu xi măng có blaine 3200 cm2/g kích
thƣớc hạt khác nhau .................................................................................................68
Bảng 4.20 Kết quả đo cƣờng độ nén của các mẫu xi măng với thời gian nghiền khác
nhau ..........................................................................................................................69
Bảng 4.21 Kết quả đo lƣợng nƣớc tiêu chuẩn và thời gian ninh kết của mẫu xi măng
với thời gian nghiền khác nhau ................................................................................71

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

xiv



Danh
Mục
Lời
Cảm
ƠnBảng

Bảng 4.22 Kết quả đo độ dãn nóng của xi măng với thời gian nghiền khác nhau ...71
Bảng 4.22 Kết quả đo hàm lƣợng mất khi nung của xi măng có blaine khác nhau .72
Bảng 4.23 Kết quả đo hàm lƣợng chất không tan của xi măng có blaine khác nhau
...................................................................................................................................72
Bảng 4.24 Kết quả đo hàm lƣợng SO3 của xi măng có blaine khác nhau ...............73

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

xv


Danh
Mục
Lời
Cảm
ƠnHình

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Trạm nghiền Thủ Đức chụp từ vệ tinh ......................................................... 4
Hình 1.2 Sơ đồ bố trí mặt bằng Trạm nghiền Thủ Đức ........................................................5

Hình 1.3 Một số hình ảnh về sản phẩm của Trạm nghiền Thủ Đức ........................... 7
Hình 1.4 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của trạm nghiền Thủ Đức ................... 8
Hình 1.5 Máy nghiền 3 tại Trạm nghiền Thủ Đức...................................................... 9

Hình 1.6 Máy nghiền 1 tại Trạm nghiền Thủ Đức...................................................... 9
Hình 1.7 Máy nghiền 4 tại Trạm nghiền Thủ Đức..................................................... 9
Hình 1.8 Silô chứa ..................................................................................................... 10
Hình 1.9 Máy đóng bao tự động ............................................................................... 10
Hình 2.1 Quy trình công nghệ tổng quát sản xuất xi măng Portland ........................ 12
Hình 2.2 Khoáng Alite (C3S) ...............................................................................................17
Hình 2.3 Khoáng Belite (C2S) .............................................................................................17

Hình 3.1 Máy nghiền bi trong phòng thí nghiệm của Trạm nghiền Thủ Đức .......... 28
Hình 3.2 Máy nghiền đĩa rung .................................................................................. 29
Hình 3.3 Máy đập ...................................................................................................... 29
Hình 3.4 Máy đầm vữa.............................................................................................. 29
Hình 3.5 Máy trộn vữa .............................................................................................. 30
Hình 3.6 Máy thử độ bền nén ......................................................................................... 31
Hình 3.7 Cân và thiết bị đo tỷ diện Blaine .................................................................... 32
Hình 3.8 Thùng luộc mẫu ................................................................................................ 32
Hình 3.9 Khuôn đo giãn nóng .............................................................................................32
Hình 3.10 Vica thử độ dẻo tiêu chuẩn .................................................................................33
Hình 3.11 Vica thử thời gian ninh kết .................................................................................33

Hình 3.12 Kim Vica ......................................................................................................... 33
Hình 3.13 Khuôn tạo mẫu ............................................................................................... 34
Hình 3.14 Vành khâu ....................................................................................................... 34

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

xvi


Danh

Mục
Lời
Cảm
ƠnHình

Hình 3.15 Mẫu đo ninh kết ...................................................................................... 39
Hình 3.16 Đo độ dãn nóng .............................................................................................. 40
Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn cƣờng độ nén của xi măng có kích thƣớc hạt đá vôi khác
nhau ...........................................................................................................................55
Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn cƣờng độ nén của xi măng có kích thƣớc hạt puzzolan
khác nhau...................................................................................................................57
Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn cƣờng độ nén của xi măng có kích thƣớc hạt clinker khác
nhau ...............................................................................................................................
...................................................................................................................................60
Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn cƣờng độ nén của xi măng có blaine 3600 cm2/g với kích
thƣớc hạt khác nhau .................................................................................................62
Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn cƣờng độ nén của xi măng có blaine 3400 cm2/g với kích
thƣớc hạt khác nhau .................................................................................................65
Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn cƣờng độ nén của xi măng có blaine 3200 cm2/g với kích
thƣớc hạt khác nhau .................................................................................................67
Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn cƣờng độ nén của xi măng thời gian nghiền khác nhau .....
...................................................................................................................................70

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

xvii


Lời Cảm Ơn


Chƣơng 1
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG
HÀ TIÊN 1

1.1. Quá trình hình thành và phát triển [6]
1.1.1 Công ty cổ phần Hà Tiên 1
Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 trực thuộc Tổng công ty Xi măng Việt
Nam, do hãng VENOT.PIC của Cộng hòa Pháp cung cấp thiết bị.
Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 đƣợc khởi công xây dựng vào năm 1960.
Nhà máy chính thức đƣa vào hoạt động với công suất ban đầu là 240.000 tấn
clinker/năm tại Kiên Lƣơng, 280.000 tấn xi măng/năm tại Nhà máy Thủ Đức năm
1964 . Vào năm 1974, Nhà máy Xi măng Hà Tiên đã ký thỏa ƣớc tín dụng và hợp
tác với hãng POLYSIUS (Pháp) để mở rộng nhà máy, nâng công suất thiết kế từ
300.000 tấn xi măng/năm lên đến 1.300.000 tấn xi măng/năm. Thỏa ƣớc này sau
giải phóng đƣợc chính quyền Cách Mạng trƣng lại vào năm 1977.
Sau đó năm 1981, Nhà máy Xi măng Hà Tiên đƣợc tách ra thành Nhà máy Xi
măng Kiên Lƣơng và Nhà máy Xi măng Thủ Đức. Và đến năm 1983, hai Nhà máy
đƣợc sáp nhập và đổi tên là Nhà máy Liên Hợp Xi măng Hà Tiên. Ngày
19/08/1986, Máy nghiền số 3 chính thức đi vào hoạt động và đến tháng 2/1991 dây
chuyền nung clinker ở Kiên Lƣơng cũng đƣợc đƣa vào hoạt động đƣa công suất của
toàn Nhà máy lên 1.300.000 tấn xi măng/năm. Năm 1993, Nhà máy lại tách thành
hai nhà máy riêng là Nhà máy Xi măng Hà Tiên 2 (Cơ sở sản xuất tại Kiên Lƣơng)

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

xviii


Chương
1: tài

Giới thiệu công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1
Đơn
xin đề

với công suất là 1 triệu 1 trăm ngàn tấn clinker/năm và 500 ngàn tấn xi măng/năm;
Nhà máy Xi măng Hà Tiên 1 (cơ sở sản xuất tại Thủ Đức - Tp HCM) với công suất
là 800 ngàn tấn xi măng/năm.
Ngày 01/04/1993, Công ty Cung ứng Vật tƣ số 1 đƣợc sáp nhập vào Nhà máy
Xi măng Hà Tiên 1 theo quyết định số 139/BXD– TCLĐ của Bộ Xây dựng. Ngày
30/09/1993, Nhà máy Xi măng Hà Tiên 1 đƣợc đổi thành Công ty Xi măng Hà Tiên
1 theo quyết định số 441/BXD-TCLĐ của Bộ Xây Dựng. Ngày 03/12/1993, Công
ty Xi măng Hà Tiên 1 đã ký hợp đồng liên doanh với tập đoàn Holderbank - Thụy
Sĩ thành lập Công ty Liên Doanh Xi măng Sao Mai có công suất là 1.760.000 tấn xi
măng/năm. Tổng vốn đầu tƣ 441 triệu USD, vốn pháp định 112.4 triệu USD trong
đó Công ty Xi măng Hà Tiên 1 đại diện 35% tƣơng đƣơng 39.34 triệu USD. Tháng
01/1994 công ty đổi tên thành “Công ty Xi măng Hà Tiên 1”. Tháng 10/1999, công
ty đã tiến hành cải tổ công tác tiêu thụ sản phẩm và thành lập hệ thống các nhà phân
phối chính. Để xử lý triệt để tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, Công ty đã xây dựng
dự án đầu tƣ cải tạo môi trƣờng và nâng cao năng lực sản xuất. Tháng 11/1994 dự
án đã đƣợc Chính phủ phê duyệt với tổng kinh phí là 23.475.000 USD, công trình
đã khởi công ngày 15/06/99 và đã hoàn tất đƣa vào hoạt động từ 2001, nâng công
suất sản xuất của Công ty thêm 500.000 tấn xi măng/năm (Tổng công suất là
1.300.000 tấn xi măng/năm).
Tháng 04/1995, đƣợc thừa ủy nhiệm liên doanh giữa Tổng Công ty Xi măng
Việt Nam với Supermix Asia Pte Ltd (Malaysia và Singapore), Công ty tham gia
Liên Doanh Bê Tông Hỗn Hợp Việt Nam (SPMV) với công suất thiết kế 100.000m3
bê tông /năm. Vốn pháp định là 1 triệu USD trong đó Công ty Xi măng Hà Tiên 1
đại diện 30% tƣơng đƣơng 0.3 triệu USD. Ngày 21/01/2000, Công ty Xi măng Hà
Tiên 1 đã thực hiện cổ phần hoá Xí nghiệp Vận tải trực thuộc Công ty thành Công
ty Cổ phần Vận tải Hà Tiên, trong đó Công ty Xi măng Hà Tiên 1 nắm giữ 30% cổ

phần tƣơng đƣơng 14.4 tỷ đồng. Ngày 23/10/2000, công ty đƣợc chứng nhận ISO
9002. Đến tháng 01/2001 nhà máy đã tăng thêm dây chuyền 500 ngàn tấn/năm.
Ngày 03/11/2003, công ty đƣợc chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Ngày
06/02/2007, Công ty Xi măng Hà Tiên 1 đã chính thức làm lễ công bố chuyển từ
doanh nghiệp Nhà nƣớc thành Công ty cổ phần theo Quyết định số 1774/QĐ-BXD
của Bộ Xây dựng về việc điều chỉnh phƣơng án cổ phần và chuyển Công ty Xi
măng Hà Tiên 1 thành Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 và chính thức hoạt động
theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103005941 của Sở Kế hoạch – Đầu
tƣ Tp.HCM cấp ngày 18/01/2007 với vốn điều lệ ban đầu là 870 tỷ đồng. Năm
2009: Xây dựng thêm nhà máy Xi măng Bình Phƣớc và trạm nghiền xi măng Phú

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

2


Chương
Lời
Cảm 1:
ƠnGiới thiệu công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1

Hữu. Sau đó, chuyển trụ sở về 360, Bến Dƣơng Chƣơng, Phƣờng Cần Kho, Quận 1
Tp HCM, đổi tên thành công ty Xi măng Hà Tiên 1 tại Thủ Đức thành trạm nghiền
Thủ Đức. Đến năm 2010, Công ty Cổ phần Hà Tiên 2 đã chính sáp nhập với Công
ty Cổ phần Hà Tiên 1.
Các đơn vị trực thuộc Công ty Cổ phần Hà Tiên 1:
- Trạm nghiền Thủ Đức
- Nhà máy xi măng Bình Phƣớc
- Trạm nghiền Phú Hữu
- Trạm nghiền Long An (thuộc Hà Tiên 2 cũ)

- Nhà máy xi măng Hà Tiên 1 ( ở Kiên Lƣơng)
- Nhà máy xi măng Cam Ranh (đang xây dựng)
1.1.2 Trạm nghiền Thủ Đức
Địa điểm xây dựng nhà máy: Km8, đƣờng Hà Nội, quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí
Minh. Đây là một vị trí thuận lợi cho trạm nghiền Thủ Đức cả về giao thông đƣờng
bộ lẫn đƣờng thủy. Mặt trƣớc của nhà máy tiếp giáp với xa lộ Hà Nội, mặt sau tiếp
giáp với một kênh đào nhân tạo với hệ thống cầu cảng tƣơng đối hoàn chỉnh.
1.1.2.1 Các phòng ban trong Trạm nghiền Thủ Đức
Trạm nghiền Thủ Đức gồm có các phòng ban sau:
- Phòng Tổ chức hành chính
- Phòng Kế toán – TKTC
- Phòng Kế hoạch – ĐTXDCB
- Phòng Kỹ thuật
- Phòng Thí nghiệm – KCS
- Phòng Vật tƣ – XNK
- Phòng Bảo vệ quân sự
- Phòng Dữ liệu điện toán
- Ban An toàn môi trƣờng
- Văn phòng công đoàn
- Trạm Y tế

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

3


Chương
Lời
Cảm 1:
ƠnGiới thiệu công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1


- Phân xƣởng sản xuất xi măng
- Phân xƣởng sửa chữa cơ điện
- Phân xƣởng sản xuất sản phẩm mới
- Phân xƣởng may bao
Sơ đồ bố trí mặt bằng

Hình 1.1 Trạm nghiền Thủ Đức chụp từ vệ tinh

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

4


Chương
Lời
Cảm 1:
ƠnGiới thiệu công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1

Hình 1.2 Sơ đồ bố trí mặt bằng Trạm nghiền Thủ Đức
1.1.2.2 Phòng thí nghiệm và kiểm tra chất lượng sản phẩm - KCS
Phòng thí nghiệm và kiểm tra chất lƣợng sản phẩm của Trạm nghiền Thủ Đức
đƣợc xây dựng với tổng diện tích là 338 m2 vào ngày 16/10/1993
Phòng KCS bao gồm phòng cơ lý, phòng phân tích hóa, phòng nghiệp vụ,
phòng nghiên cứu ứng dụng, phòng nghiền và tạo mẫu gộp, phòng lƣu mẫu, phòng
dụng cụ - công cụ.
Phòng KCS có chức năng tổ chức và thực hiện công tác thí nghiệm và kiểm
soát chất lƣợng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất - kinh doanh và sản phẩm Trạm
nghiền Thủ Đức, quản lí nâng cao chất lƣợng hoạt động phòng thí nghiệm hợp
chuẩn. Bên cạnh đó, phòng thí nghiệm còn hợp tác chặt chẽ với các phòng thí

nghiệm khác và đáp ứng các sự phân công của giám đốc Trạm nghiền Thủ Đức.
PKCS có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát chất lƣợng sản phẩm từ giai đoạn cung
ứng nguyên vật liệu, sản xuất, lƣu kho cho đến xuất cho khách hàng đảm bảo các
chỉ tiêu thể hiện trong mục tiêu chất lƣợng của Trạm nghiền Thủ Đức
1.1.2.3. Sản phẩm của trạm nghiền Thủ Đức
Trạm nghiền Thủ Đức chuyên bán ra thị trƣờng các sản phẩm xi măng và vật
liệu xây dựng có uy tín nhƣ: xi măng PCB 30, PCB 40, xi măng ít tỏa nhiệt, xi
măng bền sunfat, cát tiêu chuẩn ISO, vữa xây dựng, gạch block, gạch tự chèn,…

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

5


Chương
Lời
Cảm 1:
ƠnGiới thiệu công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1

a) Xi măng
Bảng 1.1 Các sản phẩm xi măng của Trạm nghiềm Thủ Đức
Loại xi măng

Tiêu chuẩn VN

Xi măng Hà Tiên 1 PCB-40

6260:1997

Xi măng Hà Tiên 1 , PC-40


2682:1999

Xi măng Hà Tiên 1 PCs-40
(moderated sulfate resistant
cement or low heat cement)

6069:1995

Xi măng Hà Tiên 1 PCHs-40
(high sulfate resistant cement)

6067:1995

Công dụng
Dùng cho các công trình
thông dụng, đúc bê
tông, đà kiềng.
Xây nhà cao tầng, trụ cầu,
bến cảng, sân bay.
Dùng trong các công trình
thuỷ điện, bê tông khối
lớn.
Đặc biệt dùng trong môi
trƣờng nƣớc mặn nhƣ cầu
cảng biển.

b) Vữa xây , vữa tô
- Hỗn hợp vật liệu 3 trong 1 pha chế sẵn gồm 2 loại:
o


Vữa công nghiệp ( mác 50)

o

Vữa cao cấp ( mác 75 và trở lên)

- 3 cỡ bao: 10kg, 20k, 50kg/bao.
c) Cát tiêu chuẩn
- Sản xuất từ nguồn cát giàu silic trong nƣớc, đóng bao nylon 1,350g/bao.
- Cát tiêu chuẩn Hà Tiên 1 thay thế cát thí nghiệm nhập cảng, cung cấp cho các
phòng thí nghiệm chuyên ngành vật liệu xây dựng trên toàn quốc.
d) Gạch block
- Gạch block đƣợc sản xuất từ hỗn hợp xi măng Hà Tiên 1 với bột đá và phụ gia
theo phối liệu đúng tiêu chuẩn.
- Gạch block đƣợc dùng xây tƣờng nhà, cao ốc, công trình công nghiệp. Nó có
thể cách âm, cách nhiệt tốt, hạn chế phát tán lửa, thuận tiện, tiết kiệm, bền vững.
- Nhiều loại với kích thƣớc đa dạng, có ba loại gạch block: gạch xây, gạch đờ
mi, gạch cột. Nhiều loại mác từ 35 đến 100 theo yêu cầu khách hàng
e) Gạch lát tự chèn
- Sản xuất từ hỗn hợp xi măng Hà Tiên 1, bột đá và phụ gia.
- Dùng lát vỉa hè, công viên, gia trang.

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

6


Chương
Lời

Cảm 1:
ƠnGiới thiệu công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1

- Không tốn hồ chèn mạch, có thể thay thế từng viên khi cần.
- Lớp mặt bền chắc với các màu cơ bản: xanh, đỏ, vàng, xám.
- Nhiều loại mác : 100 - 200 hoặc theo đơn đặt hàng.

a)

c)

e)

d)

f)

Hình 1.3 Một số hình ảnh về sản phẩm của Trạm nghiền Thủ Đức
a) Xi măng PCB 40

d) Cát tiêu chuẩn

b) Vữa công nghiệp

e) Gạch Block

c) Vữa cao cấp

f) Gạch lát tự chèn


1.2 Chính sách chất lƣợng
Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 phấn đấu giữ vững danh hiệu là công ty
hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm vật liêu xây dựng và dịch vụ. Công
ty chỉ sản xuất và cung cấp những sản phẩm và dịch vụ chất lƣợng cao và luôn ổn
định với uy tín và nhãn hiệu kỳ lân xanh đã tồn tại và phát triển hơn 45 năm qua.
Công ty ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến nhất trên thế
giới trong sản xuất và kinh doanh. Đảm bảo chất lƣợng tốt nhất và chi phí thấp nhất,
giao dịch thuận lợi nhất và dịch vụ chu đáo nhất. Sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của
khách hàng với các nhà phân phối sản phẩm và dịch vụ. Các cán bộ - nhân viên
trong công ty thƣờng xuyên đƣợc đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề. Và công ty
liên tục cập nhật và duy trì hệ thống kiểm soát chất lƣợng tiên tiến, đáp ứng và tuân
thủ nghiêm ngặt các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lƣợng TCVN 9001.

SVTH: Phạm Mỹ Hiên

7


×