Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG sử 10 nam 20172018 Kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.7 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG SỬ
Câu 1: Đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội của phương Đông và phương Tây
Trả lời:
1. Phương Đông:
 Kinh tế:
 Nông nghiệp: là ngành kinh tế chính, phát triển nền nông nghiệp lúa nước kết hợp với
phát triển hệ thống thủy lợi.
 Thủ công nghiệp: bổ trợ cho nông nghiệp: làm đồ gốm, dệt vải
 Thương nghiệp: có sự trao đổi sản phẩm
 Đặc điểm chính: nền nông nghiệp lua nước mang tính khép kín, tự cung tự cấp
 Chính trị:
 Thể chế: quân chủ chuyên chế
 Vua nắm mọi quyền hành (binh quyền và thần quyền), cha truyền con nối. Vua được thần
thánh hóa.
 Giups việc cho vua là hệ thống quý tộc, quan lại.
 Quân chủ chuyên chế (chuyên chế cổ đại)
 Xã hội:
 Các tầng lớp chính: quý tộc, nhân dân công xã, nô lệ (gia trương)
 Chế độ nô lệ gia trương. Nô lệ phục vụ trong các gia định , cung đình. Bản thân nô lệ có
thể giữ tài sản riêng.
2. Phương Tây:
 Kinh tế :
 Nông nghiệp: Chủ yếu là trồng cây lâu năm
 Thủ công nghiệp: phát triển thịnh đạt với nhiều loại sản phầm phong phú
 Thương nghiệp: giao lưu buôn bán được mở rộng, hoạt động được đẩy mạnh lưu thông
 Đặc điểm chính: Nền kinh tế mở, tập trung phát triển nền kinh tế hàng hóa.
 Chính trị:
 Cư dân sống trong thành thị, mỗi thành thị là một quốc gia (thị quốc)
 Giair quyết công việc quốc gia là các Đại hội công dân, được xây dựng trên nguyên tắc
bầu cử, có nhiệm kì 1 năm.
 Dân chủ cổ đại


 Xã hội:
 Các tầng lớp chính:
+Thống trị: chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn
+Công dân tự do
+ Nô lệ ( lực lượng sản xuất chính)
 Chế độ chiếm hữu nô lệ
Câu 2: Đặc điểm kinh tế, chính trị của Trung Quốc
 Kinh tế:
 Nong nghiệp là ngành kinh tế chính, đặc trung là nông nghiệp trồng lúa nước gắn liền với
công tác thủy lợi


Thủ công nghiệp khá phát triển, trình độ kĩ thuật cao, sản phầm phong phú.
Thương nghiệp: giao lưu, buôn bán giữa các vùng phát triển, nhiều tuyến đường giao
thương không được phát triển mạnh.
 Thời Minh, những mầm mống của kinh tế tư bản chủ nghĩ bắt đầu xuất hiện. Tuy vậy,
không được phát triển mạnh
 Chính trị:
 Chế độ quan chủ chuyên chế - trung ương tập quyền
 Vua đừng đầu nhà nước, năm mọi quyền hành, giúp việc cho vua là thừa tướng và thái
úy. Từ thời nhà Minh, giúp việc cho vua là các thượng thư đứng đầu 6 bộ.
 Chính sách xâm lược:



- Thời Tần: gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam
- Thời Hán: tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước
phương Nam
- Thời Đường: Sau khi ổn định trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông,
chinh phục Tây Vực, xâm lược bán đảo Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam (lãnh thổ

VN hồi đó), ép Tây Tạng phải thuần phục => lãnh thổ TQ mở rộng hơn bao giờ hết
Câu 3: Thành tựu và ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc?
1. Thành tựu
 Tư tưởng, tôn giáo:
 Nho giáo giữ vai trò quan trọng, là cơ sở lí luận và tư tưởng cho chế độ phong kiến
 Phật giáo: khá thịnh hành, việc dịch Kinh Phật và xây dựng các công trình Phật giáo phổ
biến.
 Đạo giáo: hệ tư tưởng lớn, có sức ảnh hưởng nhất định trong nhân dân.
 Ảnh hưởng nhiều nước phong kiến, đặc biệt là Đông Nam Á
 Văn học, sử học:
 Văn học: nhiều thể loại phong phú với các tác giả, tác phẩm nổi tiếng
 Lịch sử: Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên đặt nền móng cho việc nghiên cứu lịch sử một cách
độc lập. Thời Đường, xuất hiện cơ quan nghiên cứu lịch sử ( sử quán)
 Khoa học kĩ thuật: phát triển với nhiều thành tựu trên các lĩnh vực Toán học, thiên văn, y học. Có
4 phát minh kĩ thuật lớn: giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc sung.
 Nghệ thuật: có nhiều thành tựu nổi bật đặc sắc, tồn tại lâu đời và mang bản sắc đặc trung của
Trung Quốc.
2. Ảnh hưởng
 Ảnh hưởng trong nước:
 Chữ viết ra đời sớm giúp lưu giữ kiến thức, truyền bá tư tưởng, thống nhất đất nước
 Đạo Nho giúp củng cố, ổn định trật tự xã hôi
 Nong lịch giúp phát triển nông nghiệp
 Kĩ thuật: có nhiều phát minh lớn hữu ích được sử dụng rộng rãi
 Ảnh hưởng ngoài nước :
 Tư tưởng, triết học, văn học, chữ viết, kiến trúc có ảnh hưởng nhiều đến Việt Nam, Nhật
bản, Hàn Quốc
 Những thành tựu khoa học kĩ thuật có ảnh hưởng cả châu Âu và thế giới.


Câu 4: Qúa trình hình thành và phát triển của vương triều Gúp-ta. Văn hóa Ấn Độ thời vương triều Gúpta.

Trả lời
 Qúa trình hình thành và phát triển :
 Thời gian: Đầu CN đến thé kỉ VII
 Trải qua 9 thời vua (319-467)
 Thống nhất miền Bắc, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấm Độ
 Thống nhất Ấn Độ sau thời gian dài bị chia rẽ
 Tạo sự định hình và nét dặc sắc trong văn hóa Ấn Độ
 Văn hóa :
 Đạo Phật được truyền bá mạnh mẽ, xuất hiện nhiều chùa hang
 Ấn Độ giáo cững ra đời và phát triển
 Ban đầu là chữ viết đơn sơ Brahmi, sau được sáng tạo thành chữ Phạn, dduwwocj dung phổ
biến để viết văn bia, truyền bá văn học ,…
Câu 5:So sánh vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn.
 Giống nhau:
 Đều do đến quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên
 Tạo điều kiện cho văn hóa phát triển
 Áp bức, thống trị nhân dân Ấn Độ => sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc => làm cho cả 2
triều đại suy yếu và sụp đổ
 Khác nhau:
Vương triều Hồi giáo Đê-li
* Chính sách cai trị:
- Phân biệt sắc tộc và tôn giáo, áp bức giai cấp.
- Áp đặt tôn giáo, bắt những người bắt nhân
dân Ấn Độ phải bỏ tôn giáo cũ (Phật giáo,
Hinđu giáo) theo đạo Hồi.
-Truyền bá và áp đặt đạo Hồi, tự giành cho
quyền lợi về chính trị, kinh tê cho người Hồi
giáo.
*Kết quả:
- Du nhập yếu tố văn hoá mới – văn hoá Hồi

giáo, tạo nên sự đa dạng, phong phú của văn
hoá Ấn Độ,
- Xuất hiện nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo
được xây dựng ở Ấn Độ, góp phần làm cho
kinh đô Đêli trở thành “Một trong những thành
phố lớn nhất thế giới”.
- Bước đầu có sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.
- Phổ biến đạo Hồi đến nhiều nước, đặc biệt là
Đông Nam Á.
- Như vậy, mặc dù là một vương triều do bên
ngoài lập nên, nhưng trong hơn 300 tồn tại
vương triều Đêli góp phần

Vương triều Mô-gôn
* Chính sách cai trị:
-Thi hành nhiều chính sách tiến bộ, củng cố Ấn
Độ theo hường “Ấn Độ hóa”, đặc biệt là dưới
thời hoàng đế A-cơ-ba, kinh tế Ấn Độ phát
triển mạnh mẽ.
-Đo lại ruộng đất, đánh thuế hợp lí, thống nhất
hệ thống đo lường.
-Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng
tạo văn hoá, nghệ thuật.
*Kết quả:
- Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có
nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng.
- A-cơ-ba được coi là một vị anh hùng dân tộc.
- Nhiều công trình kiến trúc bất hủ được xây
dựng, tiêu biểu là : lăng mộ Ta-giơ Ma-han và
lâu đài Thành Đỏ (La Ka-la).

=> Thời kì thịnh vượng nhất trong lịch sử
phong kiến Ấn Độ.


vào sự phát triển chung của Ấn Độ.
=> Thời gian tồn tại ngắn



×