Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH

HUỲNH THỊ NỮ

CÁC

ẾU T

N

Ư NG ĐẾN T

N TO N V N

CỦA CÁC NGÂN HÀNG T ƯƠNG MẠI VI T NAM

LUẬN VĂN T ẠC SĨ KIN

TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH

HUỲNH THỊ NỮ

CÁC


ẾU T

N

Ư NG ĐẾN T

N TO N V N

CỦA CÁC NGÂN HÀNG T ƯƠNG MẠI VI T NAM

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN T ẠC SĨ KIN
NGƯỜI

TẾ

ƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. TRẦN P ƯƠNG T

O

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: HUỲNH THI ̣ NỮ
Là học viên Cao học K23 Ngành Tài Chính – Ngân Hàng.

Mã số học viên: 7701230700
Cam đoan đề tài: “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀ N
VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM”
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Phương Thảo
Luận văn được thực hiện tại trường đại học Kinh Tế TP.HCM
Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép bất kỳ tài liệu
nào và chưa được công bố nội dung này bất kỳ ở đâu, các số liệu được chú thích có
nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi.
TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2016
Tác giả


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN ................................................................. 9
1.1

Xác định vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 9

1.2

Mu ̣c tiêu và câu hỏi nghiên cứu của đề tài ...................................................... 10

1.3


Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu ................................................................... 10

1.4

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 11

1.5

Ý nghiã khoa ho ̣c của đề tài nghiên cứu .......................................................... 11

Kế t cấ u của đề tài............................................................................................. 11
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ LỆ AN TOÀ N VỐN VÀ CÁC YẾU
1.6

TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀ N VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI .................................................................................................................................... 13
2.1

Tỷ lệ an toàn vốn ............................................................................................. 13

2.1.1

Khái niê ̣m .................................................................................................. 13

2.1.2

Đo lường tỷ lê ̣ an toàn vố n ....................................................................... 13

2.1.3


Ý nghĩa của tỷ lệ an toàn vốn ................................................................... 15

2.2

Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn ................................................... 16

2.2.1

Các yế u tố vi mô ....................................................................................... 16

2.2.2

Các yế u tố vi ̃ mô ....................................................................................... 19

2.3

Các nghiên cứu gầ n đây về các yế u tố ảnh hưởng đế n tỷ lê ̣ an toàn vố n của

các ngân hàng thương ma ̣i ......................................................................................... 21
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 25
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỶ LỆ AN TOÀ N VỐN CỦ A CÁC NHTM VIỆT
NAM VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ...................................................................... 26


3.1

Khái quát quá triǹ h hin
̀ h thành và phát triể n của hê ̣ thố ng ngân hàng thương


ma ̣i Viê ̣t Nam ............................................................................................................. 26
3.2

Thực tra ̣ng tỷ lê ̣ an toàn vố n của các ngân hàng thương ma ̣i trong những

năm gầ n đây ............................................................................................................... 28
3.3

Thực tra ̣ng các yế u tố ảnh hưởng đế n tỷ lê ̣ an toàn vố n ta ̣i các NHTM cổ

phầ n Viê ̣t Nam ........................................................................................................... 30
3.3.1

Quy mô ngân hàng .................................................................................... 30

3.3.2

Quy mô vố n chủ sở hữu ............................................................................ 32

3.3.3

Hoa ̣t đô ̣ng huy đô ̣ng tiề n gửi của khách hàng .......................................... 33

3.3.4

Hoạt động cho vay của các ngân hàng...................................................... 39

3.3.5

Khả năng thanh khoản .............................................................................. 39


3.3.6

Dự phòng rủi ro tin
́ du ̣ng .......................................................................... 41

3.3.7

Khả năng sinh lời ...................................................................................... 43

3.3.8

Tăng trưởng GDP ..................................................................................... 44

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 46
CHƯƠNG 4: KIỂM ĐINH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀ N
̣
VỐN CỦ A CÁC NGÂN HÀ NG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ...................................... 47
4.1

Xây dựng giả thiế t nghiên cứu ........................................................................ 47

4.1.1

Mố i quan hê ̣ giữa quy mô ngân hàng và tỷ lê ̣ an toàn vố n ....................... 47

4.1.2

Mố i quan hê ̣ giữa tỷ lê ̣ tiề n gửi của khách hàng và tỷ lê ̣ an toàn vố n............. 47


4.1.3

Mố i quan hê ̣ giữa tỷ lê ̣ cho vay và tỷ lê ̣ an toàn vố n ................................ 48

4.1.4

Mố i quan hê ̣ giữa tỷ lê ̣ dự phòng rủi ro tin
́ du ̣ng và tỷ lê ̣ an toàn vố n ............. 48

4.1.5

Mố i quan hê ̣ giữa tỷ lê ̣ thanh khoản và tỷ lê ̣ an toàn vố n ......................... 49

4.1.6

Mố i quan hê ̣ giữa tỷ lê ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n và tỷ lê ̣ an toàn vố n ............................. 49

4.1.7

Mố i quan hê ̣ giữa hê ̣ số đòn bẩ y tài chính và tỷ lê ̣ an toàn vố n ............... 49

4.1.8

Mố i quan hê ̣ giữa tố c đô ̣ tăng trưởng kinh tế và tỷ lê ̣ an toàn vố n ........... 50

4.2

Mô hiǹ h nghiên cứu ......................................................................................... 50


4.3

Đo lường các biế n nghiên cứu ......................................................................... 51

4.3.1

Biế n phu ̣ thuô ̣c .......................................................................................... 51


4.3.2

Biế n đô ̣c lâ ̣p .............................................................................................. 52

4.4

Dữ liê ̣u và phương pháp nghiên cứu ............................................................... 54

4.5

Kế t quả nghiên cứu .......................................................................................... 55

4.5.1

Thố ng kê mô tả các biế n ........................................................................... 55

4.5.2

Kế t quả ước lươ ̣ng và kiể m đinh
̣ mô hình hồ i quy ................................... 56


4.5.3

Thảo luâ ̣n kế t quả nghiên cứu: .................................................................. 61

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .......................................................................................... 62
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI.................................................................
63
̣
5.1

Kế t quả chính của luận văn ............................................................................. 63

5.2

Giải pháp nâng cao hê ̣ số an toàn vố n ta ̣i các NHTMCP Viê ̣t Nam: .............. 64

5.2.1

Tăng vố n tự có .......................................................................................... 64

5.2.2

Quy mô ngân hàng .................................................................................... 65

5.2.3

Nâng cao chấ t lươ ̣ng tín du ̣ng: .................................................................. 66

5.2.4


Đố i với tiề n gửi ......................................................................................... 67

5.2.5

Đối với khả năng sinh lời.......................................................................... 68

5.2.6

Các yếu tố khác ......................................................................................... 69

5.3

Kiế n nghi ̣đố i với Ngân hàng Nhà nước .......................................................... 71

5.4

Ha ̣n chế và định hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................. 72

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phu ̣ lu ̣c 01: Dữ liê ̣u cha ̣y mô hin
̀ h
Phụ lục 02: Kế t quả hồ i quy
Phu ̣ lu ̣c 03: Trích thông tư 36/2014/TT-NHNN về quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo
đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viế t tắ t


Diễn giải

ABBank

Ngân hàng TMCP An Bình

ACB

Ngân hàng TMCP Á Châu

Bản Viê ̣t

Ngân hàng TMCP Bản Viê ̣t

BCBS

Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng

BIDV

Ngân hàng Đầ u Tư và Phát Triể n Viê ̣t Nam

CAR

Capital Adequacy Ratio: tỷ lê ̣ an toàn vố n

DEP

Tỷ lệ tiề n gửi của khách hàng


DN

Doanh nghiệp

DNNN

Doanh nghiê ̣p Nhà nước

Đông Á

Ngân hàng TMCP Đông Á

Eximbank

Ngân hàng TMCP Xuấ t Nhâ ̣p Khẩ u Viê ̣t Nam

GDP

Tố c đô ̣ tăng trưởng kinh tế

HD bank

Ngân hàng TMCP Phát Triề n TPHCM

KienLong

Ngân hàng TMCP Kiên Long

LEV


Hê ̣ số đòn bẩ y tài chính

LIQ

Tỷ lê ̣ thanh khoản

LLR

Tỷ lê ̣ dự phòng rủi ro tín du ̣ng

LOA

Tỷ lê ̣ cho vay

Maritimebank

Ngân gàng TMCP Hàng Hải Viê ̣t Nam

Mbbank

Ngân hàng TMCP Quân Đô ̣i

Nam Viê ̣t

Ngân hàng TMCP Quố c Dân

NHNN

Ngân hàng Nhà nước


NHTM

Ngân hàng thương ma ̣i

ROE

Lơ ̣i nhuâ ̣n trên vố n chủ sở hữu

ROE

Tỷ lê ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n

Sacombank

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tin
́


Saigonbank

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương

Seabank

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á

SHB

Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nô ̣i


SIZE

Quy mô ngân hàng

TCTD

Tổ chức tin
́ du ̣ng

Techcombank

Ngân hàng TMCP Kỹ thương Viê ̣t Nam

TSĐB

Tài sản đảm bảo

VAMC

Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tin
́ du ̣ng Viê ̣t Nam

VCB

Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i Thương Viê ̣t Nam

VIB

Ngân hàng Quố c Tế


Vietinbank

Ngân hàng TMCP Công Thương Viê ̣t Nam

Vpbank

Ngân hàng TMCP Viê ̣t Nam Thinh
̣ Vươ ̣ng


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Mức tăng trung bình tiề n gửi khách hàng của 20 NHTM giai đoa ̣n
2008-2014 .................................................................................................. 34
Bảng 3.2: Mức tăng trung biǹ h tiề n cho vay của 20 NHTM giai đoa ̣n 2008-2014 ... 38
Bảng 3.3: Tỷ lê ̣ tài sản thanh khoản trên tổ ng tài sản của 20 NHTM giai đoa ̣n
2008-2014 .................................................................................................. 39
Bảng 3.4: Tố c đô ̣ tăng dự phòng của 20 NHTM giai đoa ̣n 2008-2014 ..................... 41
Bảng 3.5: Tố c đô ̣ tăng lơ ̣i nhuâ ̣n sau thuế của 20 NHTM giai đoa ̣n 2008-2014 ....... 43
Bảng 4.1: Tổ ng hơ ̣p các biế n đươ ̣c sử du ̣ng trong nghiên cứu ................................... 53
Bảng 4.2: Thố ng kê mô tả các biế n............................................................................. 55
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định OLS .............................................................................. 56
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định Hausman ...................................................................... 57
Bảng 4.5: Kết quả chạy mô hình FEM ....................................................................... 57
Bảng 4.6: Kết quả kiể m đinh
̣ hiê ̣n tươ ̣ng đa cô ̣ng tuyế n ............................................ 58
Bảng 4.7: Ma trâ ̣n tự tương quan giữa các biế n trong mô hình. ................................. 59
Bảng 4.8: Kết quả kiể m đinh
̣ FGLS............................................................................ 60
Bảng 4.9: Tóm tắt kết quả hồi quy đối với biến phụ thuộc CAR ............................... 60



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 3.1: Tổ ng tài sản trung bình của 20 ngân hàng trong giai đoa ̣n 2007-2014 ........ 31
Hin
̀ h 3.2: Quy mô VCSH trung bin
̀ h của 20 ngân hàng trong giai đoa ̣n 2008-2014 ... 32
Hin
̀ h 3.3: Tiề n gửi trung biǹ h của 20 ngân hàng trong giai đoa ̣n 2008-2014............... 34
Hình 3.4: Tiề n vay trung bình của 20 ngân hàng trong giai đoa ̣n 2008-2014 .............. 37
Hin
̀ h 3.5: Tổ ng trích lâ ̣p dự phòng của 20 ngân hàng trong giai đoa ̣n 2008-2014 ....... 41
Hình 3.6: Tổ ng lơ ̣i nhuâ ̣n sau thuế của 20 ngân hàng trong giai đoa ̣n 2008-2014 ....... 43
Hình 3.7: Tố c đô ̣ tăng trưởng kinh tế trong giai đoa ̣n 2008-2014 ................................ 45


9

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN
1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu
Thời gian qua, quá trình hô ̣i nhâ ̣p khu vực và quố c tế của Viê ̣t Nam đang diễn ra
ngày càng sâu rô ̣ng trong mo ̣i liñ h vực, trong đó nổ i bâ ̣t là sự phát triể n ngày càng
hoàn thiê ̣n và lớn ma ̣nh của hê ̣ thố ng ngân hàng, đây là mô ̣t trong những cơ sở quan
tro ̣ng góp phầ n thúc đẩ y nề n kinh tế phát triể n. Hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của các ngân
hàng thương ma ̣i ngày càng đa da ̣ng và phong phú, với sự tăng trưởng nhanh chóng cả
về quy mô, số lươ ̣ng, bên ca ̣nh những lơ ̣i ích thì nó cũng tiề m ẩ n những nguy cơ và rủi
ro tác đô ̣ng trực tiế p đế n sự an toàn và lành ma ̣nh của hê ̣ thố ng ngân hàng và nề n kinh
tế .
Viê ̣c áp du ̣ng các chuẩ n mực quố c tế để đánh giá an toàn của hê ̣ thố ng NHTM
Viê ̣t Nam càng trở nên có ý nghiã hơn trong bố i cảnh mức đô ̣ rủi ro trong hê ̣ thố ng

ngân hàng đươ ̣c đánh giá là khá cao, khó lường trước các hâ ̣u quả xảy ra trong giai
đoa ̣n hiê ̣n nay. Cùng với quá trin
̀ h tái cơ cấ u hê ̣ thố ng ngân hàng Viê ̣t Nam thì viê ̣c
đảm bảo an toàn hoa ̣t đô ̣ng trên cơ sở các chuẩ n mực quố c tế trở thành mô ̣t vấ n đề bức
thiế t (Tạp chí tài chính, 2015). Điề u này ta ̣o nề n tảng cho viê ̣c nâng cao năng lực quản
tri ̣rủi ro của từng ngân hàng cũng như hoàn thiê ̣n khung pháp lý để quản lý an toàn hê ̣
thố ng. Mô ̣t trong những chỉ tiêu quan tro ̣ng và đươ ̣c quan tâm đó là tỷ lê ̣ an toàn vố n.
Tỷ lê ̣ an toàn vố n thường đươ ̣c sử du ̣ng như mô ̣t chỉ số để nhâ ̣n biế t đươ ̣c mức đô ̣ rủi
ro của từng ngân hàng. Khi các ngân hàng đảm bảo đươ ̣c tỷ lê ̣ này tức là nó đã có
đươ ̣c khả năng chố ng la ̣i những cú số c về tài chính, vừa tự bảo vê ̣ mình, vừa bảo vê ̣
khách hàng của ngân hàng miǹ h.
Thực tế trên thế giới sau cuộc khủng hoảng
Trên thế giới, đã có nhiề u nghiên cứu thực nghiê ̣m về các yế u tố ảnh hưởng đế n tỷ
lê ̣ an toàn vố n đươ ̣c thực hiê ̣n trong pha ̣m qui mô ̣t quố c gia hoă ̣c nhiề u quố c gia như
Asarkaya và Õ zcan (2007), Bokhari & Ali (2009), Margaretha & Setiyaningrum
(2011)…. So với những nghiên cứu trên thế giới, ở Viê ̣t Nam vẫn còn ha ̣n chế các
công trình nghiên cứu về tỷ lê ̣ an toàn vố n. Chính vì những lý do trên thì viê ̣c tìm hiể u
các yế u tố ảnh hưởng đế n tỷ lê ̣ an toàn vố n của ngân hàng là hế t sức cầ n thiế t, cho
chúng ta những cái nhiǹ tổ ng quan và mô ̣t số bằ ng chứng cu ̣ thể về các yế u tố ảnh
hưởng đế n tỷ lê ̣ này, từ đó đề ra những biê ̣n pháp để các ngân hàng có thể kiể m soát
đươ ̣c nó, nhằ m ổ n đinh
̣ hoa ̣t đô ̣ng của hê ̣ thố ng NHTM, qua đó góp phầ n ổ n đinh
̣ và


10

phát triể n kinh tế xã hội. Chiń h vì vâ ̣y, đề tài “ Các yế u tố ảnh hưởng đế n tỷ lê ̣ an
toàn vố n của các ngân hàng thương ma ̣i Viêṭ Nam” đươ ̣c tác giả lựa cho ̣n nhằ m đáp
ứng nhu cầ u trên.

1.2 Mu ̣c tiêu và câu hỏi nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở lý luâ ̣n về tỷ lê ̣ an toàn vố n và các yế u tố ảnh hưởng đế n tỷ lê ̣ an toàn
vố n của các NHTM ta ̣i Viê ̣t Nam, cùng với viê ̣c nghiên cứu mô hin
̀ h của các nhà kinh
tế ho ̣c trong nước và trên thế giới, luâ ̣n văn mong muố n đa ̣t đươ ̣c các mu ̣c tiêu nghiên
cứu cu ̣ thể như sau:
-

Thực tra ̣ng tỷ lê ̣ an toàn vố n và các yế u tố tác đô ̣ng đế n tỷ lê ̣ an toàn vố n ta ̣i các
NHTM Viê ̣t Nam.

-

Xác đinh
̣ và đánh giá các yế u tố ảnh hưởng đế n tỷ lê ̣ an toàn vố n ta ̣i các NHTM
Viê ̣t Nam.

-

Đề xuấ t mô ̣t số giải pháp về mă ̣t vi mô dành cho các ngân hàng thương ma ̣i và
về mă ̣t vi ̃ mô dành cho Ngân hàng Nhà nước với kỳ vo ̣ng sẽ góp phầ n vào sự
phát triể n ổ n đinh
̣ của NHTM nói chung.

Để đa ̣t đươ ̣c những mu ̣c tiêu trên, nô ̣i dung của luận văn hướng đến trả lời những
câu hỏi nghiên cứu sau đây:
-

Thực trạng tỷ lê ̣ an toàn vố n và các yế u tố ảnh hưởng đế n tỷ lê ̣ an toàn vố n của
NHTM Viê ̣t Nam giai đoạn 2008-2014.


-

Những yế u tố nào tác đô ̣ng cùng chiề u, những yế u tố nào tác đô ̣ng ngươ ̣c chiề u
đố i với tỷ lê ̣ an toàn vố n và mức đô ̣ ảnh hưởng của chúng lên tỷ lê ̣ an toàn vố n
ta ̣i các NHTM Viê ̣t Nam?

-

Dựa vào kế t quả thu đươ ̣c, khuyế n nghi ̣ giải pháp như thế nào để phù hơ ̣p với
tiǹ h hiǹ h hê ̣ thố ng tài chin
́ h ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay?
1.3 Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu

-

Đố i tươ ̣ng nghiên cứu: Luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiên cứu về tỷ lê ̣ an toàn vố n và
các yế u tố ảnh hưởng đế n tỷ lê ̣ an toàn vố n của các NHTM Viê ̣t Nam.

-

Dựa vào các nghiên cứu trước đây, các yế u tố vi ̃ mô và vi mô đươ ̣c lựa cho ̣n sử
du ̣ng để phân tić h trong luâ ̣n văn này bao gồ m: quy mô ngân hàng, tỷ lê ̣ tiề n gửi
của khách hàng, tỷ lê ̣ cho vay, tỷ lê ̣ dự phòng nơ ̣ khó đòi, tỷ lê ̣ tài sản có khả
năng thanh khoản, tỷ lê ̣ sinh lời trên vố n chủ sở hữu, hê ̣ số đòn bẩ y và tố c đô ̣
tăng trưởng GDP.


11


-

Pha ̣m vi nghiên cứu: số liê ̣u đươ ̣c thu thâ ̣p dựa trên báo cáo thường niên và báo
cáo tài chính của 20 ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n từ 20082014. Đây là giai đoa ̣n mà hoa ̣t đô ̣ng của hê ̣ thố ng ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t
Nam có những biế n chuyể n rõ nét sau tác đô ̣ng của cuô ̣c khủng hoảng kinh tế
toàn cầ u giai đoa ̣n 2007-2008 với nhiề u vấ n đề như: khả năng thanh khoản, tỷ
lê ̣ nơ ̣ xấ u, lơ ̣i nhuâ ̣n su ̣t giảm….Các yế u tố vi ̃ mô cũng có nhiề u biế n đô ̣ng như
tỷ lê ̣ la ̣m phát, laĩ suấ t, tăng trưởng kinh tế ….
1.4

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu đinh
̣ lươ ̣ng: sử du ̣ng phầ n mề m Stata, phân tić h dữ liê ̣u
bảng với các phương pháp: phương pháp random effects (REM), phương pháp fixed
effects (FEM), phương pháp OLS và phương pháp GLS. Bên ca ̣nh đó, luâ ̣n văn còn
kiể m đinh
̣ hiê ̣n tươ ̣ng đa cô ̣ng tuyế n, hiê ̣n tươ ̣ng tự tương quan và hiê ̣n tươ ̣ng phương
sai thay đổ i để đảm bảo sự phù hơ ̣p của mô hình, cuố i cùng trình bày kế t quả và đưa ra
kế t luâ ̣n về mô hiǹ h. Sau đó tiế n hành so sánh đố i chiế u kế t quả của nghiên cứu với
thực tế , từ đó đề xuấ t các giải pháp cho vấ n đề nghiên cứu.
1.5 Ý nghiã khoa ho ̣c của đề tài nghiên cứu
Trên cơ sở các nghiên cứu thực nghiê ̣m trong nước và trên thế giới, luận văn đã
vâ ̣n du ̣ng vào viê ̣c lựa cho ̣n mô hin
̣ các yế u tố ảnh hưởng đế n tỷ lê ̣ an toàn
̀ h xác đinh
vố n ta ̣i các NHTM Viê ̣t Nam với những bằ ng chứng thực nghiê ̣m và thố ng kê, từ đó
đưa ra mô ̣t số những giải pháp phát huy yế u tố tích cực, ha ̣n chế yế u tố tiêu cực nhằ m
nâng cao tỷ lê ̣ an toàn vố n ta ̣i các NHTM Viê ̣t Nam, thúc đẩ y sự phát triể n bề n vững
của hê ̣ thố ng ngân hàng trong bố i cảnh môi trường kinh doanh nhiề u biế n đô ̣ng như

hiê ̣n nay. Nghiên cứu này là mô ̣t đóng góp vào thực tế ở Viê ̣t Nam khi các nghiên cứu
về vấ n đề này ở nước ta vẫn còn khan hiế m.
1.6 Kế t cấ u của đề tài
Đề tài gồ m 5 chương như sau:
Chương 1: Giới thiê ̣u tổ ng quan đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyế t về tỷ lê ̣ an toàn vố n và các yế u tố ảnh hưởng đế n tỷ lê ̣
an toàn vố n; Tổ ng quan về liñ h vực nghiên cứu thông qua tìm hiể u về các nghiên cứu
trước đó.
Chương 3: Thực tra ̣ng về tỷ lê ̣ an toàn vố n và các yế u tố ảnh hưởng đế n tỷ lê ̣ an
toàn vố n ta ̣i các NHTM Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n 2008-2014.


12

Chương 4: Kiểm đinh
̣ các yế u tố ảnh hưởng đế n tỷ lê ̣ an toàn vố n của các NHTM
Viê ̣t Nam
Chương 5: Kế t luâ ̣n và kiế n nghi.̣


13

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ LỆ AN TOÀ N VỐN
VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀ N VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Nô ̣i dung chương này sẽ trình bày sơ lươ ̣c lý thuyế t nề n tảng về tỷ lê ̣ an toàn vố n
và các yế u tố ảnh hưởng đế n tỷ lê ̣ an toàn vố n. Bên ca ̣nh đó, trên cơ sở tiế p câ ̣n các bài
nghiên cứu trong và ngoài nước để lựa cho ̣n những yế u tố chin
́ h ảnh hưởng đế n tỷ lê ̣
an toàn vố n của các NHTM Viê ̣t Nam nhằ m ta ̣o cơ cở khách quan cho viê ̣c nghiên cứu

ở các chương tiế p theo.
2.1 Tỷ lệ an toàn vốn
2.1.1

Khái niêm
̣

Tỷ lê ̣ an toàn vố n (CAR- Capital Adequacy Ratio) ta ̣i các NHTM là mô ̣t thước đo
về vố n tự có đố i với tổ ng tài sản có rủi ro quy đổ i của ngân hàng, biể u thi ̣sức ma ̣nh tài
chin
́ h của ngân hàng. Tỷ lê ̣ này đươ ̣c xem như mô ̣t trong những tiêu chuẩ n chin
́ h mà
các ngân hàng phải tuân theo, nó đươ ̣c những nhà quản tri ̣ngân hàng và nhà đầ u tư sử
du ̣ng như mô ̣t chỉ số để nhâ ̣n biế t mức đô ̣ rủi ro của từng ngân hàng. Với tỷ lê ̣ này, nhà
đầ u tư có thể xác đinh
̣ đươ ̣c khả năng của ngân hàng trong viê ̣c thực hiê ̣n thanh toán
các khoản nơ ̣ có thời ha ̣n và các rủi ro. Trong thực tế , khi ngân hàng đảm bảo đươ ̣c tỷ
lê ̣ an toàn vố n này thì ngân hàng đã có đươ ̣c khả năng chố ng la ̣i những cú số c về tài
chin
́ h, vừa tự bảo vê ̣ miǹ h, vừa bảo vê ̣ khách hàng.
Hê ̣ số này giúp xác đinh
̣ khả năng đáp ứng các nghiã vu ̣ của ngân hàng đố i với
khách hàng, khả năng tự vê ̣ từ vố n tự có và đánh giá khả năng thić h ứng các rủi ro tin
́
du ̣ng, rủi ro hoa ̣t đô ̣ng…... Ngân hàng nhà nước thường quy đinh
̣ CAR tố i thiể u để bảo
vê ̣ người gửi tiề n, người cho vay và qua đó giúp đảm bảo an toàn trong hê ̣ thố ng tài
chin
̣ sẽ thúc
́ h. Vì viê ̣c các ngân hàng áp dụng tỷ lệ an toàn vốn tối thiể u theo quy đinh

đẩy sự ổn định và hiệu quả của hệ thống tài chính bằng cách giảm nguy cơ vỡ nợ, cũng
giúp ta ̣o ra sự công bằ ng khi đánh giá rủi ro trong hoa ̣t đô ̣ng giữa các ngân hàng. Khi
một ngân hàng vỡ nợ, điều này có thể dẫn đến người dân mất lòng tin vào hệ thống tài
chính, gây ra các vấn đề tài chính cho các ngân hàng khác và ảnh hưởng đến việc hoạt
động trơn tru của các thị trường tài chính.
2.1.2

Đo lường tỷ lê ̣ an toàn vố n

Tỷ lệ an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio – CAR) được xác định bằng tỷ lệ phầ n
trăm giữa vốn tự có và tổng tài sản có đã đươ ̣c điề u chỉnh theo hê ̣ số rủi ro. Theo quy


14

định của BCBS (Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng) thì các Ngân hàng thương mại
phải duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tức tỷ lệ giữa vốn tự có so với tổng tài sản có rủi
ro nội, ngoại bảng được điều chỉnh theo các mức độ rủi ro phải lớn hơn 8%.
Chỉ số này nói lên việc xác định mức độ rủi ro tín dụng đối với những sản phẩm và
lĩnh vực kinh doanh không phản ánh được trong bảng tổng kết tài sản của một ngân
hàng, nhưng lại chứa đựng nhiều rủi ro về các hoạt động tín dụng của ngân hàng đó
trong tương lai. Để tính toán chính xác chỉ tiêu này, có 2 vấn đề cần đặt ra và phải
được giải quyết một cách thoả đáng: thứ nhất, làm thế nào để xác định cơ cấu vốn tự
có cho phù hợp với thông lệ quốc tế của BCBS và hoàn cảnh thực tiễn của mỗi quốc
gia; thứ hai, xác định mức độ rủi ro đối với từng sản phẩm tín dụng hay sản phẩm đầu
tư của ngân hàng đó.
Tỷ lê ̣ an toàn vố n theo quy đinh
̣ ta ̣i Viê ̣t Nam: theo quy định tại Thông tư
36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Ngân hàng Nhà nước:
-


Tổ chức tiń du ̣ng, kể cả chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải duy trì tỷ lệ an
toàn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản có rủi ro của tổ chức tín
dụng (tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ).

-

Ngoài việc duy trì tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ, tổ chức tín dụng phải thực hiện
Báo cáo tài chính hợp nhất theo quy định của pháp luật, phải đồng thời duy trì
tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% trên cơ sở hợp nhất vốn, tài sản của tổ chức tín
dụng và công ty trực thuộc (tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất).

Tỷ lê ̣ an toàn vố n trong hoa ̣t đô ̣ng của NHTM đươ ̣c đo lường thông qua công thức:
Vốn tự có
CAR (%) =

x 100%
Tổng tài sản Có rủi ro

-

Vốn tự có bao gồ m vố n cấ p I và vố n cấ p II đươ ̣c trin
̀ h bày cu ̣ thể trong phu ̣ lu ̣c
3. Đây là thước đo chủ yế u đánh giá sức ma ̣nh, tiề m lực tài chính của mô ̣t ngân
hàng từ quan điể m của cơ quan quản lý.

-

Tổng tài sản Có rủi ro là tổ ng tấ t cả các tài sản có do ngân hàng nắ m giữ đươ ̣c
tính toán theo tro ̣ng số đố i với mức rủi ro tín du ̣ng theo mô ̣t công thức do cơ

quan quản lý thường là ngân hàng trung ương đưa ra. Tổ ng tài sản Có rủi ro
đươ ̣c triǹ h bày cu ̣ thể trong phu ̣ lu ̣c 3.


15

2.1.3

Ý nghĩa của tỷ lệ an toàn vốn

Tỷ lê ̣ an toàn vốn là một trong những chỉ tiêu quan trọng được nhắc tới khi đánh
giá hoạt động của ngân hàng thương mại, đây cũng là công cụ để thanh tra ngân hàng
nhà nước thực hiện giám sát việc bảo toàn và phát triển vốn. Từ đó có thể thấy tầm
quan trọng của hệ số này trong việc đánh giá hoạt động của các ngân hàng nói riêng và
của cả hệ thống ngân hàng nói chung.
CAR được cấu thành bởi hai thành phần rất quan trọng đó là vốn tự có và tài sản
có rủi ro quy đổi. Nếu như vốn tự có phản ánh khả năng của một ngân hàng trong việc
giảm rủi ro phá sản đồng thời đảm bảo khả năng sinh lời thì tài sản có rủi ro quy đổi
lại phản ánh hoạt động sử dụng vốn và mức độ rủi ro của các khoản tín dụng mà ngân
hàng đó cấp cho nền kinh tế.
Trong xu hướng quốc tế hóa và nền kinh tế thị trường ngày nay, các NHTM luôn
phải đối mặt với hai vấn đề lớn đó là năng lực cạnh tranh và rủi ro trong hoạt động
kinh doanh. Khi ngân hàng đảm bảo được tỷ lê ̣ an toàn vố n tức là nó đã tự tạo ra một
tấm đệm chống lại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ những
người gửi tiền, giúp tăng uy tín cho NHTM. Một ngân hàng có hệ số an toàn đạt tiêu
chuẩn không đơn thuần là việc ngân hàng đã chấp hành đúng quy định của ngân hàng
trung ương đặt ra mà bản thân ngân hàng sẽ tạo được uy tín đối với khách hàng. Tạo
được uy tín đối với khách hàng cũng đồng nghĩa với khả năng tăng sức cạnh tranh so
với các ngân hàng khác.
CAR chính là chỉ tiêu thể hiện khả năng chống đỡ của ngân hàng nếu có rủi ro xảy

ra. Nếu các ngân hàng không chấp hành quy định về hệ số an toàn vốn có thể sẽ rơi
vào tình trạng mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản, điều này có thể gây nguy hại
cho toàn bộ hệ thống tài chính của quốc gia.
Ta ̣i Viê ̣t Nam theo quy định tại Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014
của Ngân hàng Nhà nước thì các tổ chức tin
́ du ̣ng, kể cả chi nhánh ngân hàng nước
ngoài phải duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản có
rủi ro của tổ chức tín dụng. Khi xác định tỷ lệ an toàn vốn có thể xảy ra các trường hợp
sau:
 Nếu CAR = 9% ngân hàng này đã có một tỷ lệ hợp lý giữa vốn tự có với mức
độ rủi ro trong sử dụng tài sản.


16

 Nếu CAR >9% mức độ rủi ro thấp, ngân hàng sử dụng vốn quá an toàn, kém
hiệu quả, có thể bị giảm sút lợi nhuận. Nguyên nhân:
+

Ngân hàng dùng vốn cho dự trữ quá nhiều so với vốn đưa vào kinh
doanh.

+

Trong tài sản có sinh lợi thì ngân hàng lại quá chú trọng vào những tài
sản có mức độ rủi ro thấp, nên lợi nhuận mang lại không cao.

+

Do ngân hàng tăng vốn quá nhanh trong khi tốc độ đầu tư và cho vay

tăng chậm hơn.

 Nếu CAR <9% mức độ rủi ro lớn, vốn tự có của ngân hàng không đủ sức bảo
vệ cho ngân hàng một khi rủi ro xuất hiện. Nguyên nhân:
+

Vốn tự có của ngân hàng quá thấp so với quy mô sử dụng vốn của ngân
hàng.

+

Do ngân hàng dành vốn cho dự trữ quá ít trong khi vốn đưa vào kinh
doanh lại chiếm tỷ trọng lớn.

+

Trong tài sản có sinh lợi thì ngân hàng lại chú trọng đến khoản cho vay
không có đảm bảo. Bên cạnh đó, ngân hàng lại đầu tư vào các chứng
khoán công ty, xí nghiệp thay vì đầu tư vào chứng khoán do chính phủ
ban hành (Theo Trầ n Huy Hoàng, 2011).

Ngân hàng thương ma ̣i hoa ̣t đô ̣ng vì mu ̣c tiêu lơ ̣i nhuâ ̣n và nó đóng vai trò là trung
gian trong nền kinh tế. Các ngân hàng có thể có xu hướng nắm giữ ít hơn vốn tối ưu
liên quan đến rủi ro và nguy cơ vỡ nợ ngân hàng. Do đó, tình trạng này đòi hỏi phải có
quy định vốn cho các ngân hàng. Mục tiêu chung của quy định là để ổn định hệ thống
ngân hàng thông qua việc giảm rủi ro và tăng độ tin cậy của hệ thống bằng cách cung
cấp đủ vốn. Chính điề u này cũng sẽ giúp hệ thống ngân hàng tiếp tục vai trò trung gian
của mình mà không bị gián đoạn.
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn
2.2.1


Các yế u tố vi mô

2.2.1.1

Quy mô tổ ng tài sản của NHTM

Tổ ng tài sản hiê ̣n có của NHTM là mô ̣t trong những tiêu chí thể hiê ̣n quy mô của
mô ̣t ngân hàng. Cùng với sự phát triể n của nề n kinh tế , các ngân hàng cũng đang trong
giai đoa ̣n mở rô ̣ng quy mô bằ ng viê ̣c tăng tổ ng tài sản, điề u này không chỉ tác đô ̣ng đế n
hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng mà còn ảnh hưởng đế n hê ̣ số an toàn vố n của ngân hàng. Sự ảnh


17

hưởng này đươ ̣c minh chứng thông qua các nghiên cứu trước đây của Bateni và cộng sự
(2014) khi nghiên cứu các yế u tố tác đô ̣ng hê ̣ số an toàn vố n của ngân hàng ở Iran giai
đoạn 2006-2012 đã chỉ ra rằ ng quy mô ngân hàng quan hê ̣ tỷ lê ̣ nghich
̣ với CAR bởi vì
ngân hàng càng lớn thì càng nắ m giữ nhiề u tài sản rủi ro hơn so với ngân hàng nhỏ.
Cùng quan điể m đó, Gropp and Heider (2007) và Al-Sabbagh (2004) cũng cho rằ ng quy
mô tài sản của ngân hàng càng lớn thì CAR càng nhỏ. Tuy nhiên mô ̣t nghiên cứu của
Jackson và các tác giả (2002) la ̣i cho rằ ng ngân hàng càng lớn sẽ có xu hướng giữ CAR
càng lớn do dự trữ vố n vươ ̣t quá sự mong đơ ̣i của thi trươ
̣
̀ ng.
2.2.1.2

Tiề n gửi của khách hàng


Huy đô ̣ng vố n là mô ̣t trong những hoa ̣t đô ̣ng cơ bản và quan tro ̣ng nhấ t của
NHTM, góp phầ n mang la ̣i nguồ n vố n để ngân hàng có thể thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng
kinh doanh mô ̣t cách bình thường. Trong số các hình thức huy đô ̣ng vố n thì nhâ ̣n tiề n
gửi của khách hàng là hiǹ h thức chủ yế u nhấ t. Thông qua hoa ̣t đô ̣ng này có thể đo
lường đươ ̣c uy tiń cũng như sự tin
́ nhiê ̣m của khách hàng đố i với ngân hàng, từ đó các
NHTM cũng có các biê ̣n pháp nhằ m hoàn thiê ̣n và đa da ̣ng hoa ̣t đô ̣ng huy đô ̣ng vố n để
giữ vững và phát triể n hơn nữa hoa ̣t đô ̣ng này trong môi trường ca ̣nh tranh ngày càng
gay gắ t như hiê ̣n nay.
Tiề n gửi của khách hàng cũng là mô ̣t trong những yế u tố tác đô ̣ng đế n CAR của
NHTM, thể hiê ̣n thông qua tỷ lê ̣ tiề n gửi của khách hàng với tổ ng tài sản. Theo Kleff
and Weber (2003), khi tiề n gửi khách hàng tăng lên, ngân hàng sẽ có nhiề u quy đinh
̣
hơn để kiể m soát đảm bảo quyề n lơ ̣i người gửi tiề n, cũng như tin
́ h thanh khoản cho
ngân hàng vì vâ ̣y ngân hàng phải duy trì tỷ lê ̣ an toàn vố n cao tương ứng để đảm bảo
an toàn. Còn với nghiên cứu của Bateni và cô ̣ng sự (2014) thì tìm thấ y mố i tương quan
nghich
̣ giữa tỷ lê ̣ an toàn vố n và tỷ lê ̣ tiề n gửi trên tổ ng tài sản.
2.2.1.3

Tiề n cho vay đố i với khách hàng

Bên ca ̣nh viê ̣c huy đô ̣ng vố n thì hoa ̣t đô ̣ng cho vay cũng là hoạt động kinh doanh
chủ yếu của NHTM để tạo ra lợi nhuận. Kinh tế càng phát triển, doanh số cho vay của
các NHTM càng tăng nhanh và loại hình cho vay cũng trở nên vô cùng đa dạng. Cho
vay của NHTM là một lĩnh vực phức tạp và thường xuyên chiụ ảnh hưởng bởi những
biến đổ i của môi trường kinh tế. Hoa ̣t đô ̣ng cho vay của ngân hàng cũng là mô ̣t trong
những yế u tố ảnh hưởng đế n CAR, thể hiê ̣n thông qua tỷ lê ̣ giữa tổ ng số tiề n cho vay
trên tổ ng tài sản của ngân hàng. Trong nghiên cứu của Al-Sabbagh (2004) đã chỉ ra



18

rằ ng có mố i quan hê ̣ cùng chiề u giữa tỷ lê ̣ cho vay trên tài sản và tỷ lê ̣ an toàn vố n
nghiã là khi hê ̣ số tiề n cho vay tăng lên thì CAR cũng tăng lên và ngươ ̣c la ̣i.
2.2.1.4

Dự phòng các khoản cho vay khó đòi

Dự phòng các khoản cho vay khó đòi đươ ̣c đinh
̣ nghiã là dự phòng phầ n giá tri ̣cho
những mấ t mát có thể xảy ra trong tổ ng số tiề n cho vay của ngân hàng trên bảng cân
đố i kế toán, đó là các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn
nhưng có thể không đòi được do khách hàng không có khả năng thanh toán.
Dự phòng các khoản cho vay khó đòi trong các nghiên cứu đươ ̣c đo lường bằ ng tỷ
lê ̣ giữa tổ ng giá tri ̣dự phòng cho các mấ t mát trong danh mu ̣c cho vay trên tổ ng số tiề n
cho vay. Hê ̣ số này đươ ̣c xem xét như là mô ̣t trong các yế u tố xác đinh
̣ rủi ro của ngân
hàng. Nghiên cứu của Ahmet và Hasan (2011) cho thấ y mố i quan hê ̣ cùng chiề u giữa
tỷ lê ̣ an toàn vố n và dự phòng các khoản cho vay khó đòi.
2.2.1.5

Khả năng thanh khoản

Khả năng thanh khoản ngày càng đươ ̣c các Cơ quan quản lý và NHTM quan tâm.
Khả năng thanh khoản của NHTM đươ ̣c thể hiê ̣n thông qua hê ̣ số giữa lươ ̣ng tiề n mă ̣t
và các khoản tương đương tiề n với tổ ng tài sản mà ngân hàng nắ m giữ, khả năng thanh
khoản cao có nghiã là ngân hàng có thể chuyể n đổ i tài sản thành tiề n mă ̣t nhanh chóng
để đáp ứng các nhu cầ u tài chiń h khác. Khả năng thanh khoản cũng đươ ̣c xem là mô ̣t

yế u tố tác đô ̣ng đế n CAR. Nghiên cứu của Võ Hồ ng Đức và các cô ̣ng sự (2014) đã chỉ
ra rằ ng gia tăng tỷ lê ̣ tài sản có khả năng thanh khoản có tác đô ̣ng tích cực đế n tỷ lê ̣ an
toàn vố n. Hay theo Skully và các tác giả (2009) tỷ lệ giữa tài sản có khả năng thanh
khoản trên tổng vốn huy động được có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ an toàn vốn.
2.2.1.6

Lơ ̣i nhuâ ̣n

Lơ ̣i nhuâ ̣n là mô ̣t trong những tiêu chí đươ ̣c quan tâm hàng đầ u trong hầ u hế t các
doanh nghiê ̣p, đố i với ngân hàng khi muố n tăng lơ ̣i nhuâ ̣n thường có xu hướng tăng
nắ m giữ các tài sản có rủi ro. Viê ̣c đánh giá lơ ̣i nhuâ ̣n của ngân hàng chủ yế u thông
qua chỉ số ROE (suấ t sinh lơ ̣i trên vố n chủ sở hữu). Theo Al-Sabbagh (2004), Ahmet
và Hasan (2011) chỉ ra rằ ng có mố i quan hê ̣ cùng chiề u giữa lơ ̣i nhuâ ̣n trên vố n chủ sở
hữu và tỷ lê ̣ an toàn vố n.
2.2.1.7

Hê ̣ số đòn bẩ y

Hê ̣ số đòn bẩ y đươ ̣c xác đinh
̣ bằ ng tỷ số giữa tổ ng dư nơ ̣ trên vố n chủ sở hữu.
Theo Ahmet và Hasan (2011) thì ngân hàng nào có đòn bẩ y cao sẽ rủi ro hơn so với


19

các ngân hàng khác, vì vâ ̣y các cổ đông đòi hỏi suấ t sinh lời cao hơn khi đầ u tư vào
những ngân hàng này. Kế t quả ngân hàng có đòn bẩ y tài chính cao sẽ đầ u tư vào tài
sản có rủi ro nhiề u hơn. Vì vâ ̣y tỷ lê ̣ an toàn vố n có mố i quan hê ̣ ngươ ̣c chiề u với hê ̣ số
đòn bẩ y.
2.2.2


Các yế u tố vi ̃ mô

2.2.2.1

Môi trường chính tri, ̣ xã hô ̣i và các chính sách của Nhà nước

Môi trường chính trị, xã hô ̣i là yếu tố đầu tiên phản ánh mức độ an toàn trong hoạt
động của các tổ chức, doanh nghiê ̣p tại các quốc gia, khu vực. Yếu tố chính trị là yếu
tố rất phức tạp, tuỳ theo điều kiện cụ thể yếu tố này sẽ tác động đến sự phát triển kinh
tế trong phạm vi quốc gia hay quốc tế. Ta có thể thấ y rõ môi trường chính tri ̣và xã hô ̣i
ổ n đinh
̣ sẽ ta ̣o đươ ̣c những điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho nề n kinh tế phát triể n, từ đó có tác
đô ̣ng tích cực đế n hoa ̣t đô ̣ng của các NHTM và ngươ ̣c la ̣i khi môi trường chính tri,̣ xã
hô ̣i bấ t ổ n sẽ ảnh hưởng đế n nề n kinh tế và hiể n nhiên sẽ là mô ̣t nhân tố tác đô ̣ng tiêu
cực đế n hoa ̣t đô ̣ng của hê ̣ thố ng ngân hàng nói chung và các ngân hàng thương ma ̣i nói
riêng.
Hiê ̣n nay, ở Viê ̣t Nam quá trin
̀ h toàn cầ u hoá và hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế ngày
càng diễn ra sâu rô ̣ng. Môi trường chính tri,̣ xã hô ̣i ổ n đinh
̣ là mô ̣t trong những điề u
kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i góp phầ n thúc đẩ y hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư nước ngoài vào Viê ̣t Nam, sự hô ̣i
nhâ ̣p kinh tế thế giới làm cho các Ngân hàng không chỉ ca ̣nh tranh nô ̣i điạ với nhau mà
còn ca ̣nh tranh với các Ngân hàng nước ngoài đổ bô ̣ ngày càng nhiề u vào Viê ̣t Nam
thông qua nhiề u hiǹ h thức với quy mô vố n lớn và công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i. Vì vâ ̣y, đòi hỏi
các NHTM phải tự nâng cao sức ma ̣nh tài chính, hoàn thiê ̣n sao cho phù hơ ̣p với các
tiêu chuẩ n theo thông lê ̣ quố c tế về hê ̣ số an toàn vố n thì mới có thể ca ̣nh tranh với
những tâ ̣p đoàn tài chính đầ y tiề m lực về vố n, công nghê ̣ và năng lực quản lý.
2.2.2.2


Môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý bao gồ m tin
́ h đồ ng bô ̣ và đầ y đủ của cả hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t,
các văn bản dưới luâ ̣t và viê ̣c chấ p hành luâ ̣t. Nế u hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t đươ ̣c xây dựng
không phù hơ ̣p với yêu cầ u phát triể n của nề n kinh tế thì sẽ là rào cản lớn cho hoa ̣t
đô ̣ng kinh tế nói chung và hoa ̣t đô ̣ng của NHTM nói riêng.
Bấ t cứ mô ̣t doanh nghiê ̣p nào cũng chiụ sự tác đô ̣ng mãnh mẽ của pháp luâ ̣t, đă ̣c
biệt đố i với các doanh nghiê ̣p kinh doanh trong liñ h vực ngân hàng, mô ̣t ngành có tác
đô ̣ng với toàn bô ̣ nề n kinh tế , và đươ ̣c pháp luâ ̣t quản lý chắ c che.̃ Có thể nói tin
̀ h hình


20

phát hành, lưu thông và giá tri ̣của tiề n tê ̣ thông qua hê ̣ thố ng ngân hàng có ảnh hưởng
sâu rô ̣ng đế n tổ ng thể nề n kinh tế , hơn nữa, đă ̣c điể m của liñ h vực kinh doanh ngân
hàng là mang tiń h lan truyề n, tin
́ h hê ̣ thố ng cao hơn hẳ n những liñ h vực kinh doanh
khác. Các chính sách tác đô ̣ng đế n hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của ngân hàng như chính
sách ca ̣nh tranh, sáp nhâ ̣p, cơ cấ u và tổ chức ngân hàng, quy đinh
̣ về cho vay, bảo
hiể m tiề n gửi, dự phòng rủi ro tin
̣ về an toàn vố n,….đươ ̣c
́ du ̣ng, vố n tự có, quy đinh
quy đinh
̣ trong luâ ̣t các tổ chức tín du ̣ng và các quy đinh
̣ hướng dẫn thi hành luâ ̣t.
Ngoài ra các chiń h sách tài chiń h tiề n tê ̣, thuế , tỷ giá, quản lý nơ ̣ của Nhà nước và các
cơ quan quản lý chuyên trách như Ngân hàng Nhà nước, Bô ̣ tài chin

́ h… cũng chi phố i
hoa ̣t đô ̣ng của hê ̣ thố ng Ngân hàng.
Hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của mỗi ngân hàng luôn là kế t quả không chỉ từ những nỗ
lực của bản thân ngân hàng mà còn lê ̣ thuô ̣c chă ̣t chẽ vào khả năng liên kế t của ngân
hàng với các ngân hàng khác và thi ̣ trường tài chin
́ h. Như vâ ̣y, rõ ràng môi trường
pháp lý có vai trò quan tro ̣ng, là tiề n đề giúp cho hoa ̣t đô ̣ng của ngân hàng ngày càng
an toàn, phát triể n nhanh và bề n vững.
2.2.2.3

Môi trường kinh tế

Khi nề n kinh tế tăng trưởng cao và ổ n đinh,
̣ các khu vực trong nề n kinh tế đề u có
nhu cầ u mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t, kinh doanh sẽ giúp các NHTM dễ dàng hơn
trong viê ̣c thúc đẩ y và mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng từ đó gia tăng lơ ̣i nhuâ ̣n của ngành. Tố c đô ̣
tăng trưởng kinh tế thể hiê ̣n qua tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i GDP, nó ảnh hưởng đế n cung
cầ u tin
̣ vu ̣ của các tổ chức và cá nhân
́ du ̣ng, lươ ̣ng tiề n gửi và sự đa da ̣ng trong dich
của nề n kinh tế .
Khi nề n kinh tế tăng trưởng cao từ đó nhu cầ u tín du ̣ng cũng tăng cao xuấ t phát từ
nhu cầ u mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh của các chủ thể trong nề n kinh tế , vì
vâ ̣y các NHTM có nhiề u lựa cho ̣n hơn trong viê ̣c lựa cho ̣n những khách hàng tố t, đủ
tiêu chuẩ n, đủ năng lực tài chiń h để tiế n hành cho vay và giảm thiể u rủi ro trong hoa ̣t
đô ̣ng tín du ̣ng. Bên ca ̣nh đó, khi lươ ̣ng tiề n gửi trong dân cư tăng cao cũng là mô ̣t yế u
tố góp phầ n đảm bảo an toàn trong hoa ̣t đô ̣ng của NHTM. Nề n kinh tế tăng trưởng, đời
số ng con người đươ ̣c nâng cao, khi đó nhu cầ u về các dich
̣ vu ̣ của ngân hàng cũng gia
tăng. Ngươ ̣c la ̣i, khi nề n kinh tế gă ̣p khó khăn, nhu cầ u vay vố n giảm sút, hoa ̣t đô ̣ng tín

du ̣ng của NHTM gă ̣p nhiề u khó khăn và ẩ n chứa rủi ro với nguy cơ nơ ̣ quá ha ̣n, nơ ̣ xấ u


21

gia tăng đồ ng thời chi phí dự phòng rủi ro cũng tăng cao, điề u này sẽ tác đô ̣ng tiêu cực
đế n sự an toàn trong hoa ̣t đô ̣ng của NHTM…
2.2.2.4

Môi trường công nghê ̣

Hê ̣ thố ng công nghê ̣, kỹ thuâ ̣t của ngành Ngân hàng ngày càng đươ ̣c nâng cấ p và
trang bi ̣hiê ̣n đa ̣i để đáp ứng nhu cầ u ngày càng cao của khách hàng. Ngân hàng nào có
công nghê ̣ tố t và hiê ̣n đa ̣i hơn Ngân hàng đó sẽ có đươ ̣c lơ ̣i thế ca ̣nh tranh hơn so với
các Ngân hàng khác.
Với xu thế hô ̣i nhâ ̣p thế giới ngày càng sâu rô ̣ng, các ngân hàng nước ngoài có lơ ̣i
thế ca ̣nh tranh cao hơn về mă ̣t công nghê ̣ và sự chuyên môn hoá vì thế các ngân hàng
trong nước phải không ngừng cải tiế n công nghê ̣ của mình.
Sự phát triể n ma ̣nh mẽ của Internet và công nghê ̣ cao những năm vừa qua ta ̣o ra
không ít thách thức cũng như cơ hô ̣i cho các ngân hàng hoàn thiê ̣n cơ sở vâ ̣t chấ t – kỹ
thuâ ̣t của mình, góp phầ n nâng cao vai trò, hin
̀ h ảnh của ngân hàng cũng như sự tiê ̣n
lơ ̣i cho khách hàng.
2.3 Các nghiên cứu gầ n đây về các yế u tố ảnh hưởng đế n tỷ lê ̣ an toàn vố n
của các ngân hàng thương ma ̣i
Trước đây đã có nhiề u nhà kinh tế trong và ngoài nước nghiên cứu về các yế u tố
ảnh hưởng đế n tỷ lê ̣ an toàn vố n ta ̣i các ngân hàng thương ma ̣i ta ̣i các quố c gia hay khu
vực khác nhau trên thế giới. Viê ̣c lựa cho ̣n các biế n đươ ̣c dựa trên ảnh hưởng của nó
lên CAR cả về mă ̣t lý thuyế t lẫn các thực nghiê ̣m đã đươ ̣c chứng minh.
Tác giả Al-Sabbagh (2004) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn

vốn với số liệu từ các báo cáo thường niên của 17 ngân hàng được chọn làm mẫu,
trong 2 giai đoạn: 1985-1994 (trước khi áp dụng tiêu chuẩn Basel) và 1995-2004 (sau
khi áp dụng tiêu chuẩn Basel), tác giả sử dụng mô hình hồi quy tỷ lệ an toàn vốn với 9
biến độc lập là quy mô ngân hàng, lợi nhuận trên tài sản, lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu, tỷ lệ cho vay trên tài sản, vốn chủ sở hữu trên tài sản, tỷ lệ tài sản có rủi ro trên
tổng tài sản, tỷ lệ dự phòng cho vay khó đòi, tỷ lệ chi trả cổ tức. Kế t quả nghiên cứu
cho thấ y tỷ lệ an toàn vốn thay đổi nghịch chiều với quy mô ngân hàng và cùng chiều
với lợi nhuận trên tài sản, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ cho vay trên tài sản, và
vốn chủ sở hữu trên tài sản. Kết quả của nghiên cứu này còn thể hiện rằng tỷ lệ an toàn
vốn có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ tài sản có rủi ro trên tổng tài sản giai đoạn 1 nhưng


22

quan hệ ngược chiều ở giai đoạn 2. Trong khi đó, tỷ lệ an toàn vốn ngược chiều với tỷ
lệ dự phòng cho vay khó đòi và cùng chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức giai đoạn 2.
Asarkaya và Õ zcan (2007), tác giả đã phân tích các yếu tố tác động đến cấu trúc
vốn của ngành ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ với dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu là
dữ liệu bảng trong giai đoa ̣n 2002-2006, các tác giả đề nghị một mô hình thực nghiệm
xác định các nhân tố tác đô ̣ng đế n tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các ngân hàng. Kết
quả nghiên cứu cho thấy cấu trúc vốn, danh mục rủi ro, tăng trưởng kinh tế, mức vốn
trung bình của ngành và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tương quan cùng chiều với tỷ lệ
an toàn vốn tối thiểu.
Bokhari & Ali (2009) đã phân tích các yếu tố quyế t đinh
̣ đến tỷ lê ̣ an toàn vố n tại
các NHTM ở Pakistan đó là danh mục đầu tư rủi ro (PR), tỷ lệ an toàn vốn trung bình
ngành (ACAR), tiền gửi của khách hàng (DEP), lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu (ROE),
tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP). Nghiên cứu sử dụng các phân tích thống kê mô tả,
sử du ̣ng phương pháp hồ i quy OLS được tiến hành để đo lường các yếu tố quyết định
đến tỷ lê ̣ an toàn vố n tại các NHTM ở Pakistan với số liệu lấy từ 12 NHTM giai đoạn

2005-2009. Kết quả cho thấy có mối tương quan mạnh giữa tiền gửi, lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu, danh mục đầu tư rủi ro và tố c đô ̣ tăng trưởng kinh tế ngươ ̣c chiề u và
đáng kể với tỷ lê ̣ an toàn vố n.
Nghiên cứu của Skully và các cộng sự (2009) về viê ̣c phân tích và phát hiện ra các
nhân tố mới tác động đến tỷ lệ an toàn vốn ở Malaysia trong giai đoa ̣n 1995-2002 với
số liê ̣u đươ ̣c lấ y từ các báo cáo tài chính của 42 định chế tài chính trong nước (được
chia làm 3 loại chính: ngân hàng thương mại cổ phần, các công ty tài chính, các ngân
hàng bán buôn). Phương pháp phân tích hồi quy với dữ liệu bảng giữa tỷ lệ an toàn
vốn tối thiểu với 6 biến độc lập (các khoản cho vay không thu hồi được, chỉ số rủi ro
của từng ngân hàng, lãi suất biên, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nợ, tỷ lệ giữa tài sản
có khả năng thanh khoản trên tổng vốn huy động được, quy mô ngân hàng) và 3 biến
giả (loại ngân hàng, khoản thời gian, năm) đã đươ ̣c các tác giả sử du ̣ng. Kế t quả phân
tích cho thấy chỉ số rủi ro ngân hàng, lãi suất biên, quy mô ngân hàng biến thiên ngược
chiều tỷ lệ an toàn vốn. Trong khi đó, các yế u tố khác như các khoản cho vay không
thu hồi được, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nợ, tỷ lệ giữa tài sản có khả năng thanh
khoản trên tổng vốn huy động được có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ an toàn.


23

Nghiên cứu của Margaretha & Setiyaningrum (2011) với mu ̣c đić h để xác định
những yế u tố ảnh hưởng đế n tỷ lê ̣ an toàn vố n ở Indonesia. Mô hình đưa ra với biến
phụ thuộc là CAR và 6 biến độc lập là nợ xấu, chỉ số đánh giá rủi ro, tỷ lệ thu nhập lãi
cận biên ròng, quy mô ngân hàng, hệ số giữa tài sản ngắn hạn trên tổng tiền gửi của
khách hàng và hệ số giữa vốn chủ sở hữu trên tổng nợ phải trả. Nghiên cứu lấy mẫu là
các NHTM niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Indonesia và có báo cáo tài chính
trong thời gian từ 2003-2008. Phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng trong
nghiên cứu này là hồi quy OLS thông thường và hồi quy cố định tác động (Fix
effects). Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng chỉ số đánh giá rủi ro, tỷ lệ thu nhập lãi cận
biên ròng và hệ số giữa tài sản ngắn hạn trên tổng tiền gửi của khách hàng có một ảnh

hưởng đáng kể và ngươ ̣c chiề u lên tỷ lê ̣ an toàn vố n. Hê ̣ số vốn chủ sở hữu trên tổng
nợ phải trả có một ảnh hưởng tích cực và quan trọng đến tỷ lê ̣ an toàn vố n.
Đố i với nghiên cứu của Ahmet và Hasan (2011), mu ̣c đić h tìm ra các yếu tố ảnh
hưởng đến tỷ lê ̣ an toàn vố n của ngành ngân hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn 2006-2010.
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu được lấy từ các báo cáo tài chính của 24 ngân hàng được
chọn làm mẫu. Tác giả sử dụng dữ liệu bảng và phương pháp hồi quy OLS thông
thường giữa tỷ lệ an toàn vốn với 9 biến độc lập khác nhau, bao gồm: quy mô ngân
hàng (SIZE), tỷ lệ tiền gửi của khách hàng (DEP), tỷ lệ cho vay (LOA), tỷ lệ dự phòng
cho vay khó đòi (LLR), tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản (LIQ), khả năng sinh lời
(ROA và ROE), lãi ròng biên (NIM), hệ số đòn bẩy (LEV). Trong nghiên cứu này, tác
giả đã chỉ ra rằng trong số các biến đô ̣c lập chỉ có tỷ lê ̣ cho vay (LOA), lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu (ROE) và hệ số đòn bẩy (LEV) có tác động âm lên CAR trong khi đó
dự phòng khoản cho vay khó đòi (LLR) và lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) tác động
dương. Các biến còn lại không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Abusharba và các cộng sự (2013), Nghiên cứu về hệ số an toàn vốn của các Ngân
hàng Hồi giáo ở Indonesia giai đoạn 2009-2011. Mô hình nghiên cứu được xây dựng
với biến phụ thuộc là CAR và 5 biến độc lập được đưa vào mô hình là lợi nhuận trên
tổng tài sản (ROA), tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng (NPF), hệ số tiền gửi trên tổng tài sản
(DEP), tỷ lệ tổng số tiền ngân hàng cho vay trên tổng số tiền gửi của khách hàng tại
ngân hàng (FDR), hiệu quả hoạt động của ngân hàng (OEO). Kết quả nghiên cứu chỉ
ra rằng lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và tỷ lệ tổng số tiền ngân hàng cho vay trên
tổng số tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng (FDR) có mối tương quan dương và


×