Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi HSG Sinh học 12 Cụm Hà Đông, Hoài Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.1 KB, 6 trang )

```
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CỤM TRƯỜNG THPT
NĂM HỌC 2016-2017

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC LỚP 11
Câu I (4,0 điểm)
Nội dung
1. Phân biệt (1,5đ)
Hô hấp kị khí (A)
ĐK kị khí (không có ôxi)

Chất nhân e- cuối cùng là
1 chất vô cơ (NO-3; SO42-..)
Tạo sản phẩm trung gian
và tạo ít năng lượng ATP

Phốt pho rin hóa ô xi hóa
Phốt pho rin hóa cơ chất

Hô hấp hiếu khí
(B)
ĐK hiếu khí (có ô xi)

Điể
m
Lên men (C)
0.25
ĐK
kị
khí
(không



ôxi)
+ Chất e- cuối cùng
là chất hữu cơ
Tạo sản phẩm trung
gian (chất hữu cơ),
tạo ra ít năng lượng
ATP .

Chất nhận e- cuối
cùng là ô xi phân tử
Chất hữu cơ được ôxi
hoá hoàn toàn tạo
sản phẩm CO2, H2O,
ATP; năng lượng sinh
ra nhiều nhất.
Phốt pho rin hóa ô xi Phốt pho rin hóa cơ
hóa
chất
Phốt pho rin hóa cơ
chất
Màng sinh chất
Tế bào chất

Màng sinh chất
2. (1,0đ)
- Vi sinh vật phải hấp thụ chất dinh dưỡng (những chất cần thiết, có chất có
kích thước nhỏ, cấu tạo đơn giản) qua toàn bộ bề mặt tế.
- Tuy nhiên, trong hầu hết các trường hợp, vsv gặp phải những chất dinh
dưỡng có kích thước lớn, cấu trúc phức tạp (tinh bột , xenlulôzơ,...)  vsv

phải tổng hợp và tiết vào môi trường các enzim tương ứng để thủy phân
các hợp chất trên thành chất đơn giản hơn, có thể vận chuyển vào tế bào.
3. Nuôi cấy không liên tục (1,5đ)
- Bình thường trải qua 4 pha:
Các pha
Đặc điểm từng pha
- VK thích ứng với môi trường, hình thành enzim cảm ứng để
phân giải cơ chất
Pha tiềm - Tổng hợp mạnh mẽ các thành phần tế bào (Protein, axit
phát
nucleic,…) các enzim (proteaza, amylaza,…) và tích lũy các
(pha lag) chất cần thiết hình thành TB mới.
- TB ở trạng thái hoạt động mạnh nhưng số lượng TB chưa
tăng (N= No) .
Pha lũy
- Số lượng tế bào tăng theo lũy thừa
thừa
Sinh khối TB tăng theo thời gian theo cấp số mũ và được
1

0.25

0.5

0.25
0,25

0,5

0,5


0,25

0,25


```
tính theo công thức: Nt = N0 x 2n
(pha log)
- Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, sinh trưởng với tốc độ lớn
nhất và không đổi.
- Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi - quần thể VK ở
trạng thái cân bằng động học (vì số TB sinh ra bằng số TB
Pha cân chết đi)
bằng
- Hiệu suất sinh trưởng giảm
- Nguyên nhân: Dinh dưỡng cạn dần, môi trường bắt đầu
tích lũy độc chất
- Số lượng tế bào giảm (vì số lượng TB chết >lượng TB sinh
Pha suy ra)
vong
- Nguyên nhân: chất dinh dưỡng cạn kiệt, lượng chất độc
tích lũy quá nhiều
- Một số trường hợp đặc biệt:
+ Xảy ra pha sinh trưởng thêm (sinh trưởng rốn) do các TB VSV chết đi đã
cung cấp thức ăn cho các TB còn lại.
+ Sinh trưởng kép: khi trong môi trường có 2 nguồn dinh dưỡng khác nhau,
khi nguồn dinh dưỡng thứ nhất (dễ sử dụng) cạn kiệt, VSV sẽ sử dụng
nguồn dinh


0,25

0,25

0,25
0,25

Câu II (3,0 điểm)
Nội dung

Điểm

1. (2,0đ)
*Thực vật tắm mình trong biển nitơ mà vẫn thiếu nitơ.
Khí quyển chứa phần lớn là N2 (78%)  “thực vật tắm mình trong biển nitơ” 0.25
Tuy nhiên, phân tử N2 có liên kết ba (là liên kết bền vững) khó bị phá vỡ nên 0.25
cây trồng không thể sử dụng được  “vẫn thiếu nitơ” (Cây chỉ hấp thụ và
sử dụng dạng

).
* Trong tự nhiên, làm thế nào để nitơ trong không khí trở thành dạng nitơ mà cây có thể
sử dụng được ?
0.25
- Sự phóng điện do sét trong cơn mưa, giông: ôxi hóa N2 thành nitrat.
0.25
- Quá trình cố định nitơ thực hiện bởi các nhóm visinh vật sống tự do
(Azotobacter,…) và vi khuẩn sống cộng sinh (Rhizobium,…).
0,5
* Cơ chế: NN
NH=NH

NH2-NH2
2NH3.
* Điều kiện để thực hiện quá trình cố định khí nitơ:
0,25
- Cố định Nitơ bằng con đường vật lí: phải có sét (tia lửa điện từ sét tương
đương nhiệt độ 30000C, có thể cắt đứt liên kết ba của N2  tạo N phân tử,
0,25
dễ dàng phản ứng để tạo NH4+ hoặc NO3-)
- Cố định N nhờ vi sinh vật:
+ Có lực khử mạnh.
+ ATP.
+ Enzym nitrogenaza.
+ Điều kiện kị khí.
2


```
2. Sự trao đổi nước và khoáng liên quan mật thiết với nhau (1,0đ)
- Chất khoáng hoà tan trong nước.
0,25
- Cây hút khoáng thông qua quá trình hút nước.
0,25
- Cây hút khoáng làm nồng độ các chất trong cây tăng  tăng áp suất 0,5
thẩm thấu  thúc đẩy quá trình hút nước mạnh hơn.
 Vậy trao đổi nước và khoáng gắn liền và thúc đẩy lẫn nhau.
Câu III (5,0 điểm)
Nội dung
1. (2,0đ)
- Phitôcrôm là 1 sắc tố enzim tồn tại ở 2 dạng P660 (Pđ) và P730 (Pđx).
Hai dạng này có thể chuyển hóa cho nhau.

- Nơi tồn tại của phitôcrôm trong cơ thể thực vật: chồi mầm, chóp lá mầm.
- Vai trò :
+ Kích thích ra hoa, nảy mầm.
+ Vận động cảm ứng: đóng mở khí khổng.
+ Tổng hợp các chất cần thiết: diệp lục, sắc tố.
- Ý nghĩa với quang chu kỳ :
+ Quang chu kỳ: là tương quan độ dài ngày đêm (thời gian chiếu sáng
xen kẽ bóng tối) mang tính chất chu kỳ, liên quan đến sự cảm ứng ra hoa
ở thực vật.
+ Sự ra hoa của cây theo quang chu kỳ chịu ảnh hưởng của ánh sáng mà
phitôcrôm nhận.
 Với cây ngày ngắn: để ra hoa được, cây cần giảm đến mức tối thiểu
P730 (Pdx) cần biến đổi Pdx thành Pd (ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra
hoa của cây ngày ngắn nhưng ức chế sự ra hoa của cây ngày dài)
 Với cây ngày dài: để ra hoa được, cây cần tích luỹ đủ lượng P 730
(Pdx) cần biến đổi Pd thành Pdx (ánh sáng đỏ kích thích sự ra hoa
của cây ngày dài nhưng ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn).
2. Vai trò của K+ (1,0đ)
- Có vai trò trong hoạt động cảm ứng ở thực vật:
Vd: Gây nên hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ khi bị va chạm: K+ ra khỏi
không bào gây mất nước ở thể gối  làm lá cụp xuống.
- Gây nên hiện tượng đóng, mở khí khổng:
+ K+ trong tế bào khí khổng tăng  TB khí khổng hút nước khí khổng
mở.
+ K+ trong tế bào khí khổng giảm  TB khí khổng mất nước  khí khổng
đóng.
3. (2,0đ)
a. Sai.
Vì việc kiểm soát dòng nước và khoáng từ ngoài vào trong mạch gỗ là do
nội bì của rễ. Lớp nội bì có vòng đai không thấm nước điều chỉnh dòng chảy

3

Điể
m
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

0,5

0,5

0.25
0.25


```
vào trung trụ.
b. Sai
Vì Mo (Molipđen) có trong thành phần của enzim khử nitrat (nitratreductaza) enzim nitrogenaza (cố định nitơ ở nốt sần rễ cây họ đậu ).
Thiếu Mo nốt sần không phát triển  sinh trưởng cây bị ức chế
c. Đúng.
Vì chu trình Crep sinh ra các chất trung gian (axit hữu cơ R-COOH), các chất

này nhận NH2 tạo amin  khi chu trình Crep ngừng hoạt động thì NH 3 tích
lũy trong tế bào  gây ngộ độc cho cây.
d. Sai.
Vì ở cây C4 lục lạp tế bào mô giậu có hệ thống hạt phát triển (hạt grana) để
thực hiện pha sáng. Lục lạp tế bào bao bó mạch có nhiều chất nền để thực
hiện chu trình Canvin.

0.25
0.25

0.25
0.25

0.25
0.25

Câu IV (4,0 điểm)
Nội dung
1. (1,5đ)
* Thực vật có cơ chế để tồn tại trong điều kiện thiếu ôxi tạm thời.
- Thực vật sẽ thực hiện quá trình lên men (kị khí).
- Cơ chế :
+ Giai đoạn đường phân xảy ra ở tế bào chất:
Glucôzơ a.pyruvic + 2ATP + 2NADH.
+ Lên men: tạo rượu êtylíc hoặc axit lactic.
* Thực vật sống đầm lầy:
- Có hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện yếm khí (không bị độc do các chất
sinh ra trong điều kiện yếm khí).
- Rễ có hệ thống gian bào lớn, thông với nhau thành hệ thống để ôxi từ
trên mặt đất xuống, có rễ mọc lên khỏi bùn để dẫn không khí xuống rễ

nằm sâu dưới bùn.
2. Thí nghiệm chứng minh quá trình hô hấp tỏa nhiệt: (1,0 đ)
- Chuẩn bị: hạt đậu, nước, bình thuỷ tinh có nắp đậy, nhiệt kế
- Cách tiến hành:
Bước 1: Cho 0,5 kg đậu vào nước sạch ngâm khoảng 6 – 7 giờ. Vớt ra bỏ vào vải ẩm ủ trong
24 giờ.
Bước 2: Cho hạt đã nảy mầm vào bình thủy tinh, đậy kín nút và cắm nhiệt kế trực tiếp vào
khối hạt (nên để bình vào chỗ tối hoặc phủ túi nilon đen bao trùm lấy bình)
Bước 3: Theo dõi nhiệt độ sau 15 phút và 30 phút.
Lưu ý: làm tương tự với mẫu đậu đã luộc chín để làm đối chứng.
- Kết quả: nhiệt độ tăng lên theo thời gian, tới giới hạn nhất định thì dừng
lại.
Lưu ý: Học sinh có thể tiến hành thí nghiệm với đối tượng thực
vật khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
3. (1,5đ)
4

Điể
m

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,5

0,25



```
* Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.
* Giải thích:
- Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tại lục lạp của thực vật C 3 lượng
CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều (khoảng 10 lần so với CO2)
Quá trình cố định CO2 được xúc tác tác bởi enzim Rubisco (có hai
hoạt tính oxydase và carboxydase). Khi hàm lượng O2 cao, CO2 thấp 
hoạt tính oxydase của enzim Rubisco thắng thế  ôxi hóa RiDP tạo ra CO2
xảy ra trong 3 bào quan liên tiếp nhau bắt đầu từ lục lạp qua peroxixom
và kết thúc bằng sự thải CO2 tại ti thể.
 Hô hấp sáng làm tiêu hao sản phẩm của quang hợp.
Tuy nhiên, hô hấp sáng giúp thực vật thích nghi với môi trường trong điều
kiện bất lợi (tự tái tạo CO 2 trong điều kiện cạn kiệt CO 2, đảm bảo cho bộ
máy quang hợp không bị đình trệ).

0,25
0,25
0,5

0,25
0,25

Câu V (4,0 điểm)
Nội dung
1. Lá có những đặc điểm đặc biệt về giải phẫu thích hợp với chức
năng quang hợp (2,0đ)
- Mô giậu dày chứa nhiều lục lạp nằm sát lớp biểu bì trên. Tế bào mô giậu
được xếp xít nhau theo từng lớp  hấp thụ nhiều năng lượng ánh sáng.

- Lớp mô xốp có khoảng trống gian bào lớn (chứa nhiều CO 2)  cung cấp
nguyên liệu cho quang hợp.
- Mạng lưới mạch dẫn dày đặc  làm nhiệm vụ dẫn nước và muối khoáng
cho quá trình quang hợp và dẫn các sản phẩm quang hợp đến các cơ
quan khác.
- Hệ thống các khí khổng dày đặc ở mặt trên và mặt dưới của lá  giúp
CO2, O2, H2O đi vào và đi ra khỏi lá một cách dễ dàng.
2. (2,0đ)
* Những lợi thế của thực vật C4 so với thực vật C3
- Quang hợp xảy ra ở nồng độ CO 2 thấp, nhu cầu nước ít hơn thực vật C 3
(chỉ bằng ½).
- Không xảy ra hô hấp sáng nên năng suất quang hợp cao gấp đôi thực
vật C3
* Sự thích nghi với môi trường sống của con đường cố định CO 2
trong quang hợp ở thực vật C4:
- Quang hợp trong điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ O 2 cao,
nồng độ CO2 thấp ở vùng nhiệt đới nóng ẩm kéo dài.
- Để tránh hô hấp sáng và tận dụng nguồn CO 2 thấp thì nhóm thực vật
này phải có quá trình cố định CO2 2 lần:
+ Lần 1 xảy ra ở lục lạp của tế bào mô giậu để lấy nhanh CO 2, enzim cố
định CO2 là PEP (Phospho Enol Pyruvat) có hoạt tính cacbôxylaza rất mạnh
 cố định được CO2 ngay cả khi nồng độ CO2 trong không khí rất thấp.
5

Điể
m

0,5
0,5
0,5

0,5

0,25
0,25

0,25
0,5


```
+ Lần 2 xảy ra ở tế bào bao bó mạch để tổng hợp chất hữu cơ.
* Sự thích nghi với môi trường sống của con đường cố định CO 2
trong quang hợp ở thực vật CAM:
Thực vật CAM là nhóm mọng nước, sống ở nơi khô hạn.
Để tiết kiệm nước trong quang hợp nhóm thực vật này có sự phân chia về
thời gian cố định CO2 phù hợp như sau:
+ Giai đoạn cố định CO2 đầu tiên diễn ra vào ban đêm khi khí khổng mở.
+ Giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra vào ban ngày khi
khí khổng đóng.
..................................HẾT..................................

6

0,25
0,5



×