Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại CHÍNH SÁCH đào tạo và sử DỤNG QUAN lại TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT và GIÁ TRỊ ĐƯƠNG đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.71 KB, 63 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
KHÓA 30 (2004 – 2008)
ðỀ TÀI:

CHÍNH SÁCH ðÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG QUAN
Trung tâmLẠI
Học TRONG
liệu ĐH Cần
Thơ @
Tài liệu
học tập
và nghiên
QUỐC
TRIỀU
HÌNH
LUẬT
VÀ cứu

GIÁ TRỊ ðƯƠNG ðẠI

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Th.S VÕ DUY NAM

NGÔ THỊ MAI KA


Bộ môn Hành Chính

MSSV: 5044174
Lớp: Luật Thương Mại- K 30
CẦN THƠ: 5/2008


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô trường ðại học Cần Thơ nói
chung, quý thầy cô khoa Luật nói riêng, ñặc biệt là thầy Võ Duy Nam ñã tận tình
chỉ dẫn, truyền ñạt những kiến thức chuyên môn ñể em có thể vận dụng và hoàn
thành bài luận văn này.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


MỤC LỤC
LỜI MỞ ðẦU ................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài: .............................................................................. 1
2. Mục ñích nghiên cứu: .................................................................................. 1
3. ðối tượng nghiên cứu: ................................................................................. 1
4. Phương pháp nghiên cứu:............................................................................. 2
5. Kết cấu luận văn: ........................................................................................ 2
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUAN LẠI XÃ HỘI PHONG KIẾN
1.1. Khái quát Bộ máy Nhà nước xã hội phong kiến ........................................ 3
1.1.1.Bộ máy Nhà nước từ thời Văn Lang ñến thế kỷ thứ X............................. 3
1.1.2.Bộ máy Nhà nước từ thế kỷ XI ñến thế kỷ XV........................................ 3
1.1.3. Bộ máy Nhà nước từ thế kỷ XVI ñến thế kỷ XVIII ................................ 4
1.1.4. Khái quát về ñào tạo và sử dụng quan lại thời phong kiến ...................... 4

1.2. Nguồn của quan lại ................................................................................... 6

Trung

1.2.1. Các tước trong dòng dõi hoàng tộc......................................................... 7
tâm
liệuấmĐH
@Hồng
Tàiðức
liệu
học tập và nghiên
1.2.2.Học
Lệ phong
choCần
hoàng Thơ
tông thời
.........................................
7
1.2.3. Lệ phong ấm cho tước công, hầu, bá và quan văn võ ñời Hồng ðức ...... 8
1.2.3.1. Quan võ .............................................................................................. 9
1.2.3.2. Quan văn........................................................................................... 10
1.3. Các ñiều lệ về việc khảo khóa ñời Hồng ðức như sau............................. 10
1.4. Các quan thời Ngô- ðinh- Tiền Lê.......................................................... 11
1.5. Các quan thời Lý: (1010-1225) ............................................................... 12
1.6 Các quan thời Trần: (1226-1400) ............................................................. 13
1.7. Các quan thời Lê: (1428-1527) .............................................................. 15
CHƯƠNG 2:
CHÍNH SÁCH ðÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI CỦA NƯỚC TA
TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT
2.1. ðào tạo và sử dụng quan lại từ thế kỷ X ñến thế kỷ XIV......................... 17

2.2. ðào tạo và sử dụng quan lại từ thế kỷ XV ñến thế kỷ XVIII ................... 20
2.2.1. Việc ñào tạo quan lại ........................................................................... 20
2.2.1.1. ðào tạo quan văn .............................................................................. 20
2.2.1.2. ðào tạo quan võ ................................................................................ 22
2.2.2. Việc sử dụng quan lại........................................................................... 22

cứu


2.3. Tuyển chọn và sử dụng quan lại ở nước ta thời kỳ trung ñại.................... 24
2.3.1. Chế ñộ khoa cử .................................................................................... 24
2.3.1.1. Thi tuyển quan văn............................................................................ 24
2.3.1.2.Thi quan võ ........................................................................................ 25
2.3.1.3. Thi lại viên........................................................................................ 26
2.3.2. Chế ñộ tiến cử, bảo cử.......................................................................... 26
2.3.2.1.Chế ñộ tiến cử .................................................................................... 26
2.3.2.2.Chế ñộ bảo cử .................................................................................... 27
2.3.3. Chế ñộ cất nhắc và sử dụng.................................................................. 27
2.4. Việc thi cử của các triều vua dưới dạng các con số.................................. 29
2.4.1. Nhìn chung về kết quả các cuộc thi ...................................................... 29
2.4.2. Tính cách chính trị của khoa cử........................................................... 30
2.4.3. Về tỉ lệ con số người thi ñậu................................................................. 31
2.5.Vi chế ..................................................................................................... 32
CHƯƠNG 3:

Trung

NHỮNG GIÁ TRỊ ðƯƠNG ðẠI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO
VIỆC XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN ðỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
GIAI ðOẠN HIỆN NAY.

tâm
Học
ĐH Cần
@ Tài
liệuchohọc
và nghiên
3.1. Bài
họcliệu
kinh nghiệm
trongThơ
Quốc triều
hình luật
việctập
xây dựng
ñội
ngũ cán bộ công chức thời nay:...................................................................... 34
3.2.Khái quát về cán bộ, công chức từ khi có pháp lệnh cán bộ, công chức
ra ñời ............................................................................................................. 35
3.2.1 Khái niệm về cán bộ: ............................................................................ 35
3.2.2.Khái niệm về viên chức:........................................................................ 35
3.2.3. Khái niệm về công chức:...................................................................... 36
3.3. Những vấn ñề về tuyển dụng, ñào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và quản lý
cán bộ, công chức trong giai ñoạn hiện nay:................................................... 37
3.3.1. Tuyển dụng cán bộ, công chức:............................................................ 37
3.3.1.1. ðiều kiện ñăng ký dự tuyển công chức ............................................. 37
3.3.1.2. Tuyển dụng công chức ...................................................................... 37
3.3.1.3 Các trường hợp sau ñây ưu tiên trong thi tuyển .................................. 38
3.3.1.4. Ưu tiên xét tuyển............................................................................... 38
3.3.1.5.Về tuyển dụng công chức ................................................................... 39
3.3.1.6. Về tuyển dụng công chức dự bị ......................................................... 39

3.3.2. ðào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức:................................................. 40
3.3.2.1. ðối tượng ñào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức............................... 40

cứu


3.3.2.2. Mục tiêu ñào tạo, bồi dưỡng.............................................................. 41
3.3.2.3. Nội dung ñào tạo, bồi dưỡng ............................................................. 42
3.3.3. Sử dụng, quản lý cán bộ, công chức ..................................................... 43
3.4. Tình hình xây dựng ñội ngũ cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay ......... 44
3.4.1.Thực trạng: ........................................................................................... 45
3.4.1.1. Thuận lợi:.......................................................................................... 45
3.4.1.2. Khó khăn: ......................................................................................... 47
3.4.1.2.1. Về công tác ñào tạo, bồi dưỡng: ..................................................... 47
3.4.1.2.2. Sự hạn chế về năng lực, trình ñộ:.................................................... 48
3.4.1.2.3. Những biểu hiện tiêu cực trong ñội ngũ cán bộ, công chức:............ 48
3.4.1.2.4. So sánh về quan lại thời xưa và cán bộ, công chức ngày nay: ......... 49
3.5. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của ñội ngũ
cán bộ, công chức trong giai ñoạn hiện nay:................................................... 50
3.5..1. Về ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ, công chức: .............................. 50
3.5..2. ðổi mới công tác quản lý cán bộ, công chức:...................................... 51
3.5.3. Cải cách tiền lương và các chế ñộ, chính sách ñãi ngộ khác: ................ 52
3.5.4. Nâng cao tinh thần trách nhiệm và ñạo ñức cho cán bộ, công chức: ..... 52
KẾT LUẬN ................................................................................................. 54

Trung tâm
Học
liệu
Cần
Thơ

@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
DANH
MỤC
TÀIĐH
LIỆU
THAM
KHẢO


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................

............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................


NHẬN XÉT CỦA HỘI ðỒNG PHẢN BIỆN
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
Trung tâm

Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

LỜI MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài:
Quan lại thời xưa và cán bộ công chức thời nay là những nhân vật chủ
chốt trong bộ máy Nhà nước, góp phần xây dựng một Nhà nước vững mạnh.
Việc ñào tạo và sử dụng quan lại có tính lịch sử gắn liền với sự ra ñời của Nhà
nước. ðể có ñược một Nhà nước mạnh mẽ và trường tồn, việc ñào tạo và sử dụng
quan lại là một vấn ñề cực kỳ quan trọng.Mỗi một chế ñộ xã hội muốn ñứng
vững và phát triển ñều phải xây dựng nên bởi những con người hết lòng trung
thành với chế ñộ, có trí tuệ và năng lực. Quan lại là một bộ phận quan trọng của
nền hành chính quốc gia, là những người ñại diện cho triều ñình, ngoài ra họ còn
là nhân tố quyết ñịnh ñến sự hưng vong của một chế ñộ. Cùng với việc ñào tạo,

bổ nhiệm là những biện pháp xử phạt nghiêm khắc ñối với những hành vi vi
phạm pháp luật trong xã hội phong kiến. Theo dòng thời gian ñất nước ngày càng
phát triển hơn, khó khăn thách thức còn nhiều, ñòi hỏi cần phải tiếp tục ñẩy mạnh
công tác ñổi mới, cải cách nền hành chính quốc gia. Việc ñào tạo và sử dụng
quan lại trong xã hội phong kiến nói chung và Quốc triều hình luật nói riêng ñã

Trung

ñể lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho việc bổ nhiệm và tuyển dụng cán
bộ công
chức
thờiĐH
nay. Cần
Từ việc
nghiên
chính
sách
ñào tập
tạo vàvà
sử nghiên
dụng quan cứu
tâm
Học
liệu
Thơ
@cứu
Tài
liệu
học
lại ñã cho chúng ta thấy rằng từ ngàn xưa các vua chúa thời phong kiến ñã rất

xem trọng việc ñào tạo một ñội ngũ quan lại vững mạnh ñể giúp mình trong việc
trị quốc. Từ ñó chúng ta còn thấy ñược tính cấp thiết trong việc ñào tạo ñội ngũ
cán bộ công chức thời nay. Với những lý do ñó thì việc nghiên cứu ñề tài “ chính
sách ñào tạo và sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại”
ñể làm ñề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Mục ñích nghiên cứu:
Về mục ñích nghiên cứu ñề tài này người viết mong muốn tạo ñược cho
người ñọc hiểu một cách cơ bản về những quy ñịnh trong việc ñào tạo và sử dụng
quan lại thời xưa, về lịch sử dân tộc, làm sáng tỏ cơ sở lý luận và những quy ñịnh
của pháp luât về ñào tạo và sử dụng quan lại thời xưa. ðồng thời cũng dựa trên
những bài học kinh nghiệm, dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn tìm hiểu ñược ñể
trình bày những thuận lợi và khó khăn trong việc tạo ra một ñội ngũ cán bộ công
chức trong sạch và vững mạnh ở nước ta.
3. ðối tượng nghiên cứu:
ðối tượng nghiên cưứ của ñề tài là các chính sách ñào tạo và sử dụng
quan lại trong Quốc triều hình luật. Song song với chính sách ñào tạo và sử dụng

GVHD: Th.s Võ Duy Nam

1

SVTH: Ngô Thị Mai Ka


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

quan lại ñó là chính sách tuyển dụng và bổ nhiệm cán bộ công chức thời nay. Từ
ñó người viết so sánh và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
4. Phương pháp nghiên cứu:
ðể phục vụ cho công tác nghiên cứu ñề tài, người viết ñã sử dụng các

phương pháp như phương pháp liệt kêvà phân tích luật viết, các phương phápthu
thập tài liệu và xử lý tài liệu, các phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh…..
5. Kết cấu luận văn:
Kết cấu của ñề tài luận văn tốt nghiệp: “chính sách ñào tạo và sử dụng
quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại” ngoài lời nói ñầu luận
văn gồm ba chương sau ñây:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống quan lại xã hội phong kiến.
Chương 2: Chính sách ñào tạo và sử dụng quan lại nước ta trong
Quốc triều hình luật.
Chương 3: Những giá trị ñương ñại và bài học cho việc xây dựng,
hoàn thiện ñội ngũ cán bộ, công chức giai ñoạn hiện nay.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: Th.s Võ Duy Nam

2

SVTH: Ngô Thị Mai Ka


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUAN LẠI XÃ HỘI
PHONG KIẾN
1.1.Khái quát Bộ máy Nhà nước xã hội phong kiến
1.1.1. Bộ máy Nhà nước từ thời Văn Lang ñến thế kỷ thứ X
Nhà nước Văn Lang với tư cách là một Nhà nước phôi thai vào khoảng thế
kỷ VII trước công nguyên, tổ chức Nhà nước còn hết sức ñơn sơ. ðứng ñầu nước

Văn Lang là Hùng Vương. Hùng Vương là Vua, người ñứng ñầu cả nước về mặt
chính trị. Dưới Vua có các Lạc hầu. Lạc hầu là những tướng tá to nhỏ, trong tay
có quân ñội sẵn sàng trấn áp các ñịa phương không chịu thuần phục. Dưới Lạc
hầu là các Lạc tướng. Nhà nước hình thành vào cuối thời Hùng Vương là một
hình thái Nhà nước còn in ñậm dấu ấn của chế ñộ bộ lạc-công xã.
Sang ñời Âu Lạc, trong triều Vua Thục, ngoài Vua ra vẫn còn có Lạc hầu,
ở ñịa phương vẫn do các Lạc tướng cai quản. Chế ñộ chính trị của Âu Lạc căn
bản vẫn là chế ñộ chính trị, xã hội của Văn Lang tuy ñược tăng cường và hoàn
chỉnh hơn.
Nămliệu
179 trước
TriệuTài
ðà liệu
ñưa quân
và sáp cứu
Trung tâm Học
ĐH công
Cầnnguyên,
Thơ @
họcsang
tậpxâm
vàlược
nghiên
nhập lãnh thổ Âu Lạc vào Nam Việt. Triệu ðà chia lãnh thổ Âu Lạc thành hai
quận: Giao Chỉ và Cửu Chân. Ở hai quận có hai viên quan sứ. Các Lạc tướng ñều
chịu sự kiểm soát của hai viên quan sứ. Triệu ðà có ñặt một chức quan võ là Tả
tướng và một số quân ñồn trú ñể kiềm chế các Lạc tướng.
Sang thế kỷ X, Nhà nước dân tộc và ñộc lập Việt Nam do giai cấp thống
trị Việt Nam xây dựng không những tách hẳn với Nhà nước quan liêu thời Lý,
Trần, Lê sơ sau này mà trái lại còn gắn ñã gắn một cách hữu cơ với các Nhà nước

ñó. Các Nhà nước sau chỉ bổ sung, hoàn thiện nó chứ không thay ñổi mô hình.
Là Nhà nước ñộc lập dân tộc ñầu tiên sau hơn mười thế kủ Bắc thuộc, Nhà nước
Việt Nam thế kỷ X ñược xây dựng trong một hoàn cảnh lịch sử, kinh tế-xã hội
ñặc biệt phức tạp.
1.1.2. Bộ máy Nhà nước từ thế kỷ XI ñến thế kỷ XV
Sau khi Lê Long ðĩnh chết, Lý Công Uẩn lên ngôi lập ra triều Lý. Bộ máy
Nhà nước thời Lý ñược thiết lập từ Trung ương tới ñịa phương và tập trung
quyền hành vào tay triều ñình, ñứng ñầu là Vua. Lý Thái Tông vừa lên ngôi
(1028) ñã phong các quan tước, thiết lập thêm một bước Bộ máy Nhà nước. Năm
1089 Lý Nhân Tông quy ñịnh lại các quan chức văn, võ…

GVHD: Th.s Võ Duy Nam

3

SVTH: Ngô Thị Mai Ka


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

Từ khoảng giữa thế kỷ XII triều Trần ra ñời. Với sự thành lập triều Trần,
chế ñộ Trung ương tập quyền ñược khôi phục và tăng cường về mọi mặt. Dựa
trên Bộ máy Nhà nước thời Lý, các Vua Trần ñã không ngừng củng cố và hoàn
thiện Bộ máy Nhà nước.
Vào cuối thế kỷ XIV Hồ Quý Ly ñã phế truất Vua Trần lập ra một vương
triều mới: triều Hồ. Hồ Quý Ly là một người táo bạo và có nhiều tham vọng,
trong những năm giữ quyền bính của triều Trần và nhất là từ khi lên nắm chính
quyền , Hồ Quý Ly ñã thực hiện một số cải cách nhằm cứu vãn nguy cơ sụp ñổ
của Nhà nước phong kiến và củng cố ñịa vị của dòng họ mới.
1.1.3. Bộ máy Nhà nước từ thế kỷ XVI ñến thế kỷ XVIII

Lê Lợi ñã lãnh ñạo nhân dân kháng chiến chống nhà Minh và giành thắng
lợi. Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi Vua, ñặt tên nước là ðại Việt. Bộ máy Nhà nước
ñược tổ chức theo nguyên tắc “Tôn quân quyền” của ñạo Nho. Quyền lực của
Nhà nước tập trung vào tay Vua. Dưới Vua là các quan chức cao cấp dành riêng
cho Tôn thất và các ñại công thần. Dưới nữa là hai ngạch quan văn, võ.
Năm 1527 Mạc ðăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc. Năm 1529
Trịnh Tùng chiếm ñược Thăng Long. ðánh bại ñược họ Mạc, Trịnh Tùng thâu
tóm mọi quyền lực, Vua Lê chỉ là bù nhìn. Mâu thuẫn giữa hai nhà Trịnh-Nguyễn

Trung tâm
liệusắcĐH
CầnnổThơ
@ Tài
liệu
học
và nước
nghiên
ngàyHọc
càng sâu
và bùng
thành xung
ñột vũ
trang,
chiatập
cắt ñất
thành cứu
ðàng trong và ðàng ngoài. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ñã tiêu diệt các thế lực
phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn, lập ra một triều ñại mới-triều ñại Tây Sơn (17891802). Bộ máy Nhà nước thời Tây Sơn có tính chất hành chính-quân sự. Hầu hết
quan lại trong Bộ máy Nhà nước Tây Sơn lúc bấy giờ là các võ tướng.
1.1.4. Khái quát về ñào tạo và sử dụng quan lại thời phong kiến

ðào tạo và sử dụng quan lại bao giờ cũng là vấn ñề rất quan trọng trong
việc tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước vì sự nghiệp dựng nước và giữ nước, xưa
cũng như nay. ðất nước ta, chỉ kể từ khi giành lại ñược nền ñộc lập tự chủ lâu dài
vào thế kỷ X ñến nay ñã có biết bao nhiêu kinh nghiệm trong việc ñào tạo và
dùng người trong bộ máy quản lý Nhà nước.
Việc ñào tạo và sử dụng quan lại có tính lịch sử gắn liền với sự ra ñời của
Nhà nước. Tuy nhiên cho ñến nay, về Nhà nước phôi thai Văn Lang. tiếp ñến là
Âu Lạc gắn liền với tên tuổi Hùng Vương, Thục Vương, không có ñủ tài liệu ñể
tìm hiểu và khôi phục rõ nét. Một vài chức quan làm việc cho Hùng Vương như
tướng văn là Lạc Hầu, tướng võ là Lạc Tướng cùng các quan coi việc gọi là Bồ
Chính, ñời ñời cha truyền con nối gọi là Chu ðạo, tất cả chỉ là những nét chung

GVHD: Th.s Võ Duy Nam

4

SVTH: Ngô Thị Mai Ka


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

chung về một Nhà nước sơ khai ñược lưu lại trong truyền thuyết ñể rồi ñược cố
ñịnh bằng văn bản trong sử sách.
Sử gia Phan Huy Chú khi khảo về “quan chức” ñã từng nhận ñịnh: “Nước
ta mở ñầu từ Hùng Vương dựng kinh ñô, ñặt quan trường, lấy giờ Lạc Hầu, Lạc
Tướng, không rõ chức ty”.
Cho ñến những năm 60 việc nghiên cứu về thời ñại Hùng Vương, bộ máy
Nhà nước các vua Hùng, vua Thục còn là một khu vực mờ mịt của thời sơ sử.
Tóm lại chế ñộ chính trị của Hùng Vương là sản phẩm của thời kỳ bắt ñầu dựng
nước. Như vậy thời ñại Hùng Vương ñã mở màng cho buổi bình minh của lịch sử

dân tộc, là giai ñoạn quá ñộ lâu dài từ một xã hội mộc mạc thời kỳ nguyên thủy
tiến lên xã hội thai nghén Nhà nước với những thể chế bước ñầu của nó. Từ gia
ñình công xã ñến chính quyền trung ương ñều hình thành dần dần những yếu tố
của chế dộ mới, những yếu tố tuy thô sơ ñơn giản, chưa thành thục nhưng chúng
sẽ góp phần làm nên thượng tầng kiến trúc ñặc biệt Việt Nam.
Lịch sử tồn tại của ñất nước ta từ thời Hùng Vương, trong ñó có bộ máy
Nhà nước ñã trãi qua một quá trình phát triển không bình thường, ñó là tình trạng
nước ta bị ñặt dưới ách ñô hộ hơn một nghìn năm, từ cuối thế kỷ thứ III trước
Công Nguyên ñến ñầu thế kỷ X sau Công Nguyên mà sử chép là thời kỳ “Bắc
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
thuộc”. Từ thế kỷ thứ X với sự xuất hiện của họ Khúc, tuy giành ñược quyền ñộc
lập tự chủ, nhưng vẫn duy trì danh nghĩa Tiết ðộ Sứ- một quan chức do nhà
ðường ñặt ra cho những người ñứng ñầu các Châu. Chẳng những họ Khúc mà cả
họ Dương- Dương ðình Nghệ, sau khi ñánh thắng quân Nam Hán vào năm 931
giành lại quyền quản lý ñất nước cũng duy trì chức danh Tiết ðộ Sứ.
Phải ñến Ngô Quyền, sau khi chiến thắng giặc Nam Hán vào năm 938,
ñóng ñô ở Cổ Loa và xưng Vương thì một Nhà nước ñộc lập tự chủ mới ñược
khôi phục, mở ñầu cho một kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc.
Cũng từ ñây, với sự xuất hiện của vương triều Ngô, một Nhà nước quân
chủ trung ương tập quyền ñộc lập tự chủ ñược thành lập và từng bước ñược củng
cố hoàn thiện. Song song với việc xây dựng bộ máy quản lý ñất nước thì việc ñào
tạo và sử dụng quan lại tất yếu ñược ñặt ra, và ñã từng bước từ chập chững ban
ñầu ñến thành nề nếp quy củ, ñược thể hiện qua chiếu lệnh của nhà vua và muộn
nhất ñến thời Lê Sơ thế kỷ XV ñược quy ñịnh theo pháp luật: Luật Hồng ðức.
Thời Lê (hay còn gọi là thời Hậu Lê, bao gồm cả hai giai ñoạn Lê sơ và
Lê trung hưng) là một trong những thời kỳ có một trong vị trí ñặc biệt trong lịch
sử hình thành và phát triển của chế ñộ phong kiến Việt Nam. Triều Lê là một

GVHD: Th.s Võ Duy Nam


5

SVTH: Ngô Thị Mai Ka


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

trong những triều ñại phong kiến có lịch sử tồn tại lâu dài (từ năm 1428 ñến năm
1788). Trong thời gian ñó, triều Lê ñã trãi qua những biến ñổi thăng trầm về
chính trị. Thế kỷ XV với sự tồn tại của triều ñại Lê sơ, ñược coi là một giai ñoạn
phát triển cao của chế ñộ phong kiến Việt Nam về nhiều mặt. ðó là thời kỳ ñất
nước ổn ñịnh, phát triển, ñạt ñược những thành tựu to lớn trong công cuộc chống
ngoại xâm, mở rộng biên giới, hạn chế các xu hướng cát cứ, xây dựng một Nhà
nước tập quyền mạnh, có vị trí lớn trong khu vực. Nhưng từ thế kỷ XVI trở ñi, do
những mâu thuẫn trong nội bộ các thế lực phong kiến nổi dậy tranh giành quyền
lợi, làm suy yếu Nhà nước Trung ương dẫn ñến tình trạng ñất nước phân chia,
ñây là giai ñoạn mà Vương triều Lê tồn tại có tính chất danh nghĩa còn quyền lợi
thực tế nằm trong tay các thế lực phong kiến khác như Mạc, Trịnh, Nguyễn.
Về mặt kinh tế, ñây là thời kỳ khôi phục và phát triển của phương thức sản
xuất phong kiến. Do tác ñộng của các chính sách kinh tế, nhất là chính sách về
ruộng ñất. Chính về những ñặc ñiểm chính trị kinh tế xã hội trên ñây ñã có những
ảnh hưởng và tác ñộng mạnh mẽ, sâu sắc ñến sự phát triển của pháp luật thời Lê
trong ñó có những chế ñịnh về pháp luật.
Sản phẩm có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật thời Lê là Quốc triều
hình luật (còn gọi là bộ luật Hồng ðức) ñược ban hành vào năm 1483, trên cơ sở

Trung tâm
Học
ĐH bổ

Cần
liệu
học
tập và
sưu tập
và liệu
soạn ñịnh,
sungThơ
những@
luậtTài
lệ ban
hành
từ nhiều
năm nghiên
trước. Ưu cứu
ñiểm nổi bật của bộ luật này là phản ánh khá trung thực thực trạng chính trị kinh
tế và xã hội Việt Nam ñược thể hiện rất rõ nét. Những tập tục truyền thống của
người Việt Nam cũng ñược Quốc triều hình luật bảo vệ, bộ luật ñược ñánh giá
cao không chỉ vì có có quy mô lớn, có nội dung phong phú và phức tạp mà còn
có giá trị tư tưởng mang tính dân tộc, nhân ñạo và tiến bộ.
Quốc triều hình luật là một thành tựu có giá trị ñặc biệt trong lịch sử pháp
luật Việt Nam. Nó không chỉ là ñỉnh cao với những thành tựu pháp luật của các
triều ñại trước ñó, mà còn ñối với cả Bộ luật ñược biên soạn vào ñầu thế kỷ XIX
(Hoàng việt luật lệ do Gia Long ban hành năm 1812).
Một bộ luật có giá trị như vậy xứng ñáng ñược coi là một trong những
thành tựu tiêu biểu của nền văn hiến nước ta và ñáng ñược giới thiệu rộng rãi
không chỉ ñối với những người làm luật, làm sử mà với tất cả những ai quan tâm
ñến nền văn hóa, văn minh của dân tộc Việt Nam.
1.2. Nguồn của quan lại
Căn cứ theo Lê triều quan chế thì nguồn của quan lại thời Lê bao gồm:


GVHD: Th.s Võ Duy Nam

6

SVTH: Ngô Thị Mai Ka


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

1.2.1. Các tước trong dòng dõi hoàng tộc
- Vương: Hoàng tử ñược phong thì dùng tên một phủ làm tên hiệu, chỉ
dùng một chữ. Thân vương thế tử ñược phong là Tự thân vương thì dùng tên một
huyện làm tên hiệu.
- Các con của người ñược phong tước vương: các con của Hoàng thái tử
và của thân vương ñược phong ñều dùng chữ ñẹp ñể làm tên hiệu.
- Con trưởng của người ñược phong tước công: con trưởng của Tự thân
vương và của tước công ñược phong ñều dùng chữ ñẹp ñể làm tên hiệu.
-Chánh nhất phẩm: các con của Thân công chúa và con trưởng của tước
hầu, tước bá ñược phong ñều dùng chữ ñẹp làm tên hiệu
- Tòng nhất phẩm: con trưởng của truy tặng Thân công chúa và các con
của tước hầu, tứớc bá ñược phong ñều dùng chữ ñẹp làm tên hiệu.
- Quốc sứ (ngang với chánh nhị phẩm): trao cho con của tước tử và tước
nam.
- Tá Quốc sứ (ngang với tòng nhị phẩm): trao cho con của Tá quốc sứ.
-Phụng Quốc sứ (ngang với chánh tam phẩm): trao cho con của Phụng
quốc sứ.
- Ân sứ (ngang với tòng tam phẩm): trao cho cháu của Thân công chúa và

Trung tâm

Học
ĐHThân
Cần
Thơ
các con
củaliệu
truy tặng
công
chúa.@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Ân sứ (ngang với tòng ngũ phẩm): phong cho huyền tôn (chút)của truy
tặng Thân công chúa, cháu của Quận chúa và con của Quận quân.
- Thượng chúa nghi tân (ngang với chánh tam phẩm): phong cho con rể
của Hoàng thái tôn, của Tự thân vương và Thân công chúa.
- Các tước của bầy tôi có công (nếu không phải là bậc có ñức lớn, công to,
gian lao vất vả trước kia với nước thì không ñược lạm dụng).
- Tước quốc công: dùng tên một phủ làm tên hiệu, nhưng chỉ dùng một
chữ.
1.2.2.Lệ phong ấm cho hoàng tông thời Hồng ðức
Con trai cả của Hoàng thái tử ñược phong tước Hoàng thái tôn, các con
trai khác ñều ñược phong tước công và lấy chữ “nghĩa” làm tên hiệu, dùng cả hai
chữ, dưới cũng như vậy, còn con gái của Hoàng thái tử thì phong tước Quận
thượng chúa ngang với hàm tòng nhất phẩm, con rể của Hoàng thái tử ñược
phong tước Quận thượng chúa nghi tân ngang hàm chánh tam phẩm.
Con trai cả của Hoàng thái tôn ñược phong tước Hoàng tằng tôn, các con
trai khác ñều ñược phong tước bá, lấy những chữ ñẹp ñẽ ñặt làm tên hiệu. Còn
con gái của Hoàng thái tôn thì ñược phong tước Quận chúa ngang hàm chánh
GVHD: Th.s Võ Duy Nam

7


SVTH: Ngô Thị Mai Ka


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

tam phẩm, con rể Hoàng thái tôn ñược phong tước Quận chúa nghi tân ngang
hàm tòng tam phẩm.
Con trai cả của Thân vương ñược phong là Tự thân vương, lấy tên huyện
làm tên hiệu. Còn các con trai khác ñều phong tước công, lấy những chữ ñẹp ñẽ
làm tên hiệu và dùng cả hai chữ; con gái Thân vương ñược phong là Quận
thượng chúa ngang hàm tòng nhất phẩm, con rể ñược phong là Quận thượng
chúa nghi tân ngang hàm chánh tam phẩm.
Con trai cả của Tự thân vương ñược phong tước hầu, lấy chữ ñẹp ñẽ làm
tên hiệu. Các con trai khác ñều ñược phong tước bá, các con gái ñược phong tước
Quận chúa hàm chánh nhị phẩm, con rể ñược phong là Quận thượng chúa nghi
tân ngang hàm tòng tam phẩm.
Con trai của Phụng Quốc sứ ñều ñược trao chức Dục Quốc sứ ngang hàm
chánh tam phẩm, con gái ñược phong là Á quận quân ngang hàm chánh tứ phẩm,
con rể ñược trao chức tản quan ngang hàm tòng ngũ phẩm.
Con trai của Quận thượng chúa ñược trao chức Dụ ân sứ ngang hàm tòng
tam phẩm, con gái ñược phong là Huyện thượng quân ngang hàm tòng tam
phẩm, con rể ñược trao chức chánh ngũ phẩm tản quan, cháu trai ñược trao chức
Mậu ân sứ ngang hàm tòng tứ phẩm, cháu gái ñược phong làm Á huyện quân

Trung tâm
Học
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ngang
hàm liệu
tòng tứĐH

phẩm.
1.2.3. Lệ phong ấm cho tước công, hầu, bá và quan văn võ ñời Hồng ðức
Quốc công (tước công, hầu, bá truy phong ba ñời ñều tiến một cấp, trở
xuống cũng ñều như vậy): cha và ông ñều ñược phong Quận công, mẹ và bà ñều
ñược phong Quận phu nhân, hàm chánh nhất phẩm, vợ ñược phong Quốc phu
nhân.
Quận công: cha và ông ñều ñược phong Hầu, mẹ và bà ñều ñược phong
chánh phu nhân hàm tòng nhất phẩm, vợ ñược phong Quận phu nhân hàm chánh
nhất phẩm, con trưởng ñược phong Triều liệt ñại phu hàm tòng tứ phẩm, các con
ñược phong Hoằng tín ñại phu hàm chánh tam phẩm, cháu trưởng ñược phong
Hiển cung ñại phu hàm tòng ngũ phẩm.
Hầu: cha và ông ñược phong Bá, mẹ và bà ñược phong Tự phu nhân hàm
chánh nhị phẩm, vợ ñược phong chánh phu nhân hàm tòng nhất phẩm, con
trưởng ñược phong Hoằng tín ñại phu hàm chánh ngũ phẩm, các con ñược phong
Hiển cung ñại phu hàm tòng ngũ phẩm, cháu trưởng ñược phong Mậu lâm lang
hàm chánh lục phẩm.
Bá: cha và ông ñược phong Thái bảo hàm chánh nhất phẩm, mẹ và bà
ñược phong Liệt ñại phu hàm tòng nhị phẩm, vợ ñược phong Tự phu nhân hàm
GVHD: Th.s Võ Duy Nam

8

SVTH: Ngô Thị Mai Ka


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

chánh nhị phẩm, con truởng ñược phong Hiển cung ñại phu hàm tòng ngũ phẩm,
các con ñược phong Mậu lâm lang hàm chánh lục phẩm, cháu trưởng ñược
phong Mậu lâm tá lang hàm tòng lục phẩm.

1.2.3.1. Quan võ
Phò mã nghi tân cũng vậy, ñều phong cho một ñời trở xuống, dù gia vinh
vẫn phong “lâm” như lệ kém ñi một bậc.
Chánh nhất phẩm thì cha phong Tả ñô ñốc hàm tòng nhất phẩm, mẹ ñược
phong Biện nhân hàm chánh tứ phẩm, vợ ñược phong Huy nhân hàm tòng tam
phẩm, con trưởng phong Mậu lâm lang.
Tòng nhất phẩm thì cha ñược phong ðô ðốc ñồng trị hàm chánh nhị
phẩm, mẹ ñược phong Thạc nhân hàm tòng tứ phẩm, vợ ñược phong Thạc nhân
hàm chánh tứ phẩm, con trưởng ñược phong Mậu lâm lang hàm tòng lục phẩm.
Chánh nhị phẩm thì cha ñược phong ðô ðốc thiêm sự, mẹ ñược phong
Thục nhân hàm tòng nhị phẩm, vợ ñược phong Lệnh nhân hàm tòng tứ phẩm,
con trưởng ñược phong Cẩn sự lang hàm chánh thất phẩm.
Tòng nhị phẩm thì cha ñược phong ðô chỉ huy sứ hàm chánh tam phẩm,
mẹ ñược phong Trinh nhân hàm chánh tam phẩm, vợ ñược phong Cung nhân
hàm chánh ngũ phẩm, con trưởng ñược phong Cẩn sự tá lang hàm tòng thất

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
phẩm.
Chánh tam phẩm thì cha ñược phong Tổng tri hàm tòng tam phẩm, mẹ
ñược phong Huy nhân hàm tòng tứ phẩm, vợ ñựoc phong Nghi nhân hàm tòng
ngũ phẩm.
Tòng tam phẩm thì cha ñược phong ðồng tổng tri hàm chánh tứ phẩm, mẹ
ñược phong Thạc nhân hàm tòng tứ phẩm, vợ ñược phong An nhân.
Chánh tứ phẩm thì cha ñược phong Thiêm tổng tri hàm tòng tứ phẩm, mẹ
ñược phong Lệnh nhân hàm tòng tứ phẩm, vợ ñược phong Nhu nhân hàm tòng
lục phẩm.
1.2.3.2. Quan văn
Chánh nhất phẩm thì cha ñược phong thái tử thái bảo hàm tòng nhị phẩm,
mẹ ñược phong Thục nhân hàm tòng nhị phẩm, vợ ñược phong Cung nhân hàm

tòng tứ phẩm, con trưởng ñược phong Cẩn sự lang hàm tòng lục phẩm.
Chánh nhị phẩm thì cha ñược phong ðô ngự sử hàm chánh tam phẩm, mẹ
ñược phong Trinh nhân hàm chánh tam phẩm, vợ ñược phong An nhân hàm
(tòng) chánh lục phẩm, con trưởng ñược phong Cẩn sự tá lang hàm tòng thất
phẩm.

GVHD: Th.s Võ Duy Nam

9

SVTH: Ngô Thị Mai Ka


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

Tòng nhị phẩm thì cha ñược phong Tả dụ ñức hàm tòng tam phẩm, mẹ
ñược phong Huy nhân hàm tòng tam phẩm, vợ ñược phong Tích nhân hàm chánh
thất phẩm, con trưởng ñược phong Tiên công thứ lang hàm chánh bát phẩm.
Chánh tam phẩm thì cha ñược phong Tả trung doãn hàm chánh tứ phẩm,
mẹ ñược phong Thạc nhân hàm chánh tứ phẩm, vợ ñược phong Túc nhân hàm
chánh bát phẩm.
Tòng tam phẩm thì cha ñược phong Tham chính hàm tòng tứ phẩm, mẹ
ñược phong Lệnh nhân hàm tòng tứ phẩm, vợ ñược phong Thân nhân hàm tòng
bát phẩm.
Chánh tứ phẩm thì cha ñược phong Tự khanh hàm chánh ngũ phẩm, mẹ
ñược phong Cung nhân hàm chánh ngũ phẩm, vợ ñược phong Nhu nhân hàm
chánh cửu phẩm.
1.3. Các ñiều lệ về việc khảo khóa ñời Hồng ðức như sau
Phép khảo khóa, cứ ba năm tiến hành một lần sơ khảo, sáu năm thì tái
khảo và chín năm thì thông khảo mới thi hành thăng chức người có công và truất

chức kẻ có tội.
Thân thuộc bên nội cũng như bên ngoại dòng dõi hoàng tộc và các con
cháu của những bầy tôi có công mở nước cũng như những bầy tôi văn võ trước

Trung tâm
Họctrọng,
liệusau
ĐH
Thơ
liệuhạn
học
nghiên
ñã ñược
lại Cần
có quân
công@
nếuTài
ñủ niên
mà tập
xứngvà
chức,
lệ ñược cứu
thăng ñến nhất phẩm, nhị phẩm thì Bộ lại làm bản tâu xin chỉ, ñược chỉ rồi thì
cho thăng như lệ. Còn như con nhà dân do chân trắng làm quan hoặc lấy chiến
công mà ñược làm quan, tại chức nhiệm ñủ niên hạn và xứng chức, lệ ñược thăng
cấp, thì cũng chỉ cho thăng ñến chánh tam phẩm là cùng chứ không ñược thăng
ñến nhất, nhị phẩm.
Nếu trong vòng chín năm ñã do có công khác mà thăng chức rồi, ñến kỳ
thông khảo lại xứng chức thì nên thăng ñến nhị phẩm. ðối với những trường hợp
ñó, Bộ lại làm bản tâu lên xin chỉ Vua, còn tam phẩm trở xuống thì cứ theo lệ thi

hành.
Các nha môn, viên quan nào làm việc ñã ba năm thì ñem cả công việc ñã
làm trong chức nhiệm và sự do không có lầm lối trình lên, trưởng quan theo ñúng
phép công mà sát hạch, lấy kể từ ngày nhận chức, thí quan (làm quan thử) ñủ ba
năm thì ñược nhận thực chức, lấy ñó làm kỳ sơ khảo. ðối với người phạm lỗi
trong khi làm việc mà không ñược khảo khóa và người không có quân công mà
ñược thăng thì từ sau khi người ấy phạm lỗi và sau khi ñược ñặc thăng lại ñịnh
làm kỳ sơ khảo, sau khi ghi chép thao lệ xứng chức bình thường theo từng hạng,
ñồng thời khai rõ công việc ñã làm và sự do không có lỗi lầm trình lên cho nha
GVHD: Th.s Võ Duy Nam

10

SVTH: Ngô Thị Mai Ka


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

môn phụ trách biết và xét thực lại, ñệ lên Bộ lại thu nhận ñối chiếu, ñợi ñủ chín
năm thông khảo. Quan phụ trách ñem công việc ñã làm trong những kỳ khảo
trước sau cùng những lời xét ñịnh, tùy theo người ñó là quan chức cao hay thấp
hoặc tâu lên Vua hoặc gử lên Bộ lại giữ.Bộ lại tham chiếu trước sau nhiều việc
hay ít việc mà khỏa xét theo như ñịnh lệ và tâu lên ñể thi hành. Quan nha môn
nào mà gian trá tự ý bịa ñặt công lao hoặc che giấu tội lỗi mà Quan phụ trách
không xét ra ñược, che giấu, dung túng cho nhau thì Bộ lại phải tra xét cho rõ
ràng ñể tâu chuyển lên hỏi tội. Còn nếu như có người nào ñó lại có biệt tài ñược
ñặc chỉ thăng bổ thì không câu nệ theo lệ này.
Các quan viên là ðô ñốc ngũ phủ, ðô chỉ huy, ðoán sự thuộc hai vệ Cẩm
y và Kim ngô, Hiệu ñiểm ba ty ðiện tiền, ðề ñốc hiệu lực ở vệ Thần vũ và ðề
lĩnh quân vụ ở tư thành cùng các quan ở Ngự sử ñài sáu bộ, ðường thượng quan

Quốc tử giám, ðông các hàn lâm viện trung thư giám, Thái y viện, Thiên hòa
cung, Cửu tiên cung thị chiếu, Tông nhân phủ, Cung sư phủ và Xuân phường,
mỗi quan chức ấy làm việc ñủ ba năm khảo khóa thì quan nha môn ñó ñem công
việc ñã làm trong chức nhiệm rồi có phạm lỗi hay không khai rõ cả ra các lý do
rồi gửi lên cho Cai khoa thu nhận và ñối chiếu, ñợi ñủ chín năm, phân loại ra mà
tâu lên một thể, còn việc tiến hành thăng chức hay giáng chức là do tự ở trên quy

Trung tâm
ñịnh.Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Giám sát ngự sử theo ðường thượng quan khảo hạch, chuyển giao cho Bộ
lại còn quan sáu khoa thì chính viên quan ấy tự khai ñầy ñủ những công việc ñã
làm trong chức nhiệm gửi cho Bộ lại, Bộ lại phân loại rồi gửi lên một thể, còn
việc lựa chọn là do tự ở trên quyết ñịnh.
1.4. Các quan thời Ngô - ðinh - Tiền Lê
Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, thế kỷ X ñánh dấu một cái mốc quan
trọng; nó khép lại hơn mười thế kỷ Bắc thuộc và mở ñầu kỷ nguyên ñộc lập dân
tộc. Chiến thắng Bạch ðằng năm 938 là cái mốc quan trọng chấm dứt hoàn toàn
ách ñô hộ hơn một nghìn năm của các triều ñại phong kiến phương Bắc, mở ra kỷ
nguyên ñộc lập lâu dài cho ñất nước. Năm 939 Ngô Quyền xưng vương, ñóng ñô
ở Cổ Loa và xây dựng chính quyền trung ương tập quyền.
Năm 944 Ngô Quyền mất. Lợi dụng sự suy yếu của chính quyền trung
ương, các thế lực ñịa phương nổi dậy cát cứ gây ra loạn 12 sứ quân, ñi ngược lại
nguyện vọng thống nhất ñất nước của nhân dân. Trước tình hình ñó, năm 968,
ðinh Bộ Lĩnh ñã ñánh bại các sứ quân, thống nhất ñất nước, lập ra nhà ðinh.
ðinh Bộ Lĩnh xưng Hoàng ñế, ñặt tên nước là ðại Cồ Việt, dựng ñô mới ở
Hoa Lư. Về tổ chức Nhà nước, ðinh Tiên Hoàng ñã bắt ñầu ñịnh giai phẩm cho
GVHD: Th.s Võ Duy Nam

11


SVTH: Ngô Thị Mai Ka


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

các quan văn võ và tăng ñạo. Trong triều ñình, có một số quan văn võ như: Sĩ sư,
tướng quân, nha hiệu, phó mã ñô úy…. Và các chức tăng quan như ñại sứ, tăng
lục ñạo sĩ, sùng chân uy nghi.
Theo “Lịch triều hiến chương loại chí” và một số tài liệu lịch sử khác,
triều ñình có Lưu Cơ làm ñô hộ phủ sĩ sư, Lê Hoàn làm thập ñạo tướng quân,
Giang Cự Vọng làm nha hiệu, Nguyễn Bặc làm ñinh quốc công; Ngô Chân Lưu
làm khuông việt ñại sư, Trương Ma Ny là tăng lục ñạo sĩ, ðặng Huyền Quang
làm sùng chân uy nghi…Các hoàng tử ñược phong Vương: con cả ðinh Liễn
ñược phong làm Nam Việt Vương, con thứ ðinh Toàn làm vệ vương… Thời
ðinh, Nhà nước lấy ñạo Phật làm quốc giáo nên ngạch tăng quan có vai trò lớn
trong việc tham dự triều chính. ðại sư Ngô Chân Lưu- người ñứng ñầu tăng quan
có quyền hành như Tể tướng, là một cố vấn cho nhà Vua.
Năm 979 ðinh Tiên Hoàng và ðinh Liễn bị ám sát. Nguy cơ cát cứ và nạn
ngoại xâm ñồng thời uy hiếp ñất nước. Trong tình hình ñó, quân sĩ và một số
quan lại suy tôn thập ñạo tướng quân Lê Hoàn lên làm vua lập ra triều Tiền Lê.
Lê Hoàn vẫn ñóng ñô ở Hoa Lư. Ở Trung ương, nhà Tiền Lê mô phỏng quan chế
của nhà Tống. Trong triều ñình có các chức Thái sư, Thái úy, Tổng quản, ðô chỉ
huy sứ…. Hồng Kính làm Thái sư, Phạm Cụ Lượng làm Thái úy, ðinh Thừa

Trung tâm
Học
liệunộiĐH
Cần
@ raTài
tậpquản

vàtrịnghiên
Chính
làm nha
ñô chỉ
huy Thơ
sứ. Ngoài
cònliệu
chức học
ðại tổng
quân dân cứu
có quyền hành gần như Tể tướng do Từ Mục giữ. Năm 1008 Lê Long ðĩnh ñã
sửa ñổi lại quan chế văn, võ, tăng ñạo theo ñúng như nhà Tống.
1.5. Các quan thời Lý: (1010 - 1225)
Triều tiền Lê ñã có những cống hiến to lớn vào sự nghiệp dựng nước và
giữ nước. Nhưng vào cuối ñời triều Lê, vua Lê lúc ñó là Lê Long ðĩnh ñã tỏ ra là
một người hung tàng, bạo ngược, sống sa ñọa, không ñủ tư cách và năng lực cầm
ñầu chính quyền. Sau khi Lê Long ðĩnh chết (1009), triều ñình ñưa một người
thuộc dòng họ khác là Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra triều Lý (1010-1225), mở ra
một giai ñoạn mới của lịch sử dân tộc- giai ñoạn xây dựng ñất nước với qui mô
lớn, ñặt nền tảng vững chắc và toàn diện cho sự phát triển của dân tộc và của
quốc gia phong kiến ñộc lập.
Nhà nước chăm lo mở mang học hành và thi cử. Năm 1070, nhà Lý dựng
Văn Miếu và mở Quốc Tử Giám ở kinh ñô. Lý Thái Tông vừa lên ngôi (1028) ñã
phong các quan tước, thiết lập thêm một bộ máy nhà nước. Năm 1089 Lý Nhân
Tông quy ñịnh lại các quan văn, võ….
Quan chế nhà Lý ñược xác ñịnh trong Nội ñiện như sau: phẩm trật các
hàng quan văn, võ ñều có chín bậc. Những quan chức cao cấp nhất trong triều
GVHD: Th.s Võ Duy Nam

12


SVTH: Ngô Thị Mai Ka


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

ñình chia làm hai ngạch: ngạch văn và ngạch võ. Các ñại thần ñứng ñầu ở ngạch
văn thì có chức Tam thái (Thái sư, thái phó, Thái bảo)và chức Tam thiếu (Thiếu
sư, Thiếu phó, Thiếu bảo). Ở ngạch võ có chức Thái úy, Thiếu úy và một số chức
vị khác. Các chức Tam thái, Tam thiếu lúc ñầu không phải là những chức làm
việc, sau mới ñược trao quyền hành. Dưới hàng quan văn thì có các Thượng thư
ñứng ñầu các bộ, ngoài ra còn có các chức quan khác như: tả và hữu tham tri, tả
và hữu giám nghị, trung thư thị lang, bộ thị lang,… Quan võ ở triều ñình có các
chức: ñô thống, tổng quản, thượng tướng, ñại tướng,chỉ huy sứ… Chức quan nắm
quyền bính cao nhất trong triều coi như Tể tướng, ñược gọi là Tướng công dưới
thời Lý Thái Tổ, Phụ quốc thái úy dưới thời Thái Tông và Nhân Tông có gia
phong phẩm trật là “Bình chương quốc trọng sự”
Ở các ñịa phương cũng ñặt quan văn, quan võ, ở xã có xã quan như trước.
Trong bộ máy chính quyền thời Lý, tầng lớp quý tộc bao gồm những
người thân thuộc của nhà vua và một số công thần nắm giữ các trọng trách ở
trung ương và ñịa phương. Các Hoàng tử ñược phong tước vương và cử ñi trấn
trị ở các nơi trọng yếu.
Nhà nước phong kiến cần có một ñội ngũ quan lại ñông ñảo và có năng
lực, nên chế ñộ tuyển bổ quan lại trong số con cháu của quý tộc quan liêu thịnh

Trung tâm
liệu
ĐH
Thơ
@LýTài

tập tử”,
và ñã
nghiên
hànhHọc
dưới các
triều
ñai Cần
ðinh, Lê
và ñầu
gọi liệu
là chếhọc
ñộ “nhiệm
dần dần cứu
ñược kết hợp với chế ñộ tuyển dụng thông qua thi cử gọi là chế ñộ “thủ sĩ”. Từ
năm 1075 Nhà Lý bắt ñầu mở khoa thi ñể tuyển chọn nhân tài cho ñất nước.
Ngoài ra một số quan lại có công ñược phong cấp ruộng ñất, nói chung
quan lại không ñược trả lương mà thường ñược cai quản một số hộ trong vùng ñể
thu thuế bổng lộc và sống bằng các khoản ñóng góp của dân. Chỉ riêng một số
quan lại giữ việc ngục tụng ñược nhà nước cấp lương bổng hàng năm tính theo
tiền và thóc.
1.6. Các quan thời Trần: (1226 - 1400)
Từ khoảng giữa thế kỷ XII, triều Lý bắt ñầu thoái hóa và lao nhanh vào
con ñường suy vong. Vua và quý tộc, quan lại chỉ lo vơ vét của dân, ăn chơi sa
ñọa. Nông dân công xã bị bọn quan lại cường hào ñục khoét, áp bức, lại phải
ñóng tô thuế nặng nề và quanh năm lao dịch vất vả. Trong lúc ñó, chính quyền
không chăm lo bồi dưỡng sức dân, không quan tâm xây dựng thủy lợi và phát
triển kinh tế. Các nạn hạn lụt, mất mùa xảy ra thường xuyên. ðời sống nhân dân
bị ñe dọa nghiêm trọng, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền xuôi và miền
núi lần lượt bùng nổ làm lay chuyển nền thống trị của nhà Lý.


GVHD: Th.s Võ Duy Nam

13

SVTH: Ngô Thị Mai Ka


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

Trong cuộc chiến tranh giữa các phe phái phong kiến, thế lực họ Trần dần
dần phát triển và trở thành thế lực mạnh nhất. Cuối cùng họ Trần khống chế ñược
chính quyền trung ương và chiến thắng các thế lực khác. ðầu năm 1226 triều Lý
phải rời bỏ vũ ñài chính trị ñể nhường chỗ cho một vuơng triều mới- Triều Trần
(1226-1400). Với sự thành lập triều Trần, chế ñộ trung ương tập quyền ñược khôi
phục và cuộc nội chiến giữa các phe phái phong kiến ñược chấm dứt. Về khách
quan, ñiều ñó phù hợp với nguyện vọng hòa bình, thống nhất của nhân dân ta và
yêu cầu phát triển của lịch sử.
Ở Trung ương, bên cạnh các cơ quan và chức quan ñã có dưới thời Lý,
trong triều ñình nhà Trần ñã ñặt thêm nhiều cơ quan và chức quan chuyên trách
mới, ñáp ứng yêu cầu của bộ máy hành chính. Trong số ñó có các cơ quan tư
pháp là Thẩm hình viện và Tam ty viện. Thẩm hình viện là cơ quan xét xử cao
nhất, Tam ty viện là cơ quan có chức năng giám sát việc thi hành pháp luật của
các quan lại và viên chức nhà nước; là cơ quan ñề nghị nhà vua sửa ñổi, bổ sung
các văn bản pháp luật của Nhà nước. Bên cạnh ñó nhà Trần còn ñặt Bình bạc ty ở
Thăng Long coi việc hình án, kiện tụng. Các cơ quan này do các quan lại chuyên
môn phụ trách. Ngoài ra còn có những cơ quan chuyên trách khác, cũng do các
quan lại phụ trách như các cơ quan văn hóa, giáo dục, y tế ñó là: Quốc sử viện

Trung tâm
liệutácĐH

@ Tài
tậpnăng
và nghiên
phụ Học
trách công
viếtCần
sử choThơ
triều ñình,
Tháiliệu
y việnhọc
có chức
chăm nom cứu
sức khỏe cho triều ñình, Tư thiên giám phụ trách việc làm lịch, thiên văn, dự báo
thời tiết. Quốc Tử Giám, Quốc học viện phụ trách công việc giáo dục, ñào tạo sĩ
tử và ñội ngũ quan lại. Nhìn chung, dưới thời Trần nhiều cơ quan ñược ñặt ra
thành hệ thống riêng gọi là quán, các, sảnh, cục, ñài, viện.
Ngoài ra các chúc quan như ñã có triều Lý, nhà Trần còn ñặt thêm các
chức Tư ñồ, Tư mã, Tư không gọi chung là Tam tư. Chức trách ñại thể của Tam
tư ñược quy ñịnh như sau: Tư ñồ phụ trách việc ngoại giao, văn hóa, lễ nghi, do
chức năng quan trọng như vậy nên Tư ñồ thường kiêm nhiệm vhức Tể tướng
(như Tư ñồ Trần Nguyên ðán). Tư mã phụ trách công việc chinh phạt như quốc
phòng, công án, tư pháp. Tư không phụ trách các công việc còn lại của ñời sống
xã hội. Theo Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí thì ở thế kỷ
XVI ñã có chức Thượng Thư các bộ lại, bộ binh, bộ hình. Về bên võ có ñặt chức
Phiên kỳ tướng quân là chức cao cấp nhất dành cho Hoàng tử. Bên cạnh ñó ñặt
thêm chức Tiết ñộ sứ. ðô thống chế chỉ huy Cấm binh, do các vương hầu quý tộc
thân Vua nắm.
Làm việc trong các cơ quan Trung ương, theo Lê Quý ðôn gồm có các
chức quan văn như: lục bộ thượng thư, gián nghị ñại phu, ñại hành
GVHD: Th.s Võ Duy Nam


14

SVTH: Ngô Thị Mai Ka


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

khiển,...Những chức này ñều là những chức then chốt, nhưng những việc quân,
việc nước thì quyền bính về tay tôn thất vương hầu. Ngoài ra còn chức Ngự sử
ñài ñại phu và trung tán nắm phép tắc nhà nước và kiêm việc tam ty ñể chuyển ñệ
tờ tâu và tờ phúc- chức năng, nhiệm vụ của Ngự sử ñài là chuyển những giấy tờ
trình nhà Vua, chuyển ñơn khiếu tố của tất cả các nơi lên nhà Vua, kiểm tra, giám
sát và phát hiện lầm lỡ của các quan lại viên chức lên Vua. Trong bách quan, lại
có thêm nhiều chức vị khác nữa, có cả những quan lại chuyên coi cung ñiện, lăng
miếu của nhà Vua. Chức Ngự sử là chức quan coi về “phong hóa, pháp ñộ”. Nhà
Trần còn ñặt thêm Hàn lâm viện, những quan lại ñược bổ vào cơ quan này ít nhất
phải ñỗ Thái học sinh (Tiến sĩ). Chức năng của Hàn lâm viện là khôi thảo các văn
kiện cho nhà Vua.
Ngoài các quan lại hành chính, tùy ở từng ñịa phương còn ñặt thêm các
chức quan chuyên môn thực hiện những chức năng kinh tế. Những quan lại
chuyên trông coi ñê ñiều gọi là Hà ñê chánh sứ, Hà ñê phó sứ. Các quan lại trông
coi, quản lý các ñồn ñièn của Nhà nước gọi là ðồn ñiền chánh sứ, ðồn ñiền phó
sứ. Quan lại hành chính ở ñịa phương ñồng thời phụ trách cả việc xét xử tội
phạm và các việc kiên tụng khác.
Ngoài việc ñịnh chế ñộ thăng thưởng, phẩm phục, nghi tiết cho bộ máy

Trung tâm
liệuñảoĐH
Thơ

học
tập
vàcho
nghiên
quanHọc
liêu ñông
ấy, Cần
nhà Trần
cũng@
quyTài
ñịnhliệu
chế ñộ
lương
bổng
quan lại cứu
(năm 1236 và 1244). ðể củng cố lòng trung thành của quan lại và thường xuyên
kiểm soát họ, nhà nước Lý - Trần ñã ñặt lệ là các viên quan mỗi ñầu năm phải
tuyên thệ trung thành với nhà Vua ở Kinh ñô. Bên cạnh ñó việc tuyển dụng quan
lại bằng thi cử phát triển hơn trước.
1.7. Các quan thời Lê: (1428-1527)
Tháng 4 năm 1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi Vua, ñặt niên hiệu là
Thuận Thiên, tên nước là ðại Việt. Giai ñoạn ñầu là thời kỳ xây dựng lại ñất
nước sau thời bị nhà Minh ñô hộ. Bộ máy chính quyền phong kiến ñược hoàn
thiện dần, ñứng ñầu ban võ là các chức quan ðại tổng quản, ðại ñô ñốc, ðô tổng
quản, có nhiệm vụ chỉ huy quân ñội thường trực ở kinh thành và quân ở các ñạo.
Dưới ñó có các quan chức cao cấp khác. Trãi qua các ñời vua Thái Tông, Nhân
Tông, Ghi Dân, bộ máy triều ñình càng ñược hoàn thiện thêm. Năm 1460, Ghi
Dân ñặt 6 bộ: Lại, Lễ, Binh, Hình, Công, Hộ và 6 khoa: Trung thư khoa, Hải
khoa, ðông khoa, Tây khoa, Nam khoa, Bắc khoa. Hệ thống quan chức ở phủ,
huyện cũng ñược xếp lại nhưng tài liệu sử cũ không ghi chép cụ thể.

ðến ñời vua Lê Thánh Tông (1460-1497), tổ chức triều ñình ñược sắp xếp
lại, nhằm tập trung cao ñộ quyền lực nhà nước vào nhà Vua. Năm 1465, Lê
GVHD: Th.s Võ Duy Nam

15

SVTH: Ngô Thị Mai Ka


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

Thánh Tông ñổi 6 Bộ thành 6 Viện, mỗi viện do Thượng Thư ñứng ñầu và ñổi
tên các khoa cho phù hợp với 6 viện “Trung thư khoa thành Lại khoa, Hải khoa
thành Hộ khoa, ðông thành khoa thành Lễ khoa, Nam khoa thành Binh khoa,
Tây khoa thành Hình khoa, Bắc khoa thành Công khoa”. Nhiệm vụ của 6 viện là
chia nhau trông coi và thừa hành mọi công việc trong nước, 6 khoa kiểm soát
hoạt ñộng của 6 viện. Năm 1466, Lê Thánh Tông lại ñổi 6 viện thành 6 Bộ và ñặt
thêm 6 tự: ðại lý tự, Thái thường tự, Quan lộc tự, Thái lộc tự, Hồng lô tự,
Thượng bảo tự ñể phụ trách những công việc không thuộc quyền hạn chức năng
của 6 bộ. Ngoài ra, còn có các cơ quan chuyên trách giúp việc nhà Vua như Ngự
sử ñầu, Hàn lâm viện, ðông các viện…
Về ban võ trong triều, Lê Thánh Tông ñặt ngũ phủ thống suất quân ñội
toàn quốc do các chức quan tả, hữu ñô ñốc cầm ñầu. Dưới vua, trên hai ngạch
quan văn, võ là các chức quan cao cấp nắm giữ trọng trách của triều ñình như
Bình chương Tướng quốc, Tam thái, Tam thiếu…Lê Thánh Tông bỏ chức Tể
Tướng ñứng ñầu trăm quan, trực tiếp ñiều hành bộ máy triều ñình. Năm 1471,
những hoạt ñộng cải tạo bộ máy triều ñình và trách nhiệm, quyền hạn của các cơ
quan nhà nước, của cá quan chức trong triều ñình cũng như ñịa phương ñược Lê
Thánh Tông quy ñịnh rõ trong ñạo dụ Hiệu ñịnh quan chế. Dưới thời Lê Thánh


Trung tâm
liệuHồng
ĐHðức
Cần
Thơ @ các
Tàiquan
liệu
học
vàñình)
nghiên
TôngHọc
niên hiệu
(1470-1497),
ở ñài
việntập
(triều
và các cứu
quan ñứng ñầu các ñạo thừa tuyên ñều phải ñỗ Tiến sĩ mới ñược bổ nhiệm.

GVHD: Th.s Võ Duy Nam

16

SVTH: Ngô Thị Mai Ka


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

CHƯƠNG 2
CHÍNH SÁCH ðÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI CỦA

NƯỚC TA TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT
2.1. ðào tạo và sử dụng quan lại từ thế kỷ X ñến thế kỷ XIV
Bước vào thế kỷ X, ñất nước mới giành ñược ñộc lập tự chủ sau hàng
ngàn năm bị phong kiến phương Bắc ñô hộ. Chính quyền hãy còn non trẻ, chập
chững trong bước ñi ban ñầu ñể ñi ñến ñịnh hướng cho một nhà nước quân chủ
trung ương tập quyền theo loại hình phương ðông. Phải nói rằng thế kỷ X ở nước
ta chưa có giáo dục, khoa cử, mà phải ñến thế kỷ XI với việc lập Quốc tử giám,
mở khoa thi vào các năm 1075, 1076 việc thi cử mới bắt ñầu xuất hiện.
Vào thế kỷ X qua các triều ñại Ngô - ðinh - Tiền Lê chính quyền vừa mới
ra ñời nên việc ñào tạo quan lại ñang còn ñơn giản. Các quan lại ñược tuyển lựa
lúc bấy giờ ñều do nhà Vua quyết ñịnh, chọn trong những người thân thích có
quan hệ dòng họ với nhà Vua là chủ yếu. Ngoài ra ñội ngũ quan lại còn có mặt
những người có công lao trong quá trình khởi lập vương triều.
Nhiệm vụ hàng ñầu của thời Ngô - ðinh - Tiền Lê là ra sức củng cố nhà
nướcHọc
quân chủ
lập,Cần
xây dựng
lực@
lượng
quân
sự. học
Các vương
triềunghiên
trong giai cứu
Trung tâm
liệuñộcĐH
Thơ
Tài
liệu

tập và
ñoạn này chưa có ñiều kiện chăm lo nhiều ñến sự phát triển về văn hóa, giáo dục,
ñào tạo quan lại. Chúng ta còn thấy có mặt một tầng lớp tri thức ñược nhà Vua
trân trọng, mời làm Quốc sư, giảng giải lý thuyết sách vở cho nhà Vua và các
quan mà có lẽ phần lớn là ñội ngũ tăng lữ. Rõ nét nhất ở triều ðinh (968-980) và
vương triều Tiền lê (980-1009).
So với triều ðinh thì nhà Tiền Lê tổ chức bộ máy nhà nước hoàn chỉnh
hơn nhưng cũng còn ở dạng ñơn giản và hẳn là chưa ñáp ứng ñược yêu cầu phát
triển của ñất nước. Sử cũ chép vào năm 1006 thời Lê Long ðĩnh: “ñổi lại quan
chế và triều phục của các quan văn võ và tăng ñạo theo ñúng như nhà Tống”.
Nhìn chung ở thế kỷ X việc ñào tạo ñội ngũ quan lại văn võ ra sao không
có tài liệu. Ta chỉ có thể biết chắc chắn, bên cạnh ñội ngũ quan lại văn võ, còn có
một tầng lớp tăng ñạo cùng tham gia triều chính. ðây là tầng lớp trí thức có học
hành chủ yếu qua nghiệp vụ tu hành trong các chùa chiền. Họ thông thạo chữ
nghĩa và trở thành một tầng lớp tri thức ñược triều ñình sử dụng. ðội ngũ quan
lại ñược ñào tạo Nho học chưa xuất hiện, hoặc còn rất hiếm. ðiều này có thể thấy
rõ trong lời của Lê Văn Hưu khi phê phán việc ðinh Tiên Hoàng lập năm Hoàng

GVHD: Th.s Võ Duy Nam

17

SVTH: Ngô Thị Mai Ka


Chính sách ñào tạo & sử dụng quan lại trong Quốc triều hình luật và giá trị ñương ñại

Hậu: “Tiên hoàng không kê cứu cổ học, mà bầy tôi ñương thời lại không có ai
biết giúp sứ cho ñúng”.
Việc ñào tạo ra sao không rõ, nhưng về sử dụng quan lại, ít nhất ta thấy

một nét nổi bật ở cuối thời kỳ này - thời Tiền Lê - là hiện tượng phân phong cho
vương hầu chia nhau ñi cai trị các nơi là ñiều có thể khẳng ñịnh, ñược sử sách ghi
chép rõ ràng.
Qua nguồn tư liệu trên, nhìn nhận từ góc ñộ sử dụng quan lại ta thấy nổi
lên tính chất quý tộc trong bộ máy nhà nước quân chủ. Nói rõ hơn, trong sử dụng
quan lại ñội ngũ vương hầu quý tộc ñược sắp ñặt sử dụng như là trụ cột, hạt nhân
trong tổ chức bộ máy quản lý quốc gia. ðây chính là ñiểm mở ñầu và báo hiệu
việc ñào tạo và sử dụng quan lại của nhà nước quân chủ quý tộc thời Lý - Trần.
Năm 1010 Lý Công Uẩn lên ngôi làm Vua (tức là Lý Thái Tổ) dời ñô từ
Hoa Lư về ðại La, ñổi tên là Thăng Long (Hà Nội). ðến ñời Lý Thánh Tông,
năm Long Thụy Thái bình thứ nhất (1054) ñổi tên nước là ðại Việt.
Công việc trước tiên nhà Lý quan tâm là xây dựng và củng cố nhà nước
quân chủ trung ương tập quyền. Nhận thứ ñược tầm quan trọng của việc ñào tào
quan lại cung cấp cho bộ máy nhà nước quân chủ ñang trở thành bức thiết, theo
phương hướng ñã xác ñịnh từ thời ðinh - Tiền Lê, nhà Lý bắt ñầu quan tâm ñến

Trung tâm
liệucử.ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
giáo Học
dục, khoa
Năm 1075 Lý Nhân Tông bắt ñầu cho mở khoa thi Nho học tam trường và
tuyển Minh kinh bác học. Lê Văn Thịnh ñã ñỗ vào khoa này và là người khai
khoa ñầu tiên của giáo dục khoa cử ở nước ta. ðiều ta cần lưu ý là theo sách
Cương mục và ðại Việt sử ký toàn thư thì vào năm 1076 Lý Nhân Tông lập nhà
Quốc tử giám, “chọn quan viên văn chức người nào biết chữ cho vào Quốc tử
giám”. ðây là trường “Quốc học” ñầu tiên ñược mở ở nước ta. Chúng ta có ñủ
căn cứ ñể suy luận rằng Nho học ñã xuất hiện từ trước, ñể trên cơ sở ñó vua Lý
Nhân Tông mở kỳ thi và chọn người có văn học vào Quốc Tử giám. Mặt khác,
cũng từ sự kiện trên ta có thể xác ñịnh từ thời Lý khoa cử ñã là một trong những
công cụ ñể ñào tạo quan lại. Vấn ñề học hành khoa cử thời Lý Trần cũng theo

thời gian mà tăng tiến dần. Thời Lý chỉ mở một số ít khoa thi, trong ñó có hai
khoa: khoa Nhâm Thân (1152) và khoa Ất Dậu (1165) ñời Lý Anh Tông sử chép
là thi ñình, thi Thái học sinh, còn lại các khoa khác: Ất Tỵ (1185), Quy Sửu
(1193) ñời Cao Tông chỉ là thi chọn học sinh vào hầu vua học tập. Riêng khoa Ất
Mão (1195) sử chép rõ là ”thi Tam giáo cho ñược xuất thân”. ðây cũng chính là
khoa cuối cùng của triều Lý.

GVHD: Th.s Võ Duy Nam

18

SVTH: Ngô Thị Mai Ka


×