Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại vấn đề PHÁP lý về PHÂN ĐỊNH CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ của VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 104 trang )

Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðông

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
BỘ MÔN KINH DOANH -THƯƠNG MẠI

……

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NIÊN KHÓA 2007 - 2011

VẤN ðỀ PHÁP LÝ VỀ PHÂN ðỊNH CHỦ
QUYỀN LÃNH THỔ CỦA VIỆT NAM TRÊN
BIỂN ðÔNG

Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Thạch Huôn
Bộ môn Kinh doanh - Thương mại

Sinh viên thực hiện:
Huỳnh Thị Trúc Ly
Mã số sinh viên: 5075279
Lớp: Luật Thương mại 3 - K33

Cần Thơ, tháng 4 - 2011

GVHD: ThS Thạch Huôn

-1-

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly




Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðông

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
___________________________
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
Cần Thơ, ngày… tháng…năm…
Giảng viên hướng dẫn
( ký và ghi rõ họ tên)

GVHD: ThS Thạch Huôn

-2-

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly



Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðông

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
___________________________
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
Cần Thơ, ngày… tháng…năm…
Giảng viên phản biện
( ký và ghi rõ họ tên)

GVHD: ThS Thạch Huôn

-3-

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly



Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðơng

MỤC LỤC

Lời nói đầu ......................................................................................................................1
Chương 1: Khái quát chung về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ ...................................3
1.1 Sơ nét về Luật Biển quốc tế ......................................................................................3
1.1.1 Tiến trình phát triển của Luật Biển quốc tế ......................................................3
1.1.2 Nguyên tắc chung của Luật Biển quốc tế ......................................................7
1.2 Khái niệm về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển.....................10
1.2.1 Khái niệm về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ trên biển ....................................10
1.2.2 Phân ñịnh về chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ..............................11
1.2.3 Biển ðơng - vị trí địa lý, vai trị, đặc điểm .......................................................11
1.3 Tầm quan trọng của việc phân ñịnh chủ quyền .......................................................16
Chương 2: Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ ....................................18
2.1 Công ước Luật biển của Liên Hợp Quốc 1982 về vấn ñề ......................................18
2.2 Văn bản pháp lý cơ bản của Việt Nam về phân ñịnh chủ ......................................20
2.3 Phân ñịnh biển giữa Việt Nam với các nước láng giềng ......................................22
2.3.1 Phân ñịnh biển giữa Việt Nam - Trung Quốc trong Vịnh ..................................22
2.3.1.1 Quy chế pháp lý của Việt Nam - Trung Quốc trong Vịnh ............................22
2.3.1.2 Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc liên quan ñến chế ..........................23
2.3.1.3 Tham chiếu các quy định của Cơng ước của Liên Hợp Quốc .......................24
2.3.1.4 Tiến trình và cơ chế đàm phán ......................................................................26
2.3.1.5 Kết quả phân ñịnh và nội dung Hiệp ñịnh phân ñịnh Vịnh ..........................28
2.3.2 Thỏa thuận hợp tác chung Việt Nam - Malaixia ................................................34
2.3.3 Phân ñịnh biển Việt Nam - Thái Lan .................................................................37
2.3.4 Hiệp ñịnh về vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia ...................................42
2.3.5 Hiệp ñịnh phân ñịnh thềm lục ñịa Việt Nam - Indonexia ..................................48

Chương 3: Thực tiễn phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam .........................55
3.1 Thực tiễn phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên biển ...........................55
3.1.1 Tình hình tranh chấp trên hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa .....................55
3.1.2 Căn cứ xác lập chủ quyền trên hai quần ñảo giữa Việt Nam ............................69
3.1.3 Luật pháp quốc tế trong vấn ñề xác lập chủ quyền lãnh ..................................73
3.1.4 Sự tham gia của Việt Nam trong việc giải quyết tranh chấp ............................82
3.2 Một số ñề xuất trước thực trạng phân ñịnh chủ quyền lãnh ....................................85
 Kết luận ....................................................................................................................89

GVHD: ThS Thạch Huôn

-4-

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly


Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðông

LỜI MỞ ðẦU

1. Lý do chọn ñề tài:
Lãnh thổ quốc gia là nền tảng vật chất cho quốc gia tồn tại và phát triển. ðó là
một phần của trái đất bao gồm: vùng đất, vùng nước, vùng trời và vùng lịng đất
thuộc chủ quyền hồn tồn, riêng biệt và tuyệt đối của quốc gia. Trong đó, vùng
nước là tồn bộ vùng nước nằm phía trong ñường biên giới của quốc gia bao gồm
vùng nước nội thủy và vùng nước lãnh hải1.
Lãnh thổ quốc gia ñược xác ñịnh thông qua xác ñịnh ñường biên giới - một hoạt
động pháp lý có ý nghĩa cao đối với sự ổn định và an ninh quốc phịng của một
quốc gia. Bởi vì, biên giới quốc gia phân định rõ giới hạn các vùng lãnh thổ trên của
quốc gia. Nó là sản phẩm mang tính pháp lý và chính trị của quốc gia, là sản phẩm

của con người tạo ra trên cơ sở tôn trọng những yếu tố tổng hợp lịch sử, chính trị,
xã hội, địa lý, kinh tế, dân tộc... Tương ứng với vùng lãnh thổ quốc gia sẽ tồn tại các
ñường biên giới như biên giới ñất liền, biên giới biển, biên giới vùng trời quốc gia.
Việt Nam là một quốc gia ven Biển ðông với bờ biển dài 3260 km, với diện tích
gấp ba lần lãnh thổ ñất liền2, dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa ln tự hào về đất nước
trù phú của mình bằng câu thành ngữ: rừng vàng, biển bạc. Nếu như trước ñây,
nguồn tài nguyên Biển ðông rất dồi dào ñã thu hút khơng ít sự quan tâm của thế
giới. Thì hiện nay, tình hình tranh chấp biển nơi đây cũng lơi cuốn sự chú ý khơng ít
của các quốc gia.
Bởi vì, Cơng ước biển 1982 (UNCLOS 1982) đã tạo cơ sở pháp lý cho các quốc
gia ven biển mở rộng chủ quyền lãnh thổ của mình trên biển. Biển ðơng với vị trí
chiến lược, đặc biệt vai trị quan trọng của hai quần đảo: Hồng Sa, Trường Sa, nên
các quốc gia ven biển đã tích cực phân định chủ quyền lãnh thổ của mình trên vùng
biển này.
Vấn đề phân định biển trên Biển ðơng đã làm cho tình hình tranh chấp về chủ
quyền lãnh thổ của các quốc gia ven biển thêm phức tạp. Nằm bên bờ Biển ðơng,
trước tình hình ñó Việt Nam ñã có những cơ sở pháp lý nào ñể bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ trên biển của mình? - ðể làm sáng tỏ câu hỏi này, người viết ñã chọn ñề
tài: “Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển
ðông” ñể nghiên cứu.
1

Xem nội dung tương ứng của hai vùng này tại điều 3 và điều 8 UNCLOS 1982.

2

Giáo trình Giáo dục quốc phòng - an ninh, tập 1, ðào Huy Diệp - Nguyễn Mạnh Hưởng - Lưu Ngọc Khải Nguyễn Hoàng Minh - Trần ðại Nghĩa - Trần ðăng Thanh - Vũ Quang Tạo - ðỗ Xuân Tảo - Hồng Khắc
Thơng - Lê Doan Thuật - Tạ Ngọc Vãng - Nguyễn Từ Vượng - Nguyễn Trọng Xuân, Nhà xuất bản giáo dục,
2008, page 131.
GVHD: ThS Thạch Huôn


-5-

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly


Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðông

Mặc khác, người viết chọn ñề tài nghiên cứu là phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ
trên biển chứ khơng phải là phân định biển bởi vì chủ quyền lãnh thổ là một vấn đề
nhạy cảm và dễ thu hút ñược sự chú ý của người đọc.
2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu vấn đề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển
ðơng nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của Việt Nam trên biển, góp phần sử dụng và
khai thác biển một cách hiệu quả, hợp lý và bền vững vì mục tiêu phát triển, giữ gìn
hịa bình, ổn ñịnh và tăng cường hợp tác quốc tế.
3. Phương pháp nghiên cứu:
ðề tài sử dụng phương pháp luận theo quan ñiểm duy vật biện chứng của chủ
nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu ñề tài sử
dụng là phương pháp nghiên cứu lý luận trên tài liệu, sách vở sau đó phân tích, so
sánh, tổng hợp.
4. Phạm vi nghiên cứu:
ðề tài nghiên cứu trong phạm vi phân định chủ quyền lãnh thổ trên Biển ðơng
của Việt Nam với các nước láng giềng về mặt pháp lý và có đề cập đến các yếu tố
địa lý và lịch sử liên quan trong khoảng thời gian từ năm 1060 đến năm 2010.
Trong đó, vấn đề phân định chủ quyền lãnh thổ mà đề tài nghiên cứu khơng chỉ là
phân ñịnh chủ quyền - quyền tối thượng của quốc gia trong việc thực hiện quyền
ñối nội và ñối ngoại của nước mình. Nói cách khác, chủ quyền là sự thể hiện quyền
lực một cách hồn tồn và đầy ñủ của quốc gia trong cả lĩnh vực lập pháp, hành
pháp và tư pháp trên toàn bộ lãnh thổ của mình mà khơng bị hạn chế nào bởi ảnh

hưởng của bất cứ quốc gia nào khác. Mà còn nghiên cứu việc phân ñịnh quyền chủ
quyền và quyền tài phán trên biển - những quyền năng ñặc biệt chỉ ñược xác lập bởi
các quốc gia ven biển.
5. Bố cục ñề tài:
ðề tài “Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển
ðơng” được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên
Biển ðông
Chương 2: Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên
Biển ðông
Chương 3: Thực tiễn về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển
ðơng và một số đề xuất.

GVHD: ThS Thạch Hn

-6-

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly


Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðông

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN ðỊNH CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ
CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ðÔNG

Trong xu thế phát triển của luật pháp quốc tế, đặc biệt Việt Nam đã phê chuẩn
Cơng ước Luật biển 1982 của Liên Hợp Quốc. Vì thế, việc phân ñịnh chủ quyền
lãnh thổ trên Biển ðông của Việt Nam không phải tiến hành một cách tùy nghi mà
phù hợp với Pháp Luật quốc tế về Biển. Vậy Luật biển quốc tế là gì? Nó xuất hiện

như thế nào và tại sao các nước phải tuân thủ thực hiện? Vấn ñề này sẽ ñược làm rõ
ở phần tiếp theo.
1.1 Sơ nét về Luật biển quốc tế
1.1.1 Tiến trình phát triển của Luật biển quốc tế
Luật biển là một ngành luật trong hệ thống pháp luật quốc tế, bao gồm tổng hợp
các ngun tắc, quy phạm được hình thành bằng sự thỏa thuận giữa các chủ thể
của Luật quốc tế (trước tiên và chủ yếu là giữa các quốc gia) nhằm ñiều chỉnh các
quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong hoạt ñộng khai thác, sử dụng, quản lý và
bảo vệ mơi trường biển vì mục đích hịa bình 3.
Cũng giống như những ngành luật khác của Luật quốc tế, Luật Biển xuất hiện từ
thời xa xưa và có vai trị quan trọng trong đời sống quan hệ quốc tế. Lúc đầu mới
hình thành, Luật biển chỉ tồn tại ở dạng những tập qn được một số ít quốc gia
thừa nhận và vận dụng. Về sau, trãi qua thời gian dài hợp tác và ñấu tranh giữa các
quốc gia, Luật Biển ngày càng phát triển và hoàn thiện tạo nên mơi trường pháp lý
cho cộng đồng quốc tế trong việc khai thác và sử dụng biển có hiệu quả. Và tiến
trình này được thể hiện như sau4:
Thời phong kiến xuất hiện nguyên tắc tự do biển cả mang ñặc trưng màu sắc tôn
giáo bằng sắc chỉ: Intev Cotera của giáo hồng Alexaulve VI điều chỉnh về phân
định biển. Giáo hồng ñã sử dụng ñảo quốc Verb nằm giữa Tây Ban Nha và Bồ ðào
Nha làm tâm ñiểm hướng Tây Bắc cách 100 liên (đơn vị đo của Cơng giáo, 1 liên =
1.82 m) làm ñường phân ñịnh giữa Tây Ban Nha và Bồ ðào Nha.
1069 một nhà luật học nổi tiếng của Hà Lan Hugo Grotins tiếp nối nguyên tắc tự
do trên biển cả trong tác phẩm: Mare liberum;
1635 nhà Luật học người Anh John Selden trong tác phẩm: Mare clairum ñã xác
ñịnh biển là một phần của lãnh thổ Anh quốc và vùng lân cận.
Giữa hai tư tưởng này có sự đấu tranh lẫn nhau, cuối cùng Grotins thắng thế bởi
3

Theo Tập bài giảng: Luật quốc tế của Thạc sỹ Kim Oanh Na, Cần Thơ - 2006, trang 48.


4

Theo Bài giảng của Thạc sỹ: Kim Oanh Na về Luật Biển quốc tế ngày 06/01/2011
GVHD: ThS Thạch Huôn

-7-

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly


Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðơng

vì các quốc gia có ngành hàng hải, nền cơng nghiệp phát triển đã ủng hộ. Tuy nhiên,
học thuyết của ông cũng xem là nguồn của Luật quốc tế.
1930 một hội nghị quốc tế tại Lahay của Hội quốc liên về vấn ñề biển: hàng hải,
chủ quyền quốc gia trên biển… Kết quả chỉ mang hai nội dung ñưa vào nghị quyết
của hội nghị đó là:
 Chiều rộng lãnh hải ít nhất bằng 3 hải lý;
 Vùng ñệm (vùng lân cận lãnh hải).
Hai nội dung này được xem là thành cơng trong hội nghị bởi vì đã đưa ra được
điểm tiến bộ: một bộ phận biển trở thành lãnh thổ của quốc gia. Tuy nhiên, những
nội dung này khơng có cơ sở xác định, ñặc biệt do các nhà làm luật ghi nhận “ít
nhất bằng 3 hải lý” ñã làm trật tự xáo trộn: một số quốc gia trong hội nghị yêu cầu
6 hải lý, hoặc nhiều hơn như Braxin yêu cầu lãnh hải của mình 200 hải lý…
Ngày 24-02-1958 Hội nghị lần thứ nhất về Luật biển thông qua 4 văn bản:
 Công ước về lãnh hải, và vùng Tiếp Giáp lãnh hải (có hiệu lực ngày 10-9-1964,
46 quốc gia là thành viên;
 Cơng ước về thềm lục địa (có hiệu lực ngày 10-6-1964, 54 quốc gia thành viên);
 Cơng ước về đánh cá và bảo vệ tài nguyên sinh vật biển (có hiệu lực từ ngày 203-1966, 36 quốc gia thành viên);
 Cơng ước về Biển cả (có hiệu lực ngày 30-9-1962, 57 quốc gia là thành viên.

Các Cơng ước trên đã ñặt nền móng cho việc pháp ñiển hóa luật biển, chúng ñã
ñề cập ñến một số khái niệm mới, và ghi nhận một số tập quán quốc tế về khai thác,
sử dụng biển. Tuy nhiên, Hội nghị 1958 đã khơng ñạt ñược thỏa thuận trong một số
vấn ñề (ñặc biệt là vấn ñề xác ñịnh chiều rộng lãnh hải), một số quốc gia không thấy
thỏa mãn với các công ước trên, quy định chưa đầy đủ, và cịn rất nhiều mâu thuẫn,
số quốc gia thành viên tham gia ít và phần lớn các quốc gia vừa giành ñược ñộc lập
dân tộc thì chưa được tham gia, cộng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật địi
hỏi phải có sự bổ sung, sửa đổi cho các Cơng ước nêu trên.
Hội nghị lần thứ hai của Liên hiệp quốc về Luật biển, ñược tổ chức vào ngày 173-1960 tại Geneva, nhưng do những bất ñồng và mâu thuẫn giữa các quốc gia tham
gia, nên hội nghị kết thúc mà khơng đạt ñược một thỏa thuận nào (vấn ñề xác ñịnh
chiều rộng lãnh hải cũng chưa ñược thống nhất).
Hội nghị lần thứ 3 của Liên hợp quốc về Luật biển sau năm năm trù bị (19671972), và chín lần đàm phán thương lượng (1973-1982) với 144 quốc gia và 8 cơ
quan ñại diện đặc biệt, tham gia đã thơng qua được Cơng ước về Luật biển
(UNCLOS). Văn bản cuối cùng ñã ñược thông qua vào ngày 10-12-1982 tại
Mongtego-Bay, Giamaica.

GVHD: ThS Thạch Huôn

-8-

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly


Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðông

Công ước biển 1982 gồm 320 điều 17 phần 9 phụ lục, nó khơng phủ nhận hồn
tồn những quy định trước đó mà kế thừa 4 Cơng ước 1958 về biển trước đó. ðặc
biệt, 4 cơng ước này vẫn có hiệu lực. Nếu như ñiều khoản nào trong 4 Công ước mà
Công ước 1982 điều chỉnh thì áp dụng Cơng ước 1982, điều khoản nào khơng quy
định trong 4 Cơng ước mà Cơng ước 1982 điều chỉnh thì áp dụng Cơng ước 1982.

Ngược lại nếu như điều khoản nào Cơng ước 1982 khơng điều chỉnh thì áp dụng 4
Cơng ước 1958.
Ngày 16-11-1994 Cơng ước 1982 có hiệu lực, hiện nay có 161 nước phê chuẩn5;
Theo điều 311 của UNCLOS thì đối với các quốc gia thành viên, Cơng ước này
sẽ có giá trị hơn bốn Cơng ước năm 1958. Hầu hết các điều khoản của 4 Cơng ước
1958 được lập lại, sử dụng hoặc thay thế bởi Cơng ước 1982.
Nội dung cơng ước có một loạt ñiều khoản. Những ñiều khoản quan trọng nhất
quy ñịnh về việc thiết lập các giới hạn, giao thông ñường biển, trạng thái biển ñảo,
và các chế ñộ quá cảnh, các vùng ñặc quyền kinh tế, quyền tài phán thềm lục địa,
khai khống lịng biển sâu, chính sách khai thác, bảo vệ môi trường biển, nghiên
cứu khoa học, và dàn xếp các tranh chấp.
Cơng ước đặt ra giới hạn cho nhiều khu vực, tính từ một đường cơ sở (baseline)
được định nghĩa kỹ càng. Thơng thường, một đường biển cơ sở chạy theo ñường bờ
biển khi thủy triều xuống thấp nhất, nhưng khi ñường bờ biển bị thụt sâu, có đảo
ven bờ, hoặc đường bờ biển rất khơng ổn ñịnh, có thể sử dụng các ñường thẳng làm
ñường cơ sở. Có các khu vực dưới đây:
 Nội thủy
Nội thủy là vùng nước phía bên trong đường cơ sở, phía ngồi tiếp giáp với lãnh
hải và phía trong giáp bờ biển. ðịnh nghĩa về nội thủy ñược ghi nhận trong ñiều 5
Công ước về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải năm 1958 và ñiều 8 UNCLOS
1982. Như vậy, ranh giới bên trong của nội thủy chính là đường bờ biển, cịn ranh
giới ngồi chính là đường cơ sở.
Tại ñây, quốc gia ven biển ñược tự do áp ñặt luật, kiểm soát việc sử dụng, và sử
dụng mọi tài ngun. Các tàu thuyền nước ngồi khơng có quyền đi lại tự do trong
các vùng nội thủy.
 Lãnh hải
Theo ñiều 2 và 3 UNCLOS 1982 có thể xem lãnh hải là một vùng biển có chiều
rộng xác định nằm phía bên ngồi đường cơ sở của quốc gia ven biển và chiều rộng
này không vượt quá 12 hải lý thuộc chủ quyền hồn tồn và đầy đủ của quốc gia
ven biển. Chủ quyền của quốc gia ven biển bao trùm lên cả vùng trời ở phía trên

cũng như đáy biển và lịng đất dưới đáy biển ở phía dưới lãnh hải. Do đó, đường
5

Thơng tin được lấy từ: www.un.org/Depts/lots/reference-files/status2010.Pdf cập nhật ngày 08/4/2011.
GVHD: ThS Thạch Huôn

-9-

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly


Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðơng

ranh giới phía ngồi của lãnh hải cũng chính là đường biên giới của quốc gia trên
biển.
Tại ñây, quốc gia ven biển ñược quyền tự do đặt luật, kiểm sốt việc sử dụng, và
sử dụng mọi tài ngun. Các tàu thuyền nước ngồi được quyền "qua lại không gây
hại" mà không cần xin phép quốc gia ven biển.Các hoạt động: đánh cá, làm ơ
nhiễm, dùng vũ khí, và do thám khơng được xếp vào dạng "khơng gây hại". Quốc
gia ven biển cũng có thể tạm thời cấm việc "qua lại không gây hại" này tại một số
vùng trong lãnh hải của mình khi cần bảo vệ an ninh.
 Vùng nước quần đảo
Cơng ước đưa ra ñịnh nghĩa về các quốc gia quần ñảo trong phần IV, cũng như
ñịnh nghĩa về việc các quốc gia này có thể vẽ đường biên giới lãnh thổ của mình
như thế nào. ðường cơ sở được vẽ giữa các ñiểm ngoài cùng nhất của các ñảo ở xa
nhất, ñảm bảo rằng các ñiểm này phải ñủ gần nhau một cách thích đáng.
Mọi vùng nước bên trong đường cơ sở này sẽ là vùng nước quần ñảo và ñược coi
như là một phần của lãnh hải quốc gia đó.
 Vùng tiếp giáp lãnh hải
Bên ngoài giới hạn 12 hải lý của lãnh hải là một vành đai có bề rộng 12 hải lý, đó

là vùng tiếp giáp lãnh hải. Tại ñây, nước chủ có thể vẫn thực thi luật pháp của mình
đối với các hoạt động như bn lậu hoặc nhập cư bất hợp pháp.
 Vùng ñặc quyền kinh tế
Vùng ñặc quyền kinh tế ñược quy ñịnh ở phần V của UNCLOS 1982. Nó là một
vùng nằm ở phía ngồi lãnh hải bao gồm vùng nước, đáy biển và lịng ñất dưới ñáy
biển của vùng nước này. Vùng ñặc quyền kinh tế có chiều rộng khơng q 200 hải
lý tính từ đường cơ sở để tính chiều rộng của lãnh hải và thuộc chủ quyền kinh tế
của quốc gia ven biển.
Trong vùng này, quốc gia ven biển ñược hưởng ñặc quyền trong việc khai thác
ñối với tất cả các tài nguyên thiên nhiên. Khái niệm vùng ñặc quyền kinh tế ñược
ñưa ra ñể ngừng các cuộc xung ñột về quyền ñánh cá, tuy rằng khai thác dầu mỏ
cũng ñã trở nên một vấn ñề quan trọng.
Trong vùng ñặc quyền kinh tế, các quốc gia khác có quyền tự do đi lại bằng
đường thủy và đường hàng khơng, tn theo sự kiểm soát của quốc gia ven biển.
Tuy nhiên, các nước này cũng có thể đặt các đường ống ngầm và cáp ngầm.
 Thềm lục ñịa
Thềm lục ñịa ñược quy ñịnh trong phần VI của UNCLOS 1982. Theo đó, thềm
lục địa ñược ñịnh nghĩa là vành ñai mở rộng của lãnh thổ ñất cho tới mép lục ñịa
(continental margin), hoặc 200 hải lý tính từ đường cơ sở, chọn lấy giá trị lớn hơn.
Thềm lục địa của một quốc gia có thể kéo ra ngồi 200 hải lý cho đến mép tự nhiên
GVHD: ThS Thạch Huôn

- 10 -

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly


Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðơng

của lục địa, nhưng khơng được vượt q 350 hải lý, khơng được vượt ra ngồi

đường đẳng sâu 2500 m một khoảng cách q 100 hải lý. Tại đây, nước ven biển có
đặc quyền khai thác khống sản và các ngun liệu khơng phải sinh vật sống.
Bên cạnh các ñiều khoản ñịnh nghĩa các ranh giới trên biển, cơng ước cịn thiết
lập các nghĩa vụ tổng quát cho việc bảo vệ môi trường biển và bảo vệ quyền tự do
nghiên cứu khoa học trên biển. Công ước cũng tạo ra một cơ chế pháp lý mới cho
việc kiểm soát khai thác tài nguyên khoáng sản tại các lịng biển sâu nằm ngồi
thẩm quyền quốc gia, ñược thực hiện qua Ủy ban ñáy biển quốc tế (International
Seabed Authority).
Các nước khơng có biển được quyền có ñường ra biển mà không bị ñánh thuế
giao thông bởi các nước trên tuyến đường nối với biển đó.
Do UNCLOS 1982 là văn kiện tổng hợp tồn diện, đề cập ñến tất cả các vấn ñề
thuộc lĩnh vực pháp lý, kinh tế, khoa học kỹ thuật, mơi trường… nó phản ánh một
sự nhất trí rộng rãi về hầu hết các vấn đề liên quan đến biển, và nhằm mục đích xác
lập một trật tự pháp lý ñể ñiều chỉnh hoạt ñộng của các quốc gia trong quá trình
khai thác, sử dụng và bảo vệ biển và ñại dương nên các quốc gia cần tuân thủ thực
hiện. Nếu như có quốc gia nào đó khơng nghiêm chỉnh chấp hành thì các quốc gia
khác trên thế giới sẽ nhìn dưới ánh mắt thiếu sự tin tưởng do đó sẽ ảnh hưởng đến
uy tín quốc gia trên trường quốc tế.
Tuy Luật Biển được hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn nhưng tất cả
ñều dựa vào những nguyên tắc chung nhất ñịnh. Vậy những nguyên tắc nào hình
thành nên những quy phạm về Luật biển quốc tế như ngày nay? Phần này sẽ ñược
làm rõ ở phần tiếp theo.
1.1.2 Nguyên tắc chung của Luật biển quốc tế
Luật Biển một ngành luật của Luật quốc tế nên luật biển hình thành và dựa trên
những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế nói chung: bình đẳng chủ quyền giữa các
quốc gia; cấm sử dụng vũ khí đe dọa sử dụng vũ lực; giải quyết hịa bình các tranh
chấp quốc tế; khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ; các quốc gia có nghĩa vụ hợp
tác; dân tộc tự quyết; và tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế.
Tuy nhiên, biển là một lĩnh vực có những điểm đặc thù cho nên Luật biển cũng
có những ngun tắc đặc trưng của mình.

 Ngun tắc tự do biển cả
ðây là nguyên tắc cơ bản, hình thành lâu đời từ Luật biển. Theo đó, biển cả được
để ngỏ cho tất cả các quốc gia, có biển hay khơng có biển được khai thác, sử dụng
và quản lý. Công ước biển 1982 cũng tạo cơ sở pháp lý ñể các quốc gia thực hiện
quyền tự do biển cả trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: tự do hàng hải, tự do hàng

GVHD: ThS Thạch Huôn

- 11 -

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly


Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðơng

khơng, tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm, tự dọ xây dựng các ñảo nhân tạo, tự do
ñánh bắt hải sản, tự do nghiên cứu khoa học.
Nguyên tắc tự do biển cả đóng vai trị là cơ sở pháp lý cho việc xác ñịnh và thiết
lập chế ñộ pháp lý của các vùng biển khác nhau. Ở đây có thể thấy, ở các vùng biển
khác một số quyền tự do tương tự quyền tự do biển cả cũng ñược thừa nhận như
quyền tự do hàng hải, tự do hàng không, tự do lắp ñặt dây cáp và ống dẫn ngầm ở
vùng ñặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Ngồi ra, ngun tắc này cịn đóng vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh pháp
lý ñối với các hoạt ñộng khai thác tài nguyên thiên nhiên ở biển cả và ñáy ñại
dương. Mặt khác, nguyên tắc tự do biển cả là cơ sở pháp lý ñể giải quyết các vấn ñề
về khai thác tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục ñịa, ñáy biển và vùng ñặc quyền kinh
tế. Cuối cùng, nguyên tắc này cũng là cơ sở thiết lập chế ñộ bay tự do trên biển cả
và eo biển quốc tế theo quy chế của không phận quốc tế.
 Nguyên tắc sử dụng hợp lý và bảo tồn tài nguyên biển
Có thể nói, biển đã và đang đóng góp rất lớn vào đời sống con người. Tuy vậy,

ñứng trước sự khai thác, sử dụng biển quá mức và vô kế hoạch như hiện nay, tài
nguyên biển có nguy cơ cạn kiệt. Một số lồi sinh vật sống đang có nguy cơ tuyệt
chủng và sẽ khơng bao giờ khơi phục lại được.
Chính vì lẽ ñó, nguyên tắc sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thực
sự có ý nghĩa trong Luật biển, ñặc biệt là trong giai ñoạn hiện nay. Nguyên tắc này
u cầu các quốc gia có nghĩa vụ đảm bảo sao cho hoạt ñộng khai thác và sử dụng
biển phải ñược tiến hành một cách hợp lý và kèm theo hoạt ñộng bảo tồn.
Nguyên tắc này ñược ghi nhận tại điều 116 của cơng ước 1982: “ Tất cả các quốc
gia đều có quyền cho phép cơng dân của mình đánh bắt hải sản ở biển cả, với điều
kiện tn thủ các nghĩa vụ được ghi nhận trong cơng ước, tơn trọng các quyền và
lợi ích của quốc gia ven biển...” Một số quy định khác của Cơng ước 1982 cũng
ghi nhận nghĩa vụ của các quốc gia trong việc bảo tồn biển. ðiều 117 ghi nhận
nghĩa vụ của các quốc gia có các biện pháp bảo tồn tài ngun sinh vật biển cả đối
với các cơng dân của mình; ðiều 118 ghi nhận sự hợp tác của các quốc gia trong
việc bảo tồn tài nguyên sinh vật của biển cả; và ñiều 120 ghi nhận việc bảo tồn và
quản lý các lồi có vú ở biển.
 Ngun tắc ñất thống trị biển
Lãnh thổ là ñiều kiện tiên quyết ñể mở rộng chủ quyền quốc gia ra các vùng biển.
Vì thế, quốc gia khơng được sửa chữa phần tự nhiên của lãnh thổ mình ra biển để
lấn chiếm biển, làm thiệt hại cho các quốc gia khác.
 Nguyên tắc bảo vệ môi trường biển
Biển là nguồn cung cấp thức ăn, nguồn lực ñể phát triển kinh tế - xã hội, đồng
GVHD: ThS Thạch Hn

- 12 -

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly


Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðông


thời biển cũng là mơi trường sống của con người. Theo đà phát triển kinh tế, mơi
trường biển đang suy thối và ơ nhiễm nghiêm trọng. Chính vì vậy, bảo vệ mơi
trường biển là góp phần vào việc bảo vệ mơi trường sống và tạo ñiều kiện cho sự
phát triển bền vững của xã hội lồi người.
ðể làm được điều đó địi hỏi khơng chỉ sự nổ lực của từng quốc gia riêng lẻ mà là
sự hợp tác của cộng ñồng quốc tế. Trong thời gian qua, nhiều thỏa thuận ña phương
ñã ñược ghi nhận trong việc bảo vệ môi trường biển; Công ước London năm 1972
về ngăn ngừa ô nhiễm từ các chất thải do tàu và các chất thải khác; Công ước 1973
về ngăn ngừa ô nhiễm từ các chấtt thải do tàu; Công ước Bruc-xen năm 1969 về
các biện pháp chống ô nhiễm do các vụ tai nạn trên biển cả...
Xác ñịnh bảo vệ môi trường biển cũng là một trong những vấn đề sống cịn của
nhân loại, Cơng ước Luật biển 1982 cũng quy ñịnh về nguyên tắc này. Theo đó, các
quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ và gìn giữ môi trường biển. ðể thực hiện bảo vệ môi
trường biển, Cơng ước có nhiều cách xác định: các biện pháp nhằm ngăn ngừa, hạn
chế và chế ngự ô nhiễm môi trường biển; hợp tác trên phạm vi thế giới và khu vực
nhằm bảo vệ và giữ gìn mơi trường biển; trợ giúp kỹ thuật cho các nước ñang phát
triển trong việc giữ gìn mơi trường biển; giám sát việc ñánh cá và sinh thái biển.
Nguyên tắc bảo vệ môi trường biển cũng là một sự thể hiện mối quan hệ giữa sử
dụng và bảo tồn trong khai thác môi trường nói chung và mơi trường biển nói riêng.
Do vậy, việc hiểu và thực hiện nghiêm túc nguyên tắc này của các quốc gia có ý
nghĩa to lớn trong việc bảo tồn và duy trì một mơi trường sống bền vững cho xã hội.
 Nguyên tắc sử dụng biển cả vì mục đích hịa bình
Biển cả hay biển quốc tế là vùng biển chung của cộng đồng, có diện tích rộng
lớn, có nguồn tài nguyên phong phú. ðây cũng là nơi hoạt ñộng ñánh bắt, khai thác
của con người diễn ra khá hạn chế do nhiều nguyên nhân về mặt kỹ thuật, công
nghệ. Tuy vậy, biển cả cũng là nơi dễ dẫn đến tình trạng suy thối, cạn kiệt tài
ngun thiên nhiên vì theo ngun tắc chung, biển cả khơng thuộc về ai cả. Chính
vì vậy, biển cả cần phải được sử dụng đúng mục đích là vì hịa bình và lợi ích chung
của nhân loại.

Một trong những nội dung của ngun tắc này là các quốc gia khơng được sử
dụng vũ lực và ñe dọa dùng vũ lực ở biển cả. ðiều này có nghĩa là cấm mọi hoạt
động quân sự ở biển cả. Trên cơ sở nguyên tắc này, Hiệp định về cấm phổ biến vũ
khí hạt nhân và vũ khí giết người hàng loạt ở đáy biển và biển cả ñược ký kết năm
1971. Tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều nhà chun mơn thì các quy ñịnh của
UNCLOS 1982 về vấn ñề này vẫn chưa cụ thể và chưa có một cơ chế thực thi trên
thực tế. Ví dụ trên thực tế nhiều cường quốc vẫn triển khai các tàu ngầm hạt nhân
và tàu ngầm quân sự để kiểm sốt vùng biển cả.
GVHD: ThS Thạch Hn

- 13 -

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly


Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðơng

Ngồi ra, ngun tắc này cũng phải được hiểu thêm ở một khía cạnh khác đó là
việc khai thác, sử dụng biển cả địi hỏi phải có sự hợp tác giữa các quốc gia và hơn
hết phải có quy hoạch, kế hoạch nhằm bảo ñảm lợi ích chung của cộng ñồng quốc
tế.
 Nguyên tắc di sản chung của nhân loại
ðây là một nguyên tắc ñặc thù của Luật biển, ñặc biệt áp dụng cho ñáy biển và
lòng ñất dưới ñáy biển - vùng biển ñược xem như là di sản chung của nhân loại.
Theo nguyên tắc chung, vùng biển này là của chung, không thuộc quyền sở hữu của
bất kỳ một quốc gia hay tổ chức quốc tế nào. Trong thực tế thì việc khai thác và sử
dụng vùng biển di sản này vẫn cịn nhiều hạn chế do nhiều lý do. Vấn đề quan trọng
nhất đó là khả năng cơng nghệ hiện tại của con người, họ chưa thể tìm hiểu và đi
xuống những độ sâu của vùng biển di sản. Chính vì lẽ đó, hiện tại chúng ta vẫn chưa
biết được chính xác ở vùng biển di sản tồn tại những loài tài ngun gì, trữ lượng ra

sao...
Tuy vậy, việc quy định nguyên tắc giữ gìn di sản chung của nhân loại có ý nghĩa
quan trọng trong việc hình thành và thực hiện chế ñộ pháp lý về khai thác tài
nguyên thiên nhiên ở đáy biển và vùng lịng đất dưới đáy biển. Nguyên tắc bao gồm
các nội dung sau:
- Không một quốc gia nào có thể địi thực hiện chủ quyền hay các quyền thuộc chủ
quyền khác ở một phần nào đó của vùng đáy biển;
- Khơng một quốc gia, pháp nhân, cá nhân nào có thể chiếm đoạt bất cứ phần nào
đó của vùng biển di sản;
- Tồn thể lồi người mà cơ quan Quyền lực quốc tế là ñại diện có thẩm quyền tổ
chức khai thác, quản lý và kiểm sốt việc thực hiện các quyền đối với tài ngun
của vùng đáy biển và lịng đất dưới đáy biển;
- Hoạt động ở vùng đáy biển và lịng đất dưới đáy biển được tiến hành vì lợi ích
chung của nhân loại;
- Vùng đáy biển và lịng đất dưới đáy biển chỉ có thể được sử dụng vào mục đích
hịa bình.
 Nguyên tắc công bằng
Nguyên tắc công bằng thể hiện ở chỗ thừa nhận các quyền của các quốc gia
khơng có biển và trong việc áp dụng phân ñịnh biển. Luật biển khơng đặt biển cả
dưới chủ quyền riêng biệt của quốc gia nào và vùng đáy biển (vùng) có chế ñộ pháp
lý là di sản chung của loài người.
1.2 Khái niệm về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðơng
1.2.1 Khái niệm về phân định chủ quyền lãnh thổ trên biển
Phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ trên biển có nghĩa là việc quốc gia ven biển xác
GVHD: ThS Thạch Huôn

- 14 -

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly



Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðơng

định các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của mình.
Nếu như quy chế pháp lý vùng đất, vùng trời của quốc gia là chủ quyền tối cao,
riêng biệt thì quy chế pháp lý vùng biển của quốc gia lại có thêm quyền đặc biệt là
quyền chủ quyền ở vùng tiếp giáp lãnh hải, ñặc quyền kinh tế và thềm lục ñịa - là
những vùng lãnh thổ, về phương diện pháp lý quốc tế, quốc gia khơng có quyền xác
lập chủ quyền nhưng quốc gia có các quyền chủ quyền trong quá trình quản lý, khai
thác, bảo vệ và sử dụng.
ðể xác ñịnh ñược các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền thuộc chủ quyền và
quyền tài phán của mình, quốc gia ven biển cần tiến hành việc phân ñịnh biển - là
q trình hoạch định đường ranh giới nhằm phân chia các vùng biển giữa các quốc
gia hữu quan, hoặc giữa các quốc gia ven biển với vùng biển nằm ngồi chủ quyền.
Và việc phân định này được xác ñịnh trong 2 trường hợp sau:
Trường hợp thứ nhất, vùng biển của quốc gia tồn tại độc lập, khơng liên quan
đến lợi ích của quốc gia khác thì ranh giới của các vùng biển này do quốc gia ven
biển tự xác ñịnh phù hợp với các nguyên tắc chung và thực tiễn pháp luật quốc tế;
Trường hợp thứ hai, khi hai quốc gia có bờ biển đối diện hoặc liền kề nhau thì
việc hoạch định ranh giới biển khơng chỉ phụ thuộc vào ý chí duy nhất của quốc gia,
mà cịn phải có sự thỏa thuận giữa các quốc gia hữu quan.
1.2.2 Phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðơng
Theo sự trình bày ở trên, phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển
ðơng là việc Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến hành các hoạt
ñộng pháp lý ñể phân chia biên giới trên Biển ðông với các quốc gia hữu quan6
nhằm xác ñịnh các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và tài phán của
quốc gia mình trên biển.
Việc phân định này mang lại cho Việt Nam những lợi ích gì trên Biển ðơng?
Dưới đây, người viết sẽ trình bày sơ lược về Biển ðơng để thấy được điều đó.
1.2.3 Biển ðơng - vị trí địa lý, đặc điểm, vai trị

1.2.3.1 Vị trí địa lý
Biển ðơng có tên gọi quốc tế là biển Nam Trung Hoa (The South China Sea), là
một biển rìa Tây Thái Bình Dương như các biển: Nhật Bản, Alaska … Theo quy
ñịnh của Uỷ ban Quốc tế về biển, tên của các biển rìa thường dựa vào địa danh của
lục địa lớn gần nhất hoặc mang tên của một nhà khoa học phát hiện ra chúng. Biển
ðơng nằm ở phía Nam đại lục Trung Hoa nên có tên gọi theo cách thứ nhất.
Tuy nhiên, những biển có tên lục địa nào đó khơng có nghĩa là thuộc quyền sở
hữu của quốc gia nó mang tên mà mọi chủ quyền về Biển ðơng ñều tuân theo Công
6

Các quốc gia hữu quan bao gồm: Thái Lan, Campuchia, Malaixia, Singapore, Indonexia, Philipin,

Brunei,Trug Quốc và vùng lãnh thổ ðài Loan.
GVHD: ThS Thạch Huôn

- 15 -

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly


Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðông

ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982. Biển ðơng được nhân dân Việt
Nam gọi theo thói quen như một danh từ riêng, song trên các bản ñồ quốc tế ñều
phải ghi ñúng như tên gọi quy ñịnh.
Biển ðông ñược bao bọc bởi lục địa Trung Quốc, bán đảo ðơng Dương, lục ñịa
Thái Lan và các quần ñảo Malaysia, Indonesia, Philippines nên ñược xem như một
biển kín với hai vịnh lớn là Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan. Biển ðông là một trong
những biển rìa lớn nhất của Thái Bình Dương có các số đo như sau:
 Diện tích khoảng 3,4 triệu km2;

 Thể tích 3,928 triệu km3;
 ðộ sâu trung bình 1.140 m, vực sâu nhất 5.016 m thuộc rìa lục địa
Philippines. Ranh giới phía ðơng Bắc là đường nối ñiểm cực Bắc ñảo ðài Loan kéo
vào bờ Trung Quốc, ranh giới phía Nam là khối nâng giữa các đảo Sumantra và
Calimantan ở khoảng 3o05'S (theo Phịng Thuỷ đạc quốc tế)7.
1.2.3.2 ðặc điểm8

ðịa hình đáy biển ðơng
Tại hầu hết các đại dương và biển trên thế giới đều tìm thấy tám dạng địa hình
đáy chủ yếu: thềm lục địa, sườn lục địa, chân lục địa, lịng chảo biển, các cung ñảo,
các rãnh sâu, các ñồi ngầm và các dãy núi ngầm. ðáy Biển ðơng cũng có những
dạng địa hình tương tự.
- Thềm lục địa Biển ðơng chiếm hơn 50% diện tích, phân bố ở độ sâu nhỏ hơn
200 m (thềm lục ñịa Việt Nam khoảng 1 triệu km2);
- Sườn lục địa chiếm khoảng 25%, diện tích cịn lại phân bố ở độ sâu lớn hơn
2.000 m thuộc lịng chảo trung tâm, các rãnh sâu, các bãi cạn, các cung ñảo và các
dãy núi ngầm;
- Giữa phần trũng sâu phía Bắc và phía Nam Biển ðơng được nối thơng với nhau
bằng một máng sâu trung tâm, rìa các trũng sâu là các dãy núi ngầm.

Chế ñộ nhiệt muối biển ðơng
Nhiệt độ và độ muối (độ mặn) là hai đặc trưng vật lý cơ bản nhất của nước biển
chi phối mọi q trình thuỷ nhiệt động lực biển, đồng thời ñảm bảo tồn tại và phát
triển ñời sống sinh vật trong biển.
Khác với nước trên lục ñịa, nước biển ñược ñặc trưng bởi ñộ muối. ðộ muối
trung bình của nước ñại dương thế giới là 35 %o (có 35 gam chất khống rắn hồ
7

Trích từ bài viết: ðiều kiện tự nhiên và môi trường Biển ðông từ trang web: Biên giới lãnh thổ, link:


nhật ngày: 28-9-2010.
8

Các ñặc ñiểm này tham khảo từ website:
: />%20va%20moi%20truong%20bien%20Dong%20da%20sua%20lai.pdf, cập nhật ngày 28-9-2010.

GVHD: ThS Thạch Huôn

- 16 -

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly


Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðông

tan trong 01kg nước biển).
Sự biến ñổi của ñộ muối phụ thuộc vào nhiệt ñộ nước, chế ñộ khí tượng trên biển,
vị trí ñịa lý và các q trình động lực biển. ðộ muối của lớp nước mặt Biển ðơng
biến động từ 32 đến 34,5 %o (trừ vùng cửa sơng). Khu vực độ muối có giá trị cao là
ðơng Bắc Biển ðơng, nơi có sự giao lưu với khối nước Thái Bình Dương qua eo
biển Basi và eo biển ðài Loan, ít chịu ảnh hưởng của nước lục địa và q trình bốc
hơi mặt biển mạnh.
Tháng có độ muối cao là tháng 1 - 3. Khu vực ñộ muối thấp là vùng ven bờ do
tác động mạnh của dịng nước lục địa. Thời kỳ ñộ muối giảm thấp nhất là mùa hè,
tháng 7 - 8 do mưa nhiều trên mặt biển và nước lục ñịa ñổ ra với khối lượng lớn.
Phân bố nhiệt - muối của nước biển phản ảnh cấu trúc khối nước và chế ñộ ñộng lực
nước biển. Lớp nước mặt của Biển ðông tồn tại các khối nước là khối nước lạnh và
nhạt ven bờ, khối nước ngồi khơi ðơng Bắc và ngồi khơi Nam Biển ðơng, khối
nước trồi mùa hè. Giữa các khối nước là các front thuỷ văn với ñặc trưng gradient
ngang nhiệt, muối rất lớn. Các ñàn cá thường tập trung gần các front thuỷ văn, sự

biến ñộng của front dẫn ñến sự di cư của các ñàn cá khai thác và các loại hải sản.

Dòng chảy Biển ðơng
Dịng chảy lớp nước mặt Biển ðơng là kết quả của q trình tương tác biển - khí
quyển. Dịng chảy quan trắc ñược trên mặt biển là tổng hợp của ba dịng chảy thành
phần: dịng chảy gió, dịng chảy ñịa chuyển và dòng chảy thuỷ triều. Hai thành phần
ñầu rất khó xác định, có thể sử dụng các số liệu đo thực tế và mơ hình tốn học để
định lượng chúng.
Kết hợp cả hai phương pháp sẽ xây dựng được bản đồ chế độ dịng chảy Biển
ðơng đặc trưng cho hai mùa (mùa đơng và mùa hè), phản ánh những qui luật cơ bản
hoàn lưu lớp nước mặt dưới tác động của chế độ gió mùa. Tại vịnh Bắc Bộ, một
hồn lưu xốy thuận ln ln tồn tại và một dòng chảy mạnh hướng về Nam dọc
theo bờ biển (trong mùa đơng dịng chảy này xâm nhập sâu xuống vùng biển Bình
Thuận và xa hơn).
Vào mùa hè, dưới tác động của gió mùa Tây Nam đã hình thành dịng chảy mạnh
Tây Nam dọc theo bờ biển ðông Nam Bộ và Nam Trung Bộ lên phía Bắc và gặp
dịng chảy từ phía Bắc xuống ở khoảng 160N, sau đó chúng lệch hướng về phía
ðơng ra vùng biển trung tâm tạo các xốy qui mơ lớn ở phần phía Bắc và phía Nam
Biển ðơng.

Thủy triều Biển ðơng
Sóng triều là sóng dài nên tính chất của chúng phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm
địa hình của vùng biển. Dao động thuỷ triều mang tính điều hồ và biến động theo
qui luật vận ñộng của hệ thống mặt trăng - mặt trời và quả đất nên cơng tác dự báo
GVHD: ThS Thạch Huôn

- 17 -

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly



Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðông

rất thuận lợi và chính xác. Chế độ thuỷ triều Biển ðơng là kết quả của sóng thuỷ
triều truyền từ Thái Bình Dương và một phần từ Ấn ðộ Dương qua các eo biển lớn
và bị chi phối bởi các dạng địa hình phức tạp của biển. Thuỷ triều Thái Bình Dương
có bản chất bán nhật triều, khi truyền vào Biển ðông trở thành nhật triều là chủ yếu
và biên ñộ tăng lên ñáng kể. Trên bản đồ tính chất triều Biển ðơng của Nguyễn
Ngọc Thuỵ, phần nhật triều chốn hầu hết khơng gian Biển ðơng. Nhật triều đều
điển hình quan trắc thấy ở hịn Dáu (Hải Phịng) và Hồng Gai (Quảng Ninh), đó là
khu vực có biên độ triều lớn nhất Biển ðơng (4 m).
1.2.3.3 Vai trị
Biển ðơng đã có tầm quan trọng ñặc biệt về kinh tế và chiến lược chính trị vì nơi
đây có nhiều tuyến hàng hải quan trọng hàng ñầu ñi qua, chứa ñựng nhiều tài
nguyên biển ña dạng và phong phú.
Trước hết, Biển ðơng là tuyến đường giao thơng đường biển quan trọng bởi vì
Biển ðơng nằm trên tuyến đường giao thơng biển huyết mạch nối liền Thái Bình
Dương - Ấn ðộ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung ðơng - Châu Á. Năm trong số
mười tuyến đường biển thông thương lớn nhất trên thế giới liên quan ñến Biển
ðông gồm: tuyến Tây Âu, Bắc Mỹ qua ðịa Trung Hải, kênh đào Xuez, Trung ðơng
đến Ấn ðộ, ðơng Á, Úc, New Zealand; tuyến ðơng Á đi qua kênh ñào Panama ñến
bờ ðông Bắc Mỹ và Caribe; tuyến ðông Á đi Úc và New Zealand, Nam Thái Bình
Dương; tuyến Tây Bắc Mỹ đến ðơng Á và ðơng Nam Á. ðây ñược coi là tuyến
ñường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thế giới.
ðặc biệt, đây cịn là tuyến đường ngắn nhất giữa Thái Bình Dương và Ấn ðộ
Dương, Biển ðơng gần như là một tuyến đường hàng hải cao tốc, đóng vai trị như
một cầu nối tạo ñiều kiện thuận lợi cho hoạt ñộng thương mại giữa Trung Quốc với
Ấn ðộ, giữa ðông Á và ðông Nam Á với Trung ðơng kể từ thời cổ đại cho ñến tận
ngày nay.
Nằm vắt ngang một trong những khu vực hàng hải rộng nhất chỉ sau bốn đại

dương, Biển ðơng có vai trị như một cầu nối thương mại ðơng - Tây. Nó thúc đẩy
phần lớn việc nhập khẩu nguồn dầu thiết yếu của các quốc gia khan hiếm tài nguyên
ở Viễn ðông - cụ thể là Trung Quốc, Nhật Bản, vùng lãnh thổ ðài Loan và Hàn
Quốc - chủ yếu từ Trung ðông và ngày càng tăng từ Nam Mỹ và châu Phi. Các
quốc gia này cũng nhập khẩu ngun liệu thơ và hàng hóa như khí đốt, than ñá và
các loại hàng hóa thiết yếu từ Nam Á, ðông Nam Á và Úc. Tất cả các loại hàng hóa
được sản xuất bởi các cường quốc kinh tế châu Á ñược xuất khẩu tới các ñối tác
thương mại của họ thông qua vùng biển trọng yếu này. Các hoạt động tại Biển
ðơng góp phần thúc đẩy thương mại nội vùng trong khu vực ðông Nam Á, chủ yếu
là khu vực hàng hải, giữa ðông Nam Á với ðông Á.
GVHD: ThS Thạch Huôn

- 18 -

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly


Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðơng

Theo ước tính, Biển ðơng đã tạo thuận lợi đối với việc di chuyển của hơn một
nửa số tàu chở dầu lưu thông trên thế giới và hơn một nửa số tàu buôn trên thế giới
(tính theo trọng tải) hàng năm9. Sau đây là bảng minh họa năng lực chuyên chở tại
biển ðông:
Năng lực chun chở của đội tàu bn của một số quốc gia ở
Biển ðông năm 2008
Tổng năng lực chuyên Tỷ lệ phần trăm trên
Quốc gia
chở của đội tàu 2008
thế giới (tính tới ngày
triệu tấn (DWT)

1 tháng 1 năm 2008)
Trung Quốc

84.882

8,18

ðặc khu hành
chính Hồng Kơng

33.424

3,22

Singapore

28.632

2,76

Vùng lãnh thổ ðài

26.150

2,52

Malaysia

11.167


1,08

Indonesina

7.258

0,70

Việt Nam

4.586

0,44

Thái Lan

4.022

0,39

Thế giới

1.038.297

Loan

(Nguồn: />
Tỷ trọng áp đảo trong hoạt động chun chở hàng hóa trên tồn cầu đã chứng tỏ
tầm quan trọng của khu vực Biển ðông như một trung tâm vận tải và thương mại
đường biển chủ chốt.

Biển ðơng cịn là nơi chứa ñựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng
cho ñời sống và sự phát triển kinh tế của các nước xung quanh, ñặc biệt là nguồn tài
nguyên sinh vật (thuỷ sản), khống sản (dầu khí), du lịch và là khu vực đang chịu
sức ép lớn về bảo vệ mơi trường sinh thái biển.
Biển ðơng được coi là một trong những bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế
giới. Các khu vực thềm lục địa có tiềm năng dầu khí cao là các bồn trũng Bruney Saba, Sarawak, Malay, Pattani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửa
sông Châu Giang. Hiện nay, hầu hết các nước trong khu vực ñều là những nước
9

The South China Sea (2009). Retrieved October 23, 2009 from WWW The South China Sea Virtual

Library: />GVHD: ThS Thạch Huôn

- 19 -

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly


Vấn ñề pháp lý về phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên Biển ðông

khai thác và sản xuất dầu khí từ biển như Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Brunei,
Indonesia, Thái Lan … trong đó Indonesia là thành viên của OPEC.
Tại vùng biển và thềm lục ñịa Việt Nam đã xác định nhiều bể trầm tích có triển
vọng dầu khí, trong đó các bể trầm tích Cửu Long và Nam Cơn Sơn được đánh giá
có triển vọng dầu khí lớn nhất, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi. Tổng trữ
lượng dự báo địa chất về dầu khí của tồn thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ
tấn dầu qui ñổi, trữ lượng khai thác khoảng 02 tỷ tấn và trữ lượng dự báo của khí
khoảng 1.000 tỷ mét khối10.
Theo ñánh giá của Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu ñã ñược kiểm chứng ở
Biển ðông là 07 tỉ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày. Theo ñánh giá

của Trung Quốc, trữ lượng dầu khí ở Biển ðơng khoảng 213 tỷ thùng, trong ñó trữ
lượng dầu tại quần ñảo Trường Sa có thể lên tới 105 tỷ thùng. Với trữ lượng này và
sản lượng khai thác có thể đạt khoảng 18,5 triệu tấn/năm duy trì được trong vịng 15
- 20 năm tới 11.
Các khu vực có tiềm năng dầu khí cịn lại chưa khai thác là khu vực thềm lục địa
ngồi cửa Vịnh Bắc Bộ và bờ biển miền Trung, khu vực thềm lục địa Tư Chính. Trữ
lượng và sản lượng dầu khí của Việt Nam đứng vào hạng trung bình trong khu vực,
tương đương Thái Lan và Malaysia.
Ngồi ra, theo các chun gia Nga thì khu vực vùng biển Hồng Sa và Trường Sa
cịn chứa đựng tài ngun khí đốt đóng băng, trữ lượng loại tài nguyên này trên thế
giới ngang bằng với trữ lượng dầu khí và đang được coi là nguồn năng lượng thay
thế dầu khí trong tương lai gần12.
1.3 Tầm quan trọng của việc phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên
Biển ðơng
Với những vai trị to lớn của Biển ðông như ở trên. ðặc biệt, Việt Nam là một
quốc gia có bờ biển dài, các vùng biển rộng, các dân tộc ven biển Việt Nam có
truyền thống gắn bó lâu đời, và chính quyền của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam đã có mối quan tâm rất lớn về Luật biển, trong đó có vấn ñề phân ñịnh
biên giới trên biển.

10

Báo cáo Chiến lược phát triển kinh tế biển của Việt Nam ñến 2020 do Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế
hoạch và ðầu tư chủ trì thực hiện, dự thảo tháng 11/2004.

11

Thơng tin tham khảo từ :
/>u%20kien%20tu%20nhien,%20vai%20tro%20cua%20Bien%20Dong.pdf. Cập nhật ngày 25-01-2011.
Thông tin ñược tham khảo từ:


12

/>u%20kien%20tu%20nhien,%20vai%20tro%20cua%20Bien%20Dong.pdf. Cập nhật ngày 25-01-2011.
GVHD: ThS Thạch Huôn

- 20 -

SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly



×