Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tổ chức dạy học các ứng dụng kỹ thuật phần “điện học điện từ học” vật lí 11 THPT theo b learning (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.07 MB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRÇN V¡N NHËT

Tỉ CHøC D¹Y HäC C¸C øng dơng kü tht
phÇn “®iƯn häc. ®iƯn tõ häc” vËt lÝ 11 thpt
Demo Version - Select.Pdf SDK

theo b-learning

Ln v¨n th¹c sÜ gi¸o dơc häc

H, n¨m 2014

i


B GIO DC V O TO

Demo Version - Select.Pdf SDK

I HC HU

TRNG I HC S PHM
Trang ph bỡa

TRầN VĂN NHậT

Tổ CHứC DạY HọC CáC ứng dụng kỹ thuật


phần điện học. điện từ học vật lí 11 thpt
theo b-learning

Chuyờn ngnh:

Lý lun v phng phỏp dy hc b mụn Vt lớ

Mó s:

60140111

Luận văn thạc sĩ giáo dục học
NGI HNG DN KHOA HC:

Ts. Lê thị thu hiền

Hu, Nm 2014

i


Lời cam đoan

LÔØI CAM ÑOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng
tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công
trình nào khác.
Họ và tên tác giả
(Chữ ký)


Demo Version - Select.Pdf SDK

TrÇn V¨n NhËt

ii


Li cm n

Lụứi caỷm ụn

Tụi xin gi li cm n chõn thnh n:
Quý nh trng, quý thy cụ giỏo trong Khoa Vt lớ, trng khoa
Vt lớ - Trng i hc S phm i hc Hu ó trc tip ging dy,
giỳp tụi trong sut quỏ trỡnh hc tp;
Cụ giỏo TS. Lờ Th Thu Hin luụn ng viờn v tn tỡnh giỳp
tụi trong sut quỏ trỡnh lm lun vn;
Ban giỏm hiu nh trng, quý thy cụ giỏo T Vt lớ trng
THPT Phan ng Lu ó nhit tỡnh giỳp , trao i v to iu kin
thun li cho tụi trong quỏ trỡnh nghiờn cu v thc hin ti;

Demo
Version
- Select.Pdf
SDKPhan ng Lu ó cng
Tp
th hc
sinh khi
11 trng THPT

tỏc nhit tỡnh trong quỏ trỡnh thc tp s phm, giỳp v gúp ý chõn
thnh trong tng bi ging ca tụi;
Cỏc anh ch hc viờn lp LL&PPDH mụn Vt lớ K21 ó ng viờn
tinh thn v giỳp tụi rt nhiu trong hai nm hc ti trng v c
bit trong quỏ trỡnh thc hin ti ny.
Tỏc gi

Trần Văn Nhật

iii


Mục lục

Môc lôc
Trang
Trang phụ bìa .............................................................................................................. i
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
Mục lục ........................................................................................................................1
Danh mục chữ viết tắt .................................................................................................4
Danh mục các bảng, hình vẽ .......................................................................................5
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................7
2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................8
3. Giả thuyết khoa học ................................................................................................8
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................8
5. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................8
6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................8
7. Lịch sử nghiên cứu ..................................................................................................9

8. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................10
9. Đóng gópDemo
mới củaVersion
luận văn ..................................................................................
10
- Select.Pdf SDK
10. Cấu trúc của luận văn ..........................................................................................11
NỘI DUNG ..............................................................................................................12
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY
HỌC CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CỦA VẬT LÍ THEO
B-LEARNING ............................................................................................... 12
1.1. B-Learning .........................................................................................................12
1.1.1. Khái niệm b-Learning .....................................................................................12
1.1.2. Đặc điểm của b-Learning ................................................................................12
1.1.3. Các mức độ của b-Learning ............................................................................13
1.1.4. So sánh b-Learning với DH truyền thống .......................................................14
1.1.5. Vai trò của b-Learning đối với đổi mới PPDH ...............................................17
1.2. Dạy học các ứng dụng kỹ thuật ..........................................................................20
1.2.1. Khái niệm ........................................................................................................20
1.2.2. Vai trò của việc nghiên cứu các ứng dụng kỹ thuật trong DH vật lí ..............21
1.2.3. Con đường dạy học các ứng dụng kỹ thuật .....................................................22

1


1.3. Dạy học các ứng dụng kỹ thuật theo b-Learning ...............................................28
1.3.1. Nguyên tắc và tiêu chí thiết kế nội dung DH ƯDKT theo b-Learning ...........28
1.3.2. Quy trình dạy học các ƯDKT của Vật lí theo b-Learning ..............................29
1.4. Thực trạng DH các ƯDKT của Vật lí ở trường THPT hiện nay .......................30
1.4.1. Mục tiêu điều tra .............................................................................................30

1.4.2. Kết quả điều tra thực trạng DH các ƯDKT của Vật lí hiện nay .....................31
1.5. Kết luận chương 1 ..............................................................................................34
Chương 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC ỨNG DỤNG KỸ
THUẬT PHẦN “ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ 11 THPT
THEO B-LEARNING ...................................................................................... 35
2.1. Đặc điểm và cấu trúc phần “Điện học. Điện từ học” Vật lí 11 THPT ...............35
2.1.1. Cấu trúc phần “Điện học. Điện từ học” Vật lí 11 THPT ................................35
2.1.2. Đặc điểm nội dung kiến thức phần “Điện học. Điện từ học” Vật lí 11
THPT ..............................................................................................................36
2.2. Xây dựng hệ thống e-Learning DH các ƯDKT phần “Điện học. Điện từ
học” Vật lí 11 THPT.........................................................................................36
2.2.1. Mô hình hệ thống e-Learning Điện học. Điện từ học .....................................36
2.2.2. Chức năng của hệ thống e-Learning ƯDKT phần “Điện học. Điện từ

Demo Version - Select.Pdf SDK
học” .................................................................................................................
36
2.3. Tổ chức hoạt động DH các ƯDKT phần “Điện học. Điện từ học” cho HS
theo b-Learning ...............................................................................................48
2.3.1. Hình thức 1 ......................................................................................................48
2.3.2. Hình thức 2 ......................................................................................................50
2.3.3. Hình thức 3 ......................................................................................................51
2.4. Soạn thảo một số tiến trình DH các ƯDKT phần “Điện học. Điện từ học”
cho HS theo b-Learning....................................................................................51
2.4.1. Soạn thảo kế hoạch DH các ƯDKT phần “Điện học. Điện từ học” cho
HS theo b-Learning .........................................................................................51
2.4.2. Soạn thảo một số tiến trình dạy học ứng dụng kỹ thuật phần “Điện học.
Điện từ học”, Vật lí 11 theo b-Learning ........................................................56
2.5. Kết luận chương 2 ..............................................................................................75
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................76

3.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................................76
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ........................................................................76
2


3.3. Đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm....................................................76
3.3.1. Đối tượng TNSP..............................................................................................76
3.3.2. Thời gian TNSP ..............................................................................................76
3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...................................................................77
3.4.1. Phương pháp điều tra ................................................................................................. 77
3.4.2. Phương pháp quan sát ................................................................................................ 77
3.4.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .......................................................................... 77
3.4.4. Xây dựng phương thức và tiêu chí đánh giá .............................................................. 77

3.5. Tổ chức thực nghiệm..........................................................................................78
3.5.1. Chọn mẫu thực nghiệm ...................................................................................78
3.5.2. Nội dung tiến hành thực nghiệm ................................................................................ 79

3.6. Thống kê kết quả thực nghiệm ...........................................................................79
3.6.1. Thống kê định tính ..........................................................................................79
3.6.2. Thống kê định lượng .......................................................................................80
3.6.3. Phân tích tính tích cực, tự lực của HS qua việc điều tra giáo viên và
học sinh về dạy học các ƯDKT theo b-Learning đã đề xuất trong quá
trình dạy TNSP..................................................................................................85
3.7. Nhận xét kết quả thực nghiệm ...........................................................................86
3.8. Kết luậnDemo
chươngVersion
3 ..............................................................................................
87
- Select.Pdf SDK

KẾT LUẬN ..............................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................88
PHỤ LỤC .................................................................................................................P1

3


Danh mục chữ viết tắt
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BGĐT

: Bài giảng điện tử

CNTT

: Công nghệ thông tin

CNTT&TT : Công nghệ thông tin và truyền thông
ĐC

: Đối chứng

ĐH

: Đại học

F2F

: Face to Face


GD&ĐT

: Giáo dục và Đào tạo

GV

: Giáo viên

HS Version
: Học
sinh
Demo
- Select.Pdf
SDK
MVT

: Máy vi tính

PPDH

: Phương pháp dạy học

SGK

: SGK

THPT

: Trung học phổ thông


TN

: Thực nghiệm

TNSP

: Thực nghiệm sư phạm

ƯDKT

: Ứng dụng kỹ thuật

4


Danh mục các bảng, biểu, hình vẽ
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ

B¶ng

Trang

Bảng 1.1. Kết quả điều tra việc ứng dụng CNTT của GV ....................................... 31
Bảng 1.2. Kết quả điều tra về kĩ năng khai thác CNTT của GV .............................. 32
Bảng 1.3. Kết quả điều tra GV về DH các ƯDKT ................................................... 32
Bảng 1.4. Kết quả điều tra kĩ năng sử dụng MVT của HS ....................................... 33
Bảng 1.5. Kết quả điều tra mức độ ứng dụng CNTT hỗ trợ học vật lí của HS ........ 34
Bảng 3.1. Bảng phân bố điểm kiểm tra chất lượng của lớp TN và ĐC .................... 78
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần số điểm số của hai lớp TN và ĐC ............................ 81


f 

Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất  wi  i  điểm của hai lớp TN và ĐC ............ 82
n

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất lũy tích điểm của hai lớp TN và ĐC................. 83
Bảng 3.5. Ý kiến của GV về DH các ƯDKT theo b-Learning ................................. 85
Bảng 3.6. Ý kiến của HS về việc học các ƯDKT của Vật lí theo b-Learning ......... 86

H×nh vÏ
Hình 1.1. Mô hình máy biến thế ............................................................................... 24

Demo Version - Select.Pdf SDK

Hình 1.2. Mô hình máy phát điện xoay chiều .......................................................... 28
Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc phần “Điện học. Điện từ học” .......................................... 35
Hình 2.2. Mô hình kiến trúc hệ thống e-Learning .................................................... 37
Hình 2.3. Mô hình chức năng của hệ thống e-Learning ƯDKT phần “Điện học.
Điện từ học” ..................................................................................................... 37
Hình 2.4. Giao diện của hệ thống e-Learning ƯDKT phần “Điện học.
Điện từ học” ..................................................................................................... 38
Hình 2.5. Khu vực quản lí của GV ........................................................................... 38
Hình 2.6. Phân quyền cho các thành viên của hệ thống e-Learning ........................ 39
Hình 2.7. Quy trình tham gia khoá học trực tuyến trên hệ thống e-Learning
ƯDKT phần “Điện học. Điện từ học” .............................................................. 39
Hình 2.8. Các module kiến thức trong một bài giảng ƯDKT .................................. 40
Hình 2.9. Bài giảng điện tử đồng bộ video, slide và bảng nội dung ........................ 41
Hình 2.10. Bài giảng điện tử đồng bộ có chèn video thí nghiệm ............................. 41
Hình 2.11. Slide bài giảng có ghi tóm tắt nội dung kiến thức .................................. 42
Hình 2.12. Thiết kế nhiệm vụ ở nhà cho HS trên hệ thống e-Learning ................... 42

5


Hình 2.13. HS có thể thực hiện các nhiệm vụ ở nhà trên hệ thống e-Learning ....... 43
Hình 2.14. Bài tập điện tử trên hệ thống e-Learning ƯDKT phần “Điện học.
Điện từ học” ..................................................................................................... 43
Hình 2.15. HS làm bài tập trên hệ thống e-Learning ƯDKT phần “Điện học.
Điện từ học” ..................................................................................................... 44
Hình 2.16. Tài liệu tham khảo của từng bài học trên hệ thống e-Learning
ƯDKT phần “Điện học. Điện từ học” .............................................................. 44
Hình 2.17. Bài giảng bổ trợ kiến thức trên hệ thống e-Learning ƯDKT
phần “Điện học. Điện từ học” .......................................................................... 45
Hình 2.18. Giao diện bài kiểm tra trực tuyến ........................................................... 46
Hình 2.19. Tư liệu dạy học điện tử các ƯDKT phần “Điện học.
Điện từ học” ..................................................................................................... 47
Hình 2.20. Diễn đàn trao đổi trực tuyến trên hệ thống e-Learning các
ƯDKT phần “Điện học. Điện từ học” .............................................................. 48
Hình 2.21. HS tự học với bài giảng bổ trợ kiến thức ............................................... 49
Hình 2.22. HS tự nghiên cứu thảo luận phần "Tìm hiểu hệ HTLBTĐ" thông
qua các câu hỏi định hướng trên hệ thống e-Learning ..................................... 50
Hình 3.1. Đồ thị phân bố điểm của lớp TN và ĐC ................................................... 79

- Select.Pdf
SDK
Hình 3.2. ĐồDemo
thị phốiVersion
tần số điểm
số của hai lớp
TN và ĐC ................................... 81
Hình 3.3. Đồ thị phân phối tần suất điểm của hai lớp TN và ĐC ............................ 82

Hình 3.4. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích của hai lớp TN và ĐC ........................ 83

6


MỞ ĐẦU

MÔÛ ÑAÀU

1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển vượt bậc của Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT)
đã đánh dấu bước ngoặt to lớn trong nền giáo dục của nhân loại. Chưa bao giờ con
người lại có thể dễ dàng tiếp cận tri thức với đủ mọi lĩnh vực từ mức độ kiến thức
phổ thông đến rất chuyên sâu như chúng ta ngày nay. Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT)
là một trong những lĩnh vực nhanh chóng nhận ra sự ưu việt của CNTT&TT trong
việc hỗ trợ tất cả các môn học, và ở các nước phát triển CNTT&TT đã được chính
thức tích hợp vào chương trình học phổ thông. Những thành tựu của CNTT&TT đã
góp phần quan trọng trong việc thay đổi tư duy dạy học (DH), nó chứng tỏ được sức
ảnh hưởng sâu rộng trong công nghệ DH trên thế giới, vì thế ứng dụng CNTT&TT
vào DH là một xu hướng tất yếu trong thời đại ngày nay.
Nghị quyết hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam
(Khoá XI, năm 2005) về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam đã nêu:
"Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát
triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn
với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội".

Demo Version - Select.Pdf SDK

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngành GD&ĐT đã và đang chuyển

mình nhanh chóng để đổi mới phương pháp, phương tiện DH đáp ứng nhu cầu xã hội.
Hiện nay, bên cạnh các phương pháp giảng dạy truyền thống, e-Learning được coi là
thành tựu nổi bật nhất của GD&ĐT hiện nay.
E-Learning (viết tắt của Electronic Learning) được hiểu là học tập điện tử và có
rất nhiều ưu thế để phát triển và đang là một xu hướng tất yếu trong GD&ĐT của thế
kỉ XXI. E-Learning sẽ giúp làm giảm chi phí, thời gian và công sức học tập, giúp
nâng cao hiệu quả tiếp thu kiến thức cho người học trên cơ sở sử dụng nền Web và
các đa phương tiện truyền thông như hình ảnh, âm thanh, video… E-Learning đang
và sẽ mang lại những thay đổi tích cực cho quá trình DH. Học tập bằng e-Learning
sẽ khắc phục được nhiều hạn chế trong DH truyền thống tuy nhiên e-Learning bản
thân nó cũng còn những bất cập trong quá trình DH ở Việt Nam. Do vậy nếu sử dụng
kết hợp e-Learning và DH truyền thống sẽ mang lại hiệu quả cao trong đào tạo, đó
chính là mô hình DH hỗn hợp b-Leaning (Blended Learning).
Tuy nhiên thực tế cho thấy việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) vật lí ở
trường trung học phổ thông (THPT) vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu
7


cầu đặt ra. Giáo viên (GV) gặp nhiều khó khăn trong việc áp dụng các phương pháp
dạy học (PPDH) theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS, đặc biệt là DH
các ứng dụng kỹ thuật (ƯDKT) của Vật lí. Việc nghiên cứu đưa ra một giải pháp khắc
phục và nhằm giúp các em có thể tự học, tự giải quyết vấn đề để tự chiếm lĩnh tri thức
mới, góp phần giáo dục kĩ năng sống là rất thiết thực nhằm đổi mới phương pháp dạy
học (PPDH) đúng yêu cầu đặt ra của mục tiêu giáo dục phổ thông.
Từ những lí do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học các
ƯDKT phần “Điện học. Điện từ học” Vật lí 11 THPT theo b-Learning.
2. Mục tiêu của đề tài
Đề xuất được tiến trình DH các ƯDKT phần “Điện học. Điện từ học” Vật lí 11
THPT theo b-Learning.
3. Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất được tiến trình DH các ƯDKT theo b-Learning và vận dụng được
tiến trình này vào DH phần “Điện học. Điện từ học” Vật lí 11 THPT thì sẽ phát huy
được tính tích cực, tự lực của HS qua đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả
DH.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận: B-Learing, DH các ƯDKT, tính tích cực, tự lực của
HS;

Demo Version - Select.Pdf SDK
- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn việc DH các ƯDKT;
- Nghiên cứu đặc điểm kiến thức và xây dựng cấu trúc logic nội dung kiến thức

của phần “Điện học. Điện từ học” Vật lí 11 THPT;
- Nghiên cứu một số ƯDKT của phần “Điện học. Điện từ học” Vật lí 11 THPT
có thể tổ chức DH theo b-Learning;
- Đề xuất tiến trình tổ chức DH theo b-Learning một số ƯDKT phần “Điện học.
Điện từ học” Vật lí 11 THPT;
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm đánh giá hiệu quả của việc tổ
chức DH các ƯDKT theo b-Learning.
5. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy và học các ƯDKT phần “Điện học. Điện từ học” Vật lí 11 THPT
của GV và HS.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Các ƯDKT phần “Điện học. Điện từ học” Vật lí 11 THPT;
- Địa bàn thực tập sư phạm giới hạn tại một số trường THPT ở Thừa Thiên Huế.
8


7. Lịch sử nghiên cứu
Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong DH đã được rất nhiều nhà

khoa học quan tâm nghiên cứu điển hình như tác giả Lê Công Triêm đã nghiên cứu
“Sử dụng máy vi tính trong DH vật lí” đề cập đến việc sử dụng máy vi tính (MVT)
hỗ trợ quá trình DH [29]; tác giả Phạm Xuân Quế đã đề cập đến vấn đề này trong tài
liệu “Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự
lực và sáng tạo” [24] tác giả đã đã quan tâm đến phương tiện DH số và vấn đề DH
trên mạng nói chung, DH vật lí trên mạng nói riêng.
Cùng với những nghiên cứu mang tính lí luận là một số công trình của các tác
giả như đề tài “Nâng cao hiệu quả DH vật lí ở trường THPT nhờ việc sử dụng máy
vi tính và các phương tiện DH hiện đại” [32] được tác giả Mai Văn Trinh nghiên cứu
trong luận án của mình; Một số tác giả lại nghiên cứu sử dụng CNTT trong DH thí
nghiệm như luận án của Trần Huy Hoàng nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sử dụng thí
nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt
học THPT” [16] đã tập trung nghiên cứu sử dụng Bộ cảm biến với phần mềm
Datastudio hỗ trợ các thí nghiệm vật lí .
Bên cạnh đó, có một số tác giả đã quan tâm nghiên cứu về các đề tài DH theo
b-Learning như Phạm Xuân Lam với đề tài “Xây dựng mô hình học kết hợp để dạy

Demo nâng
Version
- Select.Pdf
sinh học 10 (THPT)
cao với
sự hỗ trợ củaSDK
phần mềm Moodle” đã bước đầu tìm
hiểu các vấn đề về mô hình b-Learning, thiết kế các bài giảng tiến hành giảng dạy thử
thông qua phần mềm Moodle [20]. Mặc dù tác giả đã đưa ra được mô hình của bLearning; những chỉ mới nghiên cứu b-Learning với sự hỗ trợ của Moodle; đặc biệt,
tác giả chỉ thông qua tham vấn chuyên gia để đánh giá hiệu quả DH của mô hình mà
chưa tiến hành thực nghiệm cụ thể để điều tra hiệu quả sử dụng của mô hình đó như
thế nào.
Th.S Nguyễn Quang Trung với đề tài “Xây dựng mô hình b-Learning trong DH

chương Điện tích – Điện trường Vật lí 11 THPT” [33] đã tập trung nghiên cứu cơ sở
lí luận và thực tiễn của việc DH vật lí theo mô hình b-Learning, từ đó đề xuất được
quy trình thiết kế và xây dựng mô hình b-Learning trong DH chương "Điện tích. Điện
trường” Vật lí 11 THPT. Luận văn “Tổ chức hoạt động tự học cho HS phần Quang
hình học Vật lí 11 THPT theo mô hình b-Learning” [23] của Th.S Nguyễn Thị Lan
Ngọc đã nghiên cứu đề xuất tiến trình hoạt động tự học cho phần Quang hình học Vật
lí 11 THPT theo mô hình b-Learning nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, kích
thích hứng thú qua đó nâng cao chất lượng DH vật lí THPT.
9


Cũng có một số tác giả nghiên cứu về DH các ƯDKT như luận văn thạc sĩ “Tổ
chức DH dự án các ƯDKT chương “Các định luật bảo toàn” vật lí 10 THPT” [1] của
Th.S Đỗ Phượng Hoàng Anh đã nghiên cứu đề xuất tiến trình DH dự án chương “các
định luật bảo toàn” vật lí 10 THPT” nhằm phát huy tính tích cực, tự lực qua đó nâng
cao chất lượng DH vật lí THPT, ...
Tuy vậy, hiện nay chưa có một đề tài nào nghiên cứu về DH các ƯDKT của Vật
lí phần "Điện học. Điện từ học" theo b-Learning.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng và Nhà nước, các văn bản của Bộ GD&ĐT
có liên quan đến tiến trình đổi mới PPDH ở trường THPT;
- Nghiên cứu các tài liệu về lý luận DH, tâm lý học, giáo dục học và các tài liệu
có liên quan đến việc đổi mới PPDH;
- Nghiên cứu tài liệu và một số công trình khoa học đã công bố có liên quan đến
các nội dung trong đề tài;
- Nghiên cứu công cụ và phương tiện hỗ trợ DH qua mạng internet như phần
mềm và những ứng dụng trên mạng internet;
- Nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên và


Demo
Version
Select.Pdf
SDK“Điện học. Điện từ học”.
các tài liệu tham
khảo
liên quan- đến
nội dung phần
8.2. Phương pháp điều tra thực tiễn
- Điều tra tình hình sử dụng và khai thác mạng internet vào hoạt động dạy và
học cũng như thái độ của GV và đối với việc dạy và học qua mạng internet;
- Quan sát nhằm mục đích thăm dò ý kiến của GV và từ đó nắm bắt được những
khó khăn và thuận lợi.
8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm các tiến trình DH đã đề xuất nhằm đánh giá
tính khả thi của đề tài.
8.4. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu thu thập được để phân
tích, xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm và kiểm định giả thuyết thống kê về tính khả
thi của đề tài luận văn.
9. Đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về tổ chức DH các ƯDKT theo b-Learning;
- Xây dựng hệ thống e-Learning các ƯDKT phần ”Điên học. Điện từ học”;
10


- Điều tra thực trạng DH vật lí nói chung và DH các ƯDKT nói riêng của một
số trường THPT trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế;
- Đề xuất được tiến trình DH một số ƯDKT phần "Điện học, Điện từ học" theo
b-Learning.

10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, tài liệu tham khảo và các danh mục, phần
nội dung chính của luận văn gồm 3 chương.
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học các ƯDKT theo
b-Learning
Chương 2. Tổ chức dạy học các ƯDKT phần “Điện học. Điện từ học” Vật lí 11
THPT theo b-Learning
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm

Demo Version - Select.Pdf SDK

11



×