Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính gây độc tế bào của cây lạc tiên (passiflora foetida l ) ở tỉnh thừa thiên huế bằng dung môi hữu cơ phân cực (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 10 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

HUỲNH THỊ TÝ

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA CÂY LẠC TIÊN
(PASSIFLORA FOETIDA L.) Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẰNG DUNG MÔI HỮU CƠ PHÂN CỰC
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 60 44 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN CHÍ BẢO

Thừa Thiên Huế, năm 2016

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực,
được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố
trong bất kỳ một công trình nào khác.
Họ tên tác giả


Huỳnh Thị Tý

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời Cảm Ơn
Luận văn này được hoàn thành tại phòng thí nghiệm hợp chất tự nhiên,
trường Đại học sư phạm Huế.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Nguyễn
Chí Bảo là người đã hướng dẫn tận tình, chu đáo và tạo mọi điều kiện giúp
đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Hóa nói chung và tổ
Hóa hữu cơ nói riêng đã giúp đỡ nhiệt tình để tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và cảm ơn tới Ban Giám hiệu, phòng
Đào tạo Sau
ĐạiVersion
học, trường
Đại học SDK
Sư phạm Huế đã tạo điều kiện
Demo
- Select.Pdf
thuận lợi giúp tôi thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã cổ vũ, động
viên để tôi có thêm nghị lực và say mê nghiên cứu khoa học.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Huỳnh Thị Tý


iiiiii


MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA ......................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................. 3
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... 5
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................6
2. Mục tiêu của đề tài ...............................................................................................6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................6
4. Nội dung của đề tài ..............................................................................................7
5. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................7
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................7

Version
- Select.Pdf SDK
7. Cấu trúcDemo
của luận
văn ..........................................................................................
7
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 8
1.1. Giới thiệu chung về họ Passifloraceae và chi Passiflora .................................8
1.1.1. Vài nét về họ Passifloraceae .......................................................................8
1.1.2. Vài nét về chi Passiflora ..........................................................................10

1.1.3. Hoạt tính sinh học của các loài thuộc chi Passiflora ...............................11
1.2. Sơ lược về cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) ..............................................17
1.2.1. Vị trí phân loại ..........................................................................................17
1.2.2. Đặc điểm thực vật.....................................................................................17
1.2.3. Thành phần hoá học .................................................................................18
1.2.4. Công dụng ................................................................................................20
1.2.5. Hoạt tính sinh học.....................................................................................21
1.3. Các sản phẩm ứng dụng trên thị trường .........................................................22
1.3.1. Các sản phẩm ứng dụng của một số loài thuộc chi Passiflora .................22
1.3.2. Các sản phẩm ứng dụng của cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) ...........26
1


Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................30
2.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị nghiên cứu .......................................................30
2.2.1. Hóa chất ....................................................................................................30
2.2.2. Dụng cụ và thiết bị ...................................................................................30
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................31
2.3.1. Phương pháp thu hái, định danh và xử lý mẫu .........................................31
2.3.2. Phương pháp chiết xuất ............................................................................31
2.3.3. Phương pháp phân lập ..............................................................................32
2.3.4. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học...................................................33
2.4. Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào .............................................33
2.4.1. Thiết bị nghiên cứu...................................................................................33
2.4.2. Các dòng tế bào ........................................................................................33
2.4.3. Phương pháp .............................................................................................33
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 35
3.1. Định danh loài .................................................................................................35
3.2. Hàm lượng các cao chiết.................................................................................35


Demo Version - Select.Pdf SDK

3.3. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các cao chiết ..................................37
3.4. Phân lập và khảo sát các cao chiết ..................................................................38
3.4.1. Phân lập chất từ cao chiết ethyl acetate ....................................................38
3.4.2. Khảo sát cao chiết methanol bằng SKLM ................................................42
3.5. Nhận dạng hợp chất phân lập được ................................................................43
3.5.1. Hợp chất PFE2 .........................................................................................43
3.5.2. Hợp chất PFE1 .........................................................................................49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 52
PHỤ LỤC ..................................................................................................................P1

2


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Các phương pháp phổ
1

H-NMR

13

C-NMR

IR


Proton Nuclear Magnetic

Phổ cộng hưởng từ hạt

Resonance Spectroscopy

nhân proton

Carbon-13 Nuclear Magnetic

Phổ cộng hưởng từ hạt

Resonance Spectroscopy

nhân carbon 13

Infrared Spectroscopy

Phổ hồng ngoại
Hằng số tương tác tính

J (Hz)

bằng Hz
δ(ppm)

ppm = part per million

Độ dịch chuyển hóa học
tính bằng phần triệu


Các dòng tế bào
Hep-G2

Human hepatocellular

Ung thư gan

Carcinoma
KB

Human epidermoid
Demo Version
- Select.Pdf SDK

Ung thư biểu mô

carcinoma
Lu

Human lung carcinoma

Ung thư phổi

MCF-7

Human breast carcinoma

Ung thư vú


Các ký hiệu viết tắt khác
DMSO

Dimethyl sulfoxide

EC50

Effective Concentration 50%

Nồng độ hiệu quả 50%

ED50

Effective Dose 50%

Liều lượng hiệu quả 50%

IC50

Inhibitory Concentration 50%

Nồng độ ức chế 50%

Rf

Retardation factor

Yếu tố chậm trễ

SKC (TLC)


Thin Layer Chromatography

Sắc ký cột

SKLM

Sắc ký lớp mỏng

TLTK

Tài liệu tham khảo

UV

Ultraviolet

Tia tử ngoại

3


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Danh mục các loài thuộc họ Lạc tiên (Passifloraceae) ở Việt Nam ........... 9
Bảng 1.2. Các loài thuộc chi Passiflora ở Việt Nam ................................................ 11
Bảng 1.3. Hoạt tính sinh học của các loài thuộc chi Passiflora................................ 12
Bảng 1.4. Hiệu quả gây độc tế bào của cao chiết ethanol loài Passiflora
incarnata L. với dòng tế bào EAC ................................................................... 14
Bảng 1.5. Hoạt tính kháng oxi hóa của Passiflora edulis ......................................... 14

Bảng 1.6. Các sản phẩm ứng dụng của một số loài thuộc chi Passiflora ................. 23
Bảng 1.7. Các sản phẩm từ cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) .............................. 27
Bảng 3.1. Hàm lượng các cao chiết phần trên mặt đất cây Lạc tiên ......................... 37
Bảng 3.2. Hoạt tính gây độc tế bào các cao chiết phần trên mặt đất cây Lạc tiên .... 37
Bảng 3.3. Số liệu phổ NMR của hợp chất PFE2 (DMSO, 125/500 MHz) và
daucosterol (DMSO, 125/500 MHz) ................................................................ 46

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Hình ảnh một số bộ phận cây Lạc tiên ...................................................... 30
Hình 3.1. Cành, lá và quả của cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) .......................... 35
Hình 3.2. Sơ đồ chiết xuất các cao chiết từ cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) ..... 36
Hình 3.3. SKLM của chất PFE1 trong hệ dung môi dichloromethane:methanol
[97:3] ................................................................................................................ 40
Hình 3.4. SKLM của chất PFE2 trong hệ dung môi dichloromethane:methanol
[90:10] .............................................................................................................. 41
Hình 3.5. Sơ đồ phân lập chất từ cao chiết ethyl acetate. ......................................... 42
Hình 3.6. SKLM cao chiết methanol của cây Lạc tiên trong các hệ dung môi
khác nhau .......................................................................................................... 43
Hình 3.7. Phổ IR của hợp chất PFE2 ........................................................................ 43
Hình 3.8. Phổ 1H-NMR của hợp chất PFE2 .............................................................. 44
Hình 3.9. Phổ 13C-NMR của hợp chất PFE2 ............................................................ 45

Demo
Version

- Select.Pdf
SDK
Hình 3.10. Phổ
DEPT
của hợp chất
PFE2 ................................................................
45
Hình 3.11. Cấu trúc của hợp chất PFE2 (daucosterol) .............................................. 48
Hình 3.12. Phổ 1H-NMR của hợp chất PFE1............................................................ 49

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, các sản phẩm từ thiên nhiên có hoạt tính sinh học tốt được ứng
dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống, trong đó có y học.
Những năm gần đây, nhiều hợp chất thiên nhiên hoặc các sản phẩm được tổng hợp,
bán tổng hợp từ hợp chất thiên nhiên được sử dụng hiệu quả trong việc phòng ngừa
và điều trị một số bệnh, đặc biệt là các bệnh hiểm nghèo.
Tại Việt Nam, trong giai đoạn 2010-2015, mỗi năm có hơn 150.000 trường
hợp mới mắc ung thư, trong đó có khoảng 75.000 trường hợp tử vong và con số này
có xu hướng tăng lên trong những năm tiếp theo [68]. Các phương pháp điều trị ung
thư thông thường như phẫu thuật, hóa trị và xạ trị hay để lại tác dụng phụ. Các tác
dụng không mong muốn này gây ra nhiều khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc
sống của bệnh nhân. Vì vậy, việc tìm ra các giải pháp mới trong điều trị ung thư là
một yêu cầu cấp thiết.
Hiện nay, cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) đang thu hút sự quan tâm của
nhiều nhà khoa học trong nước và trên thế giới. Nghiên cứu ban đầu cho thấy


Demo Version - Select.Pdf SDK

Passiflora foetida có hoạt tính gây độc tế bào tiềm năng [10]. Cao chiết ethanol từ lá
loài này thể hiện hoạt tính tốt trên dòng tế bào ung thư vú (SKBR3) với giá trị IC50
tương đối thấp [40]. Bên cạnh đó, theo kinh nghiệm dân gian, Lạc tiên được sử dụng
để trị đau bụng, chữa ho, hồi hộp, mất ngủ và suy nhược thần kinh [62], [67], [69]. Vì
vậy, Passiflora foetida cần được nghiên cứu sâu hơn về thành phần hóa học và hoạt
tính gây độc tế bào để làm tăng giá trị của nó. Đồng thời, để góp phần giải thích tác
dụng chữa bệnh từ loại dược liệu này, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu thành
phần hoá học và hoạt tính gây độc tế bào của cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.)
ở tỉnh Thừa Thiên Huế bằng dung môi hữu cơ phân cực”.
2. Mục tiêu của đề tài
Cung cấp thông tin về thành phần hóa học trong các cao chiết phân cực và
hoạt tính gây độc tế bào của cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.).
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là phần trên mặt đất của cây Lạc tiên (Passiflora foetida
L.) ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
6


4. Nội dung của đề tài
- Thu thập mẫu nguyên liệu và định danh loài.
- Xử lý mẫu, chiết xuất với các dung môi có độ phân cực tăng dần.
- Phân lập ít nhất một cấu tử từ cao chiết trong dung môi phân cực và xác định
cấu trúc hóa học cấu tử phân lập được.
- Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào từ các cao chiết.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu hái, định danh và xử lý mẫu
- Phương pháp chiết xuất và phân lập
+ Phương pháp chiết rắn - lỏng

+ Phương pháp sắc ký cột hấp thu
+ Phương pháp sắc ký lớp mỏng
- Xác định cấu trúc hợp chất phân lập được
+ Phương pháp phổ hồng ngoại (IR)
+ Phương pháp phổ cộng hưởng từ nhân: 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Lần đầu tiên nghiên cứu để xác định thành phần hóa học các cao chiết trong
dung môi phân
cực Version
và khảo sát
hoạt tính gâySDK
độc tế bào của Lạc tiên (Passiflora
Demo
- Select.Pdf
foetida L.) ở tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm giải thích kinh nghiệm sử dụng dược liệu
của người dân địa phương.
7. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm 71 trang với 3 chương, 10 bảng, 13 hình, 75 tài liệu tham khảo
và 12 phụ lục. Luận văn có bố cục như sau:
Mở đầu: 2 trang
Chương 1. Tổng quan: 22 trang
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 5 trang
Chương 3. Kết quả và thảo luận: 15 trang
Kết luận và khuyến nghị: 2 trang
Tài liệu tham khảo: 7 trang
Phụ lục: 13 trang

7




×