Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

DTM BE TONG THUONG PHAM và GACH KHONG NUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 136 trang )

Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT......................................5
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................6
DANH MỤC CÁC HÌNH.....................................................................................8
HÌNH 1.1. VỊ TRÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN.............................................................8
HÌNH 1.2. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BÊ TÔNG
THƯƠNG PHẨM.................................................................................................8
HÌNH 1.3. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG CỦA
DỰ ÁN..................................................................................................................8
HÌNH 1.4. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN...............8
HÌNH 4.1. CẤU TẠO BỂ BASTAF.....................................................................8
HÌNH 4.2. SƠ ĐỒ BỂ KỴ KHÍ XỬ LÝ NƯỚC THẢI XÁM..............................8
HÌNH 4.3. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THU GOM TÁI SỬ DỤNG VÀ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY.......................................................8
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1. Xuất xứ của dự án...................................................................................................................................... 1
1.1. Tóm tắt về xuất xứ của dự án.................................................................................................................. 1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư........................................................................1
1.3. Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển.....................................................................................2
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM.................................................................................2
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho
việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án......................................................................................... 2
2.1.1. Văn bản pháp luật................................................................................................................................ 2
2.1.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn..................................................................................................................... 4
2.1.3. Hướng dẫn kỹ thuật về môi trường........................................................................................................ 5
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án...............5
2.3. Các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi
trường........................................................................................................................................................... 5
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường........................................................................................ 5


4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường......................7
1.1. Tên dự án................................................................................................................................................ 8
1.2. Chủ dự án............................................................................................................................................... 8
1.3. Vị trí địa lý của dự án.............................................................................................................................. 8
1.3.1. Vị trí địa lý............................................................................................................................................. 8
1.3.2. Mối tương quan giữa dự án và các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội.................................................11
1.3.2.1. Các đối tượng tự nhiên..................................................................................................................... 11
1.3.2.2. Các đối tượng kinh tế - xã hội............................................................................................................ 11
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án.................................................................................................................. 13
1.4.1. Mục tiêu của dự án.............................................................................................................................. 13
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án...................................................................13
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án.............15
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành.............................................................................................................. 16

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến.................................................................................................... 18
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm của dự án..............................................................19
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án....................................................................................................................... 21
1.4.8. Vốn đầu tư........................................................................................................................................... 22
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án...................................................................................................... 22
1.4.9.1. Cơ cấu tổ chức thực hiện dự án........................................................................................................ 22
1.4.9.2. Hình thức quản lý dự án.................................................................................................................... 24
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên.............................................................................................................. 26
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất.................................................................................................................. 26
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng............................................................................................................ 26
2.1.3. Điều kiện thủy văn............................................................................................................................... 28

2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường nước, không khí.....................................................29
2.1.4.1. Vị trí các điểm quan trắc................................................................................................................... 29
2.1.4.2. Hiện trạng chất lượng không khí....................................................................................................... 30
2.1.4.3. Hiện trạng chất lượng nước dưới đất tại khu vực..............................................................................30
2.1.4.4. Hiện trạng chất lượng nước mặt tại khu vực..................................................................................... 31
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật.............................................................................................................. 32
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội....................................................................................................................... 32
2.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................................................................... 32

CHƯƠNG 3.........................................................................................................34
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN.................34
3.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án.........................................................34
3.1.1. Đánh giá tính phù hợp của vị trí dự án................................................................................................. 34
3.1.2. Nguồn tác động liên quan đến chất thải............................................................................................... 35
3.1.2.1. Chất thải rắn phát sinh do quá trình GPMB....................................................................................... 35
Như đã mô tả ở mục 1.3, khu vực dự án không có các công trình, không có cây cối có kích thước lớn mà chỉ
cây cỏ, dứa dại.... Trong khu đất hiện có 15 ngôi mộ đắp đất của người dân cần thực hiện di dời đển vị trí
khác theo yêu cầu của người dân.................................................................................................................. 35
Chất thải rắn trong giai đoạn này nếu không được thu gom triệt để sẽ chiếm diện tích đất của dự án làm ảnh
hưởng đến việc thi công các hạng mục và có thể là nguyên nhân gây cháy vào những ngày thời tiết khô hanh.
Vì vậy, Chủ dự án sẽ phải có những biên pháp thu gom và xử lý phù hợp để hạn chế mức đ ô gây ảnh hưởng
đến môi trường............................................................................................................................................. 36
3.1.2.1. Tác động đến mục đích sử dụng đất và hệ sinh thái khu vực.............................................................36
3.1.2.3. Đánh giá sự phù hợp của Quy hoạch bố trí mặt bằng........................................................................37
3.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án.................................................37
3.2.1. Nguồn tác động liên quan đến chất thải............................................................................................... 37
3.2.1.1. Môi trường không khí....................................................................................................................... 37
3.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động dự án.............................................................59
3.1.4. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố dự án.............................................................82
3.1.4.1. Giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng........................................................................................... 82

3.1.4.2. Giai đoạn vận hành dự án................................................................................................................. 82

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo...............................................84
3.2.1. Độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong báo cáo ĐTM..............................................................84
3.2.2. Độ chi tiết của các đánh giá.................................................................................................................. 85
Chương 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO,
SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG................................................................................................................................... 86
4.2.1. Các biện pháp giảm thiểu nguồn gây tác động liên quan đến chất thải.................................................88
4.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn vận hành................95
4.4. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án......................................................109
4.4.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng
.................................................................................................................................................................. 109
4.4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn vận hành............111
4.5. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường.........................................114

CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
...........................................................................................................................115
5.1. Chương trình quản lý môi trường........................................................................................................ 115
5.2. Chương trình giám sát môi trường...................................................................................................... 120
5.2.1. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng.............................120
5.2.1.1. Giám sát chất lượng không khí, tiếng ồn......................................................................................... 120
5.2.1.2. Giám sát công tác thu gom và xử lý chất thải rắn.............................................................................120
5.2.1.3. Giám sát công tác thực hiện các biện pháp bảo đảm sức khỏe an toàn trong thi công xây dựng......120
5.2.2. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động.......................................120
5.2.2.1. Giám sát chất lượng không khí, tiếng ồn......................................................................................... 120

5.2.2.2. Giám sát chất lượng nước thải........................................................................................................ 121
5.2.2.3. Giám sát chất lượng nước mặt........................................................................................................ 121
5.2.2.4. Giám sát chất lượng nước dưới đất................................................................................................ 121
5.2.2.5. Giám sát công tác thu gom và xử lý chất thải rắn.............................................................................121
5.2.2.6. Giám sát công tác thực hiện các biện pháp bảo đảm sức khỏe an toàn trong hoạt động của nhà máy
.................................................................................................................................................................... 122
6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng................................................................123
6.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi
dự án........................................................................................................................................................... 123
6.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án.......123
6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng............................................................................................................... 123
6.2.1. Ý kiến của UBND cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án................................................123
6.2.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án............................................124
6.2.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ
chức, cộng đồng dân cư được tham vấn...................................................................................................... 124

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT.......................................................126
1. Kết luận.................................................................................................................................................. 126
2. Kiến nghị................................................................................................................................................ 126
3. Cam kết.................................................................................................................................................. 127

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO...............................................................128

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BOD5

: Nhu cầu oxy sinh hoá đo ở 200C - đo trong 5 ngày.

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên.

COD

: Nhu cầu oxy hóa học.

DO

: Ôxy hòa tan.

HC

: Hydrocacbon.

MPN

: Số lớn nhất có thể đếm được (phương pháp xác định vi sinh).


PCCC

: Phòng cháy chữa cháy.

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam.

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

UBND

: Ủy Ban Nhân Dân.

WHO

: Tổ chức Y tế Thế giới.

VOC

: Chất hữu cơ bay hơi.

HC

: Hydrocacbon.

BTCT


: Bê tông cốt thép.

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường.

KPH

: Không phát hiện.

KH

: Khoa học.

VLXD

: Vật liệu xây dựng

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Danh mục các hạng mục xây dựng cơ bản của dự án
Bảng 1.2. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến
Bảng 1.3. Nguyên vật liệu xây dựng sử dụng
Bảng 1.4. Nhu cầu nguyên vật liệu đầu vào dây chuyền sản xuất bê tông thương

phẩm
Bảng 1.5. Nhu cầu nguyên vật liệu đầu vào dây chuyền sản xuất gạch không
nung
Bảng 1.6. Tiến độ thực hiện dự án
Bảng 1.7. Thống kê cơ cấu nhân lực nhà máy
Bảng 1.8. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường dự án
Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình tháng khu vực dự án
Bảng 2.2. Tốc độ gió trung bình các tháng trong năm khu vực dự án
Bảng 2.3. Tần suất xuất hiện tám hướng gió chính khu vực dự
Bảng 2.4. Độ ẩm trung bình tại khu vực dự án
Bảng 2.5. Lượng mưa trung bình qua các tháng trong năm khu vực dự
Bảng 2.6. Vị trí các điểm lấy mẫu không khí và tiếng ồn
Bảng 2.7. Vị trí các điểm lấy mẫu nước
Bảng 2.8. Chất lượng môi trường không khí
Bảng 2.9. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án
Bảng 2.10. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực dự
Bảng 3.1. Nguyên vật liệu xây dựng sử dụng
Bảng 3.2. Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp
Bảng 3.3. Nồng độ (mg/m3) bụi trong không khí trên các tuyến đường vận
chuyển vật tư, nguyên vật liệu
Bảng 3.4. Số lượng xe và tổng chiều dài quảng đường vận chuyển
Bảng 3.5. Tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra từ hoạt động vận tải
Bảng 3.6. Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện kim loại (mg/que
hàn)
Bảng 3.7. Tải lượng ô nhiễm do hàn điện
Bảng 3.8: Thành phần và khối lượng chất ô nhiễm do công nhân thải ra
Bảng 3.9. Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng



Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

Bảng 3.10. Ước tính phát thải trung bình theo đầu người đối với từng loại chất
thải
Bảng 3.11. Mức áp âm từ các phương tiện giao thông và máy xây dựng
Bảng 3.12. Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết
bị thi công cơ giới
Bảng 3.13. Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương)
Bảng 3.14. Nguồn phát sinh khí thải và bụi tại Công ty
Bảng 3.15. Thống kê nguyên vật liệu phục vụ quá trình san xuất dự án
Bảng 3.16a. Nồng độ (mg/m3) bụi trong không khí trên các tuyến đường vận
chuyển vật tư, nguyên vật liệu
Bảng 3.16b. Nồng độ (mg/m3) bụi trong không khí trên các tuyến đường vận
chuyển sản phẩm
Bảng 3.17. Hệ số ô nhiễm khí thải của các động cơ
Bảng 3.18. Hệ số ô nhiễm khí thải của các xe theo thời gian hoạt động
Bảng 3.19. Tổng tải lượng các chất ô nhiễm không khí từ các phương tiện vận
chuyển ra, vào nhà máy
Bảng 3.20. Nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí từ hoạt động của xe vận
chuyển ra, vào
Bảng 3.21. Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm không khí do đốt dầu DO
Bảng 3.22. Nồng độ các chất có trong khí thải khi vận hành máy phát điện
Bảng 3.23. Tổng tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Bảng 3.24. Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ
Bảng 3.25.Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước mưa chảy tràn
Bảng 3.26. Nồng độ các chất ô nhiễm nước thải tại trạm trộn bê tông Nam Sài Gòn
Bảng 3.27. Thành phần của chất thải sinh hoạt
Bảng 3.28. Mức ồn phát sinh từ các phương tiện giao thông
Bảng 3.29. Nhận xét về mức độ tin cậy của các phương pháp

Bảng 4.1. Hiệu suất xử lý nước thải đen của bể Bastaf
Bảng 4.2. Dự trù kinh phí xây dựng các công trình xử lý môi trường
Bảng 5.1. Nội dung chương trình quản lý môi trường dự án

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Vị trí thực hiện dự án
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bê tông thương phẩm
Hình 1.3. Sơ đồ dây chuyền sản xuất gạch không nung của dự án
Hình 1.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức hoạt động của dự án
Hình 4.1. Cấu tạo bể Bastaf
Hình 4.2. Sơ đồ bể kỵ khí xử lý nước thải xám
Hình 4.3. Sơ đồ quy trình thu gom tái sử dụng và xử lý nước thải sản xuất của
nhà máy

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Tóm tắt về xuất xứ của dự án

Để đạt mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, việc đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng là vấn đề then chốt và đang phát triển một cách mạnh mẽ. Dự
báo những năm tiếp theo nhu cầu về vật liệu xây dựng nói chung và nhu cầu về
bê tông tươi (bê tông thương phẩm), vật liệu xây dựng không nung nói riêng
ngày càng tăng. Việc xây dựng các công trình đòi hỏi phải sử dụng một khối
lượng lớn bê tông, trong đó bê tông thương phẩm với những lợi thế không thể
phủ nhận cũng dần khẳng định được vị thế trong công tác xây dựng hiện đại.
Hiện nay, công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng không nung đang được nhiều
nước phát triển trên thế giới áp dụng nhằm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường
trong quá trình khai thác, sản xuất và đang mang lại nhiều kết quả tích cực như:
tận dụng được nhiều nguồn nguyên liệu rẻ tiền hiện có tại các vùng miền, tạo ra
được nhiều loại VLXD có giá thành thấp,… Ngoài ra vật liệu xây dựng không
nung còn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các chủ thể ngành công nghiệp xây
dựng như: chủ đầu tư chủ nhà thầu thi công, nhà sản xuất VLXD và cuối cùng là
lợi ích của người tiêu dùng.
Đứng trước tình hình nêu trên, việc cho ra đời một đơn vị chuyên sản xuất
bê tông thương phẩm, vật liệu xây dựng không nung đáp ứng nhu cầu các công
trình là rất cần thiết. Nắm bắt được điều này Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD
CIB (tên cũ là Công ty Cổ phần Cosevco I.5) một công ty đi đầu trong ngành
sản xuất vật liệu xây dựng đã đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, kinh doanh bê
tông và gạch không nung nhằm đa dạng hóa sản phẩm phục vụ nhu cầu các nhà
đầu tư trong và ngoài tỉnh góp phần tạo thêm công ăn việc làm, tăng thêm nguồn
thu ngân sách, tăng trưởng kinh tế cho địa phương.
Thực hiện Luật bảo vệ môi trường và các quy định của Nhà nước, Công ty
Cổ phần Sản xuất VLXD CIB với sự tư vấn của Công ty TNHH Tài nguyên và
Môi trường Minh Hoàng đã lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án
trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Báo cáo này được xây dựng theo Nghị định, Thông tư hướng dẫn và các
tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành liên quan đến bảo vệ môi trường,
giúp cho chủ đầu tư có được những thông tin cần thiết để lựa chọn những biện

pháp tối ưu nhất nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực từ
quá trình triển khai, thực hiện dự án đến các yếu tố môi trường, đồng thời là cơ
sở khoa học cho các cơ quan chức năng về môi trường trong việc thẩm định,
quản lý và giám sát những hoạt động của dự án. Đảm bảo được sự hài hòa giữa
các mục tiêu: phát triển, an sinh xã hội và bảo vệ môi trường.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng

1


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

Dự án đầu tư do Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB thẩm định và phê
duyệt.
1.3. Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển
Việc xây dựng nhà máy sản xuất Gạch không nung và Trạm trộn bê tông
thương phẩm CIB của Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB tại thôn Xuân
Kiều, xã Quảng Xuân, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình phù hợp với Quy
hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 theo Quyết định số
2922/QĐ-UBND ngày 02 tháng 11 năm 2011 của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng
Bình, Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 theo
Quyết định số 952/QĐ-TTg ngày 23 tháng 6 năm 2011 của Thủ tướng Chính
phủ, quy hoạch điều chỉnh phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng tỉnh Quảng
Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 599/QĐUBND ngày 20/3/2013 của UBND tỉnh Quảng Bình. Dự án sản xuất gạch không
nung phù hợp với Quyết định 567/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung đến năm
2020, Chỉ thị số 10/CT-CT ngày 11/6/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng
Bình về việc tăng cường sử dụng vật liệu xây dựng không nung và hạn chế sản

xuất, sử dụng đất sét nung trên địa bàn tỉnh. Như vậy, việc đầu tư dự án hoàn
toàn phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế của khu vực.
1.4. Vị trí của Dự án
Khu đất thực hiện dự án thuộc Thôn Xuân Kiều, xã Quảng Xuân, huyện
Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn
kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo
ĐTM của dự án
2.1.1. Văn bản pháp luật
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam thông qua ngày 21/06/2012 và có hiệu lực ngày 01/01/2013;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Namthông qua ngày 29/11/2013 và có hiệu lực ngày 01/7/2014;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Namthông qua ngày18/06/2014 và có hiệu lực ngày 01/01/2015;
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực từ ngày
01/01/2015;
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng

2


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB


- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định
về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý
chất thải rắn và phế liệu;
- Nghị định số 24a/2016/NĐ-CP ngày 05 tháng 4 năm 2016 của Chính phủ
về quản lý vật liệu xây dựng
- Thông tư số 09/2012/TT-BXD, ngày 28/11/2012 của Bộ Xây dựng quy
định sử dụng vật liệu xây dựng không nung trong các công trình xây dựng;
- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu
chế xuất, khu công nghệ cao;
- Thông tư số 35/2015/TT-BCT ngày 27 tháng 10 năm 2015 của Bộ Công
Thương Quy định về bảo vệ môi trường ngành Công thương;
- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng quy định
về quản lý chất thải rắn xây dựng.
- Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/9/2017 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về Kỹ thuật quan trắc môi trường.
- Quyết định số 1545/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ
về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển Khu kinh tế Hòn La, tỉnh Quảng Bình.
- Quyết định số 851/QĐ-TTg ngày 10/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ về
việc Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Hòn La, tỉnh Quảng
Bình đến năm 2030.
- Quyết định số 452/QĐ-TTg ngày 12 tháng 04 năm 2017 của Thủ tướng

Chính phủ Đề án đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy
nhiệt điện, nhà máy hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây
dựng.
- Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 của Thủ tướng Chính Phủ về
việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung đến năm
2020;
- Quyết định số 12/2012/QĐ-UBND ngày 03/7/2012 của Uỷ ban nhân dân
tỉnh Quảng Bình ban hành Quy chế Bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng
Bình;
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng

3


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

- Quyết định số 599/QĐ- UBND ngày 20/3/2013 của UBND tỉnh Quảng
Bình về phê duyệt quy hoạch điều chỉnh phát triển công nghiệp vật liệu xây
dựng tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
2.1.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn
- Thông tư số 16/2009/QĐ-BTNMT ngày 17/10/2009 của Bộ trưởng Bộ tài
nguyên và Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 39/2010/QĐ-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ trưởng Bộ tài
nguyên và Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 64/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 11/2015/TT-BTNMT ngày 31/3/2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 27/2012/TT-BTNMT ngày 28/12/2012 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 31/2017/TT-BTNMT ngày 27/9/2017 của Bộ Bộ Tài nguyên
và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ
tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi
trường;
- Môi trường nước
+ QCVN 08 - MT: 2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt;
+ QCVN 09 - MT: 2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước ngầm;
+ QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp.
- Môi trường không khí, tiếng ồn
+ QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất
độc hại trong không khí xung quanh;
+ QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
+ QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
+ QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
+ QCVN 05:2013/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh;
- Các Quy chuẩn, TCVN lĩnh vực khác:
+ Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động của Bộ Y Tế ban hành kèm theo Quyết định
số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y Tế.
+ QCVN 16:2017/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng
hóa.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng


4


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

2.1.3. Hướng dẫn kỹ thuật về môi trường
- Phương pháp đánh giá nhanh (WHO,1993)
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các
cấp có thẩm quyền về dự án
- Quyết định số 1213/QĐ–UBND ngày 25 tháng 4 năm 2016 của chủ tịch
UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư thực hiện dự án: Xây dựng nhà máy
gạch không nung và trạm trộn bê tông thương phẩm của Công ty Cổ phần
Cosevco 1.5;
- Công văn số 60/UBND-KTTH ngày 11/01/2017 gửi Sở Kế hoạch và Đầu
tư và Công ty Cổ phần Cosevco 1.5 của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình về
việc chấp thuận điều chỉnh nội dung dự án đầu tư;
- Quyết định số 3028/QĐ-GĐCT ngày 30 tháng 8 năm 2017 của UBND
tỉnh Quảng Bình về việc thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cho Công
ty Cổ phần COSEVCO 1.5 thuê để thực hiện dự án xây dựng Nhà máy gạch
không nung tại xã Quảng Xuân, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
- Quyết định số 4493/QĐ-UBND ngày 12/12/2017 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Quảng Bình về việc Điều chỉnh Chủ trương đầu tư thực hiện dự án Nhà
máy gạch không nung của Công ty Cổ phần Cosevco 1.5.
2.3. Các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng
trong quá trình đánh giá tác động môi trường
- Báo cáo đầu tư dự án “Xây dựng Nhà máy sản xuất Gạch không nung và
Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB”.
- Kết quả đo đạc tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm chất
lượng môi trường nước, không khí, tiếng ồn, đất,…
- Kết quả tham vấn cộng đồng tại khu vực thực hiện dự án.

3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Với mục tiêu đề phòng, khống chế và khắc phục các yếu tố gây tác động
tiêu cực đến môi trường của dự án Sản xuất, kinh doanh bê tông tươi và gạch
không nung,Chủ dự án đã tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường
cho dự án với sự tư vấn của Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh
Hoàng.
Trong quá trình thực hiện, Chủ đầu tư dự án còn nhận được sự giúp đỡ của
các cơ quan: UBND và UBMTTQVN xã Quảng Xuân…
•Tên và địa chỉ liên hệ của cơ quan tư vấn:
- Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh
Hoàng
- Giám đốc: Bà Trần Thị Ngọc Bé
- Địa chỉ: Tổ dân phố 10, phường Bắc Lý, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng
Bình.
- Điện thoại: 0123.622.0123 – 0917.722.332
Danh sách những người tham gia thực hiện báo cáo ĐTM được nêu ở bảng
sau:
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng

5


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

ST
T

Chuyên
ngành đào

tạo

Họ và tên

Tham gia
thực hiện

Phụ trách
công việc

Chữ


THÀNH VIÊN CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN

1

2

Trần Văn Bình
Nguyễn Quang
Bằng

Cử nhân kinh
tế

Chủ trì

Giám sát chung


Thành
viên

Phụ trách các vấn đề
giấy tờ, thủ tục pháp lý
liên quan đến dự án

THÀNH VIÊN ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP BÁO CÁO

1

Trần Thị Ngọc Bé

Cử nhân khoa
học môi
trường

Chủ
nhiệm

2

Phạm Thị Thùy
Linh

Cử nhân môi
trường

Thành
viên


3

Lê Anh Tuấn

Kỹ sư môi
trường

Thành
viên

4

Nguyễn Công
Bình

Cử nhân môi
trường

Thành
viên

5

Nguyễn Công
Quang

Kỹ sư xây
dựng


Thành
viên

6

Nguyễn Đức Hùng

Kỹ sư cầu
đường

Thành
viên

7

Trương Văn Dũng

Kỹ sư môi
trường

Thành
viên

8

Trần Thị Thanh
Hằng

Cử nhân Kế
toán


Thành
viên

Nghiên cứu, tổng hợp
chỉnh sửa báo cáo
Nghiên cứu, thực địa,
tham vấn cộng đồng,
đánh giá hiện trạng,
điều kiện tự nhiên
KTXH dự án.
Nghiên cứu, đánh giá
tác động trong giai
đoạn chuẩn bị, xây
dựng dự án và biện
pháp giảm thiểu
Nghiên cứu, đánh giá
tác động trong giai
đoạn vận hành dự án
và biện pháp giảm
thiểu
Phụ trách các vấn đề
kỹ thuật về xây dựng
và tư vấn kỹ thuật xây
dựng
Phụ trách các vấn đề
kỹ thuật xây dựng,
giao thông
Xây dựng chương trình
quản lý, giám sát, kết

luận, hoàn thiện báo
cáo.
Phụ trách tài chính

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng

6


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện báo cáo đánh
giá tác động môi trường
a) Các phương pháp ĐTM:
- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu, báo cáo ĐTM của
các dự án cùng loại đã được bổ sung và chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồng
Thẩm định.
- Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp này được sử dụng dựa trên hệ
số ô nhiễm của nguồn thải được xác lập bởi các Tổ chức, Viện nghiên cứu khi
đánh giá tải lượng ô nhiễm nước, khí thải, bụi,… của các hoạt động Dự án
để dự báo mức độ tác động đến môi trường xung quanh.
- Phương pháp mô hình hoá: Sử dụng các mô hình tính toán để dự báo lan
truyền các chất ô nhiễm trong môi trường không khí, từ đó xác định mức độ,
phạm vi ô nhiễm môi trường không khí do các hoạt động của dự án gây ra.
- Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra các vấn đề về môi trường và
kinh tế – xã hội qua phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương tại khu vực
thực hiện dự án.
b) Các phương pháp khác:
- Thực địa và lấy ý kiến người dân, chuyên gia: Tham vấn cộng đồng thông

qua lấy ý kiến đại diện của Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã Sơn
Trạch; hỏi trực tiếp ý kiến người dân thông thạo khu vực và tham vấn ý kiến
chuyên gia. Các ý kiến thu nhận được này sẽ được phân tích, sàng lọc và đưa
vào trong báo cáo.
Nội dung được trình bày dựa trên khung được quy định ở Thông
tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ tài nguyên và Môi
trường về Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế
hoạch bảo vệ môi trường, có chỉnh sửa cho phù hợp với quy mô, tình hình thực
tiễn của Dự án.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng

7


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

Chương 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Dự án đầu tư: Nhà máy sản xuất Gạch không nung và Trạm trộn bê
tông thương phẩm CIB
1.2. Chủ dự án
- Tên chủ dự án: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB (Tên cũ là Công
ty Cổ phần Cosevco I.5).
- Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Xuân Kiều, xã Quảng Xuân, huyện Quảng
Trạch, tỉnh Quảng Bình.
- Điện thoại: 0905.544.599
- Đại diện: Ông Trần Văn Bình; Chức vụ: Giám đốc
Công ty được thành lập theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số

3100393416 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình cấp ngày 25/11/2007
và đăng ký thay đổi lần thứ 13 ngày 18/10/2017.
1.3. Vị trí địa lý của dự án
1.3.1. Vị trí địa lý
Vị trí khu đất dự án thuộc thôn Xuân Kiều, xã Quảng Xuân, huyện Quảng
Trạch, tỉnh Quảng Bình, diện tích 20.461,7m2. ( Gồm: 500,3 m2 đất nghĩa trang,
nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; 15.669,8 đất bằng chưa sử dụng; 168,4 m2
đất giao thông; 4.123,2 m2 đất trồng cây lâu năm) do UBND xã Quảng Xuân
quản lý. Hiện trạng trên khu đất không chủ yếu là cây cỏ nhỏ, trong khu đất có 15
ngôi mộ của người dân. Hoạt động giải phóng mặt bằng chủ yếu là cất bốc, di dời
mồ mã đến vị trí khác. Khu đất có vị trí giới hạn như sau:
- Phía Bắc giáp Phân xưởng sản xuất tấm lợp FIBRO-CEMENT của Nhà
máy xi măng COSEVCO 11;
- Phía Nam giáp đất bằng chưa sử dụng;
- Phía Đông giáp Nhà máy gạch tuynel Ba Đồn của Công ty Cổ phần Sản
xuất VLXD CIB và nhà dân;
- Phía Tây giáp đất bằng chưa sử dụng.
Tọa độ các điểm giới hạn:

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng

8


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

Điểm

X(m)


Y(m)

1

1967253.60

545664.98

2

1967268.64

545728.99

3

1967169.67

545757.33

4

1967170.85

545762.75

5

1967162.02


545764.66

6

1967160.97

545759.82

7

1967047.42

545792.33

8

1967070.91

545896.81

9

1967040.53

545903.02

10

1967003.14


545736.69

1

1967253.60

545664.98

Khoảng cách (m)

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng

65.75
102.95
5.55
9.03
4.95
118.11
107.09
31.01
170.48
260.52

9


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB
Xưởng sản xuất tấm

lợp của nhà máy xi
măng COSEVCO11

Quốc lộ 1A

Hồ nước cách khu
vực dự án 45m

Khu đất dự án

Xưởng gạch
nung của công ty

Hình 1.1. Vị trí thực hiện dự án
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng

10


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

Vị trí thực hiện dự án nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh Quảng Bình. Việc xây dựng Sản xuất, kinh doanh bê tông tươi và gạch
không nung phù hợp với Quyết định số 2922/QĐ-UBND ngày 02 tháng 11 năm
2011của chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình về việc phê duyệt Quy hoạch phát
triển công nghiệp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 và Quyết định số 952/QĐTTg ngày 23 tháng 6 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020.
Hiện tại khu đất đã được thu hồi theo Quyết định số 3028/QĐ-UBND ngày
30/8/2017 của UBND tỉnh Quảng Bình về việc thu hồi đất, chuyển đổi mục đích

sử dụng đất cho Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB thuê đất để thực hiện dự
án xây dựng Nhà máy gạch không nung tại xã Quảng Xuân, huyện Quảng Trạch.
Khu đất dự án có địa hình tương đối bằng phẳng, trên khu đất chủ yếu là
cây cỏ nhỏ và các ngôi mộ của người dân khu vực, có hướng nghiêng từ Đông
sang Tây, đảm bảo khả năng thoát nước mưa của dự án ra hồ nước cách khu đất
dự án khoảng 45m về phía Tây.
1.3.2. Mối tương quan giữa dự án và các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội
1.3.2.1. Các đối tượng tự nhiên
- Giao thông: Khu vực dự án cách tuyến Quốc lộ 1A đoạn gần nhất 100m
về phía Tây, đây là tuyến đường vận chuyển chính của dự án khi đi vào hoạt
động, cách ranh giới phía Nam khu đất khoảng 80m là tuyến đường liên thôn.
- Khu vực dự án cách kênh Xuân Hưng điểm gần nhất 280m về phía Tây,
cách kênh Nam điểm gần nhất 125m về phía Tây. Cách khu vực dự án khoảng
45m về phía Tây có hồ nước, đây là hồ tự nhiên chứa nước mưa cho khu vực
ung quanh trong đó có khu vực dự án, không có hoạt động nuôi trồng thủy sản.
Đây là nơi thoát nước mưa của dự án.
- Các loài động thực vật quý hiếm: Trong toàn bộ khu vực dự án không có
các loài thực vật quý hiếm. Hệ động vật tại khu vực này không nhiều, không
phát hiện có các loài động vật quý hiếm. Chỉ tồn tại một số loài như: chim (chim
sâu, chim gáy, chim sẻ, ..); bò sát và lưỡng cư (rắn, rắn mối, ếch, cóc)…
- Các nguồn tài nguyên khoáng sản trong lòng đất: Khu đất dự án không có
các nguồn tài nguyên khoáng sản trong lòng đất có giá trị kinh tế cao.
1.3.2.2. Các đối tượng kinh tế - xã hội
- Vị trí dự án cách UBND xã Quảng Xuân khoảng 1,8km về phía Bắc, xung
quanh công trình khoảng 1km không có các di tích lịch sử văn hóa nào.
- Tiếp giáp phía Đông khu đất dự án là Nhà máy gạch Tuynel Ba Đồn của
Công ty, nhà máy đang hoạt động bình thường. Tiếp giáp phía Bắc khu đất là
Phân xưởng sản xuất tấm lợp FIBRO-CEMENT của Nhà máy xi măng
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng


11


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

COSEVCO 11 đang hoạt động bình thường. Cách khu vực dự án 100m về phía
Tây Nam có Nhà máy bê tông thương phẩm của Công ty Cổ phần SX VLXD
Nguyên Anh.
Khu vực đất bằng tiếp giáp phía Nam và phía Tây khu vực dự án có các ngôi
mộ của người dân địa phương, do vậy trong quá trình thi công và hoạt động của
dự án phải đảm bảo không ảnh hưởng đến khu vực này.
Trong phạm vi khu vực dự án có 15 ngôi mô cần phải di dời để thực hiện dự
án. Công ty đã tiến hành họp dân và có biên bản nhất trí di dời của người dân.
Hiện tại đã tiến hành bốc và di dời 5 ngôi mộ.
- Dân cư: Ở góc Đông Nam khu vực dự án tiếp giáp nhà dân gần nhất. Cách
khu vực xây dựng dự án khoảng 70 m về phía Nam có 4 nhà dân.
- Cách khu vực dự án khoảng 150 m về phía Tây là khu vực lăng mộ của
người dân địa phương..
- Các di tích lịch sử văn hóa: Trong khu đất dự án không có các di tích lịch
sử văn hóa.
- Cấp điện: Xã Quảng Xuân đã có hệ thống cung cấp điện khá hoàn chỉnh từ
mạng lưới điện quốc gia. Tại khu vực dự án đã được cấp điện hoàn chỉnh.
- Cấp nước: Trong phạm vi khu vực dự án chưa có hệ thống cấp nước, để
đáp ứng nhu cầu cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, dự án sẽ sử dụng nước giếng
khoan. Công ty cam kết thực hiện các quy định của nhà nước về khai thác nước
ngầm và đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu quả. Trong quá trình thi công xây
dựng thì nguồn nước phục vụ được bơm từ các hồ của dân gần dự án, nguồn
nước cấp cho công nhân sẽ được xin ở hộ dân gần dự án hoặc chủ dự án phải
mua nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt của công nhân.

- Hiện trạng thoát nước và vệ sinh môi trường: Tiếp giáp phía Đông khu đất
dự án là nhà máy gạch Tuynel Ba Đồn của Công ty. Nước thải sinh hoạt của công
nhân và nhân viên công ty được thu gom và xử lý ở bể tự hoạt được bố trí ở khu
vực nhà điều hành. Đây cũng là nơi để thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt của
cán bộ, công nhân trong quá trình xây dựng dự án và khi dự án đi vào hoạt động.
- Hiện trạng thoát nước mưa: Nước mưa hiện thoát theo địa hình rồi chảy ra
hồ nước cách khu vực dự án khoảng 45m về phía Tây.
1.3.2.3. Sự phù hợp của dự án với quy hoạch, kế hoạch phát triển của
địa phương.
- Khu đất dự án thuộc được quy hoạch là đất Công nghiệp theo Quyết định
số 1545/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt
Quy hoạch phát triển Khu kinh tế Hòn La, tỉnh Quảng Bình và Quyết định số
851/QĐ-TTg ngày 10/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Quy
hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Hòn La, tỉnh Quảng Bình đến năm 2030.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng

12


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

- Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh: Việc xây dựng Sản xuất,
kinh doanh bê tông tươi và gạch không nung tại xã Quảng Xuân, huyện Quảng
Trạch, tỉnh Quảng Bình phù hợp với Quyết định số: 952/QĐ-TTg ngày 23 tháng
6 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch phát triển
kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020;Quyết định số: 2922/QĐ-UBND
ngày 02 tháng 11 năm 2011của chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình về việc phê
duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020; phù
hợp với Quyết định số 567/QĐ- TTG ngày 28/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung.
Đặc biệt, sự hình thành Sản xuất, kinh doanh bê tông tươi và gạch không
nung sẽ đóng góp vào sự phát triển kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao
động địa phương, cung cấp nguồn vật liệu cho ngành xây dựng dự báo sẽ phát
triển trong thời gian tới trên địa bàn tỉnh.
Từ những đánh giá trên cho thấy việc thực hiện đầu tư dự án Nhà máy gạch
không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB của Chủ đầu tư là phù hợp
với quy hoạch, kế hoạch phát triển của địa phương.
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mục tiêu của dự án
Đầu tư dây chuyền sản xuất và cung ứng bê tông thương phẩm công suất
60tấn/h và dây chuyền sản xuất gạch không nung công suất 10.000.000
viên/năm tại Thôn Xuân Kiều, xã Quảng Xuân, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng
Bình hiện đại, đạt hiểu quả cao góp phần nâng tổng sản lượng gạch không nung
chiếm 30-40% tổng sản lượng gạch xây ở Việt Nam theo Quyết định số
567/QĐ- TTG ngày 28/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt
Chương trình phát triển vật liệu xây không nung.
Tăng nguồn thu và lợi nhuận cho Công ty, đảm bảo ổn định đời sống thu
nhập và đầy đủ các chế độ cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Góp phần
chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và đóng góp vào ngân sách của Tỉnh.
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
1.4.2.1. Quy mô công suất dự án:
- Dây chuyền sản xuất gạch không nung với công suất 10triệu viên/năm;
- Dây chuyền sản xuất bê tông thường phẩm với công suất 60tấn/h ( ngày
làm 4 tiếng), tương đương 72.000tấn/năm.
Nhu cầu sử dụng đất để xây dựng dự án là 20.461,7m2.
1.4.2.2. Hạng mục hạ tầng phục vụ sản xuất, kinh doanh
- Nhu cầu sử dụng đất để xây dựng các hạng mục của dự án cụ thể như sau:
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng

13


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

Bảng 1.1. Danh mục các hạng mục xây dựng cơ bản của dự án
Hạng mục
Đơn vị
Diện tích (m2)
Nhà xưởng sản xuất gạch không nung
m2
3.150
2
Nhà xưởng sản xuất bê tông tươi
m
1.375
2
Bãi tập kết vật liệu
m
3.281,73
2
Nhà điều hành
m
500
2
Nhà ăn công nhân
m
230

2
Kho chứa nguyên liệu
m
350
2
Sân phơi và chứa gạch không nung
m
3.100
Diện tích còn lại: đường nội bộ, bãi tập
kết phương tiện, hàng rào cây xanh, hệ
7
m2
8.474,97
thống thoát nước mưa, xử lý nước thải
sản xuất
TỔNG
m2
20.461,7
- Bố trí mặt bằng tổng thể dự án:
+ Cổng chính nhà máy sẽ sử dụng chung cổng hiện có của Nhà máy gạch
Tuynel Ba Đồn;
+ Khu vực sân phơi được bố trí về phía Đông khu vực dự án, tiếp giáp với
Nhà máy gạch Tuynel Ba Đồn
+ Khu xử lý nước thải sản xuất được bố trí về góc Tây Nam khu đất, tiếp
giáp với nhà điều hành của dự án;
+ Cụm sản xuất bao gồm: Nhà máy gạch không nung và Trạm sản xuất bê
tông thương phẩm được bố trí ở phía Tây khu đất dự án;
+ Các bãi chứa vật liệu được bố trí gần trạm trộn để thuận lợi cho việc vận
chuyển vật liệu tới các khu vực sản xuất;
+ Nước mưa chảy tràn sẽ được thu gom theo các rảnh thoát nước xung

quanh công trình rồi chảy theo hướng về hố lắng ở góc Tây Nam khu đất, sau
đó chảy ra mương thoát nước hiện có để thoát ra hồ nước cách khu vực dự án
45m về phía Tây.
+ Nước thải sinh hoạt của nhà máy sẽ được xử lý trước khi cho vào hố tự
thấm để thấm vào đất. Với nước thải sản xuất sẽ được xử lý và tái sử dụng lại
nhằm hạn chế phát thải ra ngoài môi trường.
+ Đường giao thông bố trí thông suốt các khu chức năng đảm bảo thuận
tiện cho các phương tiện giao thông ra vào vận chuyển nguyên vật liệu, sản
phẩm;
+ Cây xanh bố trí xung quanh sát hàng rào vừa tạo cảnh quan xanh cho nhà
máy vừa có tác dụng cản bụi, giảm ô nhiễm không khí.

Stt
1
2
2
3
4
5
6

- Cấp điện: Xã Quảng Xuân đã có hệ thống cung cấp điện khá hoàn chỉnh từ
mạng lưới điện quốc gia. Tại khu vực dự án đã được cấp điện hoàn chỉnh. Công ty
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng

14


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB


sẽ xây dựng trạm biến áp treo để đảm bảo cung cấp nguồn điện 3pha cho toàn bộ
nhà máy.
- Cấp nước: Để đáp ứng nhu cầu cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, Chủ dự
án sẽ khoan giếng tại khu vực nhà máy để cấp nước cho hoạt động sản xuất. Chủ
dự án sẽ làm thủ tục xin cấp phép khai thác nguồn nước theo đúng quy định của
Luật Tài nguyên nước và đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu quả. Trong quá trình
thi công xây dựng thì nguồn nước phục vụ được lấy tại các giếng khoan của Nhà
máy gạch Tuynel Ba Đồn.
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng
mục công trình của dự án
- Quy mô kiến trúc xây dựng:
+ Dây chuyền: Máy chính; Phểu vào liệu; máy đa tấm; máy ra gạch; bộ
điều khiển điện; hệ thống thuỷ lực; máy phối liệu PL 1200L-2; máy trộn JS750;
+ Lắp đặt mới 01 trạm trộn Bê tông 60tấn/h, S=1.375m 2 sử dụng xe vận
chuyển sẳn có của Công ty;
+ Xây dựng 01 nhà xưởng sản xuất + đặt dây chuyền SX gạch 3.150m2;
+ Xây dựng kho chứa nguyên liệu 350 m2;
+ Bố trí sân phơi và chứa gạch không nung diện tích 3.100m2;
+ Diện tích còn lại sẽ xây dựng đường bê tông+ sân đổ xe + sân tập kết
vật liệu + hàng rào, bãi tập kết phương tiện và trồng cây xanh bao quanh.
* Khu xưởng sản xuất và kho thành phẩm.
Xưởng sản xuất gạch không nung, kho chứa xi măng được xây với kết cấu
khung nhà thép tiền chế, tường xây, nền bê tông xử lý chống thấm. Khung nhà
thép tiền chế có các bước cột và nhịp nhà lớn, thuận lợi cho bố trí dây chuyền
công nghệ. Khi sử dụng khung nhà thép tiền chế kết cấu gọn nhẹ, thuận lợi cho
bao che và các giải pháp xử lý móng cột vì không phải mang tải lớn. Ngoài ra
cũng thuận lợi cho việc bố trí các mương gió, hệ thống đường ống điều không
thông gió trên trần để đảm bảo chế độ thông thoáng và đảm bảo các yếu tố kỹ
thuật, mỹ thuật của công trình.

* Nhà văn phòng, công trình phụ trợ.
2

Nhà văn phòng xây dựng với diện tích 500m .
* Công trình phụ trợ
Công trình phụ trợ được sử dụng chung công trình hiện có của Nhà máy
gạch tuynel Ba Đồn.
* Hệ thống đường nội bộ, sân bãi.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng

15


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

Đường cấp IV đồng bằng, móng đá hộc hoặc đá cấp phối dày 200 mm, mặt
nền đổ bê tông mác #250 xoa phẳng.
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành
A. Công nghệ sản xuất bê tông thương phẩm công suất 240 tấn/ngày
a. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất
Đá dăm

Cát

Xỉ than

Tro bay


Xi măng

Bonke

Bonke

Bonke

Si lô

Si lô

Phụ gia

Xe vận chuyển bê
tông

Thiết bị trộn

Xe bơm bê tông

Nước

Khách hàng tiêu thụ

Hình 1.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bê tông thương phẩm
b. Mô tả quá trình sản xuất


Chuẩn bị nguyên liệu:


Nguyên liệu chính của trạm trộn gồm có: đá dăm, cát vàng, xi măng và phụ gia
(siêu dẻo và đông cứng nhanh).
- Đá dăm và cát, xỉ than được đưa vào các bãi chứa với khối lượng dự trữ
đảm bảo cho trạm hoạt động 10 ngày liên tục. Riêng xỉ than được để vào nhà
kho và có phủ bạt kín. Tại các bãi chứa đá dăm, bãi chứa cát được vận chuyển
lên hệ thống cân đong bằng xe xúc lật.
- Xi măng được vận chuyển bằng xe bồn kín và được bơm trực tiếp vào 2
silo chứa xi măng.
- Tro bay được vận chuyển bằng xe bồn và được bơm trực tiếp vào silo.
- Phụ gia: Loại và tỷ lệ phụ gia trong hổn hợp bê tông phụ thuộc vào tính
chất bê tông và cự ly vận chuyển đến nơi tiêu thụ sản phẩm.
 Trộn bê tông:
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng

16


Báo cáo ĐTM dự án: Nhà máy Gạch không nung và Trạm trộn bê tông thương phẩm CIB

Tại đáy các Silô chứa nguyên liệu được đặt các hệ thống cân điện tử, sau
khi xác định yêu cầu chất lượng của bê tông, qua hệ thống điều khiển hoàn toàn
tự động với các bộ đếm mẻ, đếm giờ đến bộ phận lập chương trình bằng vi tính
nhằm xác định số lượng xi măng, cát, đá và phụ gia. Sau đó toàn bộ nguyên liệu
được đưa vào bể trộn.
Số liệu cấp phối trộn được lưu trữ, in lại đảm bảo phát hiện kịp thời các sai
sót củng như dể kiểm tra lại cấp phối bê tông được trộn. Nguyên liệu và nước
sau khi được trộn đều qua hệ thống cửa xã và đưa qua hệ thống cửa xã đưa vào
xe vận chuyển trộn đặt sẳn tại vị trí nhận bê tông.

 Vận chuyển:
Bê tông từ cửa xả vào xe vận chuyển trộn có dung tích 9m 3/xe, sau đó được
vận chuyển đến công trình.
Trong quá trình vận chuyển, bê tông vẫn được trộn đều để đảm bảo bê tông
tươi.
 Bơm bê tông:
Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật, quy mô và địa điểm của công trình, bê tông tươi
sau khi được xe vận chuyển trộn đưa đến công trình qua hệ thống xe bơm cần
hoặc máy bơm bê tông để đưa đến vị trí thi công của công trình.
B. Qui trình sản xuất gạch không nung công suất 10 triệu viên/năm:
Các thiết bị trong dự án được chế tạo, lắp ráp trong nước nhằm thay thế
công nghệ cho các lò Gạch đất nung gây ô nhiễm môi trường theo tinh thần
Quyết định 1469/2014/QĐ-TTg ngày 22/8/2014 của Thủ Tướng Chính phủ về
Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm
2020 và định hướng đến năm 2030.
Xi măng + Bột đá +
Cát+ nước

Ép thủy lực song
động định hình

Bảo dưỡng và
đóng kiện

 Công suất sản xuất 10 triệu viên/năm:
Sơ đồ công nghệ:
(1) Cấp nguyên liệu: Sử dụng các phễu chứa liệu của dây chuyền sản xuất
bê tông thương phẩm. Qua khâu này, nguyên liệu được cấp theo công thức phối
trộn đã cài đặt.
(2) Máy trộn nguyên liệu: Cùng với các cốt liệu: Đá mi mạt, nước và xi

măng, tro bay, xỉ than được đưa vào máy trộn hoàn toàn tự động theo quy định
cấp phối. Sau khi nguyên liệu được trộn ngấu đều theo thời gian cài đặt, hỗn hợp
đã phối trộn được tự động đưa vào ngăn phân chia nguyên liệu ở khu vực máy
tạo hình (4) nhờ hệ thống băng tải.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD CIB
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng

17


×