Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kiểm Tra 1 Tiết Sinh Học Lớp 8 HKII 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.85 KB, 5 trang )

Bài 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I/ Bài tiết:
- Là 1 hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất dư thừa, thải ra khỏi cơ thể.
- Ý nghĩa: Giúp môi trường trong luôn ổn định, tạo điều kiện cho trao đổi chất
diễn ra bình thường.
II/ Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
- Hệ bài tiết gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
- Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là thận
- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận
với các ống góp, bể thận.
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận

Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I/ Tạo thành nước tiểu:
- Gồm 3 giai đoạn:
+ Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận và nang cầu thận tạo ra nước tiểu đầu
+ Quá trình hấp thụ lại và quá trình bài tiết tiếp diễn ra ở ống thận tạo thành
nước tiểu chính thức
+ Sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:
Nước tiểu đầu
- Nồng độ các chất tan loãng hơn

Nước tiểu chính thức
- Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc

- Chứa ít các chất cặn bã và chất độc

hơn
- Chứa nhiều các chất cặn bã, chất

hơn


- Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng

độc
- Gần như không còn các chất dinh
dưỡng

II/ Thải nước tiểu:


- Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở
bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng
đái và cơ bụng

Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA
I/ Cấu tạo của da:
Da gồm 3 lớp:
- Lớp biểu bì: + Tân sừng: gồm các tế bào chết
+ Tần tế bào sống: tế bào có khả năng phân chia và chứa sắc tố
- Lớp bì: + Tuyến mồ hôi
+ Tuyến nhờn
+ Cơ co chân không
+ Lông và bao long
- Lớp mỡ dưới da
II/ Chức năng của da:
- Bảo vệ
- Điều hòa nhiệt độ cơ thể
- Bài tiết chất độc cơ thể
- Tạo vitamin D
- Giữ ẩm cho cơ thể
- Thu nhận cảm giác


BÀI 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Nơron – đơn vị cấu tạo hệ thần kinh:
- Chức năng của nơron: Điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của
các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành 1 thể thống nhất, đảm bảo sự thích
nghi của cơ thể với những thay dổi của môi trường trong cũng như môi trường
ngoài
- Cấu tạo:


+ Gồm than chứa nhân xung quanh là sợi nhánh
+ Sợi trục dài có thể có bao niêm milin hoặc không, tận cùng là xinap
II/ Các bộ phận của hệ thần kinh:
- Về cấu tạo: + Bộ phận trung ương: não, tủy sống
+ Bộ phận ngoại: dây thần kinh, hạch thần kinh
- Về chức năng: + Hệ thần kinh vận động
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng

Bài 46: TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN
I/ Vị trí và các phần của não bộ:
- Não gồm:
+ Đại não
+ Não trung gian
+ Trụ não
+ Tiểu não
II/ Cấu tạo và chức năng của trụ não:
Trụ não

Vị trí


Cấu tạo

Chức năng

Trụ não

Tiếp giáp tủy

- Chất trắng ngoài

Điều hòa các hoạt

sống

- Chất xám trong

động của các nội
quan như chất trắng:

Não trung

Giữa đại não và

- Chất trắng (vùng đồi

dẫn truyền
- Dẫn truyền

gian


trụ não

thị) nằm ngoài

- Điều khiển quá

- Chất xám (vùng dưới trình trao đổi chất và
đồi) nằm trong

điều hòa than nhiệt


Tiểu não

Phía sau trụ não

Chất trắng nằm ở phía

Điều hòa, phối hợp

trong, là các đường

các cử động phức tạp

dẫn truyền nối vỏ tiểu

và giữ thăng bằng cơ

não và các phần khác


thể

của hệ thần kinh (tủy
sống, trụ não, não
trung gian và bán cầu
đại não)

Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I/ Cung phản xạ sinh dưỡng:
- Cung phản xạ sinh dưỡng
- Cung phản xạ vận động
* Cung phản xạ vận động:
Cơ quan thụ cảm (Da) => nơron hướng tâm => trung ương thần kinh =>
nơron li tâm => cơ quan phản ứng
* Cung phản xạ sinh dưỡng:
Cơ quan thụ cảm => nơron hướng tâm => trung ương thần kinh => nơron li
tâm (nơron trước hạch => hạch giao cảm => nơron sau hạch) => cơ quan phản
ứng
II/ Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:
- Có 2 phân hệ: + Giao cảm
+ Đối giao cảm
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm có:
+ Trung ương
+ Ngoại biên: * Hạch thần kinh
* Nơron trước hạch


* Nơron sau hạch
Cấu tạo
Trung ương


Phân hệ giao cảm
Các nhân xám ở sừng

Phân hệ đối giao cảm
Các nhân xám ở trụ não

bên tủy sống (từ đối tủy và đoạn cùng tủy sống
ngự I đến đối tủy thắt
Ngoại biên gồm:

lưng III)
Chuỗi hạch nằm gần cột Hạch nằm gần cơ quan

- Hạch thần kinh (nơi

sống (chuỗi hạch giao

chuyển tiếp nơron)

cảm) xa cơ quan phụ

phụ trách

trách
- Nơron trước hạch (sợi

Sợi trục ngắn

Sợi trục dài


trục có bao miêlin)
- Nơron sau (không có
bao miêlin)
III/ Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng:
- Phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm đối lập nhau => Phối hợp điều
khiển hoạt động của các nội quan.



×