Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

LUẬN văn sư PHẠM vật lý PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của học SINH KHI GIẢNG dạy một số THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN TRONG các CHƯƠNG từ TRƯỜNG và cảm ỨNG điện từ, vật lí 11 NÂNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 105 trang )

dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây
dẫn 10cm có độ lớn là:
A. 2.10-8 T
B. 4.10-6 T
C. 2.10-6 T
D. 4.10-7 T
Câu 9. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5A cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6 T.
Đường kính của dòng điện đó là:
A. 10 cm
B. 20 cm
Câu 10. Chọn phương án đúng

C. 22 cm

D. 26 cm

Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn song song lên 4 lần thì
lực tác dụng lên một đơn vị độ dài của mỗi dây tăng lên
A. 4 lần
B. 8 lần
C. 12 lần
D. 16 lần
Câu 11. Chiều của lực Lo-ren-xơ được xác định bằng:
A. qui tắc bàn tay trái.
B. qui tắc bàn tay phải.
C. qui tắc cái đinh ốc.
D. qui tắc vặn nút chai.
Câu 12. Một êlectron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với
vận tốc ban đầu v0 = 2.105 m/s vuông góc với B . Lực Lo-ren-xơ tác dụng vào êlectron có
độ lớn là:
A. 3,2.10-14 N


B. 6,4.10-14 N
C. 3,2.10-15 N
D. 6,4.10-15 N
Câu 13. Một điện tích điểm có q = 6.10-9C, bay vuông góc với các đường sức của từ
trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,5T. Nó chịu một lực từ tác dụng là 0,18N. Vận tốc
của điện tích đó là
A. 9.10-9 m/s
B. 2.107 m/s
C. 2.106 m/s
Câu 14. Định luật Len-xơ dùng để xác định:
A. chiều của dòng điện cảm ứng.
B. cường độ của dòng điện cảm ứng.
C. chiều của đường sức từ.
D. độ lớn của sức điện động cảm ứng.

- 92 -

D. 2.1010 m/s


Luận văn tốt nghiệp ĐH

GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Phạm Thị Phú Phúc

Câu 15. Cho nam châm chuyển động tịnh tiến lại gần vòng dây như hình vẽ. Dòng điện
cảm ứng có chiều:
A. cùng chiều kim đồng hồ.
B. ngược chiều kim đồng hồ.

C. không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

S
N

D. không xác định được.
Câu 16. Một khung dây phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt
trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0
đến 2,4.10-3T trong khoảng thời gian 0,4s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung
trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là:
A. 1,5.10-2 mV
B. 1,5.10-5V
C. 0,15mV
D. 0,15V
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi khối đó chuyển động
trong từ trường hay đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian gọi là DĐ Fucô.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch kín gọi là dòng điện
cảm ứng.
C. Dòng điện Fucô được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, có
tác dụng chống lại chuyển động của khối kim loại đó.
D. Dòng điện Fucô chỉ được sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trường,
đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên.
Câu 18. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua
mạch gây ra bởi
A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.
B. sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.
Câu 19. Suất điện động tự cảm 0,8V xuất hiện trong một cuộn cảm có L= 40mH. Khi

cường độ dòng điện giảm từ giá trị ia xuống 0 trong thời gian 0,05s. Tính ia
A. 4A
B. 3A
C. 2A
D. 1A
Câu 20. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01H, có dòng điện i = 5A chạy qua ống dây.
Năng lượng từ trường trong ống dây là
A. 0,250 J
B. 0,125 J
C. 0,050 J
D. 0,025 J

- 93 -


Luận văn tốt nghiệp ĐH

GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Phạm Thị Phú Phúc

 Tự luận
Câu 1. Hạt êlectron bay vào trong từ trường đều B = 3,14.10-4T, với vận tốc v = 8.106m/s
theo phương vuông góc với các đường sức từ. Cho khối lượng êlectron me = 9,1.10-31kg,
điện tích êlectron e = - 1,6.10-19C. Tính:
a. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt.
b. Bán kính quỹ đạo của nó trong từ trường.
Câu 2. Một vòng tròn đường kính d = 10cm, điện trở R = 0,1Ω đặt nghiêng một góc 600

với cảm ứng từ B của từ trường đều như hình vẽ. Xác định suất điện động cảm ứng, độ

lớn và chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây nếu trong thời gian ∆t =
0,029s từ trường tăng đều từ B1 = 0,1T đến 0,5T.

B

600

3. Đáp án đề kiểm tra
 Trắc nghiệm (Mỗi câu 0,4 điểm)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


Đáp án

C

C

A

B

A

D

C

C

B

D

Câu

11

12

13


14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

A

D

B

A

B

C

D


A

D

B

 Tự luận (2 điểm)
Câu 1(1 điểm):
a. f  q vBsin  (0,25đ)
= 1,6.10-19.8.106.3,14.10-4.1
= 4,02.10-16 N (0,25đ)
b. f  Fht 

mv2
(0,25đ)
R



mv2 9,1.1031. 8.106
R

f
4,02.1016



2


 0,145m  14,5cm (0,25đ)

- 94 -


Luận văn tốt nghiệp ĐH

GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Phạm Thị Phú Phúc

Câu 2 (1 điểm):
B2  B1 S cos 300


* ec 
(0,25đ)
t
t


* IC 

0,5  0,1d 2 . 3
 0,094V (0,25đ)
4.0,029.2

ec 0,094

 0,94 A (0,25đ)

R
0,1

* Dòng điện cảm ứng có chiều cùng với chiều quay kim đồng hồ (0,25đ)
4.6.3. Kết quả kiểm tra
Do điều kiện thực tập ở trường PT, em được phân công dạy lớp 11 cơ bản vì thế em
chưa có điều kiện để áp dụng đề tài này vào thực tiễn giảng dạy nên chưa thể hoàn thành
được phần này, sau khi về trường THPT em sẽ cố gắng phát triển và vận dụng đề tài này
vào công tác giảng dạy để giúp HS phát huy tích tích cực trong học tập.

- 95 -


Luận văn tốt nghiệp ĐH

GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Phạm Thị Phú Phúc

KẾT LUẬN
4.1 Đóng góp của đề tài
 Nghiên cứu nội dung về đổi mới PPDH Vật lí ở trường PT.
 Nghiên cứu lý thuyết về việc phát huy tính tích cực của HS trong HT.
 Bên cạnh đó em còn vận dụng lí thuyết để soạn giảng một số bài có TNBD trong
các chương Từ trường và Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 nâng cao theo tinh thần phát huy
tính tích cực của HS trong dạy học.
4.2. Hạn chế của đề tài
Song song với những kết quả đạt được thì đề tài vẫn có một số hạn chế nhất định
như:
 Đề tài chỉ thực hiện ở mức độ lý thuyết chưa có điều kiện để áp dụng đề tài này vào

thực tiễn giảng dạy.
 Do thời gian không cho phép nên đề tài chỉ được nghiên cứu ở một số bài có TNBD
trong các chương Từ trường và Cảm ứng điện từ.
Trong thời gian sắp tới, nếu có điều kiện em sẽ phát triển đề tài này với những
chương còn lại của môn học để nó được hoàn thiện hơn và thực sự sẽ hữu ích cho các HS
học môn này.

- 96 -


Luận văn tốt nghiệp ĐH

GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Phạm Thị Phú Phúc

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lương Duyên Bình,…Tài liệu BDGV thực hiện CT, SGK Vật lí 11. NXB Giáo
dục 2007.
[2] Lương Duyên Bình,…Tài liệu BDGV thực hiện CT, SGK Vật lí 10. NXB Giáo
dục 2007.
[3] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần…Vật lí 11 NC. NXB Giáo dục 2007.
[4] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần…Vật lí 11 NC, SGV. NXB Giáo dục
2007.
[5] Lê Phước Lộc. Bài giảng Lý luận dạy học Vật lí.
[6] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu…Hướng dẫn thực hiện CT, SGK Vật lí
12. Tài liệu dùng trong các lớp tập huấn BDGV cốt cán thực hiện CT và SGK lớp 12.
NXB Giáo dục 2008.
[7] Nguyễn Đức Thâm,…Phương pháp dạy học Vật lí ở trường PT. NXB ĐH Sư
phạm 2002.

[8] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng. Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS
trong DH Vật lí ở trường phổ thông. NXB Đại Học Quốc Gia HN 1999.
[9] Phạm Hưũ Tòng. Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển
hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy KH. NXB Đại Học Sư Phạm 2004.
[10] Trần Quốc Tuấn. Bài giảng Lý luận dạy học Vật lí ở THPT. ĐH Cần Thơ
2007.
[11] Trần Quốc Tuấn. Bài giảng phân tích chương trình Vật lí phổ thông. ĐH Cần
Thơ 2007.
[12] Trần Quốc Tuấn. Bài giảng chuyên đề PPDH Vật lí nâng cao. ĐH Cần Thơ
2004.

- 97 -



×