Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

LUẬN văn sư PHẠM vật lý sử DỤNG PHẦN mềm CROCODILE PHYSICS 6 05 HỖTRỢ VIỆC áp DỤNG các PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC KHOA học KHI GIẢNG dạy CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG, VL 12 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 103 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN VẬT LÍ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: SP Vật lí-Tin học K34
SỬ DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE PHYSICS
6.05 HỖ TRỢ VIỆC ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG
PHÁP NHẬN THỨC KHOA HỌC KHI GIẢNG
DẠY CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG, VL 12 NC

Giảng viên hướng dẫn:
ThS-GVC: Trần Quốc Tuấn

Sinh viên thực hiện:
Võ Thị Phương Hồng
MSSV:1087039

Cần Thơ, 5/2012


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

MỞ ðẦU
1. Lý do chọn ñề tài :
Trong thời ñại ngày nay, thời ñại của sự bùng nổ công nghệ thông tin nói riêng và
khoa học công nghệ nói chung ñang tác ñộng mạnh mẽ ñến từng lĩnh vực của ñời sống


xã hội. Nó ñòi hỏi chúng ta phải hội nhập và không ngừng phát triển ñể ñi ñến chân
trời tri thức mà hạt nhân là giáo dục. Thước ño quan trọng cho năng lực sáng tạo của
mỗi người trong nền kinh tế tri thức chính là tốc ñộ tư duy, khả năng biến ñổi thông tin
thành kiến thức, và từ kiến thức tạo ra giá trị. Do ñó, người giáo viên phải hướng tới
việc bồi dưỡng cho học sinh những phương pháp nhận thức ñể họ có thể chiếm lĩnh tri
thức trong quá trình tự học.
Vì thế ñể ñào tạo con người phát triển toàn diện, ñáp ứng yêu cầu và những thách
thức của hội nhập và phát triển, cần phải ñổi mới và hiện ñại hóa phương pháp giảng
dạy ở mọi cấp học, ngành học. ðịnh hướng này ñã ñược xác ñịnh trong Nghị quyết
TW2, khóa VIII: “ðổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - ñào tạo, khắc phục lối
truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước
áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và học, ñảm bảo
ñiều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh...”.
Trong rất nhiều phương pháp ñể nâng cao tri thức thì việc sử dụng phần mềm vi
tính vào giảng dạy thật sự ñem lại hiệu quả thiết thực. Giáo viên có phương pháp dạy
học phù hợp ñể học sinh nắm bắt ñược kiến thức, biến nó thành hiểu biết của mình, áp
dụng vào thực tiễn cuộc sống của bản thân và cộng ñồng. Bên cạnh ñó, ñể thực hiện
mục tiêu chung của giáo dục trong dạy học vật lí, chương trình vật lí THPT cũng yêu
cầu cung cấp cho học sinh những hiểu biết về các phương pháp nhận thức khoa học.
Bản thân là một sinh viên sư phạm, em nhận thấy vấn ñề sử dụng phần mềm vi tính
vào việc giảng dạy là rất cần thiết, cần ñược quan tâm nhiều hơn với mục ñích tìm ra
phương pháp dạy học hiệu quả ñể phát triển năng lực sáng tạo và nâng cao hiệu quả
học tập của học sinh. ðây chính là tất cả ñộng lực ñã thúc ñẩy em chọn ñề tài: “Sử
dụng phần mềm Crocodile Physics 6.05 hỗ trợ việc áp dụng các phương pháp nhận
thức khoa học khi giảng dạy chương Sóng ánh sáng, Vật lí 12 NC”.

1


Luận Văn Tốt nghiệp ðH


GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

2. Mục ñích của ñề tài :
• Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc áp dụng các phương pháp nhận thức khoa học
vào DHVL.
• Nghiên cứu cách sử dụng phần mềm Crocodile Physics 6.05.
• Xây dựng tiến trình hoạt ñộng dạy học theo tinh thần ñổi mới PPDH.
• Vận dụng soạn giảng thử nghiệm một số bài trong chương Sóng ánh sáng, Vật
lí 12 NC có sử dụng phần mềm Crocodile Physics 6.05.
3. Giả thuyết khoa học :
Nếu ứng dụng ñược các phần mềm hỗ trợ dạy học vào giảng dạy vật lí ở trường
THPT một cách thích hợp và linh hoạt thì sẽ góp phần ñổi mới phương pháp dạy học,
phát triển năng lực sáng tạo theo hướng tích cực hóa hoạt ñộng học của học sinh, góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu :
• Nghiên cứu lý luận về ñổi mới PPDH.
• Nghiên cứu các phương pháp nhận thức khoa học áp dụng trong dạy học vật lí.
• Nghiên cứu phần mềm Crocodile Physics 6.05
• Sử dụng phần mềm Crocodile Physics 6.05 thiết kế một số bài học trong
chương Sóng ánh sáng, Vật lí 12 NC.
• Tiến hành thực nghiệm sư phạm .
5. Phương pháp nghiên cứu :
• Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sách giáo khoa vật lý lớp 12, các tài liệu bồi
dưỡng giáo viên vật lí THPT, các tài liệu về chuyên ngành PPDH vật lí,...
• Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
• Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tiến hành giảng dạy một số bài trong
chương Sóng ánh sáng VL 12 NC, tiến hành kiểm tra 1 tiết, ñánh giá kết quả nghiên

cứu của ñề tài.
6. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu :
• Hoạt ñộng dạy và học của GV và HS trong giờ học vật lí.
• Sử dụng phần mềm Crocodile Physics 6.05 hỗ trợ việc áp dụng các phương
pháp nhận thức khoa học khi giảng dạy chương Sóng ánh sáng, Vật lí 12 NC.

2


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

7. Các giai ñoạn thực hiện ñề tài :
Bước 1: Tìm hiểu thực trạng, trao ñổi với thầy hướng dẫn, nhận ñề tài nghiên cứu.
Bước 2: Lập ñề cương: ñảm bảo khoa học, logic, chặt chẽ.
Bước 3: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết.
Bước 4: Nghiên cứu nội dung và phương pháp xây dựng chương Sóng ánh sáng và
soạn giáo án.
Bước 5: Thực nghiệm sư phạm.
Bước 6: Hoàn chỉnh ñề tài, chuẩn bị bài Power Point.
Bước 7: Bảo vệ luận văn.
8. Các chữ viết tắt trong luận văn :
DH: dạy học
DHVL: dạy học vật lí
GA: giáo án
GV: giáo viên
HS: học sinh

KH: khoa học
KT: kiểm tra
NC: nâng cao
SGK: sách giáo khoa
PP: phương pháp
PPDH: phương pháp dạy học
PPNTKH: phương pháp nhận thức khoa học
PPTN: phương pháp thực nghiệm
PPMH: phương pháp mô hình
PPGQVð: phương pháp giải quyết vấn ñề
PPTT: phương pháp tương tự
THPT: trung học phổ thông.
QTDH: quá trình dạy học

3


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. ðỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở THPT
1.1. Những vấn ñề chung về ñổi mới giáo dục THPT
1.1.1. Mục tiêu ñổi mới của giáo dục nước ta
Nước ta ñang bước vào thời kì công nghiệp hóa, hội nhập với cộng ñồng thế giới
trong nền kinh tế cạnh tranh quyết liệt. Tình hình ñó ñòi hỏi phải ñổi mới mục tiêu
giáo dục, nhằm ñào tạo ra những con người có những phẩm chất mới toàn diện hơn.

Nền giáo dục không chỉ dừng lại ở chỗ trang bị cho HS những kiến thức khoa học mà
nhân loại ñã tích lũy ñược mà còn phải bồi dưỡng cho họ tính năng ñộng, cá nhân phải
có tư duy sáng tạo và năng lực thực hành giỏi. Nghị quyết hội nghị BCH TW ðảng
Cộng sản Việt Nam, khóa VIII ñã chỉ rõ: “nhiệm vụ cơ bản của giáo dục là nhằm xây
dựng con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng ñộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, có ñạo ñức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc công
nghiệp hóa, hiện ñại hóa; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, có năng lực
tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt
Nam, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện ñại, có tư duy sáng tạo, có kĩ năng
thực hành giỏi, có tính tổ chức kỉ luật cao, có sức khỏe, là những người kế thừa xây
dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên như lời căn dặn Bác Hồ”.([13], trang 49)
1.1.2. ðổi mới PPDH ñể thực hiện mục tiêu mới
PPDH truyền thống trong một thời gian dài ñã ñạt ñược những thành tựu quan
trọng. Tuy nhiên phương pháp ñó nặng về truyền thụ một chiều, thầy giảng giải, minh
họa, trò lắng nghe, ghi nhớ và bắt chước làm theo, thì không thể ñào tạo những con
người có tính cách tích cực cá nhân, có tư duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi.
Cùng với xu thế phát triển chung của thế giới, nền giáo dục ở nước ta ñang chuyển dần
từ trang bị cho HS kiến thức sang bồi dưỡng cho họ năng lực mà trước hết là năng lực
sáng tạo. Nó ñòi hỏi nền giáo dục nước ta phải ñổi mới mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện ñể
có thể tạo cho ñất nước những con người lao ñộng có hiệu quả trong hoàn cảnh mới.
Mục tiêu giáo dục ngày nay ở nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung không
chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho HS những kiến thức, kỹ năng loài người ñã tích lũy
ñược trước ñây, mà còn ñặc biệt quan tâm ñến vệc bồi dưỡng năng lực sáng tạo ra
những tri thức mới, phương pháp mới, cách giải quyết vấn ñề mới phù hợp với hoàn

4


Luận Văn Tốt nghiệp ðH


GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

cảnh của mỗi ñất nước, mỗi dân tộc. Trong xã hội biến ñổi mau lẹ như hiện nay người
lao ñộng cũng phải biết luôn ñổi mới kiến thức và năng lực của mình cho phù hợp với
sự phát triển của KH, kĩ thuật. Lúc ñó người lao ñộng phải có khả năng tự ñịnh hướng
và tự học ñể thích ứng với ñòi hỏi mới của xã hội. Giáo dục không phải chỉ chú ý ñến
yêu cầu xã hội ñối với người lao ñộng, mà còn phải chú ý ñến quyền lợi, nguyện vọng,
năng lực, sở trường của cá nhân. Sự phát triển ña dạng của cá nhân sẽ dẫn ñến sự phát
triển mau lẹ, toàn diện và hài hòa của xã hội. ([13], trang 50)
1.2. Phương hướng chiến lược ñổi mới phương pháp dạy học
1.2.1. Khắc phục lối truyền thụ một chiều
Truyền thụ một chiều là một kiểu dạy học ñã tồn tại lâu năm trong nền giáo dục
của chúng ta. Nét ñặc trưng của nó là: “GV ñộc thoại, giảng giải minh họa, làm mẫu,
kiểm tra, ñánh giá; còn HS thì thụ ñộng ngồi nghe, ngồi nhìn”. Nói một cách khác, GV
là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học, GV xác ñịnh mục ñích học, nội dung học,
cách thức học, con ñường ñi ñến kiến thức kĩ năng, ñánh giá kết quả học.
Cách dạy ñó rõ ràng là dồn HS vào thế hoàn toàn thụ ñộng, không có cơ hội ñể suy
nghĩ, phát triển ý thức, thực hiện những suy nghĩ mới mẻ của mình.
Tư tưởng chỉ ñạo bao trùm nhất là tổ chức cho HS tham gia tích cực vào các hoạt
ñộng học tập ña dạng theo hướng tìm tòi nghiên cứu phù hợp với phương pháp thực
nghiệm. Ở THPT cần phải tiếp tục phát triển tư duy ñó ñể hình thành cho HS những kĩ
năng hoạt ñộng học tập vững chắc, tạo một sự chuyển biến về chất trong phương pháp
học tập của HS. Bởi vậy tổ chức lôi cuốn HS tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn
ñề học tập là biện pháp cơ bản ñể bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho HS.
ðể thực hiện PPDH mới hướng vào việc tổ chức hoạt ñộng nhận thức tích cực, tự
lực của HS thì ngoài vai trò hướng dẫn, tổ chức của GV, cần phải có phương tiện làm
việc phù hợp với HS. ðối với Vật lí học thì ñặc biệt quan trọng là tài liệu giáo khoa và
thiết bị thí nghiệm. SGK và thiết bị thí nghiệm phải ñổi mới ñể tạo ñiều kiện cho việc

thực hiện mục tiêu dạy học. ([13], trang 50)
1.2.2. ðảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu của HS
Rèn luyện khả năng tự học hình thành thói quen tự học. Bất cứ một việc học tập
nào ñều phải thông qua tự học của người học thì mới có thể có kết quả sâu sắc và bền
vững. Hơn nữa trong cuộc ñổi mới của con người ở thời ñại hiện nay, những ñiều học

5


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

ñược trong nhà trường chỉ rất ít và là nhứng kiến thức cơ bản rất chung chung, chưa ñi
sâu vào một lĩnh vực cụ thể nào trong ñời sống và sản xuất.
Bởi vậy ngay trên ghế nhà trường HS ñã phải ñược rèn luyện khả năng tự học, tự
lực hoạt ñộng nhận thức. Vấn ñề này trước ñây chưa ñược chú ý ñúng mức, HS ñã
quen học tập thụ ñộng, dựa vào sự giảng giải kĩ lưỡng của GV, ít chịu tự lực tìm tòi
nghiên cứu. Cần phải nhanh chóng khắc phục tình trạng này ngay từ những lớp dưới
chứ không phải chỉ áp dụng cho những HS ở các lớp trên. ([13], trang 51)
1.2.3. Rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học
Muốn rèn luyện ñược nếp tư duy sáng tạo của người học thì quan trọng nhất là
phải tổ chức, hướng dẫn, tạo ñiều kiện cho HS tích cực, tự lực tham gia vào quá trình
tái tạo cho mình kiến thức mà nhân loại ñã có, tham gia giải quyết các vấn ñề học tập,
qua ñó mà phát triển năng lực sáng tạo. HS học bằng cách làm, tự làm, làm một cách
chủ ñộng say mê hứng thú, chứ không phải ép buộc. Vai trò của GV không còn là
giảng dạy, minh họa nữa mà chủ yếu là tổ chức, hướng dẫn, tạo ñiều kiện cho HS hoạt
ñộng, thực hiện thành công các hoạt ñộng học ña dạng mà kết quả là giành ñược kiến

thức và phát triển ñược năng lực.
PPDH tích cực này còn mới mẻ ở nước ta. Nhưng rõ ràng là cách học này ñem lại
cho HS niềm vui sướng, hào hứng, nó phù hợp với ñặc tính ưa hoạt ñộng của ña số trẻ
em. Việc học ñối với các em trở thành niềm hạnh phúc, giúp các em tự khẳng ñịnh
ñược mình và nuôi dưỡng lòng khát khao sáng tạo. ([13], trang 51)
1.2.4. Áp dụng các phương pháp tiên tiến, các PPDH hiện ñại vào QTDH
Theo quan ñiểm thông tin, học là một quá trình thu nhận thông tin có ñịnh hướng,
có sự tái tạo và phát triển thông tin và giúp người học thực hiện quá trình trên một
cách có hiệu quả. ðổi mới PPDH người ta tìm những “ phương pháp làm tăng giá trị
lượng tin, trao ñổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và có hiệu quả hơn”. Nhờ sự phát
triển của KHKT, quá trình DH ñã sử dụng phương tiện DH:
Phim chiếu ñể giảng bài với ñèn chiếu Overhead.
Phần mềm hổ trợ giảng bài, minh họa trên lớp với Projetor.
CNTT, ñánh giá bằng trắc nghiệm trên máy tính.
Tăng cường sử dụng phương tiện DH, thiết bị DH, coi ñó là phương tiện ñể nhận
thức; việc sử dụng phương tiện DH tạo ñiều kiện cho quá trình nhận thức của HS trên

6


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

tất cả các bình diện khác nhau, ñặc biệt là trên bình diện trực quan trực tiếp và bình
diện trực quan gián tiếp.
Các bình diện của hoạt ñộng nhận thức
Bình diện hành ñộng ñối tượng- thực tiễn.


Các ví dụ về việc các phương tiện
DH tạo ñiều kiện cho hoạt ñộng
nhận thức của HS
- Các thí nghiệm của HS với các thiết
bị thí nghiệm.
- Các vật thật, các bức ảnh chụp.

Bình diện trực quan trực tiếp

- Các thí nghiệm của GV với các thiết
bị thí nghiệm.
- Phim HT (quay các cảnh thật).
Bình diện trực quan gián tiếp

- Các thí nghiệm mô hình
- Các phim hoạt họa.
- Các phần mềm máy vi tính mô phỏng
các hiện tượng, quá trình vật lí.
- Các mô hình vật chất.
- Các hình vẽ, sơ ñồ.

Bình diện nhận thức khái niệm- ngôn ngữ.

- Sách giáo khoa, sách bài tập, sách
tham khảo.
- Các phần mềm vi tính dùng cho việc
ôn tập.

1.3. Mục tiêu của chương trình Vật lí THPT

1.3.1. ðạt ñược một hệ thống kiến thức VLPT cơ bản, phù hợp với những quan
ñiểm hiện ñại
Vật lí học ở trường phổ thông chủ yếu là vật lí thực nghiệm, trong ñó có sự kết hợp
nhuần nhuyễn giữa quan sát, thí nghiệm và suy luận lý thuyết ñể ñạt ñược sự thống
nhất giữa lý luận và thực tiễn. Chính vì vậy cần phải trang bị cho HS những kiến thức
phổ thông cơ bản, hiện ñại, có hệ thống, bao gồm:
- Các khái niệm về các sự vật, hiện tượng và quá trình vật lí thường gặp trong ñời
sống, khoa học và sản xuất.
- Các ñại lượng, các ñịnh luật và nguyên lí vật lí cơ bản.
- Những nội dung chính của một số thuyết vật lí quan trọng.

7


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

- Những ứng dụng của vật lí trong ñời sống, khoa học và trong sản xuất.
- Những phương pháp ñặc thù của vật lí, trước hết là phương pháp thực nghiệm
và phương pháp mô hình - tương tự.
1.3.2. Rèn luyện và phát triển các kĩ năng
- Quan sát các hiện tượng và các quá trình vật lí trong tự nhiên, trong ñời sống
hàng ngày hoặc trong các thí nghiệm; ñiều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn
khác nhau ñể thu thập các thông tin cần thiết cho việc học tập vật lí.
- Sử dụng các dụng cụ ño phổ biến và các thiết bị tương ñối hiện ñại của vật lí, kĩ
năng lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí.
- Phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu ñược ñể rút ra kết luận, ñề ra các dự

ñoán về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng hoặc quá trình vật lí,
cũng như ñề xuất phương án thí nghiệm ñể kiểm tra dự ñoán ñã ñề ra.
- Vận dụng kiến thức ñể mô tả và giải thích các hiện tượng vật lí, giải các bài tập.
- Phát hiện và giải quyết các vấn ñề vật lí ở mức phổ thông trong khoa học, ñời
sống và sản xuất.
- Sử dụng thuật ngữ vật lí, các biểu bảng, ñồ thị ñể trình bày rõ ràng, chính xác
những hiểu biết, cũng như những kết quả thu ñược qua thu thập và xử lí thông tin.
1.3.3. Hình thành và rèn luyện các thái ñộ, tình cảm
- Có hứng thú học tập vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng ñối với những
ñóng góp của Vật lí học cho sự tiến bộ của xã hội và ñối với công lao của các nhà khoa
học.
- Có thái ñộ khách quan, trung thực và có tinh thần hợp tác ttrong học tập cũng như
trong việc áp dụng các hiểu biết ñã ñạt ñược.
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào ñời sống nhằm cải thiện ñiều kiện
sống, học tập cũng như ñể bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.
Tóm lại, các mục tiêu trên không thể tách rời nhau mà phải luôn gắn liền với nhau,
góp phần ñào tạo ra những con người phát triển hài hòa, toàn diện. Ví dụ: kiến thức mà
HS thu nhận ñược chỉ có thể sâu sắc, vững chắc khi họ có trình ñộ tư duy phát triển.
Muốn có kiến thức vững chắc, HS không phải tiếp thu kiến thức một cách thụ ñộng,
máy móc mà phải tích cực hoạt ñộng, tham gia vào quá trình xây dựng và vận dụng
kiến thức.

8


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng


1.4. Những ñịnh hướng ñổi mới PPDHVL ở lớp 12 theo chương trình THPT mới
1.4.1. Giảm ñến tối thiểu việc giảng giải, minh họa của GV, tăng cường việc tổ
chức cho HS tự lực tham gia giải quyết các vấn ñề học tập
Một thói quen tồn tại ñã lâu ñời trong nền giáo dục ở nước ta là GV luôn chú ý
giảng giải kĩ lưỡng, ñầy ñủ cho HS ngay cả khi những ñiều GV nói ñã viết trong SGK.
Cách giảng ñó thể hiện sự thiếu tự tin ở HS, làm cho HS không có ñiều kiện ñể ñề
xuất những ý kiến cá nhân.
Lúc ñầu HS chưa quen với phương pháp học mới nên vẫn theo cách cũ, chờ GV
giảng giải, tóm tắt. Nhưng sau một thời gian tự lực làm việc, họ tự tin hơn, hiểu nhanh
hơn và nhất là hiểu kĩ, nhớ lâu. ðiều quan trọng hơn là khi quen với cách học mới, HS
sẽ tự tin và hào hứng, càng phấn ñấu, tích cực hơn và ñạt ñược thành công lớn hơn.
Muốn cho HS hoạt ñộng tự lực thành công thì GV cần phải biết phân chia một vấn
ñề học tập phức tạp thành những bộ phận ñơn giản, vừa sức.
Trong quá trình giải quyết vấn ñề học tập, có rất nhiều việc phải làm như phát hiện
vấn ñề, thu thập thông tin, xử lí thông tin, phát biểu kết luận khái quát, vận dụng vào
thực tế,... GV cần tính toán xem với trình ñộ HS cụ thể thì việc gì trao ñổi cho họ tự
làm, việc gì cần có sự trợ giúp, hướng dẫn của GV. ([13], trang 52)
1.4.2. Áp dụng rộng rãi kiếu dạy học nêu và giải quyết vấn ñề
Kiếu dạy học nêu và giải quyết vấn ñề (từ trước ñến nay vẫn quen gọi là dạy học
nêu vấn ñề) là kiếu dạy học trong ñó dạy cho HS thói quen tìm tòi giải quyết vấn ñề
theo cách của các nhà khoa học. Trong kiểu dạy học này GV vừa tạo ra cho HS nhu
cầu, hứng thú hoạt ñộng sáng tạo; vừa rèn luyện cho họ khả năng sáng tạo.
Có rất nhiều cách tạo ra tình huống có vấn ñề. Cách phổ biến nhất là ñưa ra một
hiện tượng, một sự kiện mà lúc ñầu HS tưởng rằng mình ñã biết cách trả lời. Nhưng
khi phân tích kĩ mới thấy những kiến thức ñã có chưa ñủ giải thích hiện tượng.
Phương pháp tìm tòi nghiên cứu giải quyết vấn ñề một cách sáng tạo thường theo
quy trình chung như sau:
Phát hiện, xác ñịnh vấn ñề, nêu câu hỏi.
Nêu câu trả lời dự ñoán (mô hình, giả thuyết) có tính chất lí thuyết, tổng quát.

Từ dự ñoán suy ra hệ quả lôgic có thể kiểm tra trong thực tế.

9


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

Tổ chức thí nghiệm kiểm tra xem hệ quả ñó có phù hợp với thực tế không. Nếu
phù hợp thì ñiều dự ñoán là ñúng. Nếu không phù hợp thì dự ñoán là sai, phải
xây dựng dự ñoán mới.
Phát biểu kết luận.
Muốn thực hiện ñược các khâu của phương pháp này, HS phải thực hiện việc thu
thập thông tin, xử lí thông tin, khái quát kết quả tìm tòi nghiên cứu. Trong quá trình
này có hai lĩnh vực luôn luôn kết hợp với nhau: hiện tượng thực tế cụ thể quan sát
ñược và những kết luận trừu tượng phản ánh thực tế ñó. ([13], trang 52)
1.4.3. Rèn luyện các phương pháp nhận thức Vật lí
Một trong những nét ñặc trưng của tư duy khoa học là phải biết phương pháp hành
ñộng rồi mới hành ñộng, chứ không hành ñộng mò mẫm ngẫu nhiên.
Trong quá trình dạy học, GV cần chia một vấn ñề học tập phức tạp thành những bộ
phận ñơn giản ñể HS dễ tiếp thu và có thể vận dụng ñược các PPNT ñặc thù của vật lí
học.
Bên cạnh ñó trong quá trình giải quyết vấn ñề, GV cần cân nhắc việc gì HS làm
ñược, việc gì cần trợ giúp, giảng giải cho HS phát hiện vấn ñề và cần tìm ra một chỗ
nào ñó trong bài học ñể cho HS tự lực hoạt ñộng. ([13], trang 53)
1.4.4. Tận dụng những phương tiện DH mới, trang thiết bị thí nghiệm mới, phát
huy tính sáng tạo của giáo viên trong việc làm, sử dụng ñồ dùng dạy học.

Vai trò, vị trí của phương tiện, thiết bị DH:
Góp phần quan trọng ñổi mới PPDH, hướng vào hoạt ñộng tích cực, chủ ñộng,
sáng tạo của HS, tạo ñiều kiện thuận lợi cho GV, HS thực hiện các hoạt ñộng
ñộc lập hoặc các hoạt ñộng nhóm.
Sử dụng phương tiện DH, thiết bị DH không chỉ là phương tiện của việc dạy mà
còn là phương tiện của việc học; không chỉ minh họa mà còn là nguồn tri thức
là một cách chứng minh bằng quy nạp.
Sử dụng ñồ dùng DH, thiết bị thực hành giúp HS tự tiến hành các bài thực
hành, thí nghiệm.
ðảm bảo tính ñồng bộ, hệ thống và có chất lượng cao của phương tiện DH,
thiết bị DH tạo ñiều kiện ñẩy mạnh hoạt ñộng của HS trên cơ sở tự giác, tự
khám phá kiến thức thông qua hoạt ñộng thực hành, làm thí nghiệm.

10


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

Trong quá trình biên soạn chương trình, SGK, SGV, các tác giả ñã chú ý lựa
chọn danh mục thiết bị DH và chuẩn bị phương tiện DH, thiết bị DH theo một
số yêu cầu ñể có thể phát huy vai trò của thiết bị DH.
Yêu cầu sử dụng phương tiện, thiết bị DH:
Cần sử dụng phương tiện, thiết bị DH khi sự vật hiện tượng không thể mô tả
ñược (phản ứng hóa học, hoạt ñộng của các ñộng cơ…).
Tăng cường sử dụng phương tiện DH, thiết bị DH, phải coi ñó là phương tiện
ñể nhận thức, không chỉ thuần túy là minh họa. Coi trọng quan sát, phân tích,

nhận xét, dẫn ñến hình thành khái niệm.
Tận dụng phương tiện DH, thiết bị DH ñã có, chỉnh sửa, cải tiến cho phù hợp.
Công nghệ thông tin với vai trò phương tiện DH, thiết bị DH:
Thế giới bước vào kỉ nguyên mới nhờ tiến bộ nhanh chóng của việc ứng dụng
CNTT vào tất cả các lĩnh vực. Trong giáo dục và ñào tạo, CNTT ñã góp phần
hiện ñại hóa phương tiện DH, thiết bị DH góp phần ñổi mới PPDH.
Sử dụng CNTT như công cụ DH cần ñược ñặt trong toàn bộ hệ thống các
PPDH nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống ñó.
Bên cạnh ñó cần phát huy vai trò của người thầy trong quá trình sử dụng
CNTT.
Sử dụng CNTT như một phương tiện DH, thiết bị DH, không phải chỉ ñể thực
hiện DH với trang thiết bị của CNTT mà còn góp phần thúc ñẩy việc ñổi mới
PPDH ngay cả trong ñiều kiện không có máy.
1.4.5. Tăng cường PPDH nhóm
Các hình thức học tập hợp tác không những góp phần làm cho việc học tập cá nhân
có hiệu quả hơn mà còn có tác dụng rèn luyện cho HS tinh thần hợp tác trong lao
ñộng, thái ñộng chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau. ðiều ñó có tác dụng kích
thích rất mạnh hứng thú học tập của HS.
Hình thức học tập theo nhóm thường ñược tiến hành như sau:
a. Lớp học ñược chia thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 ñến 6 HS. Nhóm ñược
duy trì ổn ñịnh hay thay ñổi theo từng tiết học, các nhóm ñược giao cùng nhiệm vụ
hoặc nhiệm vụ khác nhau. Trong mỗi nhóm có nhóm trưởng chịu trách nhiệm phân

11


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn


SVTH: Võ Thị Phương Hồng

chia công việc cho các thành viên. Mỗi nhóm sẽ trình bày sản phẩm trước toàn lớp và
các nhóm có thể trao ñổi, tranh luận với nhau.
b. Tiến trình dạy học theo nhóm gồm những bước:
GV làm việc chung với lớp
- Nêu vấn ñề, xác ñịnh nhiệm vụ nhận thức.
- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cu thể.
- Hướng dẫn tiến trình hoạt ñộng của các nhóm.
HS làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ.
- Trao ñổi ý kiến trong nhóm.
- Cử ñại diện trình bày sản phẩm
Thảo luận, tổng kết trước lớp
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm trao ñổi, thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung và ñưa ra kết luận cuối cùng.
Tuy nhiên, việc tổ chức cho HS học tập theo nhóm ngay tại lớp thường bị hạn chế
bởi không gian chật hẹp, bởi thời gian hạn ñịnh của một tiết học nên GV phải biết tổ
chức hợp lí mới có kết quả. Cần lưu ý, trong hoạt ñộng nhóm tư duy tích cực của HS
phải ñược phát huy và ý nghĩa quan trọng của nó là rèn luyện năng lực hợp tác giữa
các thành viên.
1.5. ðổi mới việc thiết kế bài học
1.5.1. Một số HðHT phổ biến trong tiết học ([13], trang 55)
Theo quan ñiểm mới về việc dạy học, vai trò chính yếu của GV là tổ chức và
hướng dẫn các hoạt ñộng học tập của HS. Hoạt ñộng học của HS rất ña dạng, dựa theo
cấu trúc khái quát của tiến trình giải quyết các vấn ñề có tính KH ta có thể chia thành
các hoạt ñộng sau:
Hoạt ñộng kiểm tra kiến thức cũ.
Hoạt ñộng tiếp nhận nhiệm vụ dạy học.

Hoạt ñộng thu thập thông tin.
Hoạt ñộng xử lí thông tin.
Hoạt ñộng truyền ñạt thông tin.

12


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

Hoạt ñộng củng cố bài học.
Sau ñây là hình thức trình bày bài học theo mẫu 2:
Hoạt ñộng: Kiểm tra kiến thức cũ
Hoạt ñộng của HS

Hoạt ñộng của GV

- Tái hiện kiến thức trả lời câu hỏi của GV.

- ðặt vấn ñề, nêu câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Gợi ý trả lời, nhận xét ñánh giá.

Hoạt ñộng: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Hoạt ñộng của HS


Hoạt ñộng của GV

- Quan sát, theo dõi GV ñặt vấn ñề.

- Tạo tình huống học tập.

- Tiếp nhận nhiệm vụ học tập.

- Trao nhiệm vụ học tập.

Hoạt ñộng: Thu thập thông tin
Hoạt ñộng của HS

Hoạt ñộng của GV
- Tổ chức hướng dẫn.

- Nghe GV giảng. Nghe bạn phát biểu.

- ðọc và tìm hiểu một số vấn ñề trong - Yêu cầu HS hoạt ñộng.
SGK.

- Giới thiệu nội dung tóm tắt, tài liệu cần

- Tìm hiểu bảng số liệu.

tìm hiểu.

- Quan sát hiện tượng tự nhiên hoặc trong - Giảng sơ lược nếu cần thiết.
thí nghiệm.


- Làm thí nghiệm biểu diễn.

- Làm thí nghiệm, lấy số liệu…

- Giới thiệu, hướng dẫn cách làm thí
nghiệm, lấy số liệu.
- Chủ ñộng về thời gian.

Hoạt ñộng: Xử lí thông tin
Hoạt ñộng của HS

Hoạt ñộng của GV

- Thảo luận theo nhóm hay làm việc cá - ðánh giá nhận xét, kết luận của HS.
nhân.

- ðàm thoại gợi mở, chất vấn HS.

- Tìm hiểu các thông tin liên quan.

- Hướng dẫn HS cách lập bảng, vẽ ñồ thị

- Lập bảng, vẽ ñồ thị… nhận xét về tính qui và rút ra nhận xét, kết luận.

13


Luận Văn Tốt nghiệp ðH


GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

luật của hiện tượng.

- Tổ chức trao ñổi trong nhóm, lớp.

- Trả lời các câu hỏi của GV.

- Tổ chức hợp tác hóa kết luận.

- Tranh luận với bạn bè trong nhóm hoặc - Hợp thức về thời gian.
trong lớp…
- Rút ra nhận xét hay kết luận từ những
thông tin thu ñược.

Hoạt ñộng: Truyền ñạt thông tin
Hoạt ñộng của HS

Hoạt ñộng của GV

- Trả lời câu hỏi.

- Gợi ý hệ thống câu hỏi, cách trình bày

- Giải thích các vấn ñề.

vấn ñề.


- Trình bày ý kiến, nhận xét, kết luận.

- Gợi ý nhận xét, kết luận bằng lời hoặc

- Báo cáo kết quả.

bằng hình vẽ.
- Hướng dẫn mẫu báo cáo.

Hoạt ñộng: Củng cố bài học
Hoạt ñộng của HS

Hoạt ñộng của GV

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

- Nêu câu hỏi, tổ chức cho HS làm việc

- Vận dụng vào thực tiễn.

cá nhân hoặc theo nhóm.

- Ghi chép những kết luận cơ bản.

- Hướng dẫn trả lời.

- Giải bài tập.

- Cho bài tập vận dụng.
- ðánh giá, nhận xét giờ dạy.


Hoạt ñộng: Hướng dẫn học tập ở nhà
Hoạt ñộng của HS

Hoạt ñộng của GV

- Ghi câu hỏi, bài tập về nhà.

- Nêu câu hỏi, bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

- Dặn dò, yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.

1.5.2. Cấu trúc của việc soạn GA ([13], trang 56)
Các yêu cầu ñối với việc soạn GA:
Khi soạn GA, GV phải suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau:
- Trong bài học, HS sẽ lĩnh hội những kiến thức gì, kỹ năng nào?

14


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

- Sự chiếm lĩnh những kiến thức, kỹ năng của HS sẽ diễn ra theo con ñường nào?
HS cần huy ñộng những kiến thức, kỹ năng nào? Cần những phương tiện DH nào?

- Những hoạt ñộng chủ yếu nào của HS trên con ñường dẫn tới chiếm lĩnh kiến
thức, kỹ năng ñó? Những hoạt ñộng ñó của HS diễn ra dưới hình thức làm việc cá
nhân hay làm việc nhóm?
- GV phải chỉ ñạo như thế nào ñể ñảm bảo cho HS chiếm lĩnh ñược những kiến
thức, kỹ năng ñó một cách chính xác, sâu sắc.
- Hành vi ở ñầu ra mà HS cần thể hiện sau khi học là gì?([5], tr119)
Nội dung của việc soạn GA
- Xác ñịnh rõ ràng cụ thể mục tiêu bài học
- Cần ñổi mới việc xác ñịnh mục tiêu bài học, từ việc viết mục tiêu giảng dạy
sang viết mục tiêu học tập.
- Mục tiêu bài học phải chỉ rõ mức ñộ HS cần ñạt ñược sau mỗi giờ học về kiến
thức, kỹ năng, thái ñộ ñể làm cơ sở ñánh giá chất lượng và hiệu quả của bài học.
- Khi viết mục tiêu bài học, GV cần tham khảo chuẩn kiến thức và kỹ năng ở các
chủ ñề trong chương trình THPT môn VL.
- Xác ñịnh những nội dung kiến thức của bài học: cần xác ñịnh những nội dung
này thuộc loại kiến thức nào, bao gồm những kết luận nào?
- Xác ñịnh công việc chuẩn bị của GV và HS, các phương tiện DH cần sử dụng
trong bài học.
- Thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức trong bài học
Các bước soạn GA
Khi thực hiện soạn thảo một GA cho tiết dạy có thể chia thành bảy bước:
- Bước 1: Lượng hóa mục tiêu kiến thức và kĩ năng của bài học.
- Bước 2: Chia bài học thành những ñơn vị kiến thức.
- Bước 3: Hoạch ñịnh các hoạt ñộng của HS ứng với từng ñơn vị kiến thức.
- Bước 4: Tìm những kiến thức học tập phù hợp.
- Bước 5: Hoạch ñịnh các hoạt ñộng hướng dẫn, hỗ trợ HS ứng với từng hoạt
ñộng. Dự kiến những tình huống sư phạm có thể xảy ra và cách xử lí.
- Bước 6: Xác ñịnh thời gian cho mỗi hoạt ñộng.
- Bước 7: Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết hỗ trợ dạy học.


15


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

1.6. ðổi mới kiểm tra, ñánh giá
1.6.1. Các hình thức kiểm tra: Tự luận, trắc nghiệm – Các hình thức trắc nghiệm
Trắc nghiệm là hình thức thông dụng ñể lượng giá trong giáo dục. Trắc nghiệm có
hai hình thức cơ bản là trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
Tự luận
Tự luận là hình thức kiểm tra mà trong ñó gồm các câu hỏi yêu cầu HS phải trình
bày nội dụng trả lời trong một bài viết ñể giải quyết vấn ñề.
Cách viết câu hỏi tự luận: Tự luận thuận lợi cho việc kiểm tra, ñánh giá cách diễn
ñạt và những khả năng tư duy ở mức cao. ðể phát huy ưu ñiểm của loại trắc nghiệm
này ta cần lưu ý:
- ðảm bảo ñề thi phù hợp với mục tiêu học tập và nội dung giảng dạy.
- Yêu cầu rõ ràng và chính xác, cho HS hiểu rõ họ phải trả lời cái gì.
- Cần sử dụng những từ, câu khuyến khích tư duy sáng tạo, bộc lộ khả năng phê
phán và ý tưởng cá nhân.
- Nêu những tài liệu chính cần tham khảo, ñảm bảo dủ thời gian ñể HS hoàn
thành bài làm.
- Cho HS biết sẽ sử dụng các tiêu chí nào ñể ñánh giá bài tự luận và sẽ cho ñiểm
như thế nào.
- Khi ra ñề tự luận có cấu trúc nên quy ñịnh tỉ lệ ñiểm cho mỗi phần và khi chấm
bài nên chấm từng phần.
Trắc nghiệm - Các hình thức trắc nghiệm:

- Trắc nghiệm ñúng - sai
- Trắc nghiệm ñiền khuyết
1.6.2. Các ñịnh hướng ñổi mới kiểm tra ñánh giá
Việc thay ñổi nội dung và PPDH kéo theo việc thay ñổi kiểm tra, ñánh giá. Các
ñịnh hướng ñổi mới kểm tra, ñánh giá kết quả học tập là:
ðổi mới về mục tiêu:
- Việc ñánh giá kết quả HT của HS vẫn ñược chủ yếu tiến hành thông qua các
hình thức kiểm tra với những mục ñích cụ thể sau ñây:
- ðảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục: ðây là yêu cầu cơ bản nhất và quan
trọng nhất của việc kiểm tra, ñánh giá kết quả HT của HS.

16


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

- ðảm bảo tính hệ thống và toàn diện: Yêu cầu này thực ra chỉ là sự nhấn mạnh
vào một số nội dung của yêu cầu trên vì hệ thống và toàn diện vốn là những thuộc tính
cơ bản của các mục tiêu ñược xác ñịnh trong chương trình.
- ðảm bảo tính khách quan
- ðảm bảo tính công khai góp phần thực hiện công bằng, dân chủ trong giáo dục.
- ðảm bảo tính khả thi: các ñề kiểm tra vừa ñảm bảo thực hiện mục tiêu chung
của giáo dục, vừa phải tính ñến các ñiều kiện cụ thể về trình ñộ GV, HS, về cơ sở vật
chất của nhà trường.
ðổi mới về nội dung:
Về nội dung, các ñề kiểm tra cần ñạt ñược những yêu cầu cơ bản sau ñây:

- ðánh giá ñược một cách toàn diện các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng mà HS
cần ñạt dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- ðặt trọng tâm vào những yêu cầu mới trong việc hình thành nhân cách HS nói
chung và trong công việc giảng dạy vật lí nói riêng.
ðổi mới về hình thức:
Về hình thức kiểm tra cần có những ñịnh hướng sau ñây: ða dạng hóa các loại
hình, các ñề kiểm tra cần phối hợp một cách hợp lý giữa trắc nghiệm khách và trắc
nghiệm tự luận, kiểm tra lí thuyết với kiểm tra thực hành,... nhằm tạo ñiều kiện ñánh
giá một cách toàn diện và hệ thống kết quả HT của HS.
1.6.3. Các tiêu chí kiểm tra, ñánh giá
- ðảm bảo tính toàn diện : ñánh giá ñược các mặt kiến thức, kĩ năng, thái ñộ,
hành vi của HS.
- ðảm bảo ñộ tin cậy : tính chính xác, trung thực, công bằng; phản ánh ñược chất
lượng thực của HS.
- ðảm bảo tính khả thi : nội dung, hình thức, phương tiện ñánh giá phải phù hợp
với HS ñặc biệt là phù hợp với mục tiêu theo từng môn học.
- ðảm bảo yêu cầu phân hóa : phân loại ñược chính xác trình ñộ, năng lực HS, cơ
sở giáo dục.
- ðảm bảo hiệu quả cao : ñánh giá ñược tất cả các lĩnh vực, thực hiện ñầy ñủ các
mục tiêu ñề ra, tác ñộng tích cực vào quá trình DH.

17


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng


1.6.4. Xác ñịnh các mức ñộ nhận thức trong ñề kiểm tra
B.S. Bloom ñã xây dựng các cấp ñộ của mục tiêu giáo dục, thường ñược gọi là
cách phân loại Bloom, trong ñó lĩnh vực nhận thức ñược chia thành các mức ñộ từ ñơn
giản ñến phức tạp với sáu mức:
Nhận biết: là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin ñã có trước ñây; nghĩa là một
người có thể nhận biết thông tin, tái hiện thông tin, nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự
kiện ñơn giản ñến các lý thuyết phức tạp.
Các cụm từ ñể hỏi thường là: “Cái gì”, “Thế nào”, “Hãy phát biểu…”,...
Ví dụ: Thế nào là hiện tượng tán sắc ánh sáng? Nêu ví dụ
Thông hiểu: là khả năng nắm ñược, hiểu ñược ý nghĩa của các khái niệm, hiện
tượng, sự vật; giải thích ñược, chứng minh ñược; là mức ñộ cao hơn nhận biết nhưng
là mức ñộ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng.
Các cụm từ ñể hỏi thường là: “Tại sao…”, “Hãy phân tích…”,…
Vận dụng: là khả năng sử dụng các kiến thức ñã học vào một hoàn cảnh cụ thể
mới; là khả năng ñòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng ý tưởng ñể giải
quyết một vấn ñề nào ñó.
Các cụm từ ñể hỏi thường là: “Làm thế nào…”, “Chỉ ra cách nào…”,…
Phân tích: là khả năng phân chia một thông tin ra thành các phần thông tin nhỏ
sao cho có thể hiểu ñược cấu trúc, tổ chức của nó và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn
nhau giữa chúng.
Tổng hợp: là khả năng sắp xếp, thiết kế lại thông tin, các bộ phận từ các nguồn
tài liệu khác nhau và trên cơ sở ñó tạo lập nên một hình mẫu mới.
ðánh giá: là khả năng xác ñịnh giá trị của thông tin : bình xét, nhận ñịnh, xác
ñịnh ñược giá trị của một nội dung kiến thức. ðây là bước mới trong việc lĩnh hội kiến
thức ñặc trưng bởi việc ñi sâu vào bản chất của ñối tượng.

18


Luận Văn Tốt nghiệp ðH


GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC KHOA HỌC TRONG DẠY HỌC
VẬT LÍ
2.1. Phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí
Phương pháp thực nghiệm (PPTN) trong dạy học vật lí là phương pháp dạy học
vận dụng PPTN của quá trình sáng tạo khoa học trong dạy học vật lí.
Thực chất của phương pháp dạy học này là ở chỗ GV tổ chức chỉ ñạo hoạt ñộng
học tập của HS theo các bước tương tự như các giai ñoạn của PPTN trong quá trình
sáng tạo khoa học, ñể phát huy tính tích cực, tự giác sáng tạo của HS trong quá trình
lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc, vững chắc. ðồng thời qua ñó góp phần phát huy
năng lực nhận thức sáng tạo của HS.
2.1.1. Khái niệm phương pháp thực nghiệm
PPTN là một phương pháp nhận thức khoa học ñược thực hiện khi nhà nghiên cứu
tìm tòi xây dựng phương án và tiến hành thí nghiệm, nhằm dựa trên kết quả của thí
nghiệm ñể xác lập giả thuyết hoặc kiểm tra một giả thuyết nào ñó.
PPTN là một trong những phương pháp nhận thức cơ bản quan trọng. Vì vậy, trong
quá trình ñổi mới giáo dục và ñổi mới phương pháp dạy học vật lí ở phổ thông phải coi
trọng áp dụng PPTN trong nghiên cứu vật lí và từng bước hướng dẫn HS tập vận dụng
PPTN của vật lí khi nghiên cứu các kiến thức theo chương trình giáo khoa.
2.1.2. Nội dung của phương pháp thực nghiệm
PPTN do Galile sáng lập và ñược các nhà khoa học khác hoàn chỉnh. Spaski ñã
nêu lên thực chất của PPTN như sau:
“Xuất phát từ quan sát thực tế và thực nghiệm, nhà khoa học xây dựng một giả thuyết
(dự ñoán). Giả thuyết ñó không chỉ ñơn thuần là sự tổng quát hóa các sự kiện thực
nghiệm ñã làm, nó còn chứa ñựng một cái gì mới mẻ, không có sẵn trong từng thí
nghiệm cụ thể. Bằng phép suy luận logic và bằng toán học, các nhà khoa học có thể từ

giả thuyết ñó mà rút ra một số hệ quả, tiên ñoán một số sự kiện mới trước ñó chưa biết
ñến. Những hệ quả và sự kiện này lại có thể dùng thực nghiệm mà kiểm tra lại ñược và
nếu sự kiểm tra ñó thành công, nó khẳng ñịnh một giả thuyết, biến giả thuyết thành
ñịnh luật vật lí chính xác”.([3], trang 94)
Như vậy, PPTN không phải là làm thí nghiệm ñơn thuần, không phải là sự quy nạp
ñơn giản mà là sự phân tích sâu sắc các sự kiện thực nghiệm, tổng quát hóa nâng lên

19


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

mức lý thuyết và phát hiện ra bản chất của sự vật. ðó là sự thống nhất giữa thí nghiệm
và lý thuyết nhằm mục ñích nhận thức thiên nhiên.
PPTN hiểu theo nghĩa trên là bao gồm cả quá trình tìm tòi từ ý tưởng ban ñầu ñến
kết luận cuối cùng. Nhưng trong sự phát triển của vật lý học có khi quá trình phát sinh
ra một ñịnh luật rất lâu dài và phức tạp, mỗi nhà bác học chỉ thực hiện một khâu trong
quá trình ñó.
Ngày này có thể hiểu PPTN theo nghĩa hẹp chỉ gồn hai giai ñoạn sau: “Từ giả
thuyết rút ra hệ quả và dùng thí nghiệm ñể kiểm tra lại hệ quả ñó”.
2.1.3. Các giai ñoạn của phương pháp thực nghiệm







Kinh nghiệm sống
Quan sát tự nhiên
TN, bài tập
Câu chuyện lịch sử…

Giả thuyết

Làm nảy sinh vấn ñề cần n/c

Hệ quả






Thí nghiệm kiểm tra
Thiết kế PATN
Lập kế hoạch TN
Bố trí TN
THTN thu thập dữ liệu

Kết luận

20


Luận Văn Tốt nghiệp ðH


GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

ðể giúp HS có thể bằng hoạt ñộng của bản thân mà tái tạo, chiếm lĩnh ñược các
kiến thức vật lí thực nghiệm thì tốt nhất là giáo viên tổ chức cho họ trải qua các giai
ñoạn của PPTN như sau:
- Giai ñoạn 1: GV mô tả một hoàn cảnh thực tiễn, hay biểu diễn một vài thí
nghiệm và yêu cầu các em dự ñoán diễn biến của hiện tượng, tìm nguyên nhân hoặc
xác lập một mối quan hệ nào ñó.
- Giai ñoạn 2: GV hướng dẫn, gợi ý cho HS xây dựng một câu dự ñoán ban ñầu,
dựa vào sự quan sát tỉ mĩ, kỹ lưỡng vào kinh nghiệm bản thân, vào những kiến thức ñã
có...(ta gọi là xây dựng giả thuyết).
- Giai ñoạn 3: Từ giả thuyết, dùng suy luận logic hay suy luận toán học suy ra hệ
quả: dự ñoán một hiện tượng trong thực tế, một mối quan hệ giữa các ñại lượng vật lí.
- Giai ñoạn 4: Xây dựng và thực hiện một phương án thí nghiệm ñể kiểm tra xem
hệ quả dự ñoán ở trên có phù hợp với kết quả thực nghiệm không. Nếu phù hợp thì giả
thuyết trên trở thành chân lý, nếu không phù hợp thì phải xây dựng giả thuyết mới.
- Giai ñoạn 5: Ứng dụng kiến thức. HS vận dụng kiến thức ñể giải thích hay dự
ñoán một số hiện tượng ñơn giản trong thực tiễn dưới hình thức các bài tập.
2.1.4. Hướng dẫn học sinh hoạt ñộng trong mỗi giai ñoạn của phương pháp thực
nghiệm
Trong nhiều trường hợp, HS gặp khó khăn không thể vượt qua ñược thì có thể sử
dụng PPTN ở mức ñộ khác nhau, thể hiện mức ñộ HS tham gia vào các giai ñoạn của
PPTN.
Giai ñoạn 1:
- Mức ñộ 1: HS tự lực phát hiện vấn ñề, nêu câu hỏi. GV giới thiệu hiện tượng
xảy ra ñúng như thường thấy trong tự nhiên ñể cho HS tự lực phát hiện những tính
chất hay những mối quan hệ ñáng chú ý cần nghiên cứu.
Ví dụ: Cho HS quan sát sự rơi tự do của nhiều vật khác nhau: hòn gạch, cái lá, hòn

bi, cái lông chim. Sự rơi xảy ra rất khác nhau. Những câu hỏi mà HS ñã quen ñưa ra
là: Nguyên nhân nào khiến các vật rơi khác nhau? Sự rơi của các vật có gì giống nhau
không?

21


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

- Mức ñộ 2: GV tạo ra một hoàn cảnh ñặc biệt trong ñó xuất hiện một hiện tượng
mới lạ, lôi cuốn sự chú ý của HS, gây cho họ sự ngạc nhiên, sự tò mò từ ñó HS nêu ra
một vấn ñề, một câu hỏi giải ñáp.
Ví dụ: Sau khi ñã học ðịnh luật cảm ứng ñiện từ, ñã biết ñiều kiện phát sinh ra
dòng ñiện cảm ứng, GV yêu cầu HS xem muốn biết ñầy ñủ hơn về dòng ñiện cảm ứng
ta cần phải xét ñến các yếu tố nào? HS dựa vào hiểu biết ñã có về dòng ñiện, sẽ có thể
ñề xuất hai câu hỏi mới: ðộ lớn của dòng ñiện cảm ứng phụ thuộc vào những yếu tố
nào? Chiều dòng ñiện cảm ứng ñược xác ñịnh như thế nào?
Giai ñoạn 2: Risa Fayman cho rằng: “Các ñịnh luật có nội dung rất ñơn giản
nhưng biểu hiện của chúng trong thực tế lại rất phức tạp. Bởi vậy, từ sự phân tích các
hiện tượng thực tế ñến việc dự ñoán những mối quan hệ ñơn giản nêu trong các ñịnh
luật là cả một nghệ thuật cần phải cho HS quen dần”.
- Mức ñộ 1: Dự ñoán ñịnh tính: trong những hiện tượng thực tế phức tạp, dự
ñoán về nguyên nhân chính, mối quan hệ chính chi phối hiện tượng.
Ví dụ: Như trường hợp ñịnh luật cảm ứng ñiện từ, có thể bắt ñầu từ dự ñoán trên
sự quan sát ñơn giản: chuyển ñộng tương ñối giữa nam châm và ống dây, sau ñó xây
dựng dự ñoán ñòi hỏi sự phân tích chính xác, tỉ mĩ hơn: sự biến thiên từ thông qua ống

dây.
- Mức ñộ 2: Dự ñoán ñịnh lượng: những quan sát ñơn giản khó có thể dẫn tới
một dự ñoán về mối quan quan hệ hàm số. Nhưng các nhà vật lí nhận thấy rằng: những
mối quan hệ ñịnh lượng ñó thường ñược biễu diễn bằng một số ít hàm ñơn giản như tỉ
lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số lượng giác...
Ví dụ: Dự ñoán áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích ñối với một lượng khí xác ñịnh, ở
nhiệt ñộ không ñổi. Trường hợp ñịnh luật nêu lên mối quan hệ giữa ba ñại lượng thì
thông thường giữ một ñại lượng không ñổi, xét mối quan hệ giữa hai ñại lượng còn lại
rồi tổng hợp kết quả trong một công thức.
- Mức ñộ 3: Những dự ñoán ñòi hỏi một sự quan sát chính xác, tỉ mĩ một sự
tổng hợp nhiều sự kiện thực nghiệm. Ở ñây GV dùng phương pháp kể chuyện lịch sử
ñể giới thiệu các giả thuyết mà các nhà bác học ñã ñưa ra.
Giai ñoạn 3: Việc suy ra hệ quả ñược thực hiện bằng suy luận logic hay suy

22


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn

SVTH: Võ Thị Phương Hồng

luận toán học. Thông thường, ở trường phổ thông các phép suy luận này không quá
khó. Vì biểu hiện trong thực tế của các kiến thức vật lí rất phức tạp cho nên ñiều kiện
khó khăn là hệ quả suy ra làm sao phải ñơn giản, có thể quan sát, ño lường trực tiếp.
- Mức ñộ 1: Hệ quả có thể quan sát, ño lường trực tiếp
Ví dụ: Hệ quả suy ra từ các giả thuyết về mối quan hệ giữa thể tích , áp suất và
nhiệt ñộ của một lượng khí xác ñịnh có thể ño trực tiếp bằng các dụng cụ: bình chia
ñộ, áp kế, nhiệt kế,...

- Mức ñộ 2: Hệ quả không quan sát ñược trực tiếp bằng các dụng cụ ño mà phải
tính toán gián tiếp qua việc ño các ñại lượng khác.
Ví dụ: Như giả thuyết về sự bảo toàn khối lượng, vận tốc trong tương tác giữa hai
vật không trực tiếp kiểm tra ñược bằng một dụng cụ ño mà phải tính toán gián tiếp qua
việc ño khối lượng m và ño vận tốc v.
- Mức ñộ 3: Hệ quả suy ra trong ñiều kiện lý tưởng. Có nhiều trường hợp, hiện
tượng thực tế bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố tác ñộng không thể loại trừ ñược, nhưng
ta chỉ xét mối quan hệ giữa một số rất ít yếu tố.
Ví dụ: Như trường hợp ñịnh luật bảo toàn năng lượng ta không thể thực hiện
ñược ở hệ cô lập như nêu trong giả thuyết.
Giai ñoạn 4: Việc bố trí thí nghiệm kiểm tra thực chất là tạo ra những ñiều kiện
ñúng như ñiều kiện ñã nêu trong việc suy ra hệ quả.
- Mức ñộ 1: Thí nghiệm ñơn giản, HS ñã biết cách thực hiện các phép ño, sử
dụng ñược các dụng cụ ño.
Ví dụ: Thí nghiệm ño nhiệt lượng do dòng ñiện tỏa ra Q=R.I2.t
- Mức ñộ 2: HS ñã biết nguyên tắc ño các ñại lượng nhưng việc bố trí thí nghiệm
cho sát với các ñiều kiện lý tưởng có khó khăn. GV phải giúp ñỡ bằng cách giới thiệu
phương án làm ñể HS thực hiện.
Ví dụ: Cách tạo ra hai vật tương tác cô lập khi xây dựng ñịnh luật bảo toàn ñộng
lượng phải cho hai vật chuyển ñộng trên ñệm không khí hoăc ñặt trên bánh xe có ma
sát lăn rất nhỏ.
- Mức ñộ 3: Có nhiều trường hợp thí nghiệm kiểm tra là những thí nghiệm kinh
ñiển rất phức tạp và tinh tế, không thể thực hiện ở trường phổ thông. Trong trường hợp

23


Luận Văn Tốt nghiệp ðH

GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn


SVTH: Võ Thị Phương Hồng

này GV mô tả cách bố trí thí nghiệm rồi thông báo kết quả các phép ño ñể HS gia công
các số liệu, rút ra kết luận hoặc GV thông báo kết luận.
Ví dụ: Thí nghiệm kiểm tra công thức của lực tương tác giữa hai ñiện tích ñiểm.
Giai ñoạn 5: Những ứng dụng của các ñịnh luật có ba dạng: giải thích hiện
tượng, dự ñoán hiện tượng và chế tạo thiết bị ñáp ứng một yêu cầu của ñời sống, sản
xuất.
- Mức ñộ 1: Ứng dụng trong ñó HS chỉ cần vận dụng ñịnh luật vật lí ñể làm sáng
tỏ nguyên nhân của hiện tượng hoặc tính toán trong ñiều kiện lý tưởng. ðó có thể là
bài tập do GV nghĩ ra chứ không có ý nghĩa ñời sống hay sản xuất.
- Mức ñộ 2: Xét một ứng dụng kỹ thật ñã ñược ñơn giản hóa ñể có thể chỉ cần áp
dụng một vài ñịnh luật vật lí.
Ví dụ: Tính lực phát ñộng của ñầu máy ô tô ñể xe có khối lượng m có thể chuyển
ñộng nhanh dần ñều với gia tốc a trên ñường nằm ngang có hệ số ma sát giữa bánh xe
với mặt ñường là k.
- Mức ñộ 3: Xét một ứng dụng kỹ thuật trong ñó không chỉ áp dụng các ñịnh
luật vật lý mà còn phải có những giải pháp ñặc biệt ñể làm cho các hiện tượng vật lí có
hiệu quả cao. Trong loại ứng dụng này, HS không chỉ vận dụng những ñịnh luật vật lí
vừa ñược thiết lập mà còn phải vận dụng tổng hợp những hiểu biết, kinh nghiệm về
nhiều lĩnh vực khác nhau của vật lí.
Ví dụ: Ứng dụng hiện tượng cảm ứng ñiện từ ñể có thể chế tạo ra ñược một máy
phát ñiện sản xuất ra dòng ñiện có cường ñộ ñủ mạnh dùng trong ñời sống và sản xuất.
Ngoài các kiến thức ñược trang bị về nguyên nhân sinh ra dòng ñiện cảm ứng ta còn
cần phải biết cách bố trí sao cho khung dây quay trong từ trường, dùng các cổ góp ñể
lấy dòng ñiện ra ngoài mà không làn cho dây bị xoắn ñứt, dùng lõi sắt ñể tăng ñộ từ
thẫm, dùng các lá thép cách ñiện làm làm lõi ñể tránh dòng ñiện Fuco.
2.1.5. Quan hệ giữa bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh và rèn luyện áp
dụng phương pháp thực nghiệm

Vật lí ở trường phổ thông hiện nay chủ yếu là vật lí thực nghiệm. Bởi thế phương
pháp nhận thức ñược sử dụng phổ biến là PPTN. PPTN không phải ñơn giản là làm thí
nghiệm mà là sự phối hợp giữa quan sát, thí nghiệm với sự suy nghĩ lý thuyết ñể rút ra
những kết luận có tính khái quát, vượt ra khỏi những thí nghiệm cụ thể riêng biệt.

24


×