Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Đường lối CNH của Đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 22 trang )

CHƯƠNG 4:
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA


Phân tích quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa thời kỳ 1975 – nay:

Thời kỳ trước đổi mới (1960 1985)

Đường lối công nghiệp đất nước đã được
hình thành từ Đại hội III của Đảng
(9/1960)
Thời kỳ đổi mới (1985 - nay)


Thời kỳ trước đổi mới (1960 -1985):

1975 - 1985: tiến hành công nghiệp hóa trên cả nước:
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa
xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Ưu tiên phát
1960 - 1975: tiến hành công nghiệp hóa trên miền Bắc:

triển công nghiệp nặng hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp

Đảng khẳng định công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ

xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp, vừa

quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Quan điểm này được khẳng định nhiều lần trong tất cả

xây dựng kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống


các Đại hội của Đảng.

nhất.
- Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu  phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Xây dựng và phát triển công nghiệp nặng cần làm có mức độ, vừa sức nhằm phục vụ thiết thực,
có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.


Huy động vốn để xây dựng cơ sở vật chất

Xây dựng hệ thống giao thông


Nhà máy sản xuất tiêu dùng

Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu


Đánh giá thực hiện: Mắc các sai lầm sau

- Công nghiệp hóa theo hướng khép kín, hướng nội, thiên về phát triển công nghiệp nặng.
- Công nghiệp hóa dựa vào lao động, tài nguyên, đất đai và viện trợ của các nước XHCN.
- Chủ lực thực hiện Công nghiệp hóa là Nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước.
- Quan liêu, bao cấp, không tôn trọng các quy luật thị trường.
- Nóng vội, ham làm nhanh, làm lớn.
- Chiến tranh phá hoại khủng hoảng kinh tế trong nhiều năm.


Nguyên nhân:
*** Khách quan:

- Ta tiến hành CNH từ nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn và trong hoàn cảnh chiến tranh kéo
dài  bị tàn phá nặng nề và không thể tập trung sức người-sức của cho CNH
***Chủ quan:
- Mắc sai lầm từ tư tưởng tả khuynh, chủ quan duy chí trong nhận thức và chủ trương
sai lầm trong xác định mục tiêu,bước đi về cơ sở vật chất,kỹ thuật, bố trí cơ cấu sản
xuất,cơ cấu đầu tư,…


Thời kỳ đổi mới (1985 - nay):

- Mục tiêu là cải biến nước ta thành nước công nghiệp có sơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại,có cơ cấu kinh tế
hợp lý,quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và
tinh thần cao, quốc phòng-an ninh vững chắc,dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.


Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa


Trải qua các kỳ Đại hội VII, VIII, IX, X, XI, những quan điểm cơ bản của Đảng về công
nghiệp hóa, hiện đại hóa như sau:
1) Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo
vệ tài nguyên, môi trường.
- Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất và quản lý từ sử
dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng công nghệ, phương tiện, phương pháp
tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự phát triển của chủ nghĩa xã hội.
- Phát triển tuần tự từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp rồi mới phát triển kinh tế tri thức một cách bền vững,chặt
chẽ về công nghiệp, nông nghiệp,dịch vụ


Quốc hội khóa XIII


Đại hội XII


Nông nghiệp hiện đại
Kinh tế công nghiệp


- Phát triển KTTT nước ta là thực thi chiến lược vận dụng tri thức mới vào tất cả các ngành kinh tế, làm tăng nhanh giá trị của sản phẩm;
giảm tiêu hao tài nguyên và lao động. Nước ta xác định, KTTT là công cụ hàng đầu để rút ngắn thời gian thực hiện quá trình CNHHĐH.

- Song song với quá trình CNH-HĐH, chúng ta đang phải chịu những áp lực về thay đổi cấu trúc và mô hình phát triển do sự cạn kiệt tài
nguyên, ô nhiễm môi trường ngày càng lộ rõ. Do đó, các mối quan tâm về môi trường cần được lồng ghép ngay từ quá trình ra các quyết
định về phát triến kinh tế và xã hội (Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, nếu không quan tâm từ đầu đến BVMT thì tăng trưởng kinh tế
được một thời gian ngắn, sau đó chậm lại. Có những dự báo cho rằng, ở nước ta nếu không cải thiện được tình hình BVMT thì sau 5-7 năm
nữa khó có thể có tốc độ tăng trưởng cao)  BVMT là yếu tố quan trọng và là vấn đề cấp bách trong việc phát triển CNH-HĐH đất
nước.


Kinh tế tri thức


Bảo vệ môi trường


2) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.

Vì CNH-HĐH không phải chỉ là việc của Nhà nước mà là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó nhà nước là chủ đạo nên
CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường. Hiện nay, CNH-HĐH ở nước ta đang diễn ra trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, tất yếu phải hội nhập
và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế nên cần:

- Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng qua hệ sản xuất phù hợp theo định hướng XHCN.

- Phát huy cao nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững. Tranh thủ nguồn
vốn, khoa học công nghệ,kinh nghiệm quản lý,… là sự bổ sung quan trọng cho CNH phát triển

- Hội nhập quốc tế để rút ngắn khảng cách chênh lệch với các nước trong khu vực và trên thế giới, thuận lợi cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ hàng
hóa trong nước (những mặt hàng có lợi thế)


Hội nhập kinh tế quốc tế


3) Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
- CNH - HĐH là sự nghiệp của toàn dân, trong đó nguồn lực con người là yếu tố căn bản, quyết định nên cầnchú ý phát triển giáo dục, đào
tạo Cán bộ khoa học công nghệ, quản lí công nhân lành nghề giữ vai trò đặc biệt quan trọng cần được phát triển qua đào tạo-giáo dục để
nâng cao tay nghề,nâng cao kỹ năng để phục vụ đất nước.
4) Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Có vai trò chọn lọc nhập công nghệ,mua sang chế kết hợp với phát triển công nghệ nội sinh để nhanh chóng đổi mới và nâng cao trình dộ
công nghệ, nhát là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và công nghệ vật liệu mới.


Đào tạo nguồn nhân lực


Ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển CNH-HĐH đất nước


5) Phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đối với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Hòa nhập nhưng không hòa tan
Văn kiện Đại hội XI đã nêu quan điểm của Đảng về phát triển bền vững là:

- Coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là yêu cầu ưu tiên hàng đầu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri
thức.
- Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng
cuộc sống.
- Phát triển kinh tế - xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.
 Thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh,dân chủ công bằng văn minh.


Phát triển văn hóa



×