Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đường lối cnh của Đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 12 trang )

Phân tích những nội dung và định huớng của Đảng để đẩy mạnh CNH –
HDH
1)Khái niệm: Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá đất nước
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt
động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế- xã hội, từ sử dụng sức lao động
thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
2) Nội dung của Đảng để đẩy mạnh CNH – HDH:
Đại hội X của Đảng chỉ rõ: "chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc
tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá tình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hóa, hiện
đại hóa".
* Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào
tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới
nhất của nhân loại.


Nhóm 1 xuất hiện từng hình trước rồi
tới nhóm 2 sau

Nhóm 2


Nhóm 3

* Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế:
Văn kiện đại hội đảng đã xác định rõ mục tiêu tăng trưởng kinh tế của nước ta : không
chỉ xét trên góc độ số lượng mà cả chất lượng tăng trưởng kinh tế.
+ Giảm chỉ số thất nghiệp: thực hiện các giải pháp hữu hiệu để thu hút lao động đã
qua đào tạo từ nơi dư thừa (các thành phố lớn, vùng đã phát triển) đến làm việc ở nơi


có nhu cầu.Xây dựng cơ chế, chính sách cho vay vốn ưu đãi đối với người tốt nghiệp
trình độ ĐH, CĐ có nhu cầu khởi nghiệp, khuyến khích SV chủ động tự tạo việc làm
cho bản than và những người lao động khác qua các dự án, ý tưởng sản xuất, kinh
doanh.


+ Phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường

+Tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhưng cần có sự bền vững
+ Đấu tranh chống tội phạm kinh tế:
Tập trung đấu tranh phòng chống các vi phạm xảy ra ở các lĩnh vực: Đầu tư công,
giao thông, đất đai, xây dựng, môi trường, thuế, tài chính, các loại tội phạm tham
nhũng, buôn lậu, …

* Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ:
( vậy thế nào là cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lý?)



Tạo điều kiện để nền kinh tế tăng trưởng và phát triển
Phát huy đồng
bộ các ngành, tỉ trọng các ngành hợp lý

* Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành, lĩnh vực,
nhất là các ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.
GHi chú: từng hình xuất hiện lần lượt theo thứ tự từ trên xuống

Phát huy
lợi thế
tiềm năng vùng, ngành TPKT


Cơ cấu mở gắn với phân công lao động và hợp tác quốc
Cơ cấu
tế sản phẩm theo thị hiếu hiện đại


Tất cả nội dung trên đã cụ thể hóa cho những quan điểm của Đảng về
công nghiệp hóa- hiện đại hóa:

3) Định hướng của Đảng để đẩy mạnh CNH – HDH:

* Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp ,nông thôn, giải quyết
đồng bộ các vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn:
(Nông nghiệp, nông thôn là khu vực kinh tế - xã hội có vị trí chiến lược cực kỳ quan
trọng, liên quan đến việc giải quyết những vấn đề đời sống cơ bản của đại đa số dân
cư và công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn có tầm
quan trọng đặc biệt đối với phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao
đời sống của nông dân.)


* Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ:

(Và Đảng đã phần nào làm được điều đó khi đã có sự thay đổi cơ cấu kinh tế VN
qua 30 năm (1986 -2016))


* Phát triển kinh tế vùng:
Phát triển kinh tế vùng là nhằm thúc đẩy và bảo đảm sự phát triển cân đối, bền vững
của đất nước, giảm bớt những khác biệt giữa các vùng, tạo điều kiện để phát triển
CNH-HĐH một cách đồng bộ.

* Phát triển kinh tế biển:
Việt Nam có đường bờ biển dài 3260km với nhiều đảo,quần đảo có điều kiện tự nhiên
thuận lợi, tài nguyên phong phú. Vì vậy, phát triển kinh tế biển là điều quan trọng
trong công nghiệp hóa- hiện đại hóa.

Chú trọng xậy dựng cảng biển:


Phát triển một số ngành như:
 Khai thác và chế biến dầu khí

 Khai thác và chế biến thủy hải sản:

 Du lịch biển đảo:


* Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ :
- Một là : phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm đến năn 2020 có nguồn nhân lực với cơ
cấu đồng bộ và chất lượng cao, tỷ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp còn 30 -35%
lực lượng lao động xã hội.

Hai là :phát triển khoa học công nghệ phù hợp với xu thế phát triển nhảy vọt của cách
mạng khoa học công nghệ. Chú trọng phát triển công nghệ cao để tạo đột phá và công
nghệ sử dụng nhiều lao động để giải quyết việc làm. Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng
dụng thành tựu khoa học và công nghệ.

Ba là : kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào
tạo để thực sự phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lục đẩy nhanh công
nghiệp hóa hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức.



Bốn là : đổi mới cơ bản cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, đặc biệt là cơ chế tài
chính phù hợp với đặc thù sáng tạo và khả năng rủi ro của hoạt động khoa học và công
nghệ.
* Bảo vệ sử dụng có hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên :
KẾT LUẬN :
-

-

Tất cả những nội dung, định hướng trên đều hướng đến việc hoàn thành mục
tiêu của Đảng về vấn đề CNH-HĐH của nước ta.
Sau 20 năm thực hiện, bổ sung những nội dung, định hướng đó thì mặc dù vẫn
còn nhiều hạn chế nhưng kết quả đạt được là không thể phủ nhận cụ thể như :
cơ sở vật chất được tăng cường đáng kể, cơ cấu kinh tế chuyển dịch hợp lý,…
Những thành tựu trên có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở phấn đấu để sớm đưa
nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển và cơ bản thành nước công nghiệp
hiện đại vào năm 2020.



×