Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi học kì 2 môn toán 7 quận phú nhuận thành phố hồ chí minh năm học 2016 2017 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.71 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN PHÚ NHUẬN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017
Môn TOÁN lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1 (2 điểm). Cho các đơn thức A = (–2x2yz3)4 và
a) Tính biểu thức C = A.B
b) Xác định hệ số và bậc của C.
c) Tính giá trị của B tại x = 2; y = – 1; z = -2.

BẢN CHÍNH

Bài 2 (2 điểm). Cho hai đa thức:
P(x) = – 5x4 + 2x3 -6x2 – 5x +3 và Q(x) = 3x4 +5x3+ 5x2 – 7x – 7
a) Tính P(x) + Q(x)
b) Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) +Q(x) = P(x)
Bài 3 (1 điểm). Cho đa thức P(x) = ax2 +bx +c
Chứng minh rằng nếu đa thức có nghiệm là -1 thì a-b+c = 0
Bài 4 (2 điểm)
Số con trong 30 gia đình ở một phường được ghi trong bảng sau :
2
2
2

2
1
2
2
2
3
2
2


2
0
2
2
3
3
0
2
3
2
2
1
1
2
3
3
2
2
2
a) Dấu hiệu là gì?
b) Lập bảng tần số và tính số con trung bình trong mỗi gia đình
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
d) Theo thống kê một gia đình hạnh phúc nếu chỉ có hai con.Từ những thống
kê trên, em có nhận xét gì về các gia đình ở phường đã thống kê
Bài 5 (3 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm.
a) Tính độ dài cạnh BC.
b) Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD=BC. Kẻ DE vuông góc với BC tai E.
Chứng minh : tam giác BAC = tam giác BED.
c) Chứng minh : tam giác ABE cân và AE // DC
d) Gọi M là trung điểm của AC. Hai đường thẳng AE và MD cắt nhau tại F.

Chứng minh : CF vuông góc với AC
…Hết…


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 7
Bài 1 (2 điểm). Cho các đơn thức A = (–2x2yz3)4 và
a) Tính biểu thức C = A.B=(–2x2yz3)4 .
= 16x8y4z12.
= -5x12y7z13
Tính đúng hệ số là -5 ………………………………0.25 đ
Tính đúng x12
………………………………0.25 đ
7
Tính đúng y
………………………………0.25 đ
13
Tính đúng z
………………………………0.25 đ
b) Xác định hệ số và bậc của C.
hệ số : -5 ; bậc : 32 ……………………………0.25đ +025 đ
c) Tính giá trị của B tại x = 2; y = – 1; z = -2.
………………………..0.5 đ
Bài 2 (2 điểm). Cho hai đa thức:
P(x) = – 5x4 + 2x3 -6x2 – 5x +3 và Q(x) = 3x4 +5x3+ 5x2 – 7x – 7
a) Tính P(x) + Q(x)
= ( – 5x4 + 2x3 -6x2 – 5x +3) +(3x4 +5x3+ 5x2 – 7x – 7)
= – 2x4 + 7x3 -x2 – 12x -4 ………………………………025 đ *4
b) Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) +Q(x) = P(x)
A(x) = P(x) – Q(x)
= ( – 5x4 + 2x3 -6x2 – 5x +3 )-( 3x4 +5x3+ 5x2 – 7x – 7)

= – 5x4 + 2x3 -6x2 – 5x +3 - 3x4 -5x3- 5x2 + 7x + 7
0.25 đ
4
3
2
= – 8x -3x -11x +2x +10
0.75 đ
Bài 3 (1 điểm).
Do -1 là nghiệm của đa thức P(x) = ax2 +bx +c nên
a(-1)2+b(-1) +c =0 ………………………………………….0.50 đ
suy ra a-b+c =0
………………………………………….0.50 đ
Bài 4 (2 đ)
a) Nêu đúng dấu hiệu:

Số con mỗi gia đình ở một phường..............................................................0,25đ
b)

Lập đúng bảng tần số ............................................................................... 0,50đ
x
n

0
2

1
3

2
19


3
6

N = 30

....................................................................................................................0,50d
c) M0 = 2 ........................................................................................................ 0,25đ
d) Trung bình mỗi gia đình có 2 con nên cuộc sống gia đình hạnh phúc…..0.50 đ

Bài 5 (3 điểm)


a)

Tam giác ABC vuông tại A (giả thiết) nên theo định lí Pitago ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100 = 102 ........................................0,50đ
Suy ra BC = 10cm .........................................................................................0,25đ
b) Hai tam giác BAC và BED có:
gócA = góc E = 900 ........................................................................................0,25đ
góc B : chung
BD = BC (GT)................................................................................................0,25đ
Vậy tam giác BAC = tam giác BED (cạnh huyền,góc nhọn) ........................0,25đ
c) Chứng minh tam giác ABE cân và AE // DC
AB = BE ( tam giác BAC = tam giác BED )…………….
Suy ra tam giác ABE cân tại B…………………………………………….0.25
đ
Chứng minh tam giác BDC cân tại B
Chứng minh góc BAE = BDC …………………………………………….0.25
đ

Mà hai góc nằm vị trí đồng vị nên AE // DC ………………………………0.25 đ
d) Chứng minh : CF vuông góc với AC
Chứng minh tam giác MAF = tam giác MCD (g.c.g)
Suy ra MF = MD………………………………………………………….0.25 đ
Chứng minh tam giác MCF = tam giác MAD (c.g.c)
Suy ra góc MCF = góc MAD…………………………………………… 0.25 đ
Mà góc MAD = 900 ( AB vuông góc AC) nên góc MCF = 900
Vậy CF vuông góc với AC ……………………………………………… 0.25 đ

Chú ý:
- Học sinh có cách giải khác trong phạm vi kiến thức đã học vẫn được chấm
theo các phần tương tự đáp án.
- Bài hình học nếu câu nào không có hình vẽ tương ứng thì không chấm câu
đó




×