Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 147 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ MƠ

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI TECHCOMBANK THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ MƠ

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI TECHCOMBANK THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Giảng viên hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN CHÍ THIỆN

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chƣa
công bố tại bất kỳ nơi nào, mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông
tin xác thực.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 06 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Mơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Chí Thiện, ngƣời thầy
đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế, khoa Sau Đại học Trƣờng Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên
đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn

thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các tới Ban lãnh đạo Ngân hàng Thƣơng mại
Cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên, các đồng chí, đồng
nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Do bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót,
tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 01 tháng 06 năm 2015
Học viên

Nguyễn Thị Mơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN .............................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ...................................................................... ix
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
4. Kết cấu của luận văn ............................................................................................... 3

5. Tổng hợp các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.................................. 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HẠN CHẾ
RỦI RO TÍN DỤNG VÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ................ 6
1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................ 6
1.1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ..................................................................... 6
1.1.2. Rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại .................................................... 9
1.1.3. Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) ...................... 14
1.1.4. Các mô hình lƣợng hóa các rủi ro đối với hoạt động cho vay ........................ 19
1.1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay DNVVN
tại Techcombank Thái Nguyên .................................................................... 26
1.2. Cơ sở thực tiễn về hạn chế rủi ro tín dụng ......................................................... 30
1.2.1. Trên thế giới .................................................................................................... 30
1.2.2. Kinh nghiệm của các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc ............................... 36
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho Techcombank ......................................................... 40
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 43
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 43
2.2. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................... 43
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

iv
2.3.1. Chọn địa điểm nghiên cứu .............................................................................. 44
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu ............................................................. 44
2.3.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................................ 47
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY DNVVN TẠI TECHCOMBANK THÁI NGUYÊN ........... 54
3.1. Khái quát hoạt động kinh doanh của Techcombank Thái Nguyên .................... 54
3.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về ngân hàng Techcombank.............................................. 54

3.1.2. Giới thiệu sơ lƣợc về Techcombank Thái Nguyên ......................................... 55
3.1.3. Đánh giá chung kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2012 - 2014 tại
Techcombank Thái Nguyên ....................................................................... 58
3.2. Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Techcombank Thái Nguyên ....................................................................... 61
3.2.1. Các hình thức cho vay đối với DNVVN tại Techcombank Thái Nguyên .......... 61
3.2.2. Phân tích thực trạng hoạt động cho vay DNVVN tại TCB Thái Nguyên ....... 63
3.3. Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng trong cho
vay DNVVN tại Techcombank Thái Nguyên............................................. 70
3.3.1. Mô tả mẫu ....................................................................................................... 70
3.3.2. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình ............................................................................ 79
3.3.3. Phân tích các nhân tố tác động trực tiếp đến rủi ro tín dụng theo kết quả
ƣớc lƣợng mô hình ..................................................................................... 82
3.4. Vận dụng mô hình Z-score của Altman để đánh giá mức độ RRTD trong cho
vay DNVVN tại Techcombank Thái Nguyên .............................................. 84
3.4.1. Kết quả nghiên cứu vận dụng mô hình Z-score trong xếp hạng tín dụng
tại Techcombank Thái Nguyên .................................................................. 84
3.4.2. So sánh việc sử dụng mô hình z-score và mô hình xếp hạng tín dụng (CRIB)
đang đƣợc sử dụng tại Techcombank ........................................................... 86
3.4.3. Mô hình z-score đƣợc xây dựng trong nền kinh tế Vệt Nam .......................... 86
3.5. Đánh giá hiệu quả hạn chế rủi ro tín dụng tại Techcombank Thái Nguyên ...... 88
3.5.1. Những kết quả đạt đƣợc .................................................................................. 88
3.5.2. Những tồn tại trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng ..................................... 88
3.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại ...................................................................... 91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

v
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG

HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNVVN TẠI TECHCOMBANK
THÁI NGUYÊN ....................................................................................... 93
4.1. Định hƣớng về hạn chế rủi ro tín dụng tại Techcombank Thái Nguyên ........... 93
4.1.1. Định hƣớng chung ........................................................................................... 93
4.1.2. Định hƣớng về hạn chế rủi ro tín dụng ........................................................... 93
4.2. Phân tích SWOT để đánh giá khả năng hạn chế rủi ro tín dụng trong cho
vay DNVVN .............................................................................................. 94
4.2.1. Phân tích SWOT về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức kinh
doanh của DNVVN khi vay tín dụng của Techcombank Thái Nguyên .... 94
4.2.2. Phân tích SWOT về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của bản
thân TCB Thái Nguyên trong hạn chế RRTD trong hoạt động cho vay
DNVVN ..................................................................................................... 96
4.3. Những giải pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay
DNVVN tại Techcombank Thái Nguyên .................................................. 98
4.3.1. Nhóm giải pháp đối với Techcombank Hội sở ............................................... 98
4.3.2. Nhóm giải pháp đối với Techcombank Thái Nguyên ................................... 101
4.3.3. Giải pháp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ........................................... 105
4.4. Kiến nghị đối với các Cơ quan quản lý Nhà nƣớc ........................................... 106
4.4.1. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và hoàn thiện cơ chế chính sách pháp
lý tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp ...................... 106
4.4.2. Hoàn thiện hệ thống thông tin ....................................................................... 107
4.4.3. Tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát, đánh giá của Ngân hàng Nhà
nƣớc đối với hoạt động ngân hàng........................................................... 108
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 111
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 113

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>


vi
CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

1

BASEL

Ủy Ban Basel về Giám sát Hoạt động Ngân hàng.

2

CIC

Trung tâm Thông tin Tín dụng.

3

DN

Doanh nghiệp

4

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

5


GHTD

Giới hạn tín dụng.

6

HĐQT

Hội đồng Quản Trị.

7

HĐTD

Hội đồng tín dụng.

8

HMTD

Hạn mức tín dụng.

9

KQKD

Kết quả kinh doanh.

10 KSNB


Kiểm soát nội bộ.

11 NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc.

12 NHTM

Ngân hàng Thƣơng mại.

13 RRTD

Rủi ro tín dụng.

14 TCB

Techcombank

15 Techcombank

Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam.

Techcombank

Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam-

Thái Nguyên

chi nhánh tỉnh Thái Nguyên


16

17 TMCP

Thƣơng mại cổ phần.

18 TSĐB

Tài sản đảm bảo.

19 XNK

Xuất nhập khẩu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1:

Hệ thống ký hiệu xếp hạng công cụ nợ dài hạn của Moody's ............. 22

Bảng 1.2:

Chất lƣợng quản lý rủi ro tín dụng Scotia Group ................................ 30

Bảng 2.1:


Các biến độc lập sử dụng để ƣớc lƣợng mô hình ................................ 49

Bảng 2.2:

Cách đo lƣờng và kỳ vọng về dấu của các hệ số βi ............................. 51

Bảng 3.1:

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban tại Techcombank
Thái Nguyên ....................................................................................... 57

Bảng 3.2:

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014 ...................................................... 58

Bảng 3.3:

Bảng tổng hợp khách hàng DNVVN tại TCB chi nhánh Thái Nguyên ....... 63

Bảng 3.4:

Doanh số cho vay đối với DNVVN của TCB Thái Nguyên ............... 64

Bảng 3.5:

Doanh số cho vay đối với DNVVN của TCB Thái Nguyên
phân theo thời gian .............................................................................. 64

Bảng 3.6:


Doanh số cho vay DNVVN của TCB Thái Nguyên ........................... 66

Bảng 3.7:

Số liệu doanh số cho vay DNVVN của TCB chi nhánh Thái Nguyên
theo cơ cấu ngành nghề ....................................................................... 67

Bảng 3.8:

Tình hình nợ xấu cho vay DNVVN giai đoạn 2012 - 2014 ................ 69

Bảng 3.9:

Tỷ lệ nợ xấu cho vay DNVVN theo ngành nghề tại Techcombank
Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014........................................................ 69

Bảng 3.10:

Cơ cấu mẫu theo Khả năng thanh toán của doanh nghiệp vay vốn .......... 71

Bảng 3.11:

Cơ cấu mẫu theo ngành nghề .............................................................. 72

Bảng 3.12:

Cơ cấu mẫu theo mục đích sử dụng vốn ............................................. 73

Bảng 3.13:


Cơ cấu mẫu theo lịch sử vay ............................................................... 73

Bảng 3.14:

Cơ cấu mẫu theo Kinh nghiệm hoạt động của các doanh nghiệp ....... 74

Bảng 3.15:

Cơ cấu mẫu theo Khả năng tài chính của doanh nghiệp vay vốn ....... 75

Bảng 3.16:

Cơ cấu mẫu theo tỷ lệ đảm bảo tiền vay của DN vay vốn .................. 76

Bảng 3.17:

Cơ cấu mẫu theo thời gian quan hệ tín dụng ....................................... 77

Bảng 3.18:

Cơ cấu mẫu theo kiểm soát trƣớc khi giải ngân .................................. 78

Bảng 3.19:

Cơ cấu mẫu theo số năm kinh nghiệm của cán bộ tín dụng ................ 78

Bảng 3.20:

Cơ cấu mẫu theo kiểm soát sau vay .................................................... 79


Bảng 3.21:

Kết quả hồi quy mô hình 4 sau khi đã loại biến không có ý
nghĩa thống kê ..................................................................................... 81

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

viii
Bảng 3.22:

Tóm tắt mô hình (Model Summaryb) .................................................. 81

Bảng 3.23:

Bảng đánh giá sự phù hợp (tồn tại) của mô hình (ANOVAb) ............. 81

Bảng 3.24:

Tác động biên của các biến độc lập Xi lên khả năng thanh toán
của DN điều tra (Y) ............................................................................. 83

Bảng 3.25:

Kết quả xác định chỉ số nguy cơ phá sản của 80 DNVVN trong
hai năm 2013 - 2014 tại Techcombank Thái Nguyên ......................... 85

Bảng 3.26:


So sánh kết quả của việc sử dụng hai mô hình trong xếp hạng
tín dụng đối với 80 DNVVN Năm 2014 ............................................. 86

Bảng 3.27:

Điểm phân biệt xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo mô hình
z-score ................................................................................................. 87

Bảng 3.28:

Kết quả xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp theo mô hình của
Tiến sỹ Nguyễn Trọng Hòa tại Techcombank Thái Nguyên .............. 87

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ:
Biểu đồ 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank Thái Nguyên
giai đoạn 2012 - 2014 .......................................................................... 61
Biểu đồ 3.2: Doanh số cho vay phân theo thời hạn của Techcombank Thái
Nguyên giai đoạn 2012 - 2014 ............................................................ 65
Biểu đồ 3.3: Doanh số cho vay phân theo thành phần kinh tế của Techcombank
Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014 .................................................... 66
Biểu đồ 3.4: Doanh số cho vay DNVVN phân theo ngành nghề của Techcombank
Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014 ............................................................... 68
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nợ xấu cho vay DNVVN giai đoạn 2012 - 2014 ............................... 69

Biểu đồ 3.6: Cơ cấu mẫu theo Khả năng thanh toán của doanh nghiệp vay vốn .... 72
Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1:

Các loại rủi ro tín dụng ........................................................................11

Sơ đồ 2.1:

Khung phân tích ..................................................................................43

Sơ đồ 3.1:

Cơ cấu tổ chức của Techcombank Thái Nguyên ................................ 57

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động của ngân hàng có quan hệ mật thiết, hữu cơ với khách hàng và nền
kinh tế thông qua quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh, các hoạt động dịch vụ
ngân hàng nhƣ huy động vốn, cho vay vốn, thanh toán và các hoạt động dịch vụ khác.
Chính vì vậy, rủi ro đối với hoạt động ngân hàng rất đa dạng. Chúng tiềm ẩn và xuất
hiện gắn liền với mỗi hoạt động dịch vụ và gây tác động với những mức độ khác nhau.
Nếu rủi ro tín dụng xảy ra sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ
chức tín dụng, xa hơn nó tác động ảnh hƣởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng bởi
những đặc thù trong hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Rủi ro tín dụng là vấn đề quan tâm hàng đầu trong hoạt động của các Ngân hàng
thƣơng mại (NHTM), thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm từ 60-80% thu nhập của
NHTM cho nên tác động của rủi ro tín dụng ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động
của các NHTM. Rủi ro tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng
đồng thời quản lý rủi ro tín dụng giữ vị trí trung tâm trong hoạt động quản lý rủi ro
của ngân hàng.
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế kéo dài, những yếu kém của doanh nghiệp
Việt Nam càng bộc lộ rõ nét, khoảng 20% số doanh nghiệp đang hoạt động có thể trụ
đƣợc trong cạnh tranh, 60% số doanh nghiệp đang phải cố gắng để tồn tại, 20% số
doanh nghiệp đã bị giải thể hoặc ngừng hoạt động… Đi cùng với con số này là một
lƣợng vốn lớn cần đƣợc đáp ứng. Ƣớc tính 80% lƣợng vốn cung ứng cho doanh
nghiệp (DN) là từ kênh ngân hàng. Trong hai năm gần đây, số vốn mà các ngân hàng
thƣơng mại cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) vay chiếm bình quân 40%
tổng dƣ nợ; thậm chí có những trƣờng hợp chiếm từ 60 - 70% tổng dƣ nợ. Các ngân
hàng đã thay đổi cách nhìn về các DNVVN dẫn đến khả năng tiếp cận vốn của
DNVVN ngày càng tăng vì điều kiện để ngân hàng và doanh nghiệp gặp nhau đang
ngày càng thuận lợi hơn, và đặc biệt là hiệu quả kinh doanh nói chung của DNVVN
ngày càng tốt hơn. Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chính, cơ bản mang
lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng. Các quy luật kinh tế đã chứng minh - Lợi
nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn, mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro là mối quan
hệ tỷ lệ thuận. Để phát triển ổn định, hạn chế rủi ro luôn là mối quan tâm hàng đầu
của các nhà ngân hàng.


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full















×