Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

BTL THUY LUC KHI NEN THIET KE MAY DAP VUOT 100 TAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 34 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
KĨ THUẬT THỦY LỰC KHÍ NÉN
Đề tài: Thiết kế hệ thống thủy lực máy dập vuốt
100 tấn.
GVHD:
TS. Tôn Thiện Phương
Thực hiện: Nhóm 5


 Danh sách thành viên và đánh giá
Tên

Mã số sinh viên

Đánh giá

Nguyễn Tấn Lộc (Nhóm trưởng)

21202014

100%

Lưu Khánh Quân

1413137

100%



Trương Long Hưng

1411639

100%

Võ Công Nguyên

1412579

100%

Phạm Phùng Đăng Khoa

1411848

100%

Nguyễn Văn Tấn

1413477

100%

Thái Hoàng Long

1412105

100%


Nguyễn Chí Hiếu

1411185

100%

Ngô Đăng Minh

1412273

100%

Nguyễn Văn Trung

1414308

100%

Nguyễn Vĩnh Từ

1414574

100%

Hoàng Minh Trường

1414334

100%


Trang 2


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ MÁY DẬP VUỐT ................................................ 6
1.1. Giới thiệu về công nghệ dập vuốt ..................................................................... 6
1.1.1 Khái niệm.................................................................................................... 6
1.1.2 Đặc điểm ..................................................................................................... 6
1.1.3 Phân loại ..................................................................................................... 6
1.1.4 Đánh giá ...................................................................................................... 6
1.1.5 Ứng dụng. ................................................................................................... 7
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC ................................................. 9
2.1. Nguyên lý hoạt động của mạch thủy lực ........................................................... 9
2.1.1 Mạch thủy lực ............................................................................................. 9
2.1.2 Mạch điều khiển: ...................................................................................... 10
2.2. Chọn dầu cho hệ thống .................................................................................... 12
2.2.1 Chức năng của dầu .................................................................................... 12
2.2.2 Các yêu cầu của dầu thủy lực ................................................................... 12
2.2.3 Những loại chất lỏng có thể dung trong thủy lực ..................................... 12
2.2.4 Tính bắt lửa của dầu thủy lực: .................................................................. 13
2.2.5 Chất phụ gia .............................................................................................. 13
2.2.6 Lựa chọn dầu cho hệ thống: ...................................................................... 13
Chỉ tiêu kỹ thuật của dầu thủy lực Castrol Hyspin AWS 46................................ 13
2.3. Tính toán xy lanh thủy lực .............................................................................. 14
2.4. Chọn van .......................................................................................................... 17
2.5. Chọn relay điều khiển, công tắc hành trình, timer, relay nhiệt ....................... 24
2.5.1 Chọn relay điều khiển: .............................................................................. 24
2.5.2 Chọn timer ................................................................................................ 24
2.5.3 Chọn công tắc hành trình .......................................................................... 25

2.5.4 Chọn contactor và relay nhiệt ................................................................... 25
2.6. Chọn dây dẫn dầu ............................................................................................ 26
2.6.1 Tính toán đường ống hút .......................................................................... 27
2.6.2 Tính toán đường ống hồi: ......................................................................... 27
2.6.3 Tính toán đường ống đẩy .......................................................................... 27
2.7. Tính toán bơm nguồn và động cơ điện ............................................................ 28
2.8. Tính toán xác định thùng chứa dầu ................................................................. 31
2.8.1 Chức năng và nhiệm vụ của thùng chứa dầu ............................................ 31
Trang 3


2.8.2 Một số vấn đề liên quan đến việc thiết kế thùng chứa dầu:...................... 31
2.9. Chọn bộ lọc ..................................................................................................... 33
2.9.1 Chức năng bộ lọc dầu. .............................................................................. 33
2.9.2 Phân loại bộ lọc dầu. ................................................................................. 33
2.9.3 Tính toán chọn bộ lọc dầu: ....................................................................... 33
2.10. Chọn bộ làm mát ........................................................................................... 34

Trang 4


 Đề bài: Thiết kế hệ thống thủy lực máy dập vuốt 100 tấn với các thông số sau:
- Lực dập: 100 tấn
𝑘𝑔𝑓
- Áp suất bơm là 210 2
𝑐𝑚

Trang 5



CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ MÁY DẬP VUỐT
1.1. Giới thiệu về công nghệ dập vuốt
1.1.1 Khái niệm
Công nghệ dập vuốt là một công nghệ khá mới mẻ trong nền cơ khí Việt Nam.
Dập vuốt là quá trình biến đổi phôi phẳng thành một chi tiết rỗng có hình dạng bất kì
và tiến hành trên các khuôn dập vuốt.

1.1.2 Đặc điểm
Dập vuốt xảy ra nhờ biến dạng dẻo kèm theo sự dịch chuyển phần lớn thể tích kim
loại thành chiều cao. Dập vuốt là một trong những nguyên công chủ yếu của công nghệ dập
nguội.
1.1.3 Phân loại
Theo dạng hình học:
-

Dạng đối xứng qua trục (vật cốc hình tròn xoay)
Dạng hình hộp.
Dạng không đối xứng hình thù phức tạp

Theo đặc điểm biến dạng kim loại:
-

Dập vuốt không biến mỏng thành.
Dập vuốt có biến mỏng thành.
1.1.4 Đánh giá

Ưu điểm:
-

Có thể gia công các chi tiết thành mỏng từ đươn giản đến phức tạp mà các phương

pháp khác không thể như cán, kéo, rèn, khuôn đúc.
Chi tiết gia công có độ chính xác cao, bề mặt láng bóng.

Trang 6


-

Quá trình gần như không sinh ra phoi như rèn hoặc đúc nếu tính toán chính xác
phôi ban đầu.
Chi tiết sau gia công có thể sử dụng ngày
Thiết bị không quá tốn kém, có thể tự động hóa cao nên năng suất và giá thành sản
phẩm hạ.

Nhược điểm
-

Chi tiết hình thù phức tạp thì chế tạo khuôn khó, tốn kém nên chỉ khả thi khi sản
xuất số lượng lớn.
1.1.5 Ứng dụng.

Ứng dụng rộng rãi trong máy bay, ô tô, máy kéo, đồ dùng gia đình.

Hình 1. Một số sản phẩm được sản xuất bằng dập vuốt

Trang 7


Hình 2. Sản phẩm dập vuốt trong công nghiệp ô tô


Trang 8


CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC
CHO MÁY DẬP VUỐT 100 TẤN
2.1. Nguyên lý hoạt động của mạch thủy lực
2.1.1 Mạch thủy lực
a. Các phần tử có trong mạch điều khiển

1: Xylanh kẹp
2: Xylanh ép
3 , 4 : Van phân phối 2 cổng 2 vị trí (2/2)
5: Van áp suất mở thay đổi
6: Van phân phối 4 cổng 3 vị trí (4/3) (block)
7:Van giảm áp và valve tiết lưu
8: Van phân phối 4 cổng 3 vị trí (4/3) (tandem)
9, 10: Van tiết lưu và van 1 chiều
Trang 9


11: Van an toàn
12: Bơm thủy lực
13: Lọc dầu
14: Bồn chứa
b. Nguyên lý hoạt động:
Khi bật máy, máy bơm(12) sẽ bơm dầu từ bồn chưa (14) qua lọc dầu (13) .Lúc đó,
Sol A sẽ được kích van phân phố 4/3 (8) sẽ di chuyển sang bên phải, sẽ có dòng chảy qua
van giảm áp suất (7) (Nếu áp suất trong dòng chảy vượt quá áp suất cho phép ở van giảm
áp (7) thì van giảm áp (7) sẽ đóng lại để duy trì áp suất ở xylanh (1) rồi vào buồng xylanh
(1) tạo lực đẩy đẩy piston đi xuống. Dầu ở dưới piston sẽ đi vào van tiết lưu (9) và van phấn

phối 2/2 (3). Khi piston ở xylanh (1) di chuyển đến gần cuối hành trình thì Sol E được kích
hoạt , van (3) sẽ di chuyển qua bên trái, lúc đó dòng chỉ chảy qua van tiết lưu (9) nên quá
trình ở xylanh (1) sẽ chậm lại.
Khi xylanh di chuyển được một đoạn thì Sol.C được kích hoạt, van phân phố 4/3 (6)
sẽ di chuyển qua bên phải. Bơm (12) sẽ bơm dầu vào đi qua van 6. Trong khi đó, dầu ở ống
trước xylanh (1) sẽ chảy vào van (5) , khi nào đủ áp suất thì van (5) sẽ mở cho dầu đi từ
bơm (12) đến xylanh (2) đẩy piston ở xylanh (2) đi xuống. Dầu ở dưới piston sẽ đi qua van
tiết lưu (10) và van (4). Khi piston đi gần hết hành trình thì Sol.F được kích hoạt, van (4)
sẽ di chuyển sang bên trái. Lúc đó, dòng chỉ di chuyển được qua van tiết lưu (10) , vận tộc
ở xylanh (2) sẽ giảm theo vận tốc được cài đặt trước.
Khi cả xylanh (1) và xylanh (2), thì Sol.B và Sol.D sẽ được kích hoạt, làm valve (6)
valve (8) sẽ di chuyển sang bên trái. Bơm (12) sẽ bơm dầu vào phía dưới xylanh (1) xylanh
(2) qua valve 1 chiều (9)và(10) , làm piston di chuyển lên trên với vận tốc nhanh hơn. Ở
xylanh (1) , dầu phía trên piston sẽ di chuyển qua van 1 chiều (7) rồi vào bồn chứa (14). Ở
xyalnh (2) , dầu ở trên piston sẽ di chuyển qua van (5) rồi vào bồn chứa (14).
Khi 2 piston ở 2 xylanh di chuyển hết 1 vòng thì Sol.A và Sol.C lại được kích hoạt.
Chu trình sẽ được lặp lại.
Khi áp suất của hệ thống quá lớn, vượt qua áp suất được cài đặt ở van an toàn (11) thì
valve (11) sẽ xả dầu vào bồn chưa (14)
2.1.2 Mạch điều khiển:

Trang 10


a. Các phần tử có trong mạch điều khiển:
- Nguồn DC 24V
- Relay, Relay nhiệt, Relay thời gian
- Contactor
- Cầu chì
- Công tắc hành trình

b. Nguyên lý hoạt động:
Đây là mạch điều khiển trình từ dùng rơle điều khiển cho mỗi bước quá trình.
Nhấn Start motors khởi động động cơ và tiếp điểm thường mở tổng CRM đóng lại
để chuẩn bị quá trình điều khiển.

Trang 11


Nhấn Reset kích Relay CR1 quá trình điều khiển vẫn chưa bắt đầu bơm đã hoạt
động.
Nhấn Start quá trình điều khiển bắt đầu. Cuộn Relay CR2 được kích, tiếp điểm
thường mở CR2 đóng lại kích cuộn Sol.A van phân phối 4/3 (8) bắt đầu hoạt động. Do đó
quá trình xylanh (1) đi xuống giữ phô được bắt đầu.
Sau khi xylanh (1) đi được 1 khoảng cài đặt trước công tắc hành trình LS2 đóng lại
kích Relay CR3, tiếp điểm thường mở CR3 đóng lại kích cuộn Sol.E. Van tiết lưu hoạt
động vận tốc xylanh (1) giảm.
Sau khi kẹp phôi, công tắc hành trình LS3 ở cuối hành trình đóng lại kích Relay
CR4, tiếp điểm thường mở CR4 đóng lại kích cuộn Sol.C van phân phối 4/3 (6) hoạt động
bắt đầu hành trình xylanh (2) dập phôi.
Sau khi xylanh (2) đi được 1 khoảng cài đặt trước công tắc hành trình LS5 đóng lại
kích Relay CR5, tiếp điểm thưởng mở CR5 đóng lại kích cuộn Sol.F. Van tiết lưu hoạt động
làm giảm vận tốc xylanh (2) xuống vận tốc mong muốn.
Sau khi xylanh (2) ép đến cuối hành trình relay thời gian được kích hoạt sau một
thời gian mong muốn tiếp điểm thưởng mở timer đóng lại cuộn Sol.D được kích đẩy lùi
xylanh ép về đầu hành trình. Công tắc hành trình LS4 đóng lại Relay CR7 được kích, tiếp
điểm thưởng mở CR7 đóng lại kích cuộn Sol.B xylanh giữ (1) trở về đầu hành trình kết
thúc quá trình điều khiển.
Sau đó, ta tiếp túc nhấn Start để bắt đầu quá trình tiếp theo.
Nhấn nút nhấn Master Stop cắt nguồn toàn bộ mạch điều khiển.
2.2. Chọn dầu cho hệ thống

2.2.1 Chức năng của dầu
Nhiệm vụ quan trọng nhất của dầu thủy lực là truyền tải năng lượng nhưng dầu
thủy lực còn có tác dụng bôi trơn, giảm ma sát sinh ra do sự chuyển động của các
thành phần trong hệ thống, điều này sinh ra nhiệt năng. Ngoài ra, dầu thủy lực còn
có nhiệm vụ loại bỏ các hạt rắn, tạp chất bẩn và ma sát khỏi hệ thống, chống lại sự
ăn mòn
2.2.2 Các yêu cầu của dầu thủy lực






Đặc tính bôi trơn tốt
Đặc tính chịu mòn tốt
Độ nhớt phù hợp
Hạn chế sự ăn mòn tốt
Đặc tính chống tạo bọt khí tốt
2.2.3 Những loại chất lỏng có thể dung trong thủy lực

Trang 12







Dầu thủy lực gốc khoáng
Dầu thủy lực gốc nước

Dầu hổn hợp
Chất lỏng nhân tạo
2.2.4 Tính bắt lửa của dầu thủy lực:
Một số dầu thủy lực khó bắt lủa trong điều kiện thông thường được xếp
vào loại “chất không bắt lửa”.tuy nhiên, cần lưu ý rằng tất cả các loại dầu
thủy lực đều cháy trong điều kiện thuận lợi.
Đối với dầu thủy lực gốc nước,nước làm cho dầu chó tính năng chống
cháy.Trong số các loại dầu thủy lực nhân tạo chống cháy ,chỉ có este phốt
phát được sử dụng.
Việc lựa chọn dầu thủy lực đúng giúp đảm bảo cho quá trình hoạt động
vận hành tốt cho máy móc thiết bị và góp phần tăng tuổi thọ cho thiết bị.
2.2.5 Chất phụ gia

Để tăng cường đặc tính hóa lý của dầu thủy lực, người ta thêm vào đó các chất
phụ gia khác nhau.
Thông thường cần phải tăng cường các đặc tính sau;
 Bôi trơn kim loại/ điểm tiếp xúc kim loại khi hoạt động ở tốc độ cao và tốc
độ thấp
 Độ nhớt của dầu chỉ có sự thay đổi nhỏ khi sử dụng dầu trong khoảng biến
thiên nhiệt độ và áp suất lớn.Tinhd chất này thể hiện thông qua “chỉ số nhớt
của chất lỏng”
 Khả năng hòa lẫn khí thấp, giải phóng khí trong dầu cao
 Nguy cơ tạo bong bóng khí trong dầu thấp
 Khả năng chống rỉ cao
 Mức độ độc hại bốc hơi ra môi trường phải thấp
2.2.6 Lựa chọn dầu cho hệ thống:
Để phù hợp với thời tiết ở Việt Nam chúng ta là thời tiết nhiệt đới nên chọn loại dầu
Castrol Hyspin AWS 46 .Dầu này được cung cấp bởi hảng Castrol. Đầu có khả năng chống
ô xi hóa và chống mài mòn, tính khử nhũ tốt cho hệ thống thủy lực, kéo dài tuổi thọ cho
dầu và thiết bị.

Chỉ tiêu kỹ thuật của dầu thủy lực Castrol Hyspin AWS 46

Trang 13


Dầu Castrol Hyspin AWS có chứa các chất ức chế chống lại hiện tượng ô-xy hóa, ăn
mòn và sinh bọt cùng với các chất phụ gia chống mài mòn, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sử
dụng của loại bơm thủy lực kiểu Vicker’s Vane ở điều kiện làm việc và tốc độ định mức.
Đặc tính chống mài mòn của dầu thủy lực Castrol Hyspin AWS cho phép tiến hành thử
nghiệm bánh răng FZG với tải trọng cấp 12 đối với tất cả các loại dầu
Ứng dụng của dầu thủy lực Castrol Hyspin AWS 46 được sử dụng chủ yếu trong
lĩnh vực thủy lực công nghiệp.
2.3. Tính toán xy lanh thủy lực
a) Thông số thiết kế
 Lực tác động tối đa F= 100 tấn = 981000 N
 Ta chọn áp suất làm việc của xy lanh: 𝑝 = 200 bar. Xy lanh làm từ thép đúc có
[𝜎] = 80 ÷ 100 𝑀𝑃𝑎
 Hành trình xy lanh:
Kẹp: 200 mm.
Dập: 400 mm.
 Lưu đồ vận tốc - hành trình:

Trang 14


Xy lanh kẹp

Xylanh dập

V (mm/s)


V (mm/s)

250

250

30

30
200

P (tấn)

`

`

150

150

S (mm)

200

S (mm)

P (tấn)


100

100

0

0

`

200

`

150

150

S (mm)

400

Hình 3. Lưu đồ vận tốc - hành trình và tải trong - hành trình của 2 xy lanh
 Tính đường kính cần của xy lanh tính theo điều kiện ổn định:

𝐾=
Với:

𝜋2 .𝐸.𝐽
𝐿2


(1)

K= 100 tấn = 100000 kg- tải trọng tới hạn

E- modun đàn hồi, E=2,1× 106 ( kg/𝑐𝑚2 ) ( đối với thép)
J- moment quán tính đối với tâm thanh truyền,
𝐽=

𝜋.𝑑 4
64

( 𝑐𝑚4 ) với d là đường kính cần piston

L là độ dài tự do giới hạn của cần
Xy lanh phải bền vững ở mặt dưới, tải quay và dẫn hướng hoàn toàn.
𝐿=

Độ 𝑑à𝑖 ℎà𝑛ℎ 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑥𝑦 𝑙𝑎𝑛ℎ 200
=
= 100 𝑚𝑚 = 10 𝑐𝑚
2
2

Từ (1) suy ra:
𝑑4 =

64 × 𝐿2 × 𝐾 64 × 102 × 100000
=
= 9,83 (𝑐𝑚4 )

3
3
6
𝜋 ×𝐸
𝜋 × 2,1 × 10
Trang 15


𝑆𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝑑 = 1,77 𝑐𝑚 = 17,7 𝑚𝑚
Kết quả này chưa bao gốm hệ số an toàn, thường thì hệ số an toàn nằm giữa 3 và 4;
Ta chọn hệ số an toàn là 3.5
Tính lại đường kính cần piston:
64 × 𝐿2 × 𝐾 × 3.5 64 × 102 × 100000 × 3.5
𝑑 =
=
= 34,4 (𝑐𝑚4 )
𝜋3 × 𝐸
𝜋 3 × 2,1 × 106
4

Do đó d = 2,42 cm = 24,2 mm.
Theo bảng 4.1 ( tài liệu 1) ta chọn d = 28 mm
Vậy đường kính cần tối thiểu 𝑑 = 28 𝑚𝑚 ( tra bảng 4.1 tài liệu [1])
 Tính đường kính trong của xy lanh
Theo công thức tính lực ở hành trình tiến của xylanh
𝐹 = 𝑝. 𝜋.

𝐷2
4


Trong đó:
-

F: là lực tạo ra ở đầu cần piston (N)

-

P: áp suất làm việc của xy lanh (bar)

-

D: là đường kính trong của xy lanh (m)

-

Suy ra đường kính của xylanh là:

𝐷 = 2. √

𝐹
981000
= 2 .√
= 0.298 𝑚 = 250 𝑚𝑚
𝜋. 𝑝
𝜋. 200. 105

Ta chọn đường kính trong của xy lanh là 𝐷 = 250 mm với đường kính cần piston
là 160 mm.
 Lưu lượng cần cấp cho xy lanh
 Lưu lượng cần cấp cho xy lanh được tính theo công thức như sau:

Q = f. v
Trong đó:
Q là lưu lượng cần cấp cho xy lanh;
Trang 16


f là diện tích tác dụng của xy lanh (đối với hành trình tiến hay lùi);
v là vận tốc cần piston.
 Tốc độ cần piston khi tiến nhanh là : 𝑣1 = 50 𝑚𝑚/𝑠
Do đó, lưu lượng cần cấp cho xylanh khi tiến nhanh là:
𝐷2
2,52
𝑄1 = 𝑓. 𝑣1 = 𝜋. . = 𝜋.
. 0,5 = 4,91 ( 𝑑𝑚3 /𝑠) = 294,5 𝑙í𝑡/ 𝑝ℎú𝑡
4
4
 Tốc độ cần piston khi tiến nhanh là : 𝑣1′ = 15 𝑚𝑚/𝑠
Do đó, lưu lượng cần cấp cho xylanh khi tiến nhanh là:
𝐷2
2,52
𝑄1 = 𝑓. 𝑣1 = 𝜋. . = 𝜋.
. 0,15 = 0,736 ( 𝑑𝑚3 /𝑠) = 44,18 𝑙í𝑡/ 𝑝ℎú𝑡
4
4
 Tốc độ cần cho piston trong hành trình lùi về là: 𝑣2 = 100 𝑚𝑚/𝑠
Do đó, lưu lượng cần cấp cho xylanh trong quá trình lùi về là:
𝐷2 − 𝑑2 𝑠
2,52 − 1,62
𝑄2 = 𝑓. 𝑣2 = 𝜋.
. = 𝜋.

. 1 = 2,9( 𝑑𝑚3 /𝑠) = 174 𝑙í𝑡/ 𝑝ℎú𝑡
4
𝑡2
4
2.4. Chọn van
Hệ thống có:
- 2 valve phân phối 4 cổng 3 vị trí (4/3).
- 1 valve an toàn.
- 2 valve phân phối 2 cổng 2 vị trí (2/2).
- 1 valve giảm áp và valve 1 chiều.
- 1 valve áp suất mở thay đổi.
- 2 valve tiết lưu và valve 1 chiều.
a. 2 valve phân phối 4 cổng 3 vị trí (4/3).

Trang 17


-

Valve nối với xylanh kẹp chọn DSHG-04-3C6
Valve nối với xylanh ép chọn DSHG-04-3C2
+Áp suất vận hành : 31,5 Mpa
+Lưu lượng tối đa là 300 l/phút
+nặng 8.5 kg
-Chọn cuộn dây làm theo dòng DC 24 vol với điện áp có ích 21,6 – 26,4 vol
Hao tổn áp suất:ở 35mm2/s

Trang 18



Với cái vận tốc khác nhân với hệ số dưới:

b) Van an toàn

-

Chọn valve an toàn có thông số sau:

c) 2 valve phân phối 2 cổng 2 vị trí (2/2).

Trang 19


-

Chọn DSPG-03-C-*-10* với lưu lượng tối đa là 80 l/phút
Với Approx Mass là 1 kg
Solenoid rating dùng dòng DC 24 vol, hiệu điện thế có ích là 21,6 – 26,4 vol
Hao tổn áp suất: ở 35mm2/s

d) Valve giảm áp và van 1 chiều

Trang 20


-

Chọn RCT-10-*-22* RCG-10-*-22* có thể cài áp suất 1,2-1,5 Mpa , lưu lượng tối
đa là 250 l/phút
Hao tổn áp suất: ở 35 mm2/s


e) 2 valve tiết lưu và valve 1 chiều

Trang 21


-

Chọn valve có nhãn hiệu
với sức chưa lưu lượng tối đa là 125
l/phút, tối thiểu là 0.2 l/phút, áp suất vận hành tối đa 21Mpa.
Hao tổn áp suất: ở 35 mm2/s

Trang 22


f) Valve áp suất mở thay đổi

-

Chọn HT-10-**-*-22/2280/2290 HG-10-**-*-22/2290 với áp suất vận hành là
21Mpa , lưu lượng tối đa là 250 l/phút
Nặng 13,8 kg
Hao tổn áp suất: ở 35mm2/s
Trang 23


2.5. Chọn relay điều khiển, công tắc hành trình, timer, relay nhiệt
2.5.1 Chọn relay điều khiển:
-


Số relay : 7
Chọn relay 14 chân loại MY4N Omron
Đặc tính kỹ thuật:
+ Tổng số cực: 4 (4 normal open /4 normal close)
+ Điện áp I =5A
+Điện áp :24 VDC

2.5.2 Chọn timer
-

Số lượng 1
Chọn timer OMRON H3YN-4 Timer 10S
Đặc tính kỹ thuật:
+ Số chân 14
+ Điện áp: 24VDC
Trang 24


+ Thời gian đếm 0-10s
+Điện áp:5 A

2.5.3 Chọn công tắc hành trình
-

Số lượng:6
Chọn công tắc hành trình OMRON HL:kiểu con lăn, đòn bẩy
Thông số kỹ thuật:
+ Nguồn cấp:24 VDC
+ Điện áp: 5A

+ Tần suất hoạt động: cơ- 120 lần/phút, điện 30 lần / phút
+ Lực tác động: Max-8.83N, Min -0.98N

2.5.4 Chọn contactor và relay nhiệt
-

Số lượng:1
Chọn contactor LC1D25BD
Thông số kỹ thuật:
+ Điện áp cuộn hút 24V
+ Công suất 11kW
Trang 25


×