Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Huấn luyện an toàn lao động làm việc trong không gian kín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 21 trang )


1. Định nghĩa, đặc điểm không gian kín……………………………………Slide 3
2. Những rủi ro, sự cố liên quan thi công trong không gian kín…………....Slide 6

3. Quy trình kiểm tra làm việc trong không gian kín……………………….Slide 7



 Hạn chế về khoảng không, vị trí làm việc.
 Hạn chế về lối ra vào, lối thoát hiểm.
 Hạn chế về thông gió, chiếu sáng tự nhiên.

 Bể nước, hầm chứa, thiết bị chứa.
 Hố đào sâu (chiều cao bằng từ ≥ 2 lần chiều rộng/ chiều dài)
 Hố ga, ống cống.


 Có thể thiếu hoặc thừa oxy (đều nguy hiểm cho con người).
 Có thể xuất hiện bụi, khí độc từ công tác hàn, sơn, chống thấm, hóa chất bốc
hơi,…
Bể nước, hầm chứa:
 Tháo giàn giáo.
 Chống thấm, sơn.
 Hàn, cắt, gia công.
 Lát gạch.
Hố đào sâu, hố ga, ống cống:
 Xe cuốc đào đất.
 Vệ sinh hố đào, hố ga,
ống cống.



 Bất tỉnh do ngạt khí độc, khói, bầu không khí thiếu oxy.
 Tăng thân nhiệt dẫn tới bất tỉnh do thay đổi đột ngột về nhiệt độ, nồng độ
không khí.
 Cháy/ nổ do xuất hiện khí cháy, công tác phát sinh tia lửa.

 Điện giật.
 Chết đuối, đuối sức do nghỉ ngơi trong KKG.



Kết quả đo khí dưới đây là đủ điều kiện làm việc:
19.5% < [O2] < 23.5%
[Khí cháy] < 10% LEL
[Khí độc] < [cho phép] (từng loại khí)
Yêu cầu:
 Người đo có chứng chỉ sử dụng thiết bị, máy
đo có kiểm định.
 Người đo không được ở trong không gian kín.
 Tiến hành kiểm tra trước mỗi ca làm việc.
 Tất cả thiết bị mang vào thi công phải được
kiểm tra dán tem bởi bộ phận an toàn.


19.5% < [O2] < 23.5%
Nồng độ Oxy
22%

Ảnh hưởng sức khỏe
Không khí giàu oxy. Không ảnh hưởng tới sức khỏe.


20.9%

Mức độ bình thường – An toàn để làm việc (+/- 0.2%).

19.5%

Không khí thiếu oxy nhẹ.

16%

Không khí thiếu oxy trung bình, ảnh hưởng đến hô hấp và sự phán đoán.

14%

Không khí thiếu oxy nặng, gây cảm giác mệt mỏi và phán đoán sai.

11%

Không khí thiếu oxy rất nặng, gây khó thở và tử vong trong vài phút.

Nồng độ khí oxy ảnh hưởng tới sức khỏe


Common Combustible Gas LEL's and UEL's
(Các loại khí cháy thông dụng trong không gian kín)

[Khí cháy] < 10% LEL

Khí cháy


LEL

UEL

(CH3)2CO

2.15%

13.0%

Acetylene

C2H2

2.5%

100%

Benzene

C6H6

1.2%

8.0%

Butadiene

C4H6


1.1%

12.5%

Ethane

C2H6

3.0%

15.5%

Ethyl Alcohol

CH2H5OH

3.3%

19.0%

Ethyl Ether

(C2H5)2O

1.7%

36.0%

Ethylene


C2H4

2.7%

36.0%

Hexane

C6H14

1.1%

7.5%

Hydrogen

H2

4.0%

75.6%

IsoButane

C4H10

1.8%

8.5%


(CH3)2CHOH

2.0%

12.7%

Methane

CH4

5.0%

15.0%

Methanol

CH3OH

6.0%

36.0%

Pentane

C5H12

1.5%

7.8%


Propylene

C3H6

2.0%

11.1%

Toluene

C7H8

1.2%

7.0%

Acetone

LEL - lower explosive limit: giới hạn cháy
dưới

Isopropyl Alcohol (IPA)


[Khí độc] < [cho phép] (từng loại khí)
Khí độc

Giới hạn 8h làm
việc/ca làm việc
(ppm)


Giới hạn 15 phút làm
việc
(ppm)

Benzene

C6H6

1

5

Hydrogen Sulphide

H2S

5

20

Carbon Dioxide

CO2

5

30

Carbon Monoxide


CO

25

50

Nitrogen Dioxide

NO2

1

3

Nitrogen Monoxide

NO

25

50

Sulphur Dioxide

SO2

2

5


(ppm: parts per million, 1ppm = 1/1000.000)
Nồng độ cho phép khí độc phụ thuộc thời gian làm việc trong KKG


Điều kiện không cần thông gió: - Kết quả đo khí đạt.

 - Công việc thi công không quá 30 phút.
 - Chiều cao ít hơn từ 2 lần chiều rộng HĐ.
 Trong tất cả trường hợp còn lại, cần lắp đặt quạt thông gió kể cả đo khí đạt.
 Công suất, số lượng quạt thông gió do giám sát M&E quyết định
(4m3/người)
 Kết quả đo khí không đạt sau 30 phút thông gió nhân tạo  sử dụng thiết bị
hô hấp nhân tạo (bình dưỡng khí) + dây cứu sinh.



Khí nặng hơn không khí.
(CO2, H2S, SO2…)

Khí nhẹ hơn không khí.
(CO, CH4, C2H2, …)

Đối với bể/ hầm chứa lớn phải bố trí quạt đủ để
thông gió cho toàn bộ bầu không khí.

Bố trí thiết bị hút khí riêng
biệt đối với các công tác
phát sinh khí độc:
- Hàn điện/ cắt/ thổi gió đá.

- Sơn, chống thấm, hóa
chất bay hơi.


 Đây là yếu tố nguy hiểm chủ đạo thi công trong không gian kín.
 Thông thường sử dụng cầu thang giàn giáo/ thang leo/ dây cứu sinh để
người bên ngoài kéo lên.
 Đối với thi công KKG ngành xây dựng, khuyến khích sử dụng bắc cầu thang
giàn giáo. Lối lên xuống đủ rộng để chuyển vật tư và ứng cứu trong trường hợp
khẩn cấp.


 Luôn ở vị trí lối ra vào không gian kín trong
thời gian làm việc.
 Giữ liên lạc với người làm việc trong KKG
mỗi 5 phút.
 Kiểm tra và đảm bảo tất cả thiết bị điện
được nối đất, hệ thống thông gió hoạt động tốt.
 Là kênh liên lạc giữa những người làm việc
trong KKG và giám sát.
 Là người phát tín hiệu khi cần ứng cứu khẩn
cấp. Hỗ trợ ứng cứu.
 Không bao giờ vào trong KKG.
 Kiểm soát danh sách người ra vào.
 Không bao giờ rời vị trí khi còn người bên
trong


 Tiếp địa cho hệ thống kim loại (bể kim loại, giàn giáo, thiết bị điện,…)


 Tất cả thiết bị điện mang vào thi công, hệ thống thông gió chiếu sáng phải
được kiểm tra cách điện vỏ, dây te, mối nối, thiết bị khiếm khuyết.
 Tất cả thiết bị vỏ có bộ phận kim loại phải đấu nối dây te.

 Số lượng/ tiết diện dây te, kỹ thuật nối te do giám sát M&E quyết định.


 Chỉ sử dụng thiết bị điện áp thấp vào trong KKG (12V).

 Tất cả thiết bị điện cầm tay, ổ điện nối dài phải nối qua ELCB chống giật
(30mA – 50ms). Máy hàn phải nối qua ELCB (300mA – 50ms).


 Sau khi kiểm tra hoàn tất các quy trình trên, giấy phép phải được chấp thuận
trước ít nhất 1 buổi.
 Danh sách người ra vào phải được lưu lại và kiểm soát bởi người cảnh giới.
 Có người kiểm tra lại mỗi 4 tiếng (điều kiện làm việc, đo khí trước mỗi ca làm
việc, ngập nước).
Nội dung giấy phép:
 Công tác thi công.
 Thời gian làm việc.
 Danh sách người vào KKG.
 Các mối nguy hiểm.
 Biện pháp kiểm soát.
 Yêu cầu riêng.


 Tổ chức sinh hoạt nhóm trước khi vào làm việc trong không gian kín.

 Bố trí phân công từng người tại các vị trí.

 Phân tích rủi ro cho từng buổi trước khi làm việc (JSA).
 Tùy điều kiện thi công, thời gian làm việc trong không gian kín tối đa làm 30
phút phải ra ngoài nghỉ ngơi 5 phút.


 Các thiết bị cứu hộ chuẩn bị sẵn: bình dưỡng khí, dây cứu sinh, đèn, cáng, thiết
bị kéo,…
 Diễn tập ứng cứu/ hướng dẫn sơ cứu.
 Chỉ những người có chuyên môn được huấn luyện mới nên vào KKG ứng cứu

Thiết bị cứu hộ


 Một vài người mắc chứng bệnh sợ
không gian hạn hẹp (hội chứng
claustrophobia). Nếu bố trí làm việc
trong điều kiện này, họ sẽ lập tức bị cảm
giác khó thở, sợ hãi. Trường hợp kéo dài
thì những cảm giác này sẽ nghiêm trọng
hơn và khó kiểm soát.
 Không bao giờ được tiến hành công
việc trong KKG một mình.
 Các thiết bị, dụng cụ phải được di
chuyển nhẹ nhàng, tránh va đập gây tia
lửa điện.
 Đối với công việc trong khu vực
nguy hiểm, CN còn được trang bị thiết
bị khí gas, khí độc theo bên người trong
suốt thời gian làm việc.




×