Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

hệ thống thông tin trên ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 66 trang )

LỚP: 66DCOT12
NHÓM: 1
GV hướng dẫn: THIỀU SỸ NAM

WELCOM

BÀI THUYẾT TRÌNH CHƯƠNG 6.
HỆ THỐNG THÔNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HiỆU TRÊN Ô TÔ.

NỘI DUNG:

1.
2.
3.

Hệ thống thông tin
Hệ thống chiếu sáng
Hệ thống tín hiệu

MỤC ĐÍCH: sau khi học xong bài học này sinh viên sẽ nắm vững được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phân tích được sơ đồ.


1.

Hệ thống thông tin:

1.1 Khái quát chung về hệ thống thông tin trên ô tô
1.1.1 Lý thuyết về hệ thống
Định nghĩa: Hệ thống thông tin là hệ thống các dụng đo lường các thông số của động cơ, đồng hồ và các đèn báo để tự động kiểm tra và theo dõi
hoạt động của một số bộ phận quan trọng của động cơ cũng như của toàn xe.
Vd: Hệ thống đo lường tự động lượng nhiên liệu còn trong bình chứa , đo nhiệt độ nước trong hệ thống làm mát của động cơ, đo tốc độ động cơ...



a) Bản đồng hồ (táp lô)

b) Ký hiệu một số đèn cảnh báo


Cấu tạo gồm hai phần chính:
+ Hệ thống cảm biến:

+ Hệ thống thông báo ( đồng hồ chỉ thị hoặc các đèn báo...)
a) Vị trí cảm biến nhiệt (ETC)

b) Cảm biến nhiệt


Công dụng của hệ thống:

Thông báo một cách nhanh chóng về các trạng thái làm việc của động cơ cũng như của xe là bình
thường hay không bình thường, giúp người lái xe phát hiện hư hỏng và xử lý kịp thời. Từ đó làm tăng
hiệu suất sử dụng xe, tăng tuổi thọ cho xe…




1.1.2 Cấu trúc tổng quát và phân loại hệ thống thông tin trên ô tô.

* Phân loại hệ thống thông tin trên ô tô:
Có 2 loại: - Thông tin dạng tương tự (analog)
- Thông tin dạng số (digital)
- Thông tin dạng tương tự (analog).

+ Đồng hồ và cảm biến báo áp suất dầu.

a) Đèn báo áp suất dầu biểu tượng màu đỏ trên bảng đồng
hồ.

b) Sơ đồ nguyên lý.


+ Đồng hồ và cảm biến báo nhiệt độ nước làm mát:
Đèn cảnh báo nhiệt độ nước làm mát động cơ: Đây là dấu hiệu cho thấy động cơ ô tô đang nóng lên quá mức do thiếu nước làm mát.

a) Đèn cảnh báo nhiệt độ động cơ

b) Vị trí đèn trên top lô


Hậu quả của việc máy nóng quá mức cho phép:

a) Hiện tượng rúp pê phá hủy tiết máy
b) Gioăng quy-lát bị hư hỏng


+ Đồng hồ và cảm biến báo tốc độ động cơ
+ Đồng hồ và cảm biến báo tốc độ xe.

a) Đồng hồ báo tốc độ động cơ và tốc độ xe trên hình.


Công dụng của hệ thống này là cho biết số vòng quay của trục khuỷu trong một
phút. (v/phút)


a) Cảm biến tốc độ động cơ

b) Nguyên lý chung


Công dụng của hệ thống này là cho biết tốc độ của xe nhanh hay chậm. Tính theo đơn
vị (km/h)

a)Nguyên lý chung

b) Vị trí đặt cảm biến tốc độ xe.


+ Đồng hồ ampe và đồng hồ Volt trên ô tô
- Thông tin dạng số (digital):

a) Hai kiểu bảng đồng hồ đo lường kiểm tra và đèn cảnh báo




Chú thích:




1.1.3 Các yêu cầu của hệ thống thông tin trên ô tô
*Xuất phát từ tính chất quan trọng của hệ thống thông tin trên ô tô đó là giúp cho người lái
quan sát và nhận biết các thông tin một cách nhanh chóng về trạng thái làm việc của xe mà

không ảnh hưởng đến việc quan sát và sử lý tình huống trên đường.

Vậy hệ thống thông tin cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đảm bảo tính tin cậy và chính xác trong quá trình làm việc.
+ Thông tin một cách nhanh chóng về trạng thái làm việc của xe.
+ Chịu được các điều kiện thay đổi của ô tô.


+ Kết cấu đơn giản kích thước gọn nhẹ.
+ Tuổi thọ cao, ít bảo dưỡng sửa chữa trong quá trình sử dụng.
1.2 Hệ thống thông tin tương tự (analog)
1.2.1 Đồng hồ và cảm biến báo áp suất dầu.
Trên các loại ô tô hiện đại, dầu bôi trơn trong hệ thống bôi trơn động cơ được thực hiện tuần
hoàn dưới một áp suất nhất định. Trên ô tô thường dùng các loại đồng hồ và cảm biến báo
áp suất dầu sau:
Đồng hồ và cảm biến báo áp suất dầu loại từ điện.

Cấu tạo của đồng hồ báo áp suất dầu bôi trơn:
2 phần chính:
+ Bộ cảm biến là một biến trở, được lắp ở phin lọc dầu và nối với đường ống dẫn dầu.


Kết nối điện

a) Cảm biến áp suất

b) Sơ đồ cấu tạo cảm biến áp suất.

Màng cảm biến



*Khi áp suất dầu trong hệ thống bôi trơn của động cơ tăng, màng đồng bị uốn cong đâỷ con trượt của chiết
áp lên phía trên làm giảm điện trở của chiếc áp. Ngược lại, khi áp suất dầu trong hệ thống bôi trơn của
động cơ giảm, màng đồng bị uốn cong về phía dưới, kéo con trượt của chiếc áp đi xuống làm cho điện trở
của chiếc áp tăng lên.

+ Bộ chỉ thị là một điện tỉ kế của đồng hồ đo áp suất dầu có cấu tạo giống như bộ chỉ thị
trong dụng cụ đo nhiệt độ nươc trong hệ thống làm mát động cơ loại từ điện.


Dụng cụ đo áp suất dầu trong hệ thống bôi trơn động cơ ô tô
a) loại rung nhiệt điện

b) Loại từ điện




•Nguyên lý làm việc:
Nếu áp suất dầu trong hệ thống bôi trơn bình thường,màng đàn hồi của bộ cảm biến (2) bị uốn cong làm cho cặp tiếp điểm (3,4) mở
ra và mạch đèn cảnh báo bị ngắt, đèn (7) không sáng. Ngược lại, áp suất dầu giảm xuống thấp quá mức cho phép, áp lực của dầu tác
dụng lên màng đàn hồi quá bé, màng đàn hồi duỗi thẳng ra làm cho cặp tiếp điểm (3,4) đóng lại, đèn cảnh báo nguy sẽ bật sáng trên
bảng đồng hồ.

1.2.2 Đồng hồ và cảm biến báo nhiệt độ nước làm mát:
Đồng hồ đo nhiệt độ nước làm mát thường được lắp phía bên trái của bảng đồng hồ, dùng để theo dõi, kiểm tra nhiệt độ của
nước trong hệ thống làm mát của động cơ.
Bộ đo lường này gồm 2 phần:
+ Cảm biến nhiệt là một tỉ điện kế có tiện ren bắt vào lỗ ren ở đầu xylanh bên trong khoang nước làm mát động cơ ở nắp
động cơ. Làm nhiệm vụ biến đổi tương đương sự thay đổi nhiệt độ nước làm mát động cơ thành sự thay đổi tín hiệu điện hoặc

thông số mạch điện của đồng hồ chỉ thị.
+ Đồng hồ chỉ thị(tỉ điện kế) được bố trí trên bảng đồng hồ (táp lô). Làm nhiệm vụ báo nhiệt độ nước làm mát của động
cơ tương ứng với sự thay đổi của tín hiệu điện từ bộ cảm biến truyền đến. Thang đo là độ C.


Cảm biến nhiệt:
Gồm 2 phần: + Vỏ có tiện ren
+ Điện trở nhiệt, có đặc điểm là nhiệt độ tăng điện trở giảm, ngược lại nhiệt độ giảm thì điển trở tăng. Một đầu của điện trở
nối với vỏ cảm biến
(nối với mát), đầu còn lại nối ra lò xo, nối với cọc đấu dây (cách điện hoàn toàn với mát).


*Chú thích:
+ ống chắn từ 26
+22,23,24 là các cuộn dây cố định được quấn trên thanh cách điện.
+ Điện trở nhiệt 18
+ Điện trỏ bù 25.
+ Kim chỉ thị 12
+ Nam châm vĩnh cữu hình đĩa 21

*Nguyên lý làm việc:

Khi đóng công tắc khởi động (16), sẽ có dòng điện trong hai mạch nhánh song của tỉ điện kế. Chiều dòng điện trong 2 nhánh là
chiều mũi tên trên hình (7.5 bên phải). Vì cường độ dòng điện trong cuộn dây (23), (24) không đổi. Nên từ thông do chúng sinh ra
hầu như không đổi. Còn cường độ trong cuộng dây 22 thì ngược lại, nó thay đổi theo trị số điện trở của điện trở nhiệt (18), tức là
phụ thuộc nhiệt độ nước làm mát của động cơ.
Khi nhiệt độ nước làm mát giảm, vd: 40 độ C, trị số của điện trở nhiệt (18) tăng đột biến, làm cho cường độ dòng điện trong
cuộn dây (22) và từ thông do nó sinh ra giảm đáng kể, lực làm cho nam châm (21) cùng kim chỉ thị (12) quay được là do tác dụng
của từ thông hợp thành của 2 cuộn (23),(24). Lúc đó kim chỉ thị của tỉ điện kế chỉ ở 40 độ C.



Khi nhiệt độ tăng, vd; 80 độ C, từ thông sinh ra trong 2 cuộn dây (22) và (24) khử nhau, lực làm cho nam châm (21) quay được
nhờ từ thông sinh ra trong cuộn dây (23) và kim chỉ thị của điện tỉ kế chỉ ở chỉ số 80 độ C trên thang đo của đồng hồ chỉ thị.

* Dụng cụ cảnh báo nguy hiểm của hệ thống làm mát.

Trên các xe du lịch và một số xe tải, trên các bản đồng hồ, ngoài đồng hồ chỉ báo nhiệt độ nước làm mát còn có đèn cảnh báo, báo
cho người lái xe biết nhiệt độ nước trong hệ thống làm mát tăng quá giới hạn cho phép.
Mạch cảnh báo nguy hiểm về nhiệt độ nước làm mát quá cao có nhiệm vụ cảnh báo cho người lái xe biết trạng thái của sự cố này.
Bộ cảm biến thường được lắp trên thùng chứa nước làm mát. Cặp tiếp điểm của bộ cảm biến thường hở.



* Nguyên lý làm việc:
Khi nhiệt độ của nước trong hệ thống làm mát của động cơ ô tô chưa vượt quá giới hạn nguy hiểm, thanh lưỡng kim (4) chưa bị uốn cong, cặp tiếp
điểm (5),(7) hở, đèn báo nguy hiểm (10) trên bảng đồng hồ không sáng. Khi nhiệt độ trong thùng chứa nước làm mát vượt quá giới hạn cho phép (trị
số nhiệt độ nguy hiểm trong khoảng 92-109 độ C, tùy từng loại xe). Nhiệt độ nước truyền từ vỏ (3) vào bên trong làm cho thanh lưỡng kim (4) bị đốt
nóng và uốn cong lên, làm cho cặp tiếp điểm (5),(7) đóng lại, mạch đèn báo được nối kín mạch, đèn báo (10) sẽ bật sáng.

1.2.3 Đồng hồ và cảm biến báo tốc độ động cơ.

* Cấu tạo:
Gồm 2 phần:
+ Bộ phận cảm biến
+ Bộ phận chỉ thi


×