Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bai tap ngan hang de thi ky thuat mach dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.83 KB, 13 trang )

Tính toán chế độ tĩnh của Transistor
Bài 1:
Cho mạch điện nh hình vẽ:
a) Mạch điện mắc theo sơ đồ
gì? Mạch có hồi tiếp không? Nếu có
hồi tiếp thì là hồi tiếp gì? Phần tử
linh kiện nào là phần tử hồi tiếp?
Quy luật để ổn định dòng IC của
sơ đồ nh thế nào?
b) Cho U CC = 12V , R1 = 40 K , R2 = 10 K ,
RC = 3K , RE = 2 K , = 100 , U BE 0 = 0, 6V .
Giả sử I1 I2 >> IB0. Tính IB0, IC0,
UCE0.

Bài 2:
Cho mạch điện nh hình vẽ:
a) Mạch điện mắc theo sơ đồ
gì? Mạch có hồi tiếp không? Nếu có
hồi tiếp thì là hồi tiếp gì? Phần tử
linh kiện nào là phần tử hồi tiếp?
Quy luật để ổn định dòng IC của
sơ đồ nh thế nào?
b) Cho U CC = 12V , R1 = 60 K , R2 = 6 K ,
RC = 5, 4 K , = 100 , U BE 0 = 0, 6V .
Giả sử I1 I2 >> IB0, tính IB0, IC0, UCE0.

Bài 3:
Cho mạch điện nh hình vẽ:
a) Mạch điện mắc theo sơ đồ
gì? Mạch có hồi tiếp không? Nếu
có hồi tiếp thì là hồi tiếp gì?


Phần tử linh kiện nào là phần tử


hồi tiếp? Quy luật để ổn định dòng I C của sơ đồ nh thế
nào?
- Cho U CC = 10V , R1 = 8K , R2 = 12 K , RE = 2 K , = 100 , U BE 0 = 0, 6V
.
Giả sử I1 I2 >> IB0. Tính IB0, IC0, UCE0.
Bài 4:
Cho mạch điện nh hình vẽ:
a) Mạch điện mắc theo sơ đồ gì?
Mạch có hồi tiếp không? Nếu có hồi
tiếp thì là hồi tiếp gì? Phần tử linh
kiện nào là phần tử hồi tiếp? Quy luật
để ổn định dòng IC của sơ đồ nh
thế nào?
b) Cho U CC = 20V , RB = 870 K , RC = 4 K ,
RE = 1K , = 100 , U BE 0 = 0, 6V .
Tính IB0, IC0, UCE0.

Bài 5:
Cho mạch điện nh hình vẽ:
a) Mạch điện mắc theo sơ đồ
gì? Mạch có hồi tiếp không? Nếu
có hồi tiếp thì là hồi tiếp gì?
Phần tử linh kiện nào là phần tử hồi
tiếp? Quy luật để ổn định dòng
IC của sơ đồ nh thế nào?
b) Cho U CC = 9V , R1 = R2 = 10 K ,
RE = 1K , = 100 , U BE 0 = 0, 6V .

Giả sử I1 I2 >> IB0. Tính IB0, IC0,
UCE0.

Bài 6:
Cho mạch điện nh hình vẽ:


a) Mạch điện mắc theo sơ đồ gì? Mạch có hồi tiếp
không? Nếu có hồi tiếp thì là hồi tiếp gì? Phần tử linh
kiện nào là phần tử hồi tiếp? Quy luật để ổn định dòng I C
của sơ đồ nh thế nào?
b) Cho U CC = 20V , R1 = 40 K , R2 = 10 K , RC = 2 K , RE = 1K ,
= 100 , U BE 0 = 0, 6V .
Giả sử I1 I2 >> IB0. Tính IB0, IC0, UCE0.
Bài 7:
Cho mạch điện nh hình vẽ:
a) Mạch điện mắc theo sơ đồ nào?
Mạch có hồi tiếp không? Nếu có hồi
tiếp thì là hồi tiếp gì? Phần tử linh
kiện nào là phần tử hồi tiếp? Quy luật
để ổn định dòng IC của sơ đồ nh
thế nào?
b) Cho U CC = 18V , RB = 770 K , RC = 4 K ,
RE = 1K , = 100 , U BE 0 = 0, 6V .
Tính IB0, IC0, UCE0.

Bài 8:
Cho mạch điện nh hình vẽ:
a) Mạch điện mắc theo sơ đồ gì?
Mạch có hồi tiếp không? Nếu có hồi

tiếp thì là hồi tiếp gì? Phần tử linh
kiện nào là phần tử hồi tiếp? Quy luật
để ổn định dòng IC của sơ đồ nh
thế nào?
b) Cho U CC = 15V , R1 = 80 K , R2 = 6 K ,
RC = 4 K , = 100 , U BE 0 = 0, 6V .
Giả sử I1 I2 >> IB0, tính IB0, IC0, UCE0.


Mạch khuếch đại thuật toán và ứng dụng
Bài 1: Cho mạch điện nh hình vẽ:

Cho R1 = R6 = 2 R , R2 = R3 = R4 = R5 = R7 = RP = R , RN = 4 R .
a) Xác định U ra = f (U 1 ,U 2 ,U 3 ) ?
b) Xác định điều kiện để mạch làm việc? Để ngăn ngừa trờng hợp mạch bị kẹt thì phải làm thế nào?
Bài 2: Cho mạch điện nh hình vẽ:


Cho R1 = R4 = RN = 2 K , R2 = R3 = R5 = RP = 1K , = 1 , I Ebh = 1mA .
a) Xác định U ra = f (U 1 ,U 2 ,U 3 ) ?
b) Xác định điều kiện để mạch làm việc? Để mạch làm
việc với điều kiện ngợc lại thì phải làm thế nào?

Bài 3: Cho mạch điện nh hình vẽ:

Cho R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = R7 = RP = R , RN = R6 = 2 R .
a) Xác định U ra = f (U 1 ,U 2 ,U 3 ) ?
b) Xác định điều kiện để mạch làm việc? Để ngăn ngừa trờng hợp mạch bị kẹt thì phải làm thế nào?
Bài 4: Cho mạch điện nh hình vẽ:



Cho R1 = RN = 3K , R2 = R3 = R4 = R5 = RP = 1K , = 1 , I Ebh = 1mA .
a) Xác định U ra = f (U 1 ,U 2 ,U 3 ) ?
b) Xác định điều kiện để mạch làm việc? Để mạch làm
việc với điều kiện ngợc lại thì phải làm thế nào?

Bài 5: Cho mạch điện nh hình vẽ:

Cho R1 = RN = 2 K , R2 = R3 = R5 = RP = 1K , R4 = 3K , = 1 , I Ebh = 1mA .
a) Xác định U ra = f (U 1 ,U 2 ,U 3 ) ?
b) Xác định điều kiện để mạch làm việc? Để mạch làm
việc với điều kiện ngợc lại thì phải làm thế nào?


Bài 6: Cho mạch điện nh hình vẽ:

Cho R2 = R6 = 2 R , R1 = R3 = R4 = R5 = R7 = RP = R , RN = 4 R .
a) Xác định U ra = f (U 1 ,U 2 ,U 3 ) ?
b) Xác định điều kiện để mạch làm việc? Để ngăn ngừa trờng hợp mạch bị kẹt thì phải làm thế nào?

Bài 7: Cho mạch điện nh hình vẽ:

Cho R1 = RN = 3K , R2 = R3 = R5 = RP = 1K , R4 = 2 K , = 1 , I Ebh = 1mA .
a) Xác định U ra = f (U 1 ,U 2 ,U 3 ) ?
b) Xác định điều kiện để mạch làm việc? Để mạch làm
việc với điều kiện ngợc lại thì phải làm thế nào?


Bài 8: Cho mạch điện nh hình vẽ:


Cho R1 = R3 = R5 = R6 = RP = R , R2 = R4 = R7 = 2 R , RN = 4 R .
a) Xác định U ra = f (U 1 ,U 2 ,U 3 ) ?
b) Xác định điều kiện để mạch làm việc? Để ngăn ngừa trờng hợp mạch bị kẹt thì phải làm thế nào?

Các mạch tạo dao động
Bài 1: Cho mạch tạo dao
động nh hình vẽ:
a) Nêu tác dụng của các linh
kịên trong sơ đồ.
b) Vẽ sơ đồ tơng đơng
của mạch dao động và chỉ
rõ mạch thuộc loại mạch
dao động gì?
c) Nếu thay TA bằng một
tụ điện C có điện dung
lớn thì mạch có dao động không? Tại sao?


Bài 2: Cho mạch tạo dao
động nh hình vẽ:
a) Nêu tác dụng của các
linh kịên trong sơ đồ.
b) Vẽ sơ đồ tơng đơng
của mạch dao động và
chỉ rõ mạch thuộc loại
mạch dao động gì?
c) Nếu nối tắt tụ C thì
mạch có làm việc không? Tại sao?

Bài 3: Cho mạch tạo dao

động nh hình vẽ:
a) Nêu tác dụng của các
linh kịên trong sơ đồ.
b) Vẽ sơ đồ tơng đơng
của mạch dao động và
chỉ rõ mạch thuộc loại
mạch dao động gì?
c) Nếu thay tụ C 2 bằng
một cuộn chặn Lch thì
mạch có dao động không? Tại sao?

Bài 4: Cho mạch tạo dao
động nh hình vẽ:
a) Nêu tác dụng của các linh
kịên trong sơ đồ.
b) Vẽ sơ đồ tơng đơng
của mạch dao động và chỉ
rõ mạch thuộc loại mạch
dao động gì?


c) Nếu thay tụ C bằng một cuộn cảm L ch có giá trị lớn thì
mạch có dao động không? Tại sao?
Bài 5: Cho mạch tạo dao
động nh hình vẽ:
a) Nêu tác dụng của các
linh kịên trong sơ đồ.
b) Vẽ sơ đồ tơng đơng
của mạch dao động và
chỉ rõ mạch thuộc loại

mạch dao động gì?
c) Nếu thay TA bằng một
cuộn chặn Lch thì mạch
có làm việc không? Tại sao?
Bài 6: Cho mạch tạo dao
động nh hình vẽ:
a) Nêu tác dụng của các linh
kịên trong sơ đồ.
b) Vẽ sơ đồ tơng đơng
của mạch dao động và chỉ
rõ mạch thuộc loại mạch dao
động gì?
c) Nếu thay tụ C bằng một
cuộn cảm L ch có giá trị lớn
thì mạch có dao động không? Tại sao?

Bài 7: Cho mạch tạo dao
động nh hình vẽ:
a) Nêu tác dụng của các
linh kịên trong sơ đồ.


b) Vẽ sơ đồ tơng đơng của mạch dao động và chỉ rõ mạch
thuộc loại mạch dao động gì?
c) Nếu nối tắt TA thì mạch có làm việc không? Tại sao?

Bài 8: Cho mạch tạo dao
động nh hình vẽ:
a) Nêu tác dụng của các
linh kịên trong sơ đồ.

b) Vẽ sơ đồ tơng đơng
của mạch dao động và
chỉ rõ mạch thuộc loại
mạch dao động gì?
c) Nếu nối tắt tụ C1 thì
mạch có dao động
không? Tại sao?

Điều chế dao động cao tần


Bài 1: Cho tín hiệu điều chế biên độ:

U db = 5. 1 + 0, 2.cos(4 .103.t) .cos(3.10 6.t)

(V)

a) Xác định độ sâu điều chế biên độ.
b) Xác định tần số (tính theo Hz) của sóng mang và các
biên tần.
c) Vẽ phổ của tín hiệu điều biên này và tính biên độ của
từng thành phần phổ tơng ứng.
Bài 2: Cho tín hiệu điều chế tần số:

U dt = 3.cos 8.107.t + 0, 75.sin(4 .10 3.t)

( V)

a) Xác định tần số của sóng mang (tính theo Hz).
b) Xác định hệ số điều tần. Tính độ di tần cực đại (tính

theo Hz).
c) Vẽ phổ của tín hiệu điều tần này.
Bài

3:

Cho

tần số của tín hiệu điều chế
Fmin ữ Fmax = 0,3KHz ữ 3,4 KHz . Hãy tính số lợng kênh thông tin có thể
sắp xếp đợc trên dải tần số công tác f = (2 ữ 3) MHz khi:
a) Điều chế biên độ.
b) Điều chế đơn biên.
c) Điều chế tần số với hệ số điều tần mdt = 1 .
Biết rằng để tránh nhiễu lẫn nhau giữa các kênh lân cận
(nhiễu xuyên kênh) thì các kênh lân cận phải cách nhau
một khoảng f 0 = 1KHz .
Bài 4: Giả sử có tín hiệu điều tần với biên độ 1,5V, có tần
số tức thời biến đổi theo quy luật: (t ) = 10 9 + 3.10 3. cos(4.10 3.t ) .
a) Hãy tìm hệ số điều tần.
b) Hãy viết biểu thức toán học của tín hiệu điều tần này.
c) Vẽ phổ của tín hiệu điều tần này.
Bài 5: Cho tín hiệu điều chế biên độ:

U db = 8. 1 + 0, 25.cos(6 .103.t) .cos(4 .10 6.t)
a) Xác định độ sâu điều chế biên độ.

(V)



b) Xác định tần số (tính theo Hz) của sóng mang và các
biên tần.
c) Vẽ phổ của tín hiệu điều biên này và tính biên độ của
từng thành phần phổ tơng ứng.
Bài 6: Cho tín hiệu điều chế tần số:

U dt = 5.cos 9 .107.t + 0,8.sin(3.103.t)

( V)

a) Xác định tần số của sóng mang (tính theo Hz).
b) Xác định hệ số điều tần. Tính độ di tần cực đại (tính
theo Hz).
c) Vẽ phổ của tín hiệu điều tần này.
Bài 7: Giả sử có tín hiệu điều tần với biên độ 0,5V, có tần
số tức thời biến đổi theo quy luật: (t ) = 10 8 + 2.10 3. cos(2.10 3.t ) .
d) Hãy tìm hệ số điều tần.
e) Hãy viết biểu thức toán học của tín hiệu điều tần này.
f) Vẽ phổ của tín hiệu điều tần này.
Bài 8: Cho tín hiệu điều chế biên độ:

U db = 10. 1 + 0,3.cos(3.103.t) .cos( .10 6.t)

(V)

a) Xác định độ sâu điều chế biên độ.
b) Xác định tần số (tính theo Hz) của sóng mang và các
biên tần.
c) Vẽ phổ của tín hiệu điều biên này và tính biên độ của
từng thành phần phổ tơng ứng.




×