Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

ẢNH HƯỞNG của VIỆC bổ SUNG CHẾ PHẨM VITAMIN e TRONG KHẨU PHẦN lên NĂNG SUẤT và TRỌNG LƯỢNG TRỨNG gà đẻ HISEX BROWN từ 39 đến 45 TUẦN TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 72 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

VÕ THỊ KIM THẢO

ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM
VITAMIN E TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG
SUẤT VÀ TRỌNG LƢỢNG TRỨNG GÀ ĐẺ
HISEX BROWN TỪ 39 ĐẾN 45 TUẦN TUỔI

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: CHĂN NUÔI - THÚ Y

Cần Thơ, 2013


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: CHĂN NUÔI - THÚ Y

Tên đề tài:

ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM
VITAMIN E TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG
SUẤT VÀ TRỌNG LƢỢNG TRỨNG GÀ ĐẺ
HISEX BROWN TỪ 39 ĐẾN 45 TUẦN TUỔI

Giáo viên hướng dẫn:
TS. Nguyễn Thị Thủy



Sinh viên thực hiện:
Võ Thị Kim Thảo
MSSV: LT11006
Lớp: CNTY K37

Cần Thơ, 2013


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Tên đề tài:

ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM
VITAMIN E TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG
SUẤT VÀ TRỌNG LƢỢNG TRỨNG GÀ ĐẺ
HISEX BROWN TỪ 39 ĐẾN 45 TUẦN TUỔI
Luận văn tốt nghiệp
Ngành: CHĂN NUÔI - THÚ Y

Cần Thơ, Ngày.....Tháng.......Năm.......

Cần Thơ, Ngày....... Tháng.......Năm.........

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

DUYỆT BỘ MÔN

TS. Nguyễn Thị Thủy


.........................................

Cần Thơ, Ngày.....Tháng.......Năm.......
DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
...............................................................


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả
trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu nào trƣớc đây.

Tác giả luận văn

Võ Thị Kim Thảo

i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đối với cha mẹ, ngƣời đã sinh thành, nuôi
dạy tôi khôn lớn và đã giành trọn tình cảm, niềm tin cho con, đã hy sinh một đời vì
con.
Tôi xin chân thành biết ơn quý thầy cô bộ môn Chăn Nuôi Thú Y của trƣờng Đại
học Cần Thơ đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý
báo trong suốt quá trình tôi học tập tại trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thủy, cố vấn học tập lớp Chăn nuôi-Thú
y khóa 37 đã hết lòng dạy bảo, hƣớng dẫn, động viên tôi trong suốt quá trình học
tập và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài này.

Tôi xin cảm ơn anh chủ trại Nguyễn Hoàng Hải, các anh chị công nhân trong trại đã
tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiến hành và hoàn
hoàn thành tốt đề tài thí nghiệm tại trại gà đẻ cùa anh Nguyễn Hoàng Hải, thuộc ấp
Hòa bình, xã Nguyễn Văn Thảnh, huyện Bình Tân, tỉnh Vỉnh Long.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Chăn nuôi-Thú y K37 đã sát cánh bên tôi,
chia sẽ khó khăn, vui buồn cùng tôi.
Cuối cùng, xin chúc tất cả mọi ngƣời nhiều sức khỏe và thành công!
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cần thơ, Ngày.......tháng.....năm 2013
Sinh viên thực hiện

Võ Thị Kim Thảo

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i
LỜI CẢM TẠ ................................................................................................................. ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
TÓM LƢỢC .................................................................................................................. ix

CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................... 1
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................... 2
2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA GI NG GÀ CÔNG NGHIỆP CHUY N TRỨNG ................... 2
2.2 MỘT S GI NG GÀ CHUY N TRỨNG THƢỜNG NUÔI TẠI ĐBSCL ......... 2
2.2.1 Gà Hisex Brown .................................................................................................... 2

2.2.2. Gà ISA Brown ...................................................................................................... 7
2.2.3 Gà Brown Nick ..................................................................................................... 7
2.2.4 Gà Goldline-54 ...................................................................................................... 7
2.2.5. Gà Hyline ............................................................................................................. 8
2.3 NHU CẦU DINH DƢỠNG GÀ ĐẺ ........................................................................ 8
2.3.1 Nhu cầu năng lƣợng của gà đẻ .............................................................................. 8
2.3.1.1 Nhu cầu năng lƣợng cho duy trì ......................................................................... 9
2.3.1.2 Nhu cầu năng lƣợng cho sinh trƣởng ............................................................... 10
2.3.1.3 Nhu cầu năng lƣợng cho sản xuất ................................................................... 10
2.3.2 Nhu cầu chất đạm ................................................................................................ 11
2.3.3 Nhu cầu chất béo ................................................................................................. 12
2.3.4 Nhu cầu vitamin .................................................................................................. 13
2.3.5 Nhu cầu chất khoáng ........................................................................................... 14
2.3.6 Nhu cầu chất xơ................................................................................................... 16
2.3.7 Nhu cầu nƣớc ...................................................................................................... 16
2.4 VAI TRÕ CỦA VITAMIN A, D và E TRONG DINH DƢỠNG GÀ ĐẺ ............ 17
2.4.1 Vitamin A ............................................................................................................ 17
2.4.2 Vitamin D ............................................................................................................ 18
2.4.3 Vitamin E ............................................................................................................ 19

2.5 SỨC SẢN UẤT CỦA GIA CẦM ............................................................. 21
iii


2.5.1 Chu kỳ đẻ trứng và cƣờng độ đẻ trứng ............................................................... 21
2.5.2 Sức đẻ trứng của gia cầm .................................................................................... 22
2.5.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến sức đẻ trứng của gia cầm ..................................... 23
2.5.3.1 Những yếu tố ảnh hƣởng quang trọng nhất đến độ lớn của trứng gia cầm ...... 23
2.5.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất trứng ...................................................... 24
2.6. NHỮNG BỆNH THƢỜNG GẶP KHI THIẾU VITAMIN E Ở GIA CẦM ........ 25


CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ............ 27
3.1 PHƢƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM ............................................................................ 27
3.1.1 Thời gian và địa điểm thực hiện.......................................................................... 27
3.1.2 Động vật thí nghiệm ............................................................................................ 27
3.1.3 Chuồng trại thí nghiệm........................................................................................ 27
3.1.4 Thức ăn thí nghiệm ............................................................................................ 29
3.1.5 Dụng cụ thí nghiệm ............................................................................................. 31
3.2 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ........................................................................... 32
3.2.1 Bố trí thí nghiệm ................................................................................................. 32
3.2.2 Quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng ......................................................................... 33
3.2.3 Quy trình phòng bệnh ở trại ................................................................................ 34
3.2.4 Phƣơng pháp lấy mẫu .......................................................................................... 36
3.2.5 Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................................ 36
3.2.6 Hiệu quả kinh tế ................................................................................................. 37
3.2.7 ử lý số liệu ........................................................................................................ 37

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN............................................................ 38
4.1 NHẬN ÉT CHUNG VỀ ĐÀN GÀ TRONG THỜI GIAN THÍ NGHIỆM ........ 38
4.2 ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHẨU PHẦN THÍ NGHIỆM L N GÀ .................... 38
4.2.1 Ảnh hƣởng của các khẩu phần thí nghiệm lên năng suất trứng .......................... 38
4.2.2 Ảnh hƣởng của các khẩu phần thí nghiệm lên lƣợng protein ăn vào và trọng
lƣợng trứng ................................................................................................................... 42
4.2.3 Tăng trọng của gà mái trong thời gian thí nghiệm .............................................. 44
4.3 HIỆU QUẢ KINH TẾ ............................................................................................ 44

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ......................................................... 46
5.1 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 46
5.2 ĐỀ NGHỊ ............................................................................................................... 46


TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 47

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu

Giải thích

E.0

Nghiệm thức không bổ sung Bio Seletvit-E

E.1.5

Nghiệm thức bổ sung Bio Seletvit-E 1,5 g/kg TA

E.3.0

Nghiệm thức bổ sung Bio Seletvit-E 3 g/kg TA

KPCS

Khẩu phần cơ sở

ME

Năng lƣợng trao đổi


TA

Thức ăn

TAHH

Thức ăn hỗn hợp

TTTA

Tiêu tốn thức ăn

UNDP

Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc

VCK

Vật chất khô

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng

Tên bảng

Bảng 2.1


Nhu cầu dinh dƣỡng của gà đẻ Hisex Brown

3

Bảng 2.2

Tỷ lệ đẻ và trọng lƣợng trứng chuẩn của gà Hisex Brown

4

Bảng 2.3

Định mức thức ăn cho gà mái đẻ theo trọng lƣợng cơ thể và
năng suất trứng trong điều kiện nhiệt đới

7

Bảng 2.4

Nhu cầu acid amin trong thức ăn hỗn hợp

11

Bảng 2.5

Bổ sung vitamin vào thức ăn hỗn hợp cho gà mái đẻ

13

Bảng 2.6


Yêu cầu vật chất khoáng của gà đẻ

14

Bảng 2.7

Thời gian tạo trứng và thời điểm đẻ trứng

21

Bảng 2.8

Năng suất sản xuất trứng của một số giống gà công nghiệp
chuyên trứng

22

Bảng 3.1

Thành phần dinh dƣỡng của thức ăn cơ sở

29

Bảng 3.2

Thành phần của Bio Selevit-E trong 100 g

30


Bảng 3.3

Bố trí thí nghiệm

31

Bảng 3.4

Chƣơng trình thuốc và vaccine cho gà đẻ Hisex Brown

33

Bảng 4.1

Ảnh hƣởng của các khẩu phần thí nghiệm lên tỷ lệ đẻ và tiêu
tốn thức ăn trứng

37

Bảng 4.2

Ảnh hƣởng của thức ăn thí nghiệm lên protein ăn vào và trọng
lƣợng trứng

42

Bảng 4.3

Trọng lƣợng và tăng trọng của gà mái sau thí nghiệm


43

Bảng 4.4

Hiệu quả kinh tế của các khẩu phần thức ăn thí nghiệm

44

Trang

vi


DANH MỤC HÌNH-BIỂU ĐỒ
Hình

Tên hình

Trang

2.1

Gà đẻ Hisex Brown

3

2.2

Sơ đồ chuyển hóa năng lƣợng ở gia cầm (NRC, 1994)


8

2.3

Sự trao đổi vitamin D

18

3.1

Gà Hisex Brown đƣợc nuôi thí nghiệm

26

3.2

Hệ thống tấm làm mát trong chuồng

27

3.3

Hệ thống máng ăn, máng uống và máng hứng trứng

27

3.4

Hệ thống quạt hút ở cuối dãy chuồng


28

3.5

Thức ăn 7606 của công ty TNHH Emivest

29

3.6

Sản phẩm Bio Selevit-E

30

3.7

Cách bố trí thí nghiệm

32

Biểu đồ Tên biểu đồ

Trang

4.1

Tỷ lệ đẻ của gà qua các tuần thí nghiệm

38


4.2

Tiêu tốn thức ăn(g con ngày) của gà thí nghiệm theo tuần tuổi

39

4.3

Tiêu tốn thức ăn (kg kg trứng) của gà thí nghiệm theo tuần tuổi

40

4.4

Ảnh hƣởng của các nghiệm thức lên năng suất và tiêu tốn thức
ăn

41

4.5

Trọng lƣợng trứng qua các tuần thí nghiệm

42

vii


TÓM LƢỢC
Thí nghiệm: “Ảnh hưởng của việc

sung ch ph m vitamin E trong h u ph n ên
n ng su t v tr ng ư ng tr ng g
isex rown t 39-45 tu n tu i ư c ố trí
theo thể th c ho n to n ngẫu nhiên vớ 3 nghiệm th c v 5 n ập ại, trong ó
nghiệm th c 1
ối ch ng gồm h u ph n cơ sở (E.0), nghiệm th c 2 gồm KPCS
và 1,5 g Bio Selevit-E/ g th c n (E.1.5),nghiệm th c th 3 gồm KPCS v 3,0 g Bio
Selevit-E/ g th c n (E.3.0).
Các chỉ tiêu theo dõi:Tỷ ệ , tiêu tốn th c n/tr ng ( g), tiêu tốn th c n/g /ng y
(g), tr ng ư ng tr ng v hiệu quả inh t .
K t quả thí nghiệm:
Các m c ộ
sung ch ph m Bio Selevit-E cho th y tỷ ệ
giữa các h u ph n
có sự hác nhau, cụ thể tỷ ệ
của h u ph n E.3.0 cao nh t (95,12%), tỷ ệ
ở nghiệm th c E.1.5 (90,48%), nghiệm th c E.0 (92,26%). Tuy nhiên sự hác nhau
n y hông có ý nghĩa thống ê (P>0,05).
Tiêu tốn th c n /tr ng (g) của 2 nghiệm th c E.1.5 (138,26 g) và E.3.0 (137,09 g)
th p hơn so với nghiệm th c E.0 (142,26 g) có sự chênh ệch nhau nhưng hông có
ý nghĩa thống ê (P = 0,87).
Tiêu tốn th c n/g /ng y (g) của g n các h u ph n hác nhau, các m c ộ
sung cũng m cho TTTA giữa các h u ph n có sự chênh ệch, tuy nhiên sự chênh
ệch n y hông có ý nghĩa thống ê (P = 0,78). Kh u ph n E.0 cao nh t (130,48
g), E.1.5 (124,43 g), E.3.0 (130,29 g).
Tr ng ư ng tr ng giữa các nghiệm th c th có huynh hướng cao hơn ở NT E.3.0,
tuy sự hác iệt n y
hông có ý nghĩa thống ê (P = 0,49). So với nghiệm th c
E.0 (60,40 g), nghiệm th c E.1.5 (60,85 g) v nghiệm th c E.3.0 (61,69 g).
iệu quả inh t : Các nghiệm th c

sung ch ph m Bio Selevit-E mang ại hiệu
quả cao hơn so với nghiệm th c cụ thể i nhuận của E.0 (66.500 ồng/NT), nghiệm
th c E.1.5 (94.779 ồng/NT), nghiệm th c E.3.0 (104.057 ồng/NT).
Nên sử dụng h u ph n
sung ch ph m Bio Seletvit-E 3 g/kg TA cho g
thương ph m isex rown ể cho n ng su t, tr ng ư ng tr ng cao nh t.

viii


CHƢƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Gia cầm là loài vật nuôi đƣợc phát triển nhanh và mạnh từ giữa thế kỷ 20, ngày nay
sản phẩm gia cầm là nguồn thực phẩm quan trọng trong đời sống ngƣời dân hầu hết
các quốc gia trên toàn thế giới. Các loại gia cầm có chu kỳ sản xuất ngắn, sinh sản
mạnh, có thể phát triển đa dạng. Các sản phẩm từ gia cầm nhƣ thịt và trứng là loại
thực phẩm dễ chế biến, ngon bổ dƣỡng, dễ tiêu hóa, tiêu thụ rộng rãi.
Ngành chăn nuôi gia cầm, đặc biệt là chăn nuôi gà đã vận dụng đƣợc nhiều nhất các
tiến bộ khoa học vào thực tiển sản xuất là tạo ra những dòng gà chuyên thịt và trứng
cao sản, có chất lƣợng cao, có thể tạo ra lƣợng sản phẩm lớn trong thời gian ngắn
nếu so sánh với các nhóm gia súc khác.
Hiện nay có rất nhiều giống gà cao sản nhƣ: Isa Brown, Hisex Brown, Hy line,...
Trong đó, giống gà Hisex Brown là giống gà chuyên trứng đƣợc nuôi phổ biến tại
các trại gà đẻ công nghiệp với hệ thống chuồng kín hiện đại. Đối với gà đẻ trứng thì
nguồn vitamin và khoáng là rất cần thiết không thể thiếu trong khẩu phần. Việc bổ
sung vitamin E cho gia cầm sẽ giúp ngăn cản quá trình oxy hóa, bảo vệ các hợp chất
sinh học và các acid béo chƣa no, tạo điều kiện thuận lợi trao đổi phospho, glucid
và protein, tăng cƣờng sự hấp thu các vitamin A và D, cần thiết cho hoạt động sinh
dục, kích thích sự tạo thành các hoocmon thùy trƣớc tuyến yên, giúp ổn định thành
mạch, màng tế bào của tuyến sinh dục sự ổn định oxy hóa của trứng và tăng sản
lƣợng trứng hơn. Thức ăn thiếu vitamin E dịch hoàn gà trống, buồng trứng gà mái

bị teo làm giảm tỷ lệ thụ tinh, giảm tỷ lệ đẻ, trứng đã thụ tinh có phôi phát triển
kém, phôi chết nên tỷ lệ ấp nở thấp, chết phôi nhiều vào 3-4 ngày ấp, gà sơ sinh đầu
cổ gật ngửa chạm đất (Hội chăn nuôi Việt Nam, 2002).
Do đó việc bổ sung các premix vitamin là rất cần thiết. Trên thị trƣờng có rất nhiều
sản phẩm premix và vitamin từ các Công ty, trong đó Bio Selevit-E là sản phẩm có
hàm lƣợng vitamin E khá cao. Nên chúng tôi tiến hành đề tài “Ảnh hưởng của việc
bổ sung chế phẩm vi amin
ong hẩu ph n n n ng su v
ng ư ng
ng g
is x own 3 -45 u n uổi .
Mục tiêu của đề tài để đánh giá ảnh hƣởng của việc bổ sung chế phẩm vitamin E ở
các mức khác nhau đến năng suất và trọng lƣợng cũng nhƣ hiệu quả kinh tế.

1


CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Đ c điểm củ giống gà c ng nghiệp chuyên trứng
Theo Bùi Đức Lũng (1999) thì cho đến nay trên thế giới nhiều giống gà đã đƣợc các
nhà di truyền giống lai tạo thành công, đƣa năng suất trứng một năm trên dƣới 300
quả cho một mái với tiêu tốn thức ăn bình quân 150-170 g cho một quả trứng.
Các giống gà trứng bao gồm giống gà đẻ trứng vỏ trắng và giống gà đẻ trứng vỏ
nâu. Cơ thể gà đẻ trứng trắng thƣờng bé với con mái có trọng lƣợng khoảng 1,7-1,8
kg/con, con trống 2,4-2,5 kg con. Còn cơ thể gà đẻ trứng vỏ nâu to hơn, gà mái
thƣờng trên 2,0 kg/con, gà trống trên 3,0 kg/con.
Màu sắc vỏ trứng không ảnh hƣởng đến chất lƣợng trứng. Trên thế giới vỏ trứng
trắng chiếm khoảng 70% mà chủ yếu là giống gà Leghorn.
2.2 M t số giống gà chuyên trứng thƣờng nu i t i ĐBSCL
Một số giống gà nhập nội, trong đó có giống gà đã nuôi lâu và thích nghi với khí

hậu, có giống mới nhập nuôi một số lứa, hoặc là giống bố mẹ, hoặc thƣơng phẩm.
2.2.1 Gà Hisex Brown
Theo Bùi Đức Lũng (1999) gà Hisex Brown là giống gà chuyên trứng màu nâu có
nguồn gốc từ hãng Euribreed - Hà Lan, mới đƣợc nuôi nhiều ở các tỉnh phía Nam.
Gà có màu lông nâu và trắng có thể phân biệt trống mái qua màu sắc lông lúc một
ngày tuổi. Sản lƣợng trứng đạt 290-300 quả trong 76 tuần. Khối lƣợng trứng 56-60
g, trứng màu nâu, tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là 1,5-1,7 kg.
Theo Bùi uân Mến (2008) gà giống bố mẹ có tỉ lệ nuôi sống cao 96-98% lúc 17
tuần tuổi. Mái lúc đầu đẻ nặng khoảng 1,7 kg con. Năng suất trứng 290 quả năm.
Trứng nặng khoảng 60-65 g quả. Bình quân 1 kg trứng tiêu tốn 2,36 kg thức ăn, 1
quả cần tiêu thụ 149 g. Gà loại thải lúc 78 tuần đạt 2,15 kg.
Theo Nguyễn Thị Mai et al., (2009) gà giống bố mẹ có khối lƣợng cơ thể đến 17
tuần là 1,4 kg tỷ lệ nuối sống là 97%. Tuổi đạt tỷ lệ đẻ 50% lá 152 ngày. Gà mái đẻ
thƣơng phẩn đạt tỷ lệ đẻ 5% lúc 20 tuần tuổi, đỉnh cao tỷ lệ đẻ 92%, thời gian đạt tỷ
lệ đẻ trên 90% kéo dài đƣợc 10 tuần.
Gà hậu bị Hisex Brown đƣợc nhập vào Việt Nam năm 1997, đƣợc công ty Emivest
nhập về nuôi và nhân giống năm 2007. Gà Hisex Brown bố mẹ đƣợc công ty nuôi
để sản xuất gà hậu bị lấy trứng thƣơng phẩm, gà con sản xuất ra đƣợc thả nuôi ở các
trang trại nuôi gia công cho công ty và một số bán ra thị trƣờng. Gà đẻ hậu bị Hisex
Brown là giống gà đẻ trứng cao sản, con mái có lông màu nâu, con trống có lông
màu trắng.

2


Hình 2.1: Gà đẻ Hisex Brown
(Nguồn: />
3



Bảng 2.1: Nhu cầu dinh dƣỡng củ gà đẻ Hisex Brown
Gi i đo n tuần tuổi
Thành phần dinh
dƣỡng
Protein

Đơn
vị
%

0-3

3-9

9-17

17-19

19-45

45-70

> 70

20

20

15,5


16,5

16,7

16,2

15,3

Năng lƣợng

Kcal

2975

2975

2750

2750

2775

2750

2725

ơ (max)

%


3,5

3,5

6,0

6,0

5,0

5,5

5,5

Béo (max)

%

6,5

6,5

6,0

6,0

8,0

8,5


8,5

Linoleic acid

%

1,5

1,5

1,25

1,25

2,2

1,6

1,25

Acid amin tiêu hóa
Methionine

%

0,54

0,54

0,34


0,38

0,41

0,39

0,36

Methionine+Cysteine

%

0,92

0,92

0,61

0,68

0,75

0,69

0,63

Lysine

%


1,2

1,2

0,75

0,8

0,8

0,75

0,7

Tryptophan

%

0,23

0,23

0,14

0,15

0,17

0,16


0,15

Threonine

%

0,78

0,78

0,49

0,52

0,56

0,53

0,5

Khoáng
Calcium

%

1,0

1,0


0,9

2,2

3,7

4,0

4,2

Phosphor hữu dụng

%

0,5

0,5

0,45

0,42

0,42

0,4

0,38

sodiun


%

0,16

0,16

0,15

0,15

0,15

0,15

0,15

Chloride

%

0,22

0,22

0,22

0,22

0,22


0,2

0,19

(Nguồn: Công ty TN

Emivest Việt Nam, 2011)

4


Bảng 2.2: Tỷ lệ đẻ và trọng lƣợng trứng chuẩn củ gà Hisex Brown
Tuần tuổi

Tỷ lệ đẻ %

Trọng lƣợng trứng g

18

6,0

42,8

19

16,0

45,3


20

36,0

47,8

21

66,0

50,8

22

88,0

53,8

23

93,0

56,0

24

94,5

58,2


25

95,0

59,2

26

95,0

59,6

27

95,0

59,8

28

95,0

60,0

29

94,7

60,2


30

94,5

60,4

31

94,3

60,6

32

94,1

60,9

33

93,9

61,2

34

93,6

61,5


35

93,3

61,8

36

93,0

62.0

37

92,7

62,2

38

92,5

62,4

39

92,2

62,6


40

91,9

62,7

41

91,6

62,7

42

91,3

63,1

5


Tuần tuổi

Tỷ lệ đẻ %

Trọng lƣợng trứng g

43

91,0


63,2

44

90,7

63,3

45

90,4

63,4

46

90,0

63,5

47

89,6

63,6

48

89,2


63,7

49

88,8

63,8

50

88,3

63,9

51

87,8

64,0

52

87,3

64,0

53

86,8


64,1

54

86,3

64,1

55

85,8

64,2

56

85,3

64,2

57

84,8

64,3

58

84,3


64,3

59

83,8

64,4

60

83,3

64,4

61

82,7

64,5

62

82,1

64,5

63

81,6


64,6

64

81,0

64,6

65

80,5

64,7

66

79,8

64,7

67

79,0

64,8

68

78,2


64,8

6


Tuần tuổi

Tỷ lệ đẻ %

Trọng lƣợng trứng g

69

77,5

64,9

70

76,7

64,9

71

75,9

65,0


72

75,1

65,0

73

74,3

65,1

74

73,5

65,1

75

72,7

65,2

76

71,9

65,2


77

71,1

65,3

78

70,3

65,3

79

69,7

65,4

80

68,8

65,4

(Nguồn: Công ty TN

Emivest Việt Nam, 2011)

2.2.2 Gà ISA Brown
Giống gà này là sản phẩm của tổ hợp lai các dòng gà đẻ trứng nâu của Viện chọn

lọc gia súc Pháp (ISA). Gà con đƣợc phân biệt giới tính sau khi nở, lông con mái có
màu nâu. Theo công bố của Viện ISA, gà đạt các chỉ tiêu về kỹ thuật, tỉ lệ sống đến
tuần thứ 20 là 98%, từ tuần 20-80 là 92,5%. Gà đẻ lúc 20 tuần tuổi đạt 1,7 kg. Tỷ lệ
đẻ lúc 23 tuần là 50%. Năng suất bình quân là 290 quả năm. Trọng lƣợng trứng 6065 g trứng (Bùi uân Mến, 2008).
2.2.3 Gà Brown Nick
Có nguồn gốc từ hãng H&N International của Hoa Kỳ, giống gà này nhập vào nƣớc
ta từ năm 1993. Phân biệt trống mái lúc mới nở. Tỷ lệ nuôi sống đến 96-98% lúc 18
tuần tuổi và thể trọng 1,54 kg. Thời gian khai thác trứng từ 19-76 tuần tuổi, đạt tỷ lệ
sống là 91-94%. Tỷ lệ đẻ 50% lúc 21-23 tuần tuổi. Sản lƣợng trứng đến 76 tuần tuổi
trên số gà đầu kỳ đẻ 305-325 trứng. Trọng lƣợng trứng 62,5-63,5 g trứng. Vỏ trứng
có màu nâu sẫm. Hệ số chuyển hóa 2,2-2,3 kg thức ăn kg trứng (Bùi uân Mến,
2008).
2.2.4 Gà Goldline-54
Gà này đƣợc nhập vào Việt Nam từ năm 1990 từ hãng Hypeco của Hà Lan, trong
chƣơng trình viện trợ phát triển UNDP của liên hiệp quốc. Tổ hợp lai 4 dòng
7


thƣơng phẩm đạt tỷ lệ nuôi sống 93-94%. Thể trọng lúc bắt đầu đẻ 21 tuần tuồi là
1,6-1,7 kg. Tỷ lệ đẻ 50% lúc 22 tuần tuổi. Sản lƣợng trứng bình quân 280
trứng mái năm. Trọng lƣợng trứng 61-63 g trứng, có trọng lƣợng bình quấn là 2,2
kg con (Bùi uân Mến, 2008).
2.2.5 Gà Hyline
Có nguồn gốc từ Mỹ, phân biệt trống mái lúc mới nở. Mái có lông màu nâu. Sản
lƣợng trứng cao đạt trên 300trứng năm. Tỷ lệ đẻ cao 93-96%. Khối lƣợng trứng
nặng 60 g, có vỏ màu nâu, gà thành thục sinh dục sớm (18 tuần tuổi bắt đầu đẻ).
Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là 1,7 kg (Bùi uân Mến, 2008).
2.3 Nhu cầu dinh dƣỡng gà đẻ
Cũng nhƣ các gia súc khác, gia cầm yêu cầu các thành phần dƣỡng chất nhƣ năng
lƣợng, protein, khoáng, vitamin,… Nhu cầu dinh dƣỡng của gia cầm chịu ảnh

hƣởng nhiều của các yếu tố nhƣ di truyền, tính biệt, môi trƣờng, chất lƣợng của
thức ăn và sự cân đối của các thành phần dinh dƣỡng ở trong đó. Sự thiếu hụt và
không cân bằng của một dƣỡng chất nào cũng sẽ ảnh hƣởng đến năng suất (Nguyễn
Đức Hƣng, 2006).
Bảng 2.3: Định mức thức ăn cho gà mái đẻ theo trọng lƣợng cơ thể và năng suất
trứng trong điều kiện nhiệt đới
Thể trọng kg

1,5

1,75

Tỷ lệ đẻ %

2

2,25

2,5

2,75

Lƣợng ăn vào g/con/ngày

30

90

95


100

110

120

130

40
50
60
70
80
90

95
100
105
115
120
125

100
110
115
120
120
130

110

115
120
125
130
135

115
120
125
130
135
140

130
135
140
145
150
155

140
145
150
155
160
165

(Nguồn: Dương Thanh Liêm, 2003)
2.3.1 Nhu c u n ng ư ng của g
Năng lƣợng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá giá trị dinh dƣỡng

của thức ăn (Nguyễn Đức Hƣng, 2006). Mục đích của việc sử dụng thức ăn là để
sản xuất năng lƣợng cung cấp cho các hoạt động cơ thể.
Theo Lƣu Hữu Mãnh et al., (1999) nhu cầu để sản xuất để sản xuất một quả trứng
tiêu chuẩn nặng 57 g là 122 Kcal.

8


Nhu cầu năng lƣợng của gia cầm thay đổi theo nhiệt độ môi trƣờng, giống loài, giới
tính và khả năng sản xuất của gia cầm (Nguyễn Đức Hƣng, 2006).
Hãng ISA (Pháp) (1997) đƣa ra mức năng lƣợng trong khẩu phần cho gà đẻ theo
cƣờng độ đẻ trứng.
Theo Scott (1998) yêu cầu năng lƣợng trong thức ăn gà đẻ phụ thuộc vào hƣớng
giống (trứng hay thịt) hàm lƣợng protein trong thức ăn mùa vụ. Gà mái tiêu thụ thức
ăn giảm khi hàm lƣợng năng lƣợng trong khẩu phần tăng và nhiệt độ môi trƣờng
tăng và nhƣ vậy khi tăng hàm lƣợng năng lƣợng thì phải tăng hàm lƣợng protein
trong khẩu phần, để đảm bảo cung cấp đủ protein và acid amin cho gà.
Theo NRC (1994) quá trình chuyển hóa năng lƣợng của gia cầm đƣợc trình bày qua
sơ đồ dƣới đây:
Năng lƣợng thô

Năng lƣợng qua
phân

Năng lƣợng tiêu hóa

Năng lƣợng qua nƣớc
tiểu

Năng lƣợng trao đổi


Năng lƣợng mất đi trong
quá trình trao đổi

Năng lƣợng thuần để duy
trì sản xuất

Hình 2.2: Sơ đồ chuyển hóa năng lƣợng ở gia cầm (NRC, 1994)
2.3.1.1 Nhu c u n ng ư ng cho duy tr
Nuôi gia cầm cho mục đích sản xuất, trƣớc hết phải nuôi dƣỡng để duy trì sự sống,
mặc dù chúng có sản xuất hay không. Một lƣợng đáng kể thức ăn tiêu tốn của gia
cầm là để sử dụng cho duy trì sự sống. Nhu cầu năng lƣợng để duy trì của gia cầm
bao gồm sự trao đổi cơ bản và hoạt động bình thƣờng. Trao đổi cơ bản là sự tiêu phí
năng lƣợng tối thiểu hoặc sự sinh nhiệt trong những điều kiện khi ảnh hƣởng của
thức ăn, nhiệt độ môi trƣờng và hoạt động chủ động bị loại ra.
Sự sinh nhiệt cơ bản thay đổi theo độ lớn của vật nuôi, nhìn chung thì độ lớn vật
nuôi tăng thì sự sinh nhiệt cơ bản trên một đơn vị thể trọng giảm. Sự sinh nhiệt cơ
bản của gà con mới nở vào khoảng 5,5 calo trên một gam thể trọng trong một giờ,
nhƣng trái lại đối với gà mái trƣởng thành thì chỉ bằng phân nửa số năng lƣợng này.
Năng lƣợng yêu cầu cho hoạt động có thể thay đổi đáng kể, thƣờng đƣợc ƣớc tính
bằng khoảng 50% của sự trao đổi cơ bản. Điều này có thể ảnh hƣởng bời những
điều kiện chuồng trại cũng giống nhƣ gia cầm đƣợc nuôi. Sử dụng chuồng lồng làm
giới hạn các hoạt động sẽ dẫn đến tiêu phí năng lƣợng thấp hơn, cỡ khoảng 30% của
trao đổi cơ bản so với nuôi nền.
9


Mặc dù thực tế những động vật lớn hơn yêu cần năng lƣợng duy trì thấp hơn trên
một đơn vị thể trọng, nhƣng tổng năng lƣợng cho những động vật lớn hơn lại cao
hơn nhiều so với vật nhỏ hơn. Từ quan điểm thực tiển cho thấy, một gà mái sản xuất

trứng có độ lớn cơ thể nhỏ nhất, đẻ trứng lớn và sức sống cao sẽ có khả năng
chuyển đổi thức ăn thành sản phẩm hiệu quả nhất, vì tiêu phí năng lƣợng duy trì
thấp. Chăn nuôi gà tây thịt đạt đến độ bán trong một thời gian ngắn nhất sẽ đạt hiệu
quả nhất về biến đổi thức ăn thành sản phẩm, vì nếu kéo dài thời gian nuôi sẽ phải
chi phí duy trì lớn hơn.
Hầu hết gà đang đẻ trứng và gà thịt đang sinh trƣởng điều đƣợc cho ăn tự do theo
yêu cầu sản xuất. Lƣợng thức ăn gia cầm tiêu thụ có liên quan trƣớc hết đến nhu cầu
năng lƣợng của gia cầm thời gian đoạn này. Khi các chất dinh dƣỡng khác có đủ
lƣợng trong thức ăn thì khả năng tiêu thụ thức ăn đƣợc xác định trƣớc tiên dựa trên
mức năng lƣợng của khẩu phần. Mức tiêu thụ năng lƣợng của gia cầm hàng ngày có
thể đo bằng kcal năng lƣợng trao đổi thì chắc chắn sẽ ổn định hơn là tổng lƣợng
thức ăn tiêu thụ, nếu trong khẩu phần có chứa các mức năng lƣợng khác nhau (Bùi
uân Mến, 2008).
2.3.1.2 Nhu c u n ng ư ng cho sinh trưởng
Bùi uân Mến (2008) thì trong hầu hết các trƣờng hợp, nhu cầu năng lƣợng không
đƣợc trình bày một cách chính xác nhƣ các nhu cầu về acid amin, vitamin và
khoáng tốc độ tăng trƣởng tốt có thể đạt đƣợc với một biên độ rộng của các mức
năng lƣợng. Bởi vì gia cầm có khả năng điều chỉnh lƣợng thức ăn ăn vào để duy trì
một mức tiêu thụ năng lƣợng khá ổn định. Nhìn chung tốc độ tăng trƣởng tối đa sẽ
không đạt đƣợc với khẩu phần khởi động cho gà và gà tây con có mức năng lƣợng
dƣới 2640 Kcal ME kg. Gà thịt thƣờng đƣợc cho ăn mức năng lƣợng cao hơn gà
hậu bị thay thế. Trong sản xuất gà thịt, tốc độ tăng trọng tối đa là yêu cầu cần thiết
để gà đạt trọng lƣợng bán trong thời gian ngắn nhất, nhƣng với những gà hậu bị
thay thế thì tốc độ tăng trƣởng nhanh lại ít quan trọng hơn. Thực tế sản xuất cho
thấy, khẩu phần khởi động cho gà con làm gà hậu bị thay thế có từ 2750-2970
Kcal kg, ngƣợc lại khẩu phần khởi động của gà thịt lại chứa mức năng lƣợng cao
hơn, trong phạm vi từ 3080-3410 Kcal/kg.
2.3.1.3 Nhu c u n ng ư ng cho sản xu t
Năng lƣợng thuần cho một mái đang có tỷ lệ đẻ cao gồm năng lƣợng tiêu phí cho
duy trì và năng lƣợng dự trữ trong trứng. Nếu tốc độ trao đổi cơ bản đƣợc ƣớc

lƣợng là 68 Kcal kg thể trọng trao đổi ( lũy thừa 0,75 của trọng lƣợng sống), hoạt
động duy trì coi nhƣ bằng 50% của trao đổi cơ bản và một trứng lớn chứa 90 Kcal.
Một gà mái nặng 1,8 kg, trong môi trƣờng thích hợp đẻ một trứng một ngày sẽ cần
khoảng 250 Kcal năng lƣợng trong một ngày. Hiệu quả sử dụng năng lƣợng trao đổi
cho mục đích sản xuất này là 75%, do đó năng lƣợng trao đổi cần ăn vào khoảng
330 Kcal ME. Nhƣ vậy, lƣợng thức ăn cần thiết để đáp ứng cần thiết cho gà đẻ là
110 g, chứ 2974 Kcal ME kg. Những giả định này sẽ tạo cơ sở cho ƣớc lƣợng tiêu
thụ thức ăn của gia cầm. Gà mái còn có khả năng thay đổi mức tiêu thụ thức ăn theo
mức năng lƣợng trong khẩu phần. Tuy nhiên mức năng lƣợng tối thiểu trong khẩu

10


phần của gà đang đẻ không thể dƣới mức 2640 kcal ME kg. Khi gà mái phải chịu
đựng trong môi trƣờng lạnh thì mức năng lƣợng không thể thấp hơn 2750 Kcal
ME kg. Thƣờng thì mức năng lƣợng trong khẩu phần sẽ tùy thuộc nhiều vào mức
độ của giá thức ăn trong thực tế sản xuất (Bùi uân Mến, 2008).
Theo Dƣơng Thanh Liêm (2003) đặc trƣng của gia cầm là không có vùng nhiệt độ
trung hòa rõ riệt. Khi nhiệt độ môi trƣờng tăng lên hay giảm thấp thì chúng ăn thức
ăn ít hay nhiều lên. Nếu dựa vào trao đổi chất cơ bản (hay nhiệt lƣợng tỏa ra lúc
phân giải lúc đói) với công thức tính của.
Trong thực tế khi gà đƣợc cho ăn tự do, gà tự cân đối năng lƣợng ME ăn vào với
nhu cầu của chúng. Thƣờng hàm lƣợng ME trong thức ăn gà đẻ từ 10-12 MJ/kg
(11,5-13,5 MJ kg chất khô). Nếu tăng hay giảm 1% hàm lƣợng năng lƣợng trong
thức ăn (lớn hơn 12 MJ hay dƣới 10 MJ) gây nên sự tăng hay giảm tƣơng ứng lƣợng
ăn khoảng 0,5%. Nếu gà ăn khẩu phần ít hơn 10 MJ kg sẽ dẫn đến giảm sản xuất
trứng, khẩu phần chứa nhiều hơn 12 MJ kg thức ăn có thể làm tăng tích lũy mỡ, làm
mau hƣ gà mái nhƣng không làm tăng số lƣợng trứng đẻ (mặc dù trọng lƣợng trứng
có thể tăng).
2.3.2 Nhu c u ch t ạm

Theo Bùi Xuân Mến (2008) thì protein cần thiết cho duy trì tƣơng đối thấp, vì thế
yêu cầu protein trƣớc hết tùy thuộc vào lƣợng cần thiết cho mục đích sản xuất. Để
đáp ứng nhu cầu protein thì các acid amin thiết yếu phải đƣợc cung cấp đủ lƣợng và
tổng lƣợng nitơ trong khẩu phần phải đủ cao và ở dạng thích hợp để cho phép tổng
hợp các acid amin không thiết yếu.
Một khi một lƣợng protein tối thiểu đƣợc yêu cầu cung cấp cho sinh trƣởng hoặc
sản xuất trứng tối đa thì protein cộng thêm do bị oxy hóa thành năng lƣợng cũng
phải tính đến. Protein cũng không đƣợc dự trữ trong cơ thể theo số lƣợng có thể
đánh giá đƣợc. Thực tế sản xuất, protein luôn là thành phần thức ăn đắt nhất của
một khẩu phần, sẽ không kinh tế nếu nuôi động vật quá mức protein. Vì lý do này
mà mức protein trong khẩu phần của vật nuôi luôn giữ gần với mức tối thiểu hơn là
các chất dinh dƣỡng khác.
Tác dụng của protein để tu bổ cơ thể, tạo ra các tế bào mới thay thế cho các tế bào
già cỗi, tạo ra các sản phẩm là thịt, trứng. Nếu thiếu thì gà thịt tăng trọng chậm, gà
đẻ tỷ lệ đẻ kém, lòng trắng loãng, ấp nở thấp.
Nguồn cung cấp: Bột cá, bột ruốc, bột vỏ đầu tôm, giun dế, sâu bọ, cào cào, châu
chấu,…
Gà đẻ: Mới nở đến 30 ngày là 22%, từ 31-60 ngày: 19%, từ 61-150 ngày: 17-18%.

11


Bảng 2.4: Nhu cầu cid min trong thức ăn hỗn hợp

Các acid amin

Mỹ, 1992
% TAHH

Scott, 1978

% từ protein

% từ TAHH

Scott, 1987
g/gà/ngày

Arginine

1,0

5,0

0,80

0,85

Histidine

0,95

1,9

0,30

0,34

Isoleucine

0,68


5,0

0,80

0,85

Leucine

-

7,5

1,20

1,28

Lysine

0,95

4,0

0,64

0,72

Methionine

0,36


2,0

0,32

0,34

Cysteine

0,35

1,6

0,24

0,27

Phenylalanine

-

4,4

0,70

0,78

Tyrosine

-


2,0

0,30

0,34

Threonine

0,54

3,5

0,55

0,63

Tryptophan

0,18

1,0

0,16

0,17

Valine

-


5,0

0,80

0,73

(Nguồn: ùi Đ c Lũng v Lê ồng Mận, 1999)

2.3.3 Nhu c u ch t éo
Tác dụng tham gia vào quá trình tạo mỡ và là dung môi hòa tan các loại vitamin :
A, D, E, K, có thể chuyển thành năng lƣợng khi cần thiết . Đối với gia cầm chất béo
cần thiết cho việc hấp thu caroten.
Chất béo làm thành trên 40% lƣợng vật chất khô trong trứng, 17% trong gà thịt và
12% trong gà Tây thịt. Trong thức ăn gia cầm lại chứa một lƣợng chất béo thấp hơn
nhiều và hầu hết các thực liệu chỉ chứa từ 2-5% chất béo. Chất béo có thể là nguồn
cung cấp năng lƣợng kinh tế trong khẩu phần của gia cầm và nó thƣờng đƣợc bổ
sung trong thức ăn của gà thịt và gà đẻ trứng hiện nay.
Chất béo là dạng năng lƣợng dự trữ trong cơ thể và trong trứng gia cầm. Tỷ lệ chất
béo ít khi nào ở mức dƣới 6% ở những vật gầy ốm và có khi tăng lên 40% ở những
vật đƣợc vỗ béo.
Một số các hợp chất thƣờng thấy có liên kết với chất béo trong thức ăn cũng nhƣ
trong cơ thể của gia cầm. Một số vitamin cũng nằm trong nhóm các hợp chất này.
Hầu hết các acid béo trong chất béo có thể đƣợc cơ thể động vật tổng hợp. Các acid
arachidonic và linoleic đƣợc cho là các acid béo thiết yếu, bởi vì phải có ít nhất một
trong hai acid này hiện diện trong thức ăn. Nguồn cung cấp tốt nhất các acid béo
thiết yếu này từ dầu thực vật, nhƣ dầu bắp và dầu đậu nành. Khẩu phần dựa chủ yếu
vào bắp thƣờng chứa đủ acid linoleic. Nhƣng nếu khẩu phần có tỷ lệ cao của các

12



loại hạt nhƣ gạo, mạch hoặc mì thì sự thiếu hụt đôi chút có thể thấy trong khẩu phần
sản xuất (Bùi uân Mến, 2008).
2.3.4 Nhu c u vi amin
Theo Bùi uân Mến (2008) thì vitamin không giống nhƣ các chất dinh dƣỡng khác,
vitamin nhƣ một nhóm có ít đặc tính chung cho tất cả các vitamin. Vitamin là hợp
chất hữu cơ, thƣờng không đƣợc tổng hợp ở mô của cơ thể và có nhu cầu với một
lƣợng rất nhỏ trong khẩu phần. Vitamin không phải là thành phần cấu trúc chủ yếu
của cơ thể và có chức năng nhƣ những coenzyme hoặc những chất điều tiết của sự
trao đổi chất. Tất cả các vitamin điều cần thiết cho đời sống động vật vì vật phải
đƣợc bổ sung một lƣợng thích hợp cho gia cầm sinh trƣởng và sinh sản. Trứng gia
cầm bình thƣờng chứa đủ các vitamin mà nó cần thiết cho sự phát triển của phôi. Vì
lý do này mà có thể nói trứng là nguồn vitamin động vật tốt nhất cho thực phẩm của
con ngƣời.
Theo Đào Đức Long (2004) thì vai trò của vitamin trong dinh dƣỡng gia cầm cũng
rất là quan trọng. Chúng tham gia vào quá trình trao đổi chất của cơ thể, đóng vai
trò quan trọng trong sự hoạt động của gia cầm. Vitamin đƣợc chia làm nhóm
vitamin tan trong dầu (nhƣ A, D, E và K) và nhóm vitamin hòa tan trong nƣớc
(nhƣ : B, PP, C, H,…).
Tong khẩu phần, nếu đủ các chất dinh dƣỡng chính nhƣ : Protein, năng lƣợng,
khoáng chất nhƣng thiếu vitamin thì các chất dinh dƣỡng ấy không thể hiện đầy đủ
các hoạt tính sinh học của chúng. Vì vậy có đủ các vitamin là rất cần thiết.

13


Bảng 2.5: Bổ sung vit min vào thức ăn hỗn hợp cho gà mái đẻ
Các vitamin/kg thức ăn


Theo scott,
1987

Mỹ, 1992

ACE, 1988

A

IU

11000

15400

10000

D3

IU

2200

3300

2200

E

mg


16,5

27,5

25

K3

mg

2,2

2,2

2,0

B1

mg

2,2

2,2

0,5

B2

mg


5,5

9,0

4,0

Acid pantotenic

mg

16,5

13,2

5,0

PP (Niacin)

mg

33,0

44,0

10,0

B6

mg


4,4

5,5

-

H (Biotin)

mg

0,18

0,22

-

Acid folic

mg

0,88

1,00

-

B12

mg


0,011

0,013

0,005

Choline

mg

1100

330

500

(Nguồn: ùi Đ c Lũng v Lê ồng Mận, 1999)

2.3.5 Nhu c u ch t hoáng
Theo Bùi Xuân Mến (2008) cùng với các chất hữu cơ tìm thấy trong cơ thể động
vật, nhiều yếu tố khác cũng là các chất dinh dƣỡng cần phải có. Những yếu tố này
gọi là chất khoáng. Chất khoáng cần thiết cho gia cầm là : Ca, P, Na, K, Mg, Cl, I,
Fe, Mn, Cu, Mo, Zn, Se và Coban cần chỉ có nhƣ một thành phần của vitamin B 12,
vì gia cầm không thể tổng hợp đƣợc vitamin B12 từ nguồn coban. Ca, P, Na, K, Mg,
Cl là khoáng chất đƣợc bổ sung chủ yếu vì chúng phải có trong khẩu phần với
những lƣợng tƣơng đối lớn (đa lƣợng). Ví dụ yêu cầu Ca trong khẩu phần lên đến
1% cho gà sinh trƣởng và trên 3% cho gà mái đang đẻ, ngƣợc lại Mg chỉ cần thiết
khoảng từ 0,03-0,05 trong khẩu phần. Những khoáng còn lại chỉ cần bổ sung một
lƣợng rất nhỏ, thƣờng đƣợc tính bằng miligram hoặc ppm (phần triệu) trong 1kg

thức ăn. Tuy đƣợc yêu cầu ở mức vi lƣợng, nhƣng nếu thiếu một loại khoáng nào
trong khẩu phần điều có thể gây ra bất lợi đối với vật nuôi cũng nhƣ nếu thiếu một
trong các khoáng đa lƣợng.

14


×