Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

ẢNH HƯỞNG của mật độ TRỒNG lên NĂNG SUẤT hạt GIỐNG bầu KURUME 1 làm gốc GHÉP , vụ THU ĐÔNG 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 69 trang )

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

NGUYỄN THỊTRÚC PHƯƠNG

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘTRỒNG LÊN NĂNG SUẤT
HẠT GIỐNG BẦU KURUME 1 LÀM GỐC GHÉP,
VỤTHU ĐÔNG 2007
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸSƯTRỒNG TRỌT

Cầ
n Thơ- 2008


BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

NGUYỄN THỊTRÚC PHƯƠNG

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘTRỒNG LÊN NĂNG SUẤT
HẠT GIỐNG BẦU KURUME 1 LÀM GỐC GHÉP,
VỤTHU ĐÔNG 2007

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸSƯTRỒNG TRỌT

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

CÁN BỘHƯỚNG DẪN
TS. Trầ


n ThịBa
ThS. Võ ThịBích Thủy

Cầ
n Thơ- 2008


BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ





































































































Luậ
n vă
n tốt nghiệ
p KỹSưngành Trồ
ng trọt với đ
ềtài:

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘTRỒNG LÊN NĂNG SUẤT
HẠT GIỐNG BẦU KURUME 1 LÀM GỐC GHÉP,
VỤTHU ĐÔNG 2007

Do sinh viên Nguyễ
n ThịTrúc Phương thực hiệ

n
Kính trình lên hội đ
ồng chấ
m luậ
n vă
n tố
t nghiệ
p

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Cầ
n Thơ, ngày…... tháng….. nă
m 2008
Cán bộhướng dẫ
n

TS. Trầ
n Thị
Ba

ii


BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ






































































































Hội đồ
ng chấ
m luậ
n vă
n tố
t nghiệ
p đã chấ
p nhậ
n luậ
n vă
n tố
t nghiệ
p Kỹsưngành
Trồ
ng trọt với đ
ềtài:

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘTRỒNG LÊN NĂNG SUẤT
HẠT GIỐNG BẦU KURUME 1 LÀM GỐC GHÉP,
VỤTHU ĐÔNG 2007
Do sinh viên Nguyễ
n ThịTrúc Phương thực hiệ
n và bả
o vệtrước hộ
i đồ
ng
Ý kiế

n củ
a hộ
i đồ
ng chấ
m luậ
n vă
n tốtnghiệ
p
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………..
Luậ
n vă
n tố
t nghiệ

ã được Hộ
i đồ
ng đánh giá ởmức…………………………….

DUYỆT KHOA

Cầ
n Thơ
, ngày


Trưở
ng khoa Nông Nghiệ
p & SHƯD

tháng


m 2008

Chủtị
ch Hộ
i đồ
ng

iii


LỜI CẢM TẠ
Kính dâng!
- Cha mẹsuốtđời tậ
n tụ
y vì tương lai sựnghiệ
p củ
a con.
Thành kính biế
t ơn!
- TS. Trầ
n ThịBa, ThS. Võ ThịBích Thủy và thầ
y Bùi Vă

n Tùng đ
ã tậ
n tình
hướng dẫ
n, truyề
n đạ
t kinh nghiệ
m, gợi ý, đ

ng viên và giúp đ
ỡem trong việ
c
nghiên cứu và hoàn thành luậ
n vă
n tốt nghiệ
p này.
Chân thành cảm ơn!
- Quí thầ
y cô và cán bộthuộc Bộmôn Khoa Học Cây Trồng, khoa Nông
nghiệ
p và Sinh học Ứng dụ
ng đ
ã đ
óng góp nhiề
u ý kiế
n quí báu và tạ

iề
u kiệ
n

thuậ
n lợi giúp em hoàn thành luậ
n vă
n tố
t nghiệ
p này.
- Cô cốvấ
n học tậ
p Nguyễ
n ThịThu Đông đã tậ
n tình dìu dắ
t lớp hoàn thành
tốt khóa họ
c.
Anh Trầ
n Vă
n Sơ
n, chị
Bùi Chúc
Ly và
các học
bạ
n Trồ
ng và
trọtnghiên
K30 đã tậ
n tình
Trung tâm -Học
liệu
ĐH

Cần
Thơ
@ Tài
liệu
tập
cứu
giúp đỡtôi trong thời gian làm luậ
n vă
n.
Thân gởi đế
n!
- Các bạ
n Trồ
ng trọ
t K30 lời chúc sức khỏ
e và thành đ

t trong tương lai.
Nguyễ
n ThịTrúc Phương

iv


TIỂU SỬCÁ NHÂN
Họvà tên: Nguyễ
n Thị
Trúc Phương
Sinh ngày: 06/07/1986
Nơi sinh: Bình Ninh, Tam Bình, Cửu Long

Con ông: Nguyễ
n Hữu Hai
Và bà: Nguyễ
n Thị
Thu Hà
Đã tố
t nghiệ
p phổthông trung học tạ
i trường Trung học PhổThông Tam Bình nă
m
2004
Vào trườ
ng Đạ
i học Cầ
n Thơnă
m 2004
Tố
t nghiệ
p Kỹsưngành Trồ
ng trọt nă
m 2008

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

v


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củ
a bả

n thân. Các sốliệ
u, kế
t
quảtrình bày trong luậ
n vă
n tố
t nghiệ
p là trung thực và chưa từng đ
ược ai công bố
trong bấ
t kỳluậ
n vă
n nào trước đây.
Cầ
n Thơ
, ngày

tháng


m 2008

Nguyễ
n ThịTrúc Phương

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

vi



Nguyễ
n ThịTrúc Phương, 2008 “Ảnh hưởng của mậ
t độtrồng lên nă
ng suấ
t hạt
giố
ng bầ
u Kurume 1 làm gố
c ghép, vụThu Đông 2007”. Luậ
n vă
n tố
t nghiệ
p Kỹ
sưTrồng trọ
t, khoa Nông nghiệ
p và Sinh họ
c Ứng dụ
ng, trường Đạ
i họ
c Cầ
n Thơ.
Cán bộhướ
ng dẫ
n TS. Trầ
n Thị
Ba.

TÓM LƯỢC
Đềtài “Ảnh hưở
ng của mậ

t độtrồng lên nă
ng suấ
t hạ
t giố
ng bầ
u Kurume 1
làm gốc ghép, vụThu Đông 2007” đ
ược thực hiệ
n tạ
i trạ
i Thực nghiệ
m Nông
nghiệ
p, khoa Nông nghiệ
p và Sinh họ
c Ứng dụng, trườ
ng Đạ
i họ
c Cầ
n Thơ, vụThu
Đông 2007 nhằ
m chọ
n ra mậ
t độthích hợ
p cho nă
ng suấ
t hạ
t giố
ng bầ
u Kurume 1

cao nhấ
t, góp phầ
n giả
i quyế
t lượ
ng hạ
t giố
ng làm gốc ghép nhằ
m nâng cao hiệ
u
quảthâm canh tă
ng vụdưa hấ
u trong nước, giả
m giá thành từviệ
c nhậ
p nội hạ
t
giố
ng này. Thí nghiệ

ược bốtrí theo khối hoàn toàn ngẫ
u nhiên với 4 lầ
n lặ
p lạ
i
và 4 nghiệ
m thức ở4 mậ
t đ
ộtrồng: 1/ 11.111 cây/ha; 2/ 6.667 cây/ha; 3/ 4.762
2

Trungcây/ha
tâm Học
liệu ĐH
Cần
Thơ
liệu
học
và 4/ 3.704
cây/ha.
Diệ
n tích@
thí Tài
nghiệ
m 720
m2,tập
diệ
nvà
tíchnghiên
lô 24 mcứu
, hạ
t

giố
ng bầ
u Kurume 1 do công ty Kurume củ
a Nhậ
t phân phố
i.
Kế
t quảthí nghiệ

m cho thấ
y tổng nă
ng suấ
t hạ
t và nă
ng suấ
t hạ
t thương
phẩ
m giữa các nghiệ
m thức không khác biệ
t, dao độ
ng trong khoả
ng 225,29 263,98 và 210,22 - 234,28 kg/ha, nă
ng suấ
t hạ
t thương phẩ
m loạ
i 1 cũng không
khác biệ
t giữa 4 mậ
t độ, dao độ
ng 127,56 - 147,41 kg/ha nhưng kế
t quảởmột số
chỉtiêu khác lạ
i cho thấ
y trồng ởmậ
t độthưa nhấ
t (3.704 cây/ha) mang lạ
i hiệ

u quả
hơn. Sốtrái trên cây 2,09 trái/cây, trọng lượng trái (1,86 kg/trái), trọ
ng lượng trái
trên cây (3,92 kg/cây) đ

u cao nhấ
t trong 4 nghiệ
m thức, trọng lượng hạ
t trên trái
(36,68 g) cao gấ
p 1,5 lầ
n so với trọng lượng hạ
t trên trái ởmậ

ộ11.111 cây/ha và
1,3 lầ
n so với 2 mậ
t độ6.667 và 4.762 cây/ha và trọng lượng 100 hạ
t của 3 loạ
i hạ
t
đ

u cao nhấ
t. Hai mậ

ộ6.667 và 4.762 cây/ha cho kế
t quảthấ
p hơn và không khác
biệ

t thố
ng kê vềsốtrái trên cây (1,51 - 1,74 trái/cây), trọ
ng lượng trái trên cây (2,19
- 2,93 kg/cây), trọ
ng lượng hạ
t trên trái (27,36 - 28,45 kg/trái) và trọng lượ
ng 100
hạ
t củ
a 3 loạ
i hạ
t. Thấ
p nhấ
t là mậ
t đ
ộ11.111 cây/ha với sốtrái trên cây 1,05

vii


trái/cây, trọ
ng lượng trái 1,31 kg/trái, trọ
ng lượng trái trên cây 1,37 kg/cây, trọ
ng
lượng hạ
t trên trái 23,82 g và trọng lượng 100 hạ
t ởcả3 loạ
i hạ
t đ


u thấ
p nhấ
t.
Nhân giố
ng bầ
u Kurume 1 lấ
y hạ
t làm gố
c ghép vụThu Đông tạ
i TP. Cầ
n Thơnên
trồ
ng với mậ
t độ3.704 cây/ha.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

viii


MỤC LỤC
Trang
CẢM TẠ.....................................................................................iv
TIỂU SỬCÁ NHÂN .................................................................. v
CAM ĐOAN ............................................................................... vi
TÓM LƯỢC ................................................................................vii
MỤC LỤC................................................................................... ix
DANH SÁCH BẢNG .................................................................xi
DANH SÁCH HÌNH .................................................................. xii
MỞĐẦU......................................................................................1

Chương 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .....................................................................2
1.1 Cây Bầ
u .........................................................................................................2
1.1.1 Nguồ
n gốc củ
a cây bầ
u ....................................................................... 2
1.1.2 Đặ
c tính thực vậ
t của cây bầ
u .............................................................2
1.2 Các thời kỳsinh trưởng và phát triể
n củ
a cây bầ
u ........................................4
1.2.1 Thời kỳnả
y mầ
m .................................................................................4
1.2.2 Thời kỳcây con ....................................................................................4
1.2.3 Thời kỳtă
ng trưở
ng .............................................................................4
Trung tâm 1.2.4
HọcThờ
liệu
ĐH
Cần
@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
i kỳ
ra hoa,

kế
t Thơ
trái .........................................................................4
1.2.5 Thời kỳgià cõi .....................................................................................5
1.3 Yêu cầ
u ngoạ
i cả
nh củ
a cây bầ
u ...................................................................5
1.3.1 Nhiệ
t độ..............................................................................................5
1.3.2 Ánh sáng .............................................................................................5
1.3.3 Ẩm độvà nước....................................................................................6
1.3.4 Đấ
t và dinh dưỡng ..............................................................................6
1.4 Giống …… ..................................................................................................6
1.5 Mộ
t vài kế
t quảnghiên cứu vềmậ

ộtrồ
ng nhóm dưa, bầ
u, bí ............... ...8
1.6 Mộ
t vài kế
t quảnghiên cứu và ứng dụng vềgố
c ghép bầ
u bí ................... .10
Chương 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ............................................. .12

2.1 Phươ
ng tiệ
n................................................................................................ .12
2.1.1 Đị
a điể
m và thời gian thực hiệ
n ...................................................... .12
2.1.2 Tình hình khí hậ
u............................................................................. .12
2.1.3 Nguyên vậ
t liệ
u.................................................................................13
2.2 Phương pháp ............................................................................................. 13
2.2.1 Bốtrí thí nghiệ
m .............................................................................. .13
2.2.2 Kỹthuậ
t canh tác............................................................................. .16
2.2.3 Chỉtiêu theo dõi .............................................................................. .17

ix


2.2.4 Phân tích sốliệ
u............................................................................... .19
Chương 3 KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN ........................................................... .20
3.1 Ghi nhậ
n tổng quát.....................................................................................20
3.2 Chỉtiêu tă
ng trưở
ng ................................................................................... .22

3.2.1 Thời gian và sốlầ
n thu trái ............................................................. .22
3.2.3 Chiề
u dài thân chính.........................................................................23
3.2.4 Sốlá và đ
ường kính gốc thân .......................................................... .23
3.3 Thành phầ
n nă
ng suấ
t và nă
ng suấ
t trái .....................................................24
3.3.1 Kích thước trái................................................................................. .24
3.3.2 Trọng lượng trái............................................................................... .25
3.3.3 Trọng lượng trái trên cây................................................................. .26
3.3.4 Sốtrái trên cây................................................................................. .27
3.3.5 Tổng sốtrái, trái thươ
ng phẩ
m và tỷlệtrái thương phẩ
m .............. .28
3.3.6 Nă
ng suấ
t trái .................................................................................. .29
3.4 Nă
ng suấ
t và thành phầ
n nă
ng suấ
t hạ
t ..................................................... .30

3.4.1 Nă
ng suấ
t hạ
t .................................................................................. .30
3.4.2 Nă
ng suấ
t của 3 loạ
i hạ
t .................................................................. .31
3.4.3 Kích thước hạ
t .................................................................................32
3.4.4 Trọng lượng 100 hạ
t (g) ................................................................. .33
Trung tâm Học
liệu ĐH Cần Thơ
@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3.4.5 Trọng lượng hạ
t trên trái................................................................. .34
3.4.6 Tỷlệnả
y mầ
m củ
a hạ
t.................................................................... .34
Chương 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ
................................................................ .36
4.1 Kế
t luậ
n..................................................................................................... 36
4.2 Đềnghị
..................................................................................................... 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 37
PHỤCHƯƠNG

x


DANH SÁCH BẢNG
Bảng

Tựa bảng

Trang

2.1

Loạ
i phân, lượ
ng phân và thời kỳbón phân.

16

3.1

Sốlá và đường kính gố
c thân của bầ
u Kurume 1 ở4 mậ
t độkhác
nhau, tạ
i trạ
i Thực nghiệ

m Nông nghiệ
p, trường Đạ
i học Cầ
n
Thơ
, Thu Đông 2007.

24

3.2

Tổng nă
ng suấ
t trái, nă
ng suấ
t trái thương phẩ
m và tỷlệnă
ng
suấ
t trái thương phẩ
m ở4 mậ

ộkhác nhau, tạ
i trạ
i Thực nghiệ
m
Nông nghiệ
p, trường Đạ
i họ
c Cầ

n Thơ, Thu Đông 2007.

30

3.3

Tổng nă
ng suấ
t hạ
t, nă
ng suấ
t hạ
t thương phẩ
m và tỷlệnă
ng suấ
t
hạ
t thương phẩ
m ở4 mậ
t đ
ộkhác nhau, tạ
i trạ
i Thực nghiệ
m
Nông nghiệ
p, trường Đạ
i họ
c Cầ
n Thơ, Thu Đông 2007.


31

3.4

Kích thước 3 loạ
i hạ
t bầ
u Kurume 1 ở4 mậ

ộkhác nhau, tạ
i trạ
i
Thực nghiệ
m Nông nghiệ
p, trường Đạ
i học Cầ
n Thơ, Thu Đông
2007.

32

3.5

Tỷlệnả
y mầ
m củ
a 3 loạ
i hạ
t bầ
u Kurume 1, tạ

i trạ
i Thực nghiệ
m
Nông nghiệ
p, trường Đạ
i học Cầ
n Thơ, Thu Đông 2007.

36

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

xi


DANH SÁCH HÌNH
Hình
Tựa hình
Trang
2.1 Tình hình khí hậ
u trong thời gian thí nghiệ
m, tạ
i trạ
i Thực
12
nghiệ
m Nông nghiệ
p, Đạ
i học Cầ
n Thơ, Thu Đông 2007.

2.2

Sơđồbốtrí thí nghiệ
m “Ảnh hưởng củ
a mậ

ộtrồ
ng lên nă
ng
suấ
t hạ
t giống bầ
u Kurume 1 làm gố
c ghép, vụThu Đông
2007”, trạ
i Thực nghiệ
m Nông Nghiệ
p, Đạ
i học Cầ
n Thơ.

14

2.3

Các mậ
t độtrồng trong thí nghiệ
m, tạ
i trạ
i Thực nghiệ

m Nông
nghiệ
p, Đạ
i họ
c Cầ
n Thơ, Thu Đông 2007.

15

2.4

Phân biệ
t ba loạ
i hạ
t bầ
u Kurume 1 tạ
i trạ
i Thực nghiệ
m Nông
Nghiệ
p, Đạ
i họ
c Cầ
n Thơ, Thu Đông 2007.

19

3.1

Thời gian và sốlầ

n thu trái của bầ
u Kurume1 ở4 mậ
t độ
, tạ
i
trạ
i Thực nghiệ
m Nông nghiệ
p, Đạ
i học Cầ
n Thơ, Thu Đông
2007.

22

3.2

Chiề
u dài thân chính củ
a bầ
u Kurume 1 ở4 mậ
t độ
, tạ
i trạ
i
Thực nghiệ
m Nông nghiệ
p, Đạ
i họ
c Cầ

n Thơ, Thu Đông 2007.

23

3.3

Kích thướ
c trái bầ
u Kurume 1 ở4 mậ
t độ
, tạ
i trạ
i Thực nghiệ
m
Nông nghiệ
p, Đạ
i học Cầ
n Thơ, Thu Đông 2007.

25

Trung tâm
liệu
ĐH
Cần
@ Tài
học
vài nghiên
cứu
3.4 Học

Trọng
lượ
ng trái
bầ
uThơ
Kurume
1 ởliệu
4 mậ
t độ
, tập
tạ
i trạ
Thực
26
nghiệ
m Nông nghiệ
p, Đạ
i học Cầ
n Thơ, Thu Đông 2007.
3.5

Trọng lượng trái trên cây củ
a bầ
u Kurume 1 ở4 mậ

ộ,tạ
i trạ
i
Thực nghiệ
m Nông nghiệ

p, Đạ
i họ
c Cầ
n Thơ, Thu Đông 2007.

27

3.6

Sốtrái trên cây củ
a bầ
u Kurume 1 ở4 mậ
t đ
ộ, tạ
i trạ
i Thực
nghiệ
m Nông nghiệ
p, Đạ
i học Cầ
n Thơ, Thu Đông 2007.

28

3.7

Tổ
ng sốtrái và trái thương phẩ
m trên ha của bầ
u Kurume 1 ở4

mậ
t đ
ộ, tạ
i trạ
i Thực nghiệ
m Nông nghiệ
p, Đạ
i họ
c Cầ
n Thơ,
Thu Đông 2007.

29

3.8


ng suấ
t 3 loạ
i hạ
t trên ha củ
a bầ
u Kurume 1 ở4 mậ
t độ
, tạ
i
trạ
i Thực nghiệ
m Nông nghiệ
p, Đạ

i học Cầ
n Thơ, Thu Đông
2007.

31

3.9

Trọng lượng 100 hạ
t bầ
u Kurume 1 ở4 mậ
t đ
ộ, tạ
i trạ
i Thực
nghiệ
m Nông nghiệ
p, Đạ
i học Cầ
n Thơ, Thu Đông 2007.

33

3.10

Trọng lượng hạ
t trên trái của bầ
u Kurume 1 ở4 mậ
t độ
, tạ

i trạ
i
Thực nghiệ
m Nông nghiệ
p, Đạ
i họ
c Cầ
n Thơ, Thu Đông 2007.

34

xii


MỞĐẦU
Dưa hấ
u là một trong những loạ
i cây trồ
ng rấ
t phổbiế
n, do trồ
ng đ
ược quanh

m, có ý nghĩ
a quan trọng vềmặ
t thâm canh, tă
ng vụvà tă
ng nă
ng suấ

t trên mộ
t
đ
ơn vịdiệ
n tích, nhờnhu cầ
u tiêu thụdưa trong nước và xuấ
t khẩ
u ngày càng nhiề
u
nên trồ
ng dưa đã đem lạ
i hiệ
u quảkinh tếcho người dân. Tuy nhiên, trong canh tác,
chúng ta còn gặ
p nhiề
u khó khă
n, trong đ
ó bệ
nh héo do nấ
m Fusarium oxysporium
f. sp lycopersici là nguy hiể
m nhấ
t, đ
ế
n nay chưa có thuốc phòng trịhữu hiệ
u.
Chính điề

ó, nhiề
u nhà khoa học đ

ã nghiên cứu và ứng dụ
ng biệ
n pháp
ghép ngọ
n dưa hấ
u lên gốc bầ
u, có khảnă
ng kháng bệ
nh héo Fusarium oxysporium
tỏra hiệ
u quảvà có tính khảthi cao. Trong đó, bầ
u Kurume 1 là một trong những
loạ
i giố
ng đ
ược trồng làm gố
c ghép mang lạ
i hiệ
u quảcao, nhờkhảnă
ng tă
ng
trưởng nhanh, bộrễrấ
t phát triể
n, ă
n sâu và lan rộ
ng nên dễdàng cung cấ
p nước và
dinh dưỡ
ng cho cây; lạ
i có khảnă

ng ra rễbấ
t đị
nh trên các đ
ốt thân nên có khảnă
ng
chị
u hạ
n cao; thân lá phát triể
n mạ
nh có khảnă
ng chố
ng chị
u bệ
nh tốt.

Trung tâm Học
liệu ĐH Cần
Thơ @ Tài liệu
học ng
tậpgố

nghiên cứu
Do áp dụng kỹthuậ
t ghép rộng rãi nên cầ
n sốlượ
c ghép lớn mới đáp
ứng yêu cầ
u sả
n xuấ
t, thếnhưng, gố

c ghép này hiệ
n nay phả
i nhậ
p nộ
i hạ
t giống vớ
i
giá thành khá cao, chưa đ
ượ
c sả
n xuấ
t trong nướ

ểcung cấ
p cho người trồ
ng dưa.
Tuy nhiên, giố
ng bầ
u Nhậ
t thuộc loài thụphấ
n tựdo nên có thểtựsả
n xuấ
t giống.
Nhưng bầ
u Nhậ
t là giống nước ngoài nên chưa biế
t được những biệ
n pháp kỹthuậ
t,
chă

m sóc thích hợp đ
ểcho nă
ng suấ
t cao. Mậ
t độtrồ
ng đ
ược xem nhưbiệ
n pháp kỹ
thuậ
t đầ
u tiên ả
nh hưở
ng đ
ế
n nă
ng suấ
t hạ
t vì bầ
u có thân lá và cành nhánh rậ
m rạ
p
là điề
u kiệ
n thuậ
n lợi cho nấ
m bệ
nh tấ
n công.
Do đó, đ
ềtài nghiên cứu về

: "Ảnh hưởng củ
a mậ
t độtrồ
ng lên nă
ng suấ
t hạ
t
giố
ng bầ
u Kurume 1 làm gốc ghép vụThu Đông 2007" đ
ược thực hiệ
n, nhằ
m xác
đ

nh mậ

ộthích hợp cho nă
ng suấ
t hạ
t giống cao trong vụThu Đông.


CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

1. 1 CÂY BẦU
1.1.1 Nguồn gố
c và giá trị
dinh dưỡng của cây bầu

Cây bầ
u có tên khoa họ
c là Lagernaria siceraria (Molina) Standl, tên tiế
ng
Anh: Bottle gourd, thuộ
c họbầ
u bí (Cucurbitaceae), có nguồ
n gố
c ởChâu Mỹ
, ngày
nay đ
ượ
c trồ
ng rộng rãi ởcác vùng nhiệ
t đớ
i và cậ
n nhiệ

ới trên thếgiới (Võ Vă
n
Chi, 2005). Theo Mai ThịPhương Anh (1996) cho rằ
ng, bầ
u có nguồn gố
c ởChâu
Phi và Mađ
agasca. Nó đ
ược xuấ
t hiệ
n ởHy Lạ
p khoả

ng 3.000 - 3.500 nă
m trước
công nguyên, ởThái Lan 10.000 - 6.000 nă
m trước công nguyên, ởMêhicô 7.000 5.000 nă
m trước công nguyên. Peru 4.000 - 3.000 nă
m trước công nguyên, ởTrung
Quố
c 500 sau công nguyên.
1.1.2 Đặ
c tính thực vậ
t cây bầu
Cây bầ
u là cây hằ
ng niên, cũ
ng là cây ưa nóng chị

ựng đ
ược ởđiề
u kiệ
n

Trungkhô
tâm
hạ
n.Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Rễ
: Theo Nguyễ
n Vă
n Thắ
ng và Trầ

n Khắ
c Thi (1999), bầ
u có bộrễrấ
t
phát triể
n, ă
n rấ
t rộ
ng đ
ểcung cấ
p nướ
c và chấ
t dinh dưỡng cho cây; lạ
i có nhiề
u
khảnă
ng ra rễbấ
t đị
nh ởcác đố
t cây, do đó có tính chị
u hạ
n cao. Tương tự, TạThu
Cúc (2005) cũng cho rằ
ng rễbầ
u có khảnă
ng hút nướ
c ởtầ
ng đ

t sâu, có khảnă

ng
chị
u hạ
n. Hệrễă
n sâu từ0,6 - 1,0 m.
- Thân: Bầ
u thuộ
c loạ
i thân thả
o, bò lan, thân phát triể
n rấ
t mạ
nh, có tính
sinh nhánh rấ
t lớn, có thểra tới nhánh cấ
p 4, cấ
p 5. Thân có lông cứng đ
ểtránh
thoát nước (Nguyễ
n Vă
n Thắ
ng và Trầ
n Khắ
c Thi, 1999). Theo Trầ
n ThịBa và ctv.
(1999), cây bầ
u có thân leo bò, chiề
u dài thân chính 2 - 8 m, mọc chậ
m giai đ
oạ

n
đ

u, thân trong rỗng và xố
p, bên ngoài có nhiề
u lông tơ, đ
ốt trên thân mang nhánh,
tua cuố
n phân nhánh, lóng thân phát triể
n rấ
t nhanh. Còn theo TạThu Cúc (2005),
khảnă
ng sinh trưởng của thân thay đổ
i theo thời gian, kỹthuậ
t trồng. Thân đứng,
đ
ốt ngắ
n, mả
nh ởthời kỳcây có 1 - 5 lá và thân phát triể
n mạ
nh nhấ
t, tố
c độsinh
trưởng nhanh, lóng dài ởthời kỳra hoa. Đế
n cuố

ời cây già thì đ


ộdài tố

i đa.


3
- Lá: Bầ
u thuộc loạ
i hai lá mầ
m, hai lá mầ
m đầ
u tiên mọc đ
ối xứng nhau qua
đ

nh sinh trưởng, hình trứng. Lá thậ
t mọc cách trên thân chính, lá có đ
ộlớn tố
i đa
vào thời kỳsinh trưởng mạ
nh, ra hoa rộ
. Lá hơi tròn, có lớp lông dày nhưng mề
m
(TạThu Cúc, 2005). Theo Trầ
n ThịBa và ctv. (1999), lá mầ
m lớn dạ
ng hình trứng,
nế
u chă
m sóc tốt tuổi thọkéo dài đế
n hế
t thời gian sinh trưởng củ

a cây. Lá thậ
t
dạ
ng lá đơn, mọ
c cách, có chia thùy và chẻthùy cạ
n. Bầ
u có diệ
n tích mặ
t lá lớn
nên quang hợp mạ
nh. Lá có nhiề
u lông tơbao phủnên hạ
n chếđ
ược khảnă
ng tiêu
thụnước.
- Hoa: Hoa bầ
u nởvào buổi chiề
u, là loài thụphấ
n tựdo nên nó cầ
n có côn
trùng đ
ểtham gia quá trình thụphấ
n cho bầ
u. Nế
u lượng côn trùng không đáp ứng
đ
ược thì có thểthực hiệ
n thủcông, bằ
ng cách chọn những hoa đực và cấ

y truyề
n hạ
t
phấ
n đế
n những hoa cái (www.evergreenseeds.com) . Hoa thuộc loạ
i đơ
n tính, đồ
ng
chu, thụphấ
n chéo. Sốlượng hoa đ
ực nhiề
u hơn hoa cái gấ
p 10 - 30 lầ
n. Hoa nằ
m
đ
ơn độ
c ởnách lá, có 5 cánh, màu trắ
ng, hoa có bầ
u noãn hạ
, cuố
ng hoa dài, nởvào
buổ
i chiề
u. Hoa cái chủyế
u xuấ
t hiệ
n ởnhánh và trên thân chính. Khi nở, hoa


Trunghư
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ
@ Tàingliệu
học tập và nghiên cứu
ớng lên nhưng trái phát triể
n hướng xuố
(Trầ
n ThịBa và ctv., 1999). Theo
Nguyễ
n Vă
n Thắ
ng và Trầ
n Khắ
c Thi (1999), hoa bầ

ơn tính, hoa cái ít hơn hoa
đ
ực 15 - 20 lầ
n.
- Trái và hột: Trái thuộ
c loạ
i phì quả
, có 3 tâm bì (Trầ
n ThịBa và ctv.,
1999). Theo TạThu Cúc (2005), trái có hình dạ
ng khác nhau nhưhình trụ,
tròn,…Vỏngoài nhẵ
n hoặ
c có sọ

c, màu sắ
c quảxanh nhạ
t, xanh thẫ
m hay trắ
ng,…
Còn Võ Vă
n Chi (2005) cho rằ
ng quảbầ
u tròn, dài, có lông, vỏmàu lục nhạ
t hay
sẫ
m, hoặ
c có đốm khi già thì vỏngoài hóa gỗ
.
Theo Trầ
n ThịBa và ctv. (1999), hộ
t bầ
u dẹ
p, hơi dài, mộ
t đầ
u nhọ
n và một
đ

u tròn. Kích thướ
c 5 - 12 mm; nhiề
u hột trên trái. Hộ
t chứa nhiề
u chấ
t béo nên dễ

mấ
t sức nả
y mầ
m. Hạ
t khô chứa 45% chấ
t dầ
u. Theo Nguyễ
n Vă
n Thắ
ng và Trầ
n
Khắ
c Thi (1999), hột bầ
u chứa 30 - 40% chấ
t dầ
u thực vậ
t.


4
1.2 CÁC THỜI KỲSINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY BẦU
1.2.1 Thời kỳnảy mầm (từgieo đ
ế
n khi 2 lá mầ
m)
Theo TạThu Cúc (1999), ởthờ
i kỳnày, hai lá mầ
m sinh trưởng rấ
t nhanh,


nh hưởng đế

ời số
ng củ
a cây, đ

c biệ
t là thời kỳcây con. Hột bầ
u lớn nên chứa
nhiề
u chấ
t dinh dưỡng thuậ
n lợi cho quá trình mọc mầ
m. Yêu cầ
u quan trọng trong
thời gian nả
y mầ
m là nhiệ
t độ
, thích hợp nhấ
t là 25 - 30oC. Khi nhiệ

ộtrên 12°C
thì hạ
t nả
y mầ
m, nhiệ
t độdưới 10°C không mọ
c. Ẩm độđ


t cũ
ng quan trọ
ng không
kém trong thời kỳnày.
1.2.2 Thời kỳcây con (từlúc xuấ
t hiệ
n 2 lá mầ
m đế
n khi cây có 4 - 5 lá thậ
t)
Thân, lá tă
ng trưởng chậ
m, lóng ngắ
n, lá nhỏ
, chưa phân cành. Rễphát triể
n
tương đ
ối nhanh vềchiề
u sâu và rộ
ng, rễphụmạ
nh (Trầ
n ThịBa và ctv., 1999). Tạ
Thu Cúc (2005), cho rằ
ng bầ
u sinh trưởng rấ
t yế
u, rấ
t mẫ
n cả
m với điề

u kiệ
n ngoạ
i
cả
nh và khảnă
ng chống chị
u với sâu bệ
nh hạ
i kém ởthời kỳnày. Vì vậ
y, tă
ng
cườ
ng chă
m sóc kế
t hợp giữa vun xới với bón thúc, tưới giữẩ

ểkích thích ra rễ
thúc Học
đ

y sinh
trư
ởng củ
a thânThơ
là biệ
n pháp
n thiế
t. tập và nghiên cứu
Trungvàtâm
liệu

ĐH
Cần
@
Tàicầ
liệu
học
1.2.3 Thời kỳtă
ng trưởng (từ 4 - 5 lá thậ
t đế
n ra hoa)
Thân, lá sinh trưở
ng mạ
nh, sốlá và diệ
n tích lá tă
ng, chiề
u dài và đường kính
thân tă
ng vượt trộ
i so với thời kỳcây con. Các nhánh cấ
p 1, cấ
p 2 và tua cuốn
đ
ược hình thành liên tụ
c. Cây xuấ
t hiệ
n hoa cái đầ
u tiên sau khi gieo trồng từ50 70 ngày (TạThu Cúc, 2005). Theo Trầ
n ThịBa và ctv. (1999), thân chuyể
n sang
bò, phát triể

n nhanh, tốc đ
ộra lá mạ
nh, kích thước lá lớn. Hoa đực nhiề
u, có hoa
cái đầ
u tiên, bộrễsinh trưởng nhanh hơn thân, lá nên xả
y ra hiệ
n tượng lố
p cầ
n
chă
m sóc đ
úng kỹthuậ
t.
1.2.4 Thời kỳra hoa, kế
t trái (ra hoa, đậ
u trái tậ
p trung)
Thân, lá, rễphát triể
n tối đa. Thân vượt hơn rễvà cho trái lứa đ

u tiên. Cây
yêu cầ
u nhiề
u nước và dinh dưỡng nhấ
t (Trầ
n ThịBa và ctv., 1999). Theo TạThu
Cúc (2005), trái được hình thành mộ
t cách liên tục, tă
ng nhanh vềkích thước và

khố
i lượng trái phát triể
n cân đố
i, mẫ
u mã đẹ
p.


5

1.2.5 Thời kỳgià cỗ
i (trái tậ
p trung đ
ế
n cây tàn)
Sinh trưởng thân, lá giả
m nhanh, hoa, trái ít, dịdạ
ng nhiề
u, kém phẩ
m chấ
t.
Cầ
n chă
m sóc đ
ểkéo dài tuổi thọbộlá xanh và giả
m tỷlệtrái dịdạ
ng (Trầ
n ThịBa
và ctv., 1999).
1.3 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY BẦU

1.3.1 Nhiệ
t độ
Sinh trưởng tốt ởnhiệ

ộ23 - 30oC. Nế
u nhiệ
t đ
ộban ngày là 25 - 30oC,
nhiệ
t độban đêm 16 - 18oC trong thời gian sinh trưởng thì hoa cái sẽxuấ
t hiệ
n sớm
(TạThu Cúc, 2005). Theo Mai ThịPhương Anh (1996) cho rằ
ng bầ
u là cây ưa nhiệ
t
đ
ộcao. Khi nhiệ

ộxuố
ng thấ
p 10 - 15°C thì sựsinh trưởng và phát triể
n gặ
p trở
ngạ
i, gây khó khă
n cho quá trình thụphấ
n, thụtinh dẫ
n đế
n rụng nụ

, rụ
ng hoa. Khi
nhiệ

ộlên 40°C thì vậ
t chấ

ược tạ
o ra do quang hợ
p sẽít hơn vậ
t chấ
t bịtiêu hao
do hô hấ
p. Nhiệ

ộthích hợp nhấ
t ởloạ
i cây này 20 - 30°C. Mai ThịPhương Anh

Trung(1996)
tâm cùng
Họchai
liệu
ĐH CầnnThơ
@ng
Tài
liệun Khắ
họcc Thi
tập(1999)
và nghiên

cứu
tác giảNguyễ

n Thắ
và Trầ

ng cho rằ
ng
nhiệ

ộthích hợp đ
ểcây sinh trưởng từ20 - 30oC.
1.3.2 Ánh sáng
Ởđ
iề
u kiệ
n bình thường, ánh sáng là yế
u tốquan trọng ả
nh hưởng đế
n nă
ng
suấ
t cây trồ
ng. Mậ

ộvà khoả
ng cách gieo trồ
ng có ả
nh hưởng đế
n sựhấ

p thụánh
sáng, chếđộdinh dưỡng và nước củ
a cây. Trồng quá dày cây bịche rợp, cây vươn
cao dễbịđổngã, sâu bệ
nh phát triể
n (Trung tâm thông tin Khoa họ
c Công nghệ
Quố
c gia, (www.vst.vista.gov.vn)). Cây bầ
u cầ
n thời gian chiế
u sáng ngắ

ểsinh
trưởng và phát triể
n. Yêu cầ
u vềthờ
i gian chiế
u sáng không nghiêm khắ
c với chế
đ
ộchiế
u sáng từ10 - 12 giờvà cường đ
ộchiế
u sáng mạ
nh (Phạ
m Hồ
ng Cúc và ctv.,
2001). Trầ
n ThịBa và ctv. (1999), yêu cầ

u ánh sáng ngày ngắ
n 8 - 12 giờchiế
u
sáng trong ngày. Quang kỳngắ
n kế
t hợp cường đ
ộánh sáng mạ
nh thúc đẩ
y ra hoa
cái nhiề
u, tă
ng tỷlệđậ
u trái, trái chín sớm, nă
ng suấ
t cao. Còn theo TạThu Cúc
(2005), cây yêu cầ
u chếđộchiế
u sáng trong ngày từ10 - 12 giờ
. Trong điề
u kiệ
n


6
trời mây âm u, mưa phùn hạ
n chếcôn trùng hoạ

ộng nên cầ
n thụphấ
n bổsung đ



ng tỷlệđậ
u trái.
Cây bầ
u cầ
n nhiề
u ánh sáng ngay từkhi xuấ
t hiệ
n lá mầ


u tiên cho đế
n
khi kế
t thúc sinh trưởng, nắ
ng nhiề
u và nhiệ
t độcao là hai yế
u tốlàm tă
ng chấ
t
lượng trái. Cây không đủánh sáng hay do trồng dày, bị
che khuấ
t cây sẽsinh trưởng
kém, ra hoa chậ
m làm giả
m tỉlệđậ
u trái, kích thước trái nhỏ(Mai Thị
Phương Anh,

1996).
1.3.3 Ẩm độvà nước
Độẩ
m không khí thích hợp từ45 - 55%, đ
ộẩ
m cao dễbịbệ
nh hạ
i xâm
nhiễ
m. Do khố
i lượng thân, lá lớn, thời gian ra hoa, kế
t trái kéo dài nên những thờ
i
kỳsinh trưởng quan trọ
ng như: thời kỳsinh trưởng thân, lá; thời kỳhình thành hoa
cái và thời kỳtrái phát triể
n cầ
n phả
i cung cấ
p đầ

ủnước (TạThu Cúc, 2005).
Các tác giảNguyễ
n Vă
n Thắ
ng và Trầ
n Khắ
c Thi (1999), Trầ
n ThịBa và ctv.
(1999), TạThu Cúc (2005) đề

u cho rằ
ng ẩ

ộđ

t thích hợp cho bầ
u là 70 - 80%.
1.3.4 Đấ
t và dinh dưỡng

Trung tâm Theo
HọcTrầ
liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu
học tập và
nghiên
cứu
n ThịBa và ctv. (1999), cây bầ
u không kén đ

t, yêu cầ
u đ

t: tơ
i
xốp, tầ
ng canh tác sâu. Thích hợp trồ
ng trên đấ
t phù sa, thị
t nhẹ

, pH trung tính. Cầ
n
bón đ


ủvà cân đ
ối NPK và phân chuồ
ng. Giai đ
oạ
n ra hoa, đậ
u trái cầ
n nhiề
u
dinh dưỡng nhấ
t. Theo TạThu Cúc (2005), cây sinh trưở
ng và phát triể
n trong
phạ
m vi độpH từ5 - 7, yêu cầ

ộpH trung tính từ6,5 - 7. Cây cầ
n nhiề
u kali nhấ
t;
thứđ
ế
n là đ

m và ít hơn là lân. Đố
i với NPK, cây sửdụng khoả

ng 93% đ

m, 33%
lân và 98 - 99% kali trong suốt vụtrồ
ng. Thời kỳcây con chú ý bón đạ
m và lân.
1.4 GIỐNG
Nguyễ
n Vă
n Hiể
n (2000) đ
ã đị
nh nghĩ
a giố
ng: Giống là mộ
t nhóm cây trồng,
có đ


iể
m kinh tế
, sinh họ
c và các tính trạ
ng hình thái giố
ng nhau, cho nă
ng suấ
t
cao, chấ
t lượ
ng tốt ởcác vùng sinh thái khác nhau. Trong sả

n xuấ
t, giống đ
ược
nông dân xế
p vào hàng “tứtrụ”đ
ểcó nă
ng suấ
t cao. Trong một loài cây có rấ
t nhiề
u
giố
ng, mỗi giống nhưvậ
y mang mộ


c tính khác nhau vềhình thái, thời gian sinh


7
trưởng, phẩ
m chấ
t nông sả
n (Mai Vă
n Quyề
n và ctv., 2005). Giống giữmộ
t vai trò
quan trọng trong sả
n xuấ
t nông nghiệ
p.

Ngày nay, giống vẫ
n được xem là một trong những yế
u tốhàng đầ
u trong
việ
c không ngừng nâng cao nă
ng suấ
t cây trồ
ng. Các nhà khoa học ước tính khoả
ng
30 - 50% mức tă
ng nă
ng suấ
t hạ
t của các cây lương thực trên thếgiới là nhờviệ
c
đ
ưa vào sả
n xuấ
t những giố
ng tốt mới (Trầ
n Thượng Tuấ
n, 1992). Dựa vào đặ
c tính
củ
a từng giố
ng đ
ểngười trồ
ng quyế
t đị

nh áp dụng quy trình trồ
ng trọ
t thích hợ
p,
trồ
ng ởđ
âu và trồ
ng mùa nào. Con người có thểdựa trên đ

c tính riêng củ
a từng
giố
ng đ
ểkhai thác hay cả
i tiế
n cho phù hợp với yêu cầ
u củ
a ngườ
i sả
n xuấ
t (Mai

n Quyề
n và ctv., 2005). Giống liên quan đế
n nhiề
u đặ
c tính củ
a cây trồ
ng, Đồ
ng

Thanh Liêm (2001) và Nguyễ
n Ngọ
c Cẩ
n (2001) cho rằ
ng sốlá trên thân chính củ
a
cây dưa hấ
u được quy đ

nh bởi giống (Lê Đông Phương, 2008). Thực tiễ
n sả
n xuấ
t
đ
ã chứng minh là việ
c dùng hạ
t giố
ng có chấ
t lượng tố
t mang lạ
i hiệ
u quảkinh tế
không khác gì các biệ
n pháp thâm canh khác. Đối với Đồ
ng bằ
ng sông Cửu Long,
thời vụsả
n xuấ
t hạ
t giống có phẩ

m chấ
t cao nhấ
t là vụĐông Xuân (Trầ
n Thượng

TrungTuấ
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
n, 1992).
Theo Trầ
n ThịBa và ctv. (1999), ởĐồ
ng bằ
ng sông Cửu Long hiệ
n nay có
các loạ
i giống đ
ược trồng phổbiế
n như:
Bầu thước: Trái hình trụdài 60 - 80 cm, vỏmàu xanh nhạ
t, cho nhiề
u trái
trên đ

t phù sa màu mở, trái ít hạ
t, hạ
t già màu nâu, trơn, láng. Canh tác bầ
u thước
phả
i làm giàn.
Bầu sao: Trái cứng hình trụ, dài 40 - 60 cm, vỏmàu xanh đ


m điể
m những
đ
ốm trắ
ng. Bầ
u sao thích nghi với điề
u kiệ


t rộng rãi nên được trồ
ng phổbiế
n
hơn bầ
u thướ
c. Một sốnơi trồ
ng bầ
u sao không phả
i làm giàn, bầ
u vẫ
n cho trái
nhưng trái ngắ
n. Bầ
u sao chứa nhiề
u hộ
t, hột già màu nâu sậ
m với nhiề
u lông tơ
trắ
ng.

Bầu thúng hay bầ
u nậ
m: Trái có hình dáng nhưcái bình với phầ
n dướ
i
phình to, trái chứa nhiề
u ruộ
t và hộ
t, trái quảto nên ít đ
ược ưa chuộ
ng trong sả
n
xuấ
t.


8
Bầu trắng: trồng phổbiế
n ởTiề
n Giang. Bầ
u cho trái ngắ
n, từ30 - 40 cm,
hình trụ
, kích thước đ

u và cuối bằ
ng nhau. Bầ
u trắ
ng đ
ược ưa chuộ

ng nhờcho
nhiề
u trái, từ30 - 40 trái/cây.
Bầu Nhật: đ
ược nhậ
p từNhậ
t do công ty Kurume phân phối. Trái giống như
bình rượu (phình to phía đ
uôi thắ
t eo ởphầ
n đầ
u), trái to có màu trắ
ng hay sọ
c
xanh, chứa nhiề
u hạ
t, kích thước 30 - 50 cm, cho từ200 - 400 kg/ha hạ
t (Kurume
Vegetable Breeding Co, 1996).
1.5 MỘT VÀI KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VỀMẬT ĐỘTRỒNG NHÓM
DƯA, BẦU, BÍ
Mậ
t độcây trồng chẳ
ng những có ả
nh hưởng đế
n nă
ng suấ
t mà còn ả
nh
hưởng đế

n phẩ
m chấ
t của hạ
t giố
ng thông qua độlớn, đ
ộđ
ồng đ

u, kích thước,
thành phầ
n hóa học của hạ
t (Trầ
n Thượ
ng Tuấ
n, 1992). Bốtrí mậ
t độvà khoả
ng
cách gieo trồng phả
i hợp lý, trước hế
t phả
i tùy thuộ
c vào đặ
c điể
m thực vậ
t củ
a từng
giố
ng rau, ngoài ra, còn phả
i tùy thuộ
c vào chấ

t đấ
t, thời vụtrồ
ng, trồng thuầ
n hay

Trungcótâm
Học liệu ĐH Cần
Thơ @
Tài liệu học tập vàngnghiên
cứu
trồng xen (Đào Duy Cầ
u, 2004). Trầ
n Đình Long (1997) cho rằ
kích thướ
c trái

không chỉquy đ

nh bởi giống mà còn quy đ

nh bởi kỹthuậ
t canh tác (mậ

ộ, phân
bón, tỉ
a nhánh, sốtrái/cây).

m 1885, Vonni là ngườ



u tiên nghiên cứu mộ
t cách có hệthố
ng vềmậ
t
đ
ộvà cho rằ
ng mậ

ộtố
i hả
o là mậ
t độcho nă
ng suấ
t cao nhấ
t, tă
ng hay giả
m dướ
i
mức này đề
u giả
m nă
ng suấ
t. Đế
n nă
m 1953 thì kế
t quảnày lạ
i đượ
c khẳ
ng đị
nh

bởi Edensoten khi quầ
n thểhoạ
t độ
ng tốt thì tă
ng mậ
t độcòn làm tă
ng nă
ng suấ
t.
Bên cạ
nh đ
ó, mậ

ộchỉphát huy ưu thếcủa nó khi đ
ược tưới nước, bón phân và
chă
m sóc đ


ủ.
Bạ
ch Công Sơn cho rằ
ng, các nhà chuyể
n giao nên giúp nông dân xác đị
nh
mậ
t độ
, cách gieo hạ
t thích hợ
p củ

a từng loạ
i giống dựa trên điề
u kiệ
n canh tác, mùa
vụgieo trồng và các nhà khoa học cũ
ng cầ
n nghiên cứu giúp nông dân những giả
i
pháp vềquả
n lý dinh dưỡ
ng hợp lý và nhấ
t là chống suy thoái đấ
t trong điề
u kiệ
n
hiệ
n nay (www.thanhphuongcoltd.com). Theo các kế
t quảnghiên cứu củ
a phòng cơ
cấ
u cây trồ
ng thuộ
c Việ
n lúa Đồ
ng bằ
ng sông Cửu Long nế
u đấ
t nghèo dinh dưỡng



9
thì trồng dầ
y và giàu dinh dưỡ
ng thì trồng thưa (vst.vista.gov.vn). Khuyế
n cáo củ
a
Sởnông nghiệ
p và phát triể
n Nông thôn tỉ
nh Vĩ
nh Long: Trong mùa mưa nên trồ
ng
thưa hơn so mùa nắ
ng đểhạ
n chếđỗngã, và tạ
o sựthông thoáng cho ruộng rau.
Trồ
ng quá dầ
y cây bị
che rợp, cây vươn cao dễbịđ
ổngã, sâu bệ
nh phát triể
n. Nhiề
u
mậ

ộkhác nhau trên cùng mộ
t loạ
i cây trồng được các tác giảkhuyế
n cáo, mỗi tác

giảtương ứng với mộ
t mậ

ộđ

u că
n cứtheo điề
u kiệ
n từng vùng riêng biệ
t cũ
ng
nhưdựa trên kỹthậ
t canh tác ởnơi đ
ó.
Mai ThịPhươ
ng Anh (1996) cùng hai tác giảNguyễ
n Vă
n Thắ
ng và Trầ
n
Khắ
c Thi (1999) đề
u đ
ưa ra mậ

ộcho dưa chuộ
t là 33.000 cây/ha; khoả
ng cách
cây 40 cm và khoả
ng cách hàng 60 cm. Cũ

ng đ
ối với dưa chuột, Trầ
n Khắ
c Thi và
Trầ
n Ngọ
c Hùng (2005) lạ
i khuyế
n cáo 35.000 - 48.000 cây/ha, khoả
ng cách cây 30
- 40 cm. Trong khi đó, mậ

ộtrồng dưa chuộ
t theo TạThu Cúc (2005) là 70.000 85.000 cây/ha, vớ
i khoả
ng cách cây 20 - 22 cm, khoả
ng cách hàng 65 - 70 cm.
Những giố
ng cây cao, thân lá rậ
m rạ
p, khoả
ng cách hàng 90 cm, khoả
ng cách cây
35 - 40 cm, trồng với mậ

ộ40.000 - 50.000 cây/ha.

Trung tâmĐHọc
liệu ĐH Cần Thơu @
Tài liệu nhọc

tậpt đ

nghiên cứu
ối với bí xanh cũng có nhiề
tác giảkhuyế
cáo mậ
ộtrồng khác nhau.
Mai ThịPhươ
ng Anh (1996), bí làm giàn trồng 3.000 - 4.000 cây/ha; bí bò trên
luố
ng 13.000 - 15.000 cây/ha với khoả
ng cách cây 1 m. Tương tự, cây bí đ
ỏ, trung
tâm unesco (2005) khuyế
n cáo trồng trung bình 11.000 - 25.000 cây/ha, với khoả
ng
cách 2 - 3 m. Mai ThịPhương Anh (1996), Nguyễ
n Vă
n Thắ
ng và Trầ
n Khắ
c Thi
(1999) cùng đưa ra mậ

ộcho bí đỏtừ20.000 - 25.000 cây/ha.
Các tác giảMai ThịPhương Anh (1996), Nguyễ
n Vă
n Thắ
ng và Trầ
n Khắ

c
Thi (1999) cùng khuyế
n cáo mậ
t độtrồng cây mướp ta từ7.000 - 10.000 cây/ha.
Đây cũ
ng là khuyế
n cáo củ
a trung tâm unesco phổbiế
n kiế
n thức vă
n hóa giáo dụ
c
cộ
ng đồ
ng (2005).
Khoả
ng cách, mậ
t đ
ộthay đổ
i theo đ

c đ
iể
m củ
a giố
ng, thời vụgieo, chấ
t
dinh dưỡng trong đ

t. Đối vớ

i những giố
ng sinh trưở
ng kém cầ
n thu hẹ
p khoả
ng
cách hàng và khoả
ng cách cây (TạThu cúc, 2005). Mậ

ộtrồng bầ
u củ
a người dân
đ

a phương 33.333 cây/ha (Trầ
n ThịBa và ctv., 1999). Trung tâm unesco (2005),
mậ
t độcây bầ
u trung bình 10.000 - 24.000 cây/ha. Vớ
i mậ
t độnhưthếso với các


10
loạ
i cây cùng họthì mậ
t độbầ
u thấ
p. Do vậ
y, việ

c tìm ra mậ

ộtrồng thích hợp là
đ
iề
u kiệ
n cầ
n thiế

ểnâng cao nă
ng suấ
t trái và hạ
t.
1.6 MỘT VÀI KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG VỀGỐC
GHÉP BẦU BÍ
Theo Phạ
m Hồng Cúc (2003) thì có nhiề
u giố
ng bầ
u bí được các công ty
Giố
ng chọn lọc làm gốc tháp cho dưa. Ởnước ta “
Bầ
u Sao” thường đ
ược chọ
n làm
gốc ghép vì có khảnă
ng tă
ng trưở
ng mạ

nh, bộrễrấ
t phát triể
n, ă
n lan rộ
ng, có khả

ng ra nhiề
u rễbấ
t đị
nh ởđố
t. Theo Trầ
n ThếTụ
c (1998), gố
c ghép ả
nh hưởng
đ
ế
n khảnă
ng chống chị
u củ
a cây ghép, ả
nh hưở
ng đ
ế
n tính chị
u hạ
n, chị
u úng, chị
u
bệ

nh của thân ghép. Mức đ
ộsinh trưở
ng củ
a thân, cành ghép có mố
i tương quan
thuậ

ế
n sựphát triể
n củ
a bộrễgốc ghép.
Ghép dưa là biệ
n pháp hữu hiệ
u và kinh tếnhấ
t đểcó thểtrồng dưa liên tụ
c
mỗ
i nă
m mà cây con không bịchế
t héo do nấ
m Fusarium. Dưa tháp trên gốc bầ
u, bí
là kỹthuậ
t trồng phổbiế
n ởcác nướ
c tiên tiế
n (Phạ
m Hồ
ng Cúc, 2003 trích bởi Lê


TrungChí
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @u và
Tàisựliệu
họcn tập
và nghiên cứut
Hùng, 2005). Ghép trên cây dưa hấ
lan truyề
phương pháp này ởNhậ
Bả
n từnă
m 1920 đểphòng bệ
nh héo Fusarium. Nă
m 1930, người ta sửdụng cây
bầ
u hoặ
c cây bí đ
ểlàm gố
c ghép, tuy nhiên kế
t quảcho thấ
y cây bầ
u tương thích
nhanh hơn sau khi ghép (www.evergreenseeds.com). Người dân Nhậ
t Bả
n và Hàn
Quố

ã sửdụng phươ
ng pháp ghép đểtránh bệ
nh héo Fusarium trên cây dưa hấ

u.
Phươ
ng pháp này mởra mộ
t hướng mới đ
ểphòng trừcác bệ
nh từđ


ối với cây
rau, bởi vì 68% các trường hợp bịbệ
nh của rau là bệ
nh bắ
t nguồ
n từđấ
t (Takahashi,
1984 trích bở
i ĐỗThịHuỳ
nh Lam, 2006).
Ởcác vùng miề
n Bắ
c Nhậ
t Bả
n, ngườ
i dân thường sửdụ
ng giống bầ
u Nậ
m
(Lagernaria) đểlàm gố
c ghép cho dưa hấ
u vì theo Kobayashi (1988) thì gốc bầ

u
giúp vỏdưa hấ
u mỏ
ng hơn, tă
ng hàm lượng đ
ường nhiề
u hơn gố
c ghép là bí ngô
(Lê ThịThủ
y, 2000). Nhờviệ
c sửdụ
ng giố
ng bầ
u (Cucurbita ficifolia) làm gố
c
ghép cho cây dưa hấ
u mà diệ
n tích cây dưa hấ
u ởNhậ
t Bả
n tă
ng 59% nă
m 1930 so
với nă
m 1929. Hơ
n thếnữa, công nghệnày đ
ã đ
ược người dân ởtỉ
nh Phúc Kiế
n

(Trung Quố
c) ứng dụ
ng đ
ểcứu nguy cho 5.000 ha dưa hấ
u bịbệ
nh héo Fusarium


11
(He, 1988 trích bởi Nguyễ
n Minh Phú, 2007). Theo Lê ThịThủy (2000), sửdụ
ng
gốc bầ
u (Cucurbita ficifolia) làm gốc ghép cho dưa hấ
u sẽchị
u đượ
c nhiệ

ộthấ
p.
Sả
n xuấ
t rau ởViệ
t Nam đ
ã biế

ế
n ghép từlâu, với việ
c ghép dưa hấ
u trên bầ

u, bí.
Nông dân các tỉ
nh Kiên Giang, Trà Vinh, Tiề
n Giang đã ghép dưa hấ
u đ
ểphòng
chố
ng bệ
nh héo cây Fusarium hoặ
c Phythium (Ngô quang Vinh và ctv., 2004).
Theo nghiên cứu của Yetiser và Sari (2000) thì khảnă
ng sống sót củ
a dưa
ghép trên gố
c bí thấ
p nhấ
t (65%) trong khi ghép trên gốc bầ
u thì có tỷlệsống sót
cao (95%), dưa ghép khi trồ
ng ngoài đồ
ng có trọ
ng lượng trái tă
ng 148%; trọ
ng
lượng khô tă
ng 42 - 180%, sốlượng và kích thước lá tă
ng 58 - 100% so với cây
trồ
ng bình thường (ĐỗThịHuỳ
nh Lam, 2006). Cây ghép giữđ

ược những đ

c tính
củ
a giố
ng muố
n nhân, tă
ng sựhấ
p thu nước và chấ
t dinh dưỡng, rút ngắ
n thời gian
chọ
n giố
ng, chống lạ
i những bấ
t thuậ
n củ
a môi trường (Lê ThịThủy, 2000). Khi
nghiên cứu các tổhợp gốc ghép khác nhau, Oda (1995), còn nhậ
n thấ
y rằ
ng mùi vị
,
đ
ộBrix của quảdưa hấ
u trởnên tố
t hơ
n do ghép cây dưa hấ
u lên gốc bầ
u so với cây

bí (Nguyễ
n Minh Phú, 2007).

Trung tâm Theo
HọcĐliệu
ĐH Cần
Thơ @ Tài liệu
họcutập
và nghiên cứu
ỗThịHuỳ
nh Lam (2006) thì gố
c ghép bầ
Nhậ
t có sức sinh trưởng
mạ
nh, tỷlệsố
ng cao sau khi tháp (84,3%), tă
ng chiề
u dài và sốlá trên thân, trọ
ng
lượng trái 0,86 kg/trái và nă
ng suấ
t 11,20 tấ
n/ha cao nhấ
t, ít bịbệ
nh chế
t cây
(5,21%) và đ
ộngọ
t rấ

t cao (Brix = 11,63%). Còn gốc bầ


a phương (bầ
u thước)
sinh trưởng mạ
nh vềthân lá, tỉlệcây sau ghép cao 88%, trọng lượng trái trung bình
31% so với gố
c bầ
u Nhậ
t, đ
ộngọ
t kém (Brix = 8,60%), tỉlệbệ
nh chế
t cây khá cao
(17,54%). Nguyễ
n Minh Phú (2007) đ
ã kế
t luậ
n: ngọn ghép dưa hấ
u trên gố
c bầ
u
Kurume 1 và bầ
u đị
a phương tố
t hơ
n gố
c ghép bầ
u Kurume 2, bầ

u Kurume 3, bí đị
a
phương và bí Nhậ
t ởgiai đ
oạ
n 10 ngày sau khi ghép. Tỷlệsống sau ghép ởgiai
đ
oạ
n 10 ngày cao nhấ
t là gốc ghép bầ
u Kurume 1.
Ngày nay, nhu cầ
u cây ghép càng cao (0,6 - 1,0 tỷcây/nă
m ởNhậ
t Bả
n).
Nhưng vậ
t liệ
u quan trọng là giống bầ
u tố
t nhưbầ
u Nhậ
t chưa đ
ược trồng rộ
ng rãi
làm cho việ
c sả
n xuấ
t cây ghép không đ
ủcung cấ

p cho người dân, dẫ
n đế
n giá
thành cây ghép tă
ng cao (Lê ThịThủ
y, 2000).


CHƯƠNG 2
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP

2.1 PHƯƠNG TIỆN
2.1.1 Đị
a điể
m và thời gian thực hiệ
n
- Đị

iể
m: Trạ
i Thực nghiệ
m Nông nghiệ
p, khoa Nông nghiệ
p và Sinh họ
c
Ứng dụ
ng, trườ
ng Đạ
i học Cầ
n Thơ.

- Thời gian: VụThu Đông 2007 (tháng 7 - 12/ 2007).
2.1.2 Tình hình khí hậu
Thí nghiệ

ược thực hiệ
n vào nửa cuố
i mùa mưa nên lượng mưa biế
n thiên
rấ
t lớn, đ

c biệ
t là tháng 10 (347,2 mm) tă
ng gầ
n 2 lầ
n tháng 9 (187,6 mm) và cao
hơn 5 lầ
n so vớ
i tháng 11 (67,4 mm), nhiệ

ộtương đố
i ổn đị
nh từtháng 7 - 12,
dao đ
ộng từ26,2 - 27,0o C, ẩ

ộgiả
m từ88 - 82% trong tháng 10 - 12 (Hình 2.1 và
Phụchương 2) (Đài Khí Tượng Thủy Vă
n TP. Cầ

n Thơ, 2007).

Trung tâm Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
95
88

87

88

87

82

310

80
250
65
190
50
130
35
27,0

27,0

27,2


26,8

26,2

26,5

20

70

Lượng mưa (mm/tháng)...

Nhiệt độ(oC) và ẩ
m độ(%)….

83

10
1-31/7/07

1-31/8/07

1-30/9/07

1-31/10/07

1-30/11/07

1-31/12/07


Thờigian
Nhiệ
t độtrung bình (độC)

Ẩm độ(%)

Lượng mưa (mm/tháng)

Hình 2.1 Tình hình khí hậ
u trong thời gian thí nghiệ
m, tạ
i trạ
i Thực nghiệ
m Nông
nghiệ
p, trườ
ng Đạ
i học Cầ
n Thơ, Thu Đông 2007


×