Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

ẢNH HƯỞNG của vị TRÍ GHÉP TRÊN gốc BÌNH bát dây lên KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG của dưa lê KIM cô NƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 65 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

LÊ THANH DUY

ẢNH HƢỞNG CỦA VỊ TRÍ GHÉP TRÊN GỐC
BÌNH BÁT DÂY LÊN KHẢ NĂNG
SINH TRƢỞNG CỦA DƢA LÊ
KIM CÔ NƢƠNG

Cần Thơ – 2012


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: TRỒNG TRỌT

ẢNH HƢỞNG CỦA VỊ TRÍ GHÉP TRÊN GỐC
BÌNH BÁT DÂY LÊN KHẢ NĂNG
SINH TRƢỞNG CỦA DƢA LÊ
KIM CÔ NƢƠNG

PGs.Ts. TRẦN THỊ BA
Ths. VÕ THỊ BÍCH THỦY

Sinh viên thực hiện:
LÊ THANH DUY
MSSV: 3087634
LỚP: TRỒNG TRỌT- KHÓA 34



Cần Thơ – 2012


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành Trồng Trọt, với đề tài:

ẢNH HƢỞNG CỦA VỊ TRÍ GHÉP TRÊN GỐC
BÌNH BÁT DÂY LÊN KHẢ NĂNG
SINH TRƢỞNG CỦA DƢA LÊ
KIM CÔ NƢƠNG

Do sinh viên Lê Thanh Duy thực hiện.
Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp.

Cần Thơ, ngày…. tháng…. năm 2012
Cán bộ hƣớng dẫn

PGs.Ts. Trần Thị Ba

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết
quả trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ luận

văn nào trƣớc đây.

Tác giả luận văn

Lê Thanh Duy

iii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành
Trồng Trọt với đề tài:

ẢNH HƢỞNG CỦA VỊ TRÍ GHÉP TRÊN GỐC
BÌNH BÁT DÂY LÊN KHẢ NĂNG
SINH TRƢỞNG CỦA DƢA LÊ
KIM CÔ NƢƠNG

Do sinh viên Lê Thanh Duy thực hiện và bảo vệ trƣớc hội đồng.
Ý kiến của hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: ............................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...................................................

DUYỆT KHOA


Cần Thơ, ngày….. tháng….. năm 2012

Trƣởng Khoa Nông Nghiệp & SHƢD

Chủ tịch Hội đồng

iv


QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

Họ và tên: Lê Thanh Duy

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 14/10/1990

Dân tộc: Kinh

Nơi sinh: Phƣờng 4, thành phố Vĩnh Long, Vĩnh Long.
Con ông: Lê Văn Dảnh
Và bà: Đặng Thị Thu Dân
Chỗ ở hiện nay: 59/8 khóm 5, phƣờng 4, thành phố Vĩnh Long, Vĩnh Long.
1. Tiểu học
Thời gian: 1996-2001
Trƣờng: Tiểu học Trần Quốc Tuấn.
Địa chỉ: Phƣờng 4, thành phố Vĩnh Long.
2. Trung học Cơ sở
Thời gian: 2001-2005
Trƣờng: Trung học cơ sở Trần Phú.

Địa chỉ: Phƣờng 4, thành phố Vĩnh Long.
3. Trung học Phổ thông
Thời gian: 2005-2008
Trƣờng: Trung học phổ thông Lƣu Văn Liệt.
Địa chỉ: Phƣờng 1, thành phố Vĩnh Long.
4. Đại học
Thời gian: 2008-2012
Trƣờng: Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành: Trồng Trọt (Khóa 34)
Ngày….tháng….năm 2012

Lê Thanh Duy

v


LỜI CẢM TẠ
Kính dâng!
Cha mẹ đã hết lòng nuôi nấng, dạy dỗ con khôn lớn nên ngƣời.
- PGs.Ts. Trần Thị Ba đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, góp ý
và cho những lời khuyên hết sức bổ ích trong việc nghiên cứu và hoàn thành tốt
luận văn này.
-Thầy Bùi Văn Tùng đã tận tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn
này.
- Ths. Võ Thị Bích Thủy đã đóng góp những ý kiến xác thực góp phần hoàn
chỉnh luận văn.
- Cố vấn học tập Nguyễn Thị Xuân Thu đã quan tâm và dìu dắt lớp tôi hoàn
thành tốt khóa học.
- Quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Cần Thơ, khoa Nông nghiệp và Sinh học
Ứng dụng đã tận tình truyền đạt kiến thức trong suốt khóa học.

Xin chân thành cảm ơn!
thành số liệu và chỉnh sửa luận văn.
Hoàng, Mến, Nhƣ, Nhi, Kiều, Trang, Quyên, Phƣơng, Thành, Thân và các bạn lớp
Trồng Trọt 34 đã hết lòng giúp đỡ tôi trong su
Thân gửi về!
Các bạn lớp Trồng Trọt khóa 34 những lời chúc sức khỏe và thành đạt trong
tƣơng lai.



vi

Thanh

Duy


LÊ THANH DUY. 2012. “Ảnh hƣởng của vị trí ghép trên gốc Bình Bát Dây lên
khả năng sinh trƣởng của dƣa lê Kim Cô Nƣơng”. Luận văn tốt nghiệp Đại học
ngành Trồng Trọt, Khoa Nông Nghiệp & SHƢD, trƣờng Đại học Cần Thơ.
Cán bộ hƣớng dẫn: PGs.Ts. Trần Thị Ba và Ths. Võ Thị Bích Thủy.

TÓM LƢỢC
Đề tài “Ảnh hƣởng của vị trí ghép trên gốc Bình Bát Dây lên khả năng sinh
trƣởng của dƣa lê Kim Cô Nƣơng” đƣợc thực hiện tại Khoa NN và SHƢD, trƣờng
ĐHCT, từ tháng 10/2010-01/2011 nhằm tìm ra một vị trí ghép ngọn dƣa lê đạt tỉ lệ
sống cao nhất và khả năng sinh trƣởng tốt nhất trên gốc bình bát dây.
Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 7 lần lặp lại gồm 5 nghiệm
thức là 5 vị trí ghép ngọn dƣa lê trên gốc bình bát dây: (1) ghép ngọn dƣa lê ở vị trí
hai lá mầm, (2) ghép ngọn dƣa lê ở vị trí nách lá thứ hai, (3) ghép ngọn dƣa lê ở vị

trí nách lá thứ ba, (4) ghép ngọn dƣa lê ở vị trí nách lá thứ tƣ, (5) ghép ngọn dƣa lê
ở vị trí nách lá thứ năm, đƣợc bố trí trồng trong chậu (35 chậu), mỗi chậu có thể
tích 5 lít, kích thƣớc chậu (27 cm x 18 cm x 16 cm), sử dụng hệ thống tƣới nƣớc và
dinh dƣỡng nhỏ giọt.
Kết quả cho thấy, dƣa lê ghép trên gốc bình bát dây sinh trƣởng tốt và có khả
năng kháng các loại bệnh thƣờng gặp trên dƣa lê. Trong quá trình canh tác, vị trí hai
lá mầm của gốc bình bát dây đã thể hiện sự tƣơng thích tốt nhất với ngọn ghép dƣa
lê vì có sự sinh trƣởng thân, lá và quả trội hơn so với các nghiệm thức còn lại. Tỉ lệ
sống sau ghép giữa các nghiệm thức tƣơng đƣơng nhau dao động (67,24-77,19%).
Trọng lƣợng trái dƣa lê tại vị trí ghép hai lá mầm là 109 g/trái, nách lá thứ hai là 87
g/trái, nách lá thứ ba là 73,33 g/trái, nách lá thứ tƣ là 63,33 g/trái, nách lá thứ năm là
51,33 g/trái.
Hạn chế của thí nghiệm là sự xuất hiện của bù lạch và rầy mềm, cây bị khảm
nhiều và chuột phá hại trƣớc lúc thu hoạch làm ảnh hƣởng đến kết quả thí nghiệm..

vii


Trang
vii
viii
xi
xii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
....................................................................

2

.......................................................................


2

............................................................................

2

...................................................................................................

2

...................................................................................

3

..................................................................................

3

......................................................................................

5

1.1.6 Đặc tính sinh thái ...................................................................................

6

1.1.7 Đặc điểm sinh trƣởng………………………………………………

7


1.2 KHÁI QUÁT VỀ CÂY BÌNH BÁT DÂY .........................................................

8

.........................................

9

1.3.1 Lịch sử quá trình nghiên cứu và ứng dụng ghép ngọn trên rau .........

9

......................... 10
1.3.3 Một số kết quả nghiên cứu về giống gốc ghép .................................... 11
............................................. 13
..................................................................................................... 13
2.1.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm.......................................................... 13
2.1.2

................................................................. 13

viii


.................................................................................. 14
................................................................................................... 15
...................................................................................... 15
..................................................................................... 16
2.2.3 Chỉ tiêu theo dõi……………………………………………………. 19
2.2.4 Phân tích số liệu……………………………………………………. 20

............................................................. 21
3.1 TỶ LỆ SỐNG SAU GHÉP .................................................................................. 21
3.1.1 Trong vƣờn ƣơm...................................................................................... 21
3.1.2 Giai đoạn ngoài đồng .............................................................................. 21
3.2 TÌNH HÌNH SINH TRƢỞNG ............................................................................. 22
3.2.1 Chiều dài thân chính và tốc độ tăng trƣởng ......................................... 22
3.2.2 Số lá trên thân chính................................................................................ 24
3.2.3 Tốc độ ra lá .............................................................................................. 25
3.2.4 Đƣờng kính gốc thân............................................................................... 25
3.2.5 Đƣờng kính ngọn ghép ........................................................................... 26
3.2.6 Tỷ lệ đƣờng kính gốc/đƣờng kính ngọn ............................................... 28
3.3

........................................... 28
3.3.1 Kích thƣớc trái......................................................................................... 29
................................................................... 29
3.3.3 Sinh khối .................................................................................................. 30
3.3.4 Tỷ lệ trọng lƣợng trái/trọng lƣơng toàn cây......................................... 31

ix


................................................................. 33

PHỤ CHƢƠNG

x


DANH SÁCH BẢNG

Bảng

Tựa bảng

Trang

1.1

Thành phần dinh dƣỡng có trong 100g phần ăn đƣợc của dƣa
thuộc nhóm dƣa đỏ (Curcumis melo)

3

1.2

Sản lƣợng và diện tích trồng dƣa lê trên thế giới từ 2008 đến 2010

4

2.1

Thành phần dinh dƣỡng có trong 100 lit nƣớc (Rijk Z, 2004)

19

3.1

Tỉ lệ sống (%) của các nghiệm thức qua các ngày sau ghép tại nhà
lƣới ĐHCT (10/2010-1/2011 )


21

3.2

Tỉ lệ cây chết (%) do khảm và không tƣơng thích của dƣa ghép
qua các ngày sau khi trồng tại nhà lƣới ĐHCT (10/2010-1/2011)

22

3.3

Tốc độ ra lá của dƣa lê ở 5 vị trí ghép trên gốc bình bát dây qua
các ngày sau khi trồng, tại nhà lƣới ĐHCT (10/2010-01/2011)

25

x
xi


DANH SÁCH HÌNH
Tựa hình

Trang

2.1

Tình hình khí hậu thời tiết trong thời gian thí nghiệm (10/201001/2011) tại TP.Cần Thơ (Đài khí tƣợng Thủy văn Cần Thơ)

13


2.2

Bình bát dây làm gốc ghép thu thập tại khoa Nông nghiệp và
SHƢD, trƣờng ĐHCT (Tháng 10/2010-1/2011)

14

2.3

Năm vị trí ghép dƣa lê/gốc bình bát dây ở 3 ngày sau khi ghép,
tại khoa Nông nghiệp và SHƢD, trƣờng ĐHCT (Tháng 10/20101/2011)

15

2.4

Phƣơng pháp ghép bầu bí dƣa/gốc bình bát dây, tại khoa Nông
nghiệp và SHƢD, trƣờng ĐHCT (Tháng 10/2010-1/2011)

17

3.1

Chiều dài thân chính (cm) của dƣa lê ở 5 vị trí ghép trên gốc bình
bát dây qua các ngày sau khi trồng, tại nhà lƣới ĐHCT (10/20101/2011)

23

3.2


Số lá thân chính của dƣa lê ở 5 vị trí ghép trên gốc bình bát dây
qua các ngày sau khi trồng, tại nhà lƣới ĐHCT (10/201001/2011)

24

3.3

Đƣờng kính gốc (cm) bình bát dây ở 5 vị trí ghép qua các ngày
sau khi trồng, tại nhà lƣới ĐHCT (10/2010-01/2011)

26

3.4

Đƣờng kính ngọn (cm) của dƣa lê ở 5 vị trí ghép trên gốc bình
bát dây qua các ngày sau khi trồng, tại nhà lƣới ĐHCT (10/201001/2011)

27

3.5

Đƣờng kính trái (cm) dƣa lê ở 5 vị trí ghép trên gốc bình bát dây
tại nhà lƣới ĐHCT (10/2010-01/2011)

29

3.6

Trọng lƣợng trái (g) dƣa lê ở 5 vị trí ghép trên gốc bình bát dây

tại nhà lƣới ĐHCT (10/2010-01/2011)

30

3.7

Trọng lƣợng toàn cây (g/cây) dƣa lê ở 5 vị trí ghép trên gốc bình
bát dây tại nhà lƣới ĐHCT (10/2010-01/2011)

31

Hình

xii


MỞ ĐẦU
Dƣa lê có tên khoa học là Cucumis melon L. thuộc họ bầu bí Cucurbitaceae
đƣợc xem nhƣ là một món quà vô giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con ngƣời.
Hƣơng vị thơm ngon, giá trị dinh dƣỡng cao, hình dáng, màu sắc đẹp… nên có hiệu
quả kinh tế rất cao, đƣợc thế giới ƣa chuộng và từng bƣớc chia sẽ thị trƣờng trái cây
trong nƣớc. Tuy nhiên việc thâm canh, sâu bệnh hại xuất hiện nhiều do canh tác liên
tục trong điều kiện khí hậu bất lợi nhƣ mƣa, bão, khô hạn… đã làm ảnh hƣởng lớn
năng suất. Trƣớc tình hình đó, ghép đƣợc xem là giải pháp tối ƣu nhất. Trên thực tế
hiện nay, ghép đã đƣợc ứng dụng rất phổ biến nhƣ dƣa hấu ghép gốc bầu bí, cà chua
ghép trên gốc cà tím… Việc tìm ra một gốc ghép thích hợp với sự sinh trƣởng của
ngọn ghép không phải là một điều đơn giản vì phải đáp ứng nhiều yêu cầu nhƣ cùng
họ, sinh trƣởng mạnh hoặc tƣơng đƣơng ngọn ghép, kháng bệnh…. (Nguyễn Bá
Phú và ctv., 2010). Bình bát dây (Coccinia grandis L.) Voigt = Coccinia cordifolia
L. Cogn, một loại cây hoang dại đƣợc xem nhƣ là một loại dịch hại trên thế giới,

thuộc họ bầu bí dƣa Cucurbitaceae có khả năng đáp ứng đầy đủ tiêu chí của một
gốc ghép. Do là một loại gốc ghép còn khá mới mẻ nên việc áp dụng kỹ thuật ghép
còn nhiều khó khăn. Chính vì lẽ đó, đề tài “Ảnh hƣởng của vị trí ghép trên gốc
Bình Bát Dây lên khả năng sinh trƣởng của dƣa lê Kim Cô Nƣơng” đƣợc thực
hiện nhằm tìm ra một vị trí ghép thích hợp trên gốc bình bát để ngọn dƣa lê có khả
năng sống và sinh trƣởng cao nhất.


CHƢƠNG 1
LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 KHÁI QUÁT VỀ DƢA LÊ
1.1.1 Nguồn gốc và phân bố
Dƣa lê (Cucumis melo L.) hay còn gọi là Muskmelon, Cantaloupe hay
Melon, 2n = 24, là loại cây song tử diệp, cây thuộc dạng thân leo, cơ quan dự trữ là
trái. Phần lớn các cây rau trong họ bầu bí (Cucurbitaceae) có nguồn gốc vùng nhiệt
đới khô hạn Châu Phi, Châu Mỹ và Nam Châu Á (Trần Thị Ba và ctv., 1999; Mai
Thị Phƣơng Anh và ctv., 1996). Theo Joy (1991) và Kerje and Grum (2000), dƣa lê
có nguồn gốc ở phía Đông và Nam Phi. Dƣa lê là loại cây trồng quan trọng ở Trung
Quốc cách đây ít nhất hai nghìn năm. Quá trình thuần hoá giống hầu hết diễn ra ở
châu Á. Sản xuất lớn hiện nay là Pháp, Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ và
Tây Ban Nha.
1.1.2 Phân loại
Do có nguồn gốc trải dài trên thế giới nên dƣa lê có nhiều sự khác biệt về
hình dạng, kích thƣớc, màu sắc, chất lƣợng thịt quả cũng nhƣ các đặc tính sinh lý
của cây nên có nhiều cách phân loại dƣa lê khác nhau. Theo Tôn Thất Trình (1998)
dƣa lê trên thế giới có thể kể ra: dƣa lê vỏ rỗ, dƣa lê vỏ tròn, nhóm Crenshaw. Tuy
nhiên theo Geogre và ctv. (1991) và Lewis và ctv. (1999) đã chia dƣa lê thành 7
loại: dƣa đỏ, dƣa lƣới, dƣa không mùi, dƣa quả dài, dƣa Conomo, dƣa Chito và dƣa
Dudaim. Các giống dƣa này đƣợc phân biệt với nhau chủ yếu dựa vào các đặc điểm:
- Dƣa lƣới (Reticulous): Trái trung bình, vỏ có dạng mạng lƣới bao

quanh,thịt trái có màu xanh hay hồng cam, khi chín có mùi thơm dễ chịu, đƣợc
trồng nhiều ở Bắc Mỹ.
- Dƣa không mùi (Indorus): Bề mặt vỏ thƣờng trơn láng hay có nếp gấp, vỏ
trái có màu vàng hay xanh nhạt, thịt trái có màu trắng hay xanh, mùi ít thơm, thời
gian bảo quản lâu hơn dƣa đỏ, khi chín không bị nứt, thƣờng có hoa đực và hoa cái
trên cùng môt cây, giống này có nhiều ở Châu Âu.

2


- Dƣa đỏ (Cataloupe): Cỡ trái trung bình, vỏ có nhiều mụn cơm, có vảy màu
xanh lục, thịt trái có màu vàng nhƣng đôi lúc có màu xanh, trái chín có hƣơng vị dễ
chịu và có mùi xạ hƣơng
- Dƣa quả dài: Có hình dạng mảnh khảnh nhƣ con rắn
- Dƣa Conomo: Đƣợc tìm thấy ở Phƣơng Đông
- Dƣa Dudaim: Trái có dạng quả lựu
Trong 7 nhóm trên chỉ có dƣa lƣới và dƣa không mùi là có ý nghĩa quan trọng
(Geogre và ctv., 1991), các nhóm còn lại không có giá trị kinh tế nhƣng có ý nghĩa
quan trọng trong chọn giống (Nguyễn Văn Bình, 2005).
1.1.3 Giá trị dinh dƣỡng
Dƣa lê là một loại trái cây bổ dƣỡng vì hàm lƣợng dinh dƣỡng khá cao.
Trong 100g phần dƣa lê ăn đƣợc có chứa vitamin C (36,7 mg), vitamin A (516 mg),
Kali (1mg) cung cấp cho cơ thể và các vitamin thiết yếu khác. Do đó dƣa lê còn là
một loại rau ăn trái khá phổ biến hơn dƣa hấu ở nhiều nƣớc hiện nay nhƣ ở Châu
Âu.
Bảng 1.1 Thành phần dinh dƣỡng có trong 100g phần ăn đƣợc của dƣa thuộc
nhóm dƣa đỏ (Curcumis melo) (Nguồn: USDA, 2009)
Chất dinh dƣỡng

Giá trị dinh dƣỡng


Energy (Kcal)

34

Carbohydrates (g) Principle

8.6

Protein (g)

0.84

Total Fat (g)

0.19

Cholesterol (mg)

0

Vitamin A (mg)

516

Vitamin C (mg)

36.7

Vitamin E (mg)


0.05

3


1.1.4 Tình hình sản xuất
*Trên thế giới
Bảng 1.2 Sản lƣợng và diện tích trồng dƣa lê trên thế giới từ 2008 đến 2010
(Nguồn:FAOSTAT, 2011)
Sản lƣợng (triệu tấn)

Diện tích trồng (hecta)

Thế giới
Châu Phi

2008
29,916
1,899

2009
25,999
2,028

2010
25,014
1,874

Châu Mỹ

Châu Á
Châu Âu

3,447
22,082
2,415

3,368
18,190
2,330

3,382
17,337
2,338

167.648
882.014
116.012

155.303
741.195
111.703

164.026
709.708
113.191

Châu Úc
Trung Quốc
Ấn Độ


0,715
16,068
0,822

0,806
12,224
0,830

0,813
11,333
0,894

2.925
529.174
39.458

3.945
395.340
40.069

4.155
365.400
41.800

Nhật Bản

0,208

0,199


0,188

9.210

8.870

8.400

Hàn Quốc

0,220

0,227

0,207

6.607

6.730

6.215

2008
2009
1.253.736 1.097.786
85.137
85.640

2010

1.075.892
84.812

Diện tích trồng dƣa lê có xu hƣớng giảm từ năm 2008 đến năm 2010 và tăng
đạt cao nhất vào năm 2008 với 1,26 triệu hecta, sau đó tăng chậm lại. Diện tích
trồng dƣa lê của châu Á dẫn đầu thế giới (>50% diện tích), tiếp theo là Châu Mỹ và
châu Âu, thấp nhất là châu Úc. Sản lƣợng dƣa lê của Châu Á chiếm hơn một nửa
trên toàn thế giới. Châu Âu, Bắc và trung tâm Châu Mỹ và Châu Phi cũng là những
trung tâm sản xuất dƣa lê hàng đầu thế giới. Ở Châu Á, Trung Quốc là quốc gia có
diện tích trồng lớn nhất khu vực cũng nhƣ thế giới
Châu Á và >35% thế giới), hàng năm Trung Quốc cung cấp khoảng 10 triệu tấn dƣa
từ năm 2005. (FAOSTAT, 2011).
* Trong nước
Ở nƣớc ta dƣa lê mới xuất hiện khoảng mƣời năm trở lại đây và đã trở thành
cây trồng chính của nhiều vùng, đây là loại cây mới nhập nội và trong một số năm
gần đây đã thích nghi với khí hậu của nƣớc ta, cho kết quả tốt, nông dân tự để giống
đƣợc (Trung tâm khuyến nông tỉnh Hải Dƣơng, 2009). Trồng dƣa lê đã thành công

4


ở một số tỉnh Nam Bộ và khu vực duyên hải Nam Trung Bộ nhƣ Bà Rịa-Vũng Tàu,
Ninh Thuận, Tiền Giang, Long An đem lại thu nhập cao cho nông dân, làm thay đổi
bộ mặt kinh tế hộ, năng suất từ 2-3,5 tấn/1000 m2 (Nguyễn Thanh Bình, 2010).
Hiện nay, ngoài các giống thuần truyền thống của nƣớc ta đƣợc trồng từ lâu đời nhƣ
dƣa lê trắng Hà Nội, dƣa lê mật Bắc Ninh, dƣa lê vàng Hải Dƣơng... quả nhỏ ăn
thơm, ngọt mát, trong những năm gần đây Công ty Giống cây trồng Nông Hữu đã
đƣa vào sản xuất một số giống dƣa lê lai F1 nhập nội cho năng suất cao, chất lƣợng
thơm ngon, quả to, màu sắc phong phú đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng nhƣ: 1349,
235, dƣa Thu mật (246), Thiên hƣơng (221), Thu hoa (1217), Kim cô nƣơng (1382),

Nữ thần (1054), v.v....
1.1.5 Đặc tính thực vật
* Rễ: Dƣa lê thuộc nhóm cây hàng năm, bộ rễ phát triển sâu và ăn r
ctv., 1999). Bộ rễ có khả
năng ra nhiều rễ bất định ở các đốt cây, do đó có tính chịu hạn cao (Nguyễn Văn
Thắng, 1999).
* Thân: Thân dƣa lê thuộc dạng dây bò, sống hàng năm, trên thân phủ nhiều
lông ngắn và có tua cuốn đơn (Đƣờng Hồng Dật, 2000). Theo Trần Thị Ba và ctv.
(1999), chiều dài thân chính của bầu bí từ 2-8 m, giai đoạn đầu mọc chậm (3 tuần
sau khi gieo), thân rỗng và xốp bên trong. Giai đoạn cây có 1-2 đến 4-5 lá thật là
thời kỳ cây ở trạng thái đứng, đốt ngắn, thân mảnh, yếu. Tuy nhiên, thời kỳ ra hoa
thân phát triển mạnh nhất, tốc độ sinh trƣởng nhanh, lóng dài và đến cuối đời cây
già thì đạt độ dài tối đa của mỗi loài ( Tạ Thị Thu Cúc, 2005).
* Lá: Dƣa lê thuộc loài trong họ bầu bí nên có 2 lá mầm, hai lá mầm đầu tiên
mọc đối xứng nhau qua đỉnh sinh trƣởng, hình trứng. Dƣa lê có 2 lá mầm nhỏ, đây
cũng là chỉ tiêu đánh giá tình hình sinh trƣởng của cây. Dƣa lê có trung bình tổng số
lá trên thân chính là 45,8 lá và tuổi thọ trung bình của lá mầm là 20 ngày, lá thật là

5


26 ngày (Tạ Thu Cúc, 2005). Lá thật gần hình tròn hoặc hình thận, xẻ 3-7 thùy
nông, hai mặt phiến lá đều có lông ngắn mềm, trên gân ở mặt dƣới lá và cuốn lá có
lông ngắn cứng (Đƣờng Hồng Dật, 2000).
* Hoa: Hoa dƣa lê có màu vàng, hoa đực và hoa cái ở cùng một gốc (Đƣờng
Hồ

-

ctv., 1999).

* Quả: Hình dáng và màu sắc của quả thay đổi tùy thuộc vào đặc tính giống,
phần lớn có màu vàng, sọc xanh, nhẵn bóng (Đƣờng Hồng Dật, 2000). Kích thƣớc
trái từ 200 g đến vài kg, thịt quả cũng khác giữa các giống có thể là màu trắng,
xanh, vàng, hồng hoặc cam, còn khi chín một số giống có mùi thơm (Nonnecke,
1989 và Foster và ctv., 1995). Theo Võ Văn Chi (2005), thịt quả dƣa lê gồm chất
bột mịn, bở mềm, mùi thơm, ruột quả có nƣớc dịch màu vàng, vị ngọt mát.
* Hạt: Trong trái có chứa nhiều hạt, hạt dƣa lê nhỏ hơn hạt dƣa chuột. Trọng
lƣợng 1000 hạt 35-40 g (Mai Thị Phƣơng Anh, 1996). Theo Tạ Thu Cúc (2005) cho biết
thời gian tồn trữ hạt có thể đến 5 năm ở 4,4-10,0 0 C và ẩm độ không khí khoảng 5060%. Tuy nhiên, do hạt chứa nhiều dầu nên giá trị sử dụng thấp.
1.1.6 Đặc tính sinh thái
* Nhiệt độ: Theo Mai Thị Phƣơng Anh (1996), cũng nhƣ cây dƣa hấu, cây
dƣa lê cần nhiệt độ cao, cây chịu đƣợc nhiệt độ lên đến 35 0C, nhiệt độ thích hợp để
cây ra hoa, tạo quả là 20-27 0C. Nhiệt độ dƣới 18 0C sẽ bất lợi cho sự nở hoa, trên
35 0C quả dễ bị dị hình và phẩm chất kém (Nguyễn Văn Thắng,1999). Ngƣợc lại,
dƣa lê chịu nhiệt độ thấp rất yếu kém, nhiệt độ thấp hạt không nảy mầm, cây con
kém phát triển và có thể làm chết héo cây con do rễ cây không hút đƣợc nƣớc từ đất
(Henry và ctv., 2001).
* Ẩm độ: Dƣa lê thuộc nhóm cây trồng chịu hạn, quá trình quang hợp, đồng
hóa trong cây sẽ bị ức chế nếu gặp độ ẩm đất và không khí cao, ẩm độ thích hợp
cho sự sinh trƣởng và phát triển tốt là 75-80% (Mai Thị Phƣơng Anh, 1996). Theo

6


Nguyễn Văn Thắng (1999) thì cây dƣa chịu hạn tốt hơn chịu úng, nhƣng bị khô lâu
sẽ dẫn đến rụng quả, quả kém phát triển, xơ nhiều và cây chóng tàn, độ ẩm thích
hợp từ 70-80% độ ẩm đồng ruộng. Thời kỳ cần nƣớc là thời kỳ sinh trƣởng thân lá,
thời kỳ hình thành thân lá và thời kỳ quả phát triển (Tạ Thu Cúc, 2005).
* Ánh sáng: Cây dƣa ƣa nắng, không bị che và ƣa cƣờng độ ánh sáng mạnh, bị
che sẽ rụng hoa quả nhiều, dễ bị sâu bệnh (Nguyễn Văn Thắng, 1999). Nắng nhiều

và nhiệt độ cao là hai yếu tố làm tăng chất lƣợng dƣa. Cây không đủ ánh sáng hay
do trồng với mật độ dày, bị che khuất sẽ làm giảm tỉ lệ đậu quả và kích thƣớc quả
(Mai Thị Phƣơng Anh và ctv.,1996). Theo Trần Thị Ba và ctv. (1999) thì cây dƣa có
yêu cầu ánh sáng ngày ngắn 8-12 giờ chiếu sáng trong ngày.
* Đất và chất dinh dưỡng: Cây họ bầu bí hầu nhƣ không kén đất, yêu cầu đất
tơi xốp, tầng canh tác sâu là đƣợc, tốt nhất là trồng trên đất phù sa, thịt nhẹ (Trần
Thị Ba và ctv., 1999). Cây dƣa thích hợp với đất có độ chua trung bình (Nguyễn
Văn Thắng, 1999), độ pH thích hợp cho cây dƣa lê phát triển là vào khoảng 6-6,8
(Tạ Thu Cúc, 2005; Phạm Hồng Cúc và ctv., 1999). Dƣa lê yêu cầu dinh dƣỡng cao
hơn các cây cùng họ, tuy nhiên quá nhiều phân hữu cơ thân lá sẽ phát triển mạnh
(Mai Thị Phƣơng Anh, 1996). Trong suốt một vụ trồng dƣa lê, Kali là lƣợng mà dƣa
lê cần nhiều nhất (98-99%), tiếp đến là đạm (93%), lân (33%) và các khoáng khác
(Tạ Thu Cúc, 2005).
1.1.7 Đặc điểm sinh trƣởng
* Thời kỳ nảy mầm: Trên cây rau họ bầu bí nói chung thời kỳ này bắt đầu từ
khi gieo đến khi có hai lá mầm, giai đoạn này cây mọc mầm mạnh ở nhiệt độ thích
hợp từ 25-30 0C (Trần Thị Ba và ctv., 1999).
* Thời kỳ cây con: Thời kỳ cây con của họ bầu bí bắt đầu từ khi xuất hiện hai
lá mầm đến khi có 4-5 lá thật. Lúc này cây tăng trƣởng thân lá chậm, chƣa phân
cành, cần vun gốc, tƣới nƣớc để kích thích rễ phát triển (Trần Thị Ba và ctv., 1999).
Ở giai đoạn này hai lá mầm sinh trƣởng rất nhanh, có ảnh hƣởng rất lớn đến đời
sống của cây (Tạ Thu Cúc, 2005).

7


* Thời kỳ tăng trưởng: Từ khi cây có 4-5 lá thật đến khi cây ra hoa. Đặc điểm
của thời kỳ này là thân chuyển sang bò, phát triển nhanh, tốc độ ra lá nhanh, kích
thƣớc lá lớn. Hoa đực nhiều, có hoa cái đầu tiên, bộ rễ sinh trƣởng nhanh hơn thân
lá nên xảy ra hiện tƣợng lốp (sinh trƣởng mất cân đối, thân lá nhiều, hoa trái ít) cần

chăm sóc đúng kỹ thuật (Trần Thị Ba, 1999).
* Thời kỳ ra hoa, kết trái: Thời kỳ này cây bầu bí ra hoa, đậu trái tập trung,
thân, lá, rễ phát triển tối đa, do đó cây cần nhiều nƣớc và dinh dƣỡng nhất (Trần Thị
Ba và ctv., 1999). Bên cạnh đó, thân lá sinh trƣởng mạnh, thân chuyển sang dạng
bò, các nhánh cấp 1 cấp 2 và tua cuốn đƣợc hình thành liên tục, cây nhanh chóng
chiếm diện tích dinh dƣỡng (Tạ Thu Cúc, 2005).
* Thời kỳ phát triển trái: Từ khi đậu trái đến thu hoạch. Hoa sau khi thụ phấn
thì phát triển thành trái rất nhanh, nhất là 20 ngày đầu, sau đó chậm lại dần đến khi
trái bắt đầu chín. Thời kỳ này quyết định đến năng suất, lúc này dƣa cần nhiều nƣớc
và chất dinh dƣỡng để tập trung nuôi trái (Trần Khắc Thi, 1996). Khoảng 7-10 ngày
trƣớc khi thu hoạch, giảm tƣới nƣớc 50 % vì đây là thời gian giúp tăng mùi vị và
chất lƣợng trái bằng cách gia tăng hàm lƣợng chất rắn hòa tan của trái dƣa lê
(Henry, 2001 và Harry, 2001).
* Thời kỳ già cỗi: Từ khi cây cho trái tập trung cho đến khi tàn, giai đoạn này
trên cây bầu bí sinh trƣởng thân lá giảm nhanh, hoa trái hình thành ít, kém phẩm
chất (Trần Thị Ba và ctv., 1999).
1.2 KHÁI QUÁT VỀ CÂY BBD
BBD, Mảnh bát hay Hoa bát (Coccinia grandis L.) Voigt =Coccinia
cordifolia L. Cogn, thuộc họ bầu bí dƣa Cucurbitaceae). Cây thân thảo nhẵn, mảnh,
mọc leo cao, đôi khi dài tới 5 m hay hơn. Lá hình năm cạnh, có răng, rộng 5-8 cm,
hình tim ở gốc, rất nhẵn, chia 5 thùy tam giác, có mũi nhọn cứng, tua cuốn đơn. Hoa
đực và hoa cái giống nhau, mọc đơn độc hoặc xếp lại hai cái, một ở nách lá, có cuốn
dài 2 cm. Quả hình trứng ngƣợc hoặc thuôn, dài 5 cm, rộng 2,5 cm khi chín có màu
đỏ và quả chứa nhiều hạt (Võ Văn Chi, 1991). Thƣờng sống mọc hoang ở vùng núi,
trên nƣơng rẫy, bờ suối và đƣợc thu hái ở vùng Ấn Độ, Mã Lai. Tại Haiwaii (Mỹ),

8


BBD đƣợc khai báo là một loại cỏ dại độc hại (Planst, 2011). BBD đƣợc ngƣời dân

Hawaii trồng sau nhà trên hàng rào do có hoa màu trắng rất đẹp và chúng đƣợc sử
dụng nhƣ một loại thực phẩm. Nó đã trở thành một dịch hại mạnh ở Tiểu bang
Hawaii, Florida, Texas và nƣớc Australia. Tại Hawaii, loài thực vật này đã lây lan
nhanh chóng khắp thung lũng Manoa, Punchbowl, Waimanalo, Oahu và khu vực
Kona. Tác hại đến môi trƣờng của BBD là che phủ lên cây rậm rạp và giết chết
thảm thực vật bên dƣới (NMC Crees, 2011).
1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN RAU GHÉP NGỌN
1.3.1 Lịch sử quá trình nghiên cứu và ứng dụng phƣơng pháp ghép ngọn trên
rau
* Trên thế giới
Ghép chƣa đƣợc chú trọng trên cây rau cho đến năm 1927, khi sản xuất rau
bị gây hại nặng nề bởi các bệnh héo vi khuẩn, nấm và tuyến trùng. Công nghệ ghép
ngọn trên rau đã đƣợc ứng dụng đầu tiên ở Nhật Bản và Hàn Quốc vào năm 1920
với việc ghép dƣa hấu trên gốc bầu (Kacjan et al.
-cut grafting (Oda, 2003).
Theo Besri (2001) việc sử dụng gốc ghép kháng bệnh trên cây rau đã đƣợc
áp dụng phổ biến ở nhiều nƣớc nhƣ Nhật Bản, Tây Ban Nha, Ý, Đài Loan…. Ở
Nhật năm 1990 có đến 31,5% cà chua, 49,9% cà tím, 92% dƣa hấu, 71,7% dƣa leo
và 43,8% các loại dƣa khác đƣợc ứng dụng trồng bằng kỹ thuật ghép gốc kháng
bệnh (Oda, 1993).
Hiện nay ghép là một công nghệ chính trong qui trình sản xuất rau ăn quả ở
Nhật Bản, đặc biệt là rau ăn quả trồng trong nhà lƣới và trong điều kiện trái vụ (Lê
Thị Thủy, 2000), ở Hàn Quốc đã sử dụng máy ghép dùng cho cây họ bầu bí (Oda,
1993). Theo Phạm Văn Côn (2007), cây dƣa hấu có bộ rễ phân bố rộng nhƣng nông,
không vƣợt quá 0,6 m nên tính chống chịu kém, nhất là ở những chân đất nặng,
đồng thời thƣờng bị một số bệnh nguy hiểm nhƣ phấn trắng, sƣơng mai và virus, vì
vậy ở Trung Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan ngƣời ta thƣờng ghép dƣa hấu lên bí

9



đỏ (Cucurbita pepo), bởi vì gốc bí đỏ có bộ rễ khỏe, ăn sâu và chịu đƣợc một số
bệnh từ đất.
* Nước ta
Ghép là phƣơng pháp tốt nhất và kinh tế nhất để có thể trồng dƣa hấu liên tục
nhiều năm trên một nền đất mà không bị bệnh héo rũ. Ở nƣớc ta duy chỉ có tỉnh Sóc
Trăng (huyện Mỹ Tú, xã Phú Tâm) là áp dụng trong sản xuất đại trà từ hơn 20 năm
qua (Trần Thị Ba và ctv., 1999).
Sản xuất rau ở Việt Nam cũng đã biết đến ghép từ lâu với việc ghép dƣa hấu
lên gốc bầu bí. Thật vậy, nông dân các tỉnh Kiên Giang, Trà Vinh, Tiền Giang đã
ghép dƣa hấu để phòng chống bệnh chết héo rũ do nấm Fusarium Oxysporium gây
ra (Ngô Quang Vinh và ctv., 2006).
Năm 2008, tại trƣờng Đại học Cần Thơ đã có nhiều nghiên cứu về dƣa lê
ghép
g thời gian
sắp thu) (Vƣơng Quý Khang, 2008).
Năm 2011, xã Tân Hƣng, Bình Tân, Vĩnh Long trồng trên 100 ha dƣa hấu
trên đất ruộng, trong đó giống dƣa trái tròn (bi đen, dƣa vàng) ghép bầu chiếm hơn
80% diện tích. Phƣơng pháp ghép chồng ngọn (ghép hình chữ V hoặc hình tháp) là
nhanh nhất và đƣợc thực hiện nhiều (Báo khoa học phổ thông, 2011).
1.3.2 Những triển vọng và hạn chế của phƣơng pháp ghép
* Ưu điểm
Theo Lê Thị Thủy (2000) sử dụng phƣơng pháp ghép sẽ tránh đƣợc những
bệnh từ đất, chống lại những bất thuận của môi trƣờng và cải thiện chất lƣợng sản
phẩm. Kết quả nghiên cứu tại trƣờng ĐHCT cho thấy tỉ lệ sống của cây con dƣa hấu
ghép trên gốc bầu khá cao, thấp nhất (70%) ở gốc ghép bí Nhật và cao tƣơng đƣơng
nhau ở 3 loại gốc ghép bầu Nhật và bầu Địa Phƣơng (85-87%) (Trần Thị Ba, 2010).

10



Theo kết quả nghiên cứu của Hồ Phƣơng Quyên (2008), sử dụng gốc ghép
bầu Địa Phƣơng, bầu Nhật 1 và Nhật 2 trên dƣa hấu Thành Long cho năng suất và
thành phần năng suất cao hơn so với đối chứng không ghép (năng suất trái đối
chứng không ghép 9,28 tấn/ha thấp hơn so với 3 gốc ghép (10,63-12,92 tấn/ha).
Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Trung Hiếu (2008), dƣa lê Kim Cô
Nƣơng ghép trên gốc bầu Nhật có năng suất 7,36 tấn/ha (cao hơn 40% so với
Seminis), sức sinh trƣởng mạnh (giai đoạn 30 NSKT, chiều dài thân cao gấp 1,111,33 lần và số lá gấp 1,17-1,5 lần so với Seminis và Kim Cúc), ít bệnh (tỷ lệ
16,66%), trái có độ Brix cao (10,33%), màu sắc đẹp, hấp dẫn.
* Hạn chế
Khuyết điểm chủ yếu của ghép là giá thành cây ghép cao hơn so với cây
không ghép, thời gian sinh trƣởng chậm hơn (Lê Thị Thủy, 2000). Công việc ghép
cây tốn nhiều thời gian và công lao động, và khó áp dụng rộng rãi (Trần Thị Ba và
ctv., 1999).
Bón lót và tƣới thúc cho cây dƣa hấu ghép bầu bí trong giai đoạn đầu khiến
gốc thân bầu bị nứt, bệnh tấn công vết ghép, thân dƣa bị rời khỏi gốc bầu. Gốc bầu
có khả năng hấp thu mạnh phân đạm, nên khi bón nhiều dƣa cho trái nhanh, tích
nhiều nƣớc sẽ mau úng sau khi thu hoạch (Trần Thị Ba, 2010).
Theo Lê Thị Thủy (2000) thì sự sinh trƣởng của cây ghép chậm hơn cây
trồng từ rễ 1-2 tuần, khi chăm sóc cây ghép trên đồng ruộng cần chú ý một vài đặc
điểm riêng nhƣ: độ sâu cây trồng, chồi nách của gốc ghép,… nên canh tác phức tạp,
tốn công hơn và cần bố trí cho từng thời vụ thích hợp.
1.3.3 Một số kết quả nghiên cứu về giống gốc ghép
Theo kết quả nghiên cứu của Schochow và ctv.(2005), gốc Cucumis
metuliferus và Cucurbita moschata bingo ghép trên dƣa lê có thể chống chịu đƣợc
với tuyến trùng. Kết quả nghiên cứu của Yetiser và Sari (2000, đƣợc trích dẫn bởi Đỗ
Thị Huỳnh Lam) thì khả năng sống sót của dƣa hấu ghép trên gốc bí thấp (65%),

11



trong khi ghép trên gốc bầu thì có tỉ lệ sống cao hơn (95%), dƣa ghép trồng ngoài
đồng cho trọng lƣợng trái tăng 14,8%, trọng lƣợng khô tăng 42-180%, số lƣợng và
kích thƣớc lá tăng 58-100% so với cây không ghép.
Trong mùa mƣa dầm, trồng dƣa hấu không ghép cho năng suất, độ ngọt và
thời gian tồn trữ đều thấp hơn khi ghép trên gốc bầu Nhật (Nguyễn Thạch Lel,
2008). Kết quả nghiên cứu của trƣờng Đại học Cần Thơ tại Bạc Liêu cho thấy gốc
ghép cà chua Đà Lạt (do trại sản xuất cây con Thảo Nhi, Đà Lạt cung cấp), gốc
ghép cà chua HW96 và gốc ghép cà tím EG 203 (do Trung tâm nghiên cứu và phát
triển rau Châu Á cung cấp) là những gốc ghép kháng bệnh héo tƣơi tốt, đã thƣơng
mại hóa (Phạm Hoàng Sỹ, 2008). Kết quả tƣơng tự khi khảo sát thành phần năng
suất và năng suất của cà Cherry TN84 trên gốc ghép cà chua và cà tím, ghép trên
gốc cà tím cao hơn trên gốc cà chua và cùng cao hơn cà không ghép (Huỳnh Thị
Kim Em, 2008).
Theo Phạm Văn Côn (2007) khi T = 1, cây ghép sinh trƣởng phát triển bình
thƣờng là do thế sinh trƣởng của ngọn ghép tƣơng đƣơng thế sinh trƣởng của gốc
ghép. T > 1, cây ghép có hiện tƣợng chân voi (gốc lớn hơn thân), cây ghép vẫn sinh
trƣởng bình thƣờng. T càng gần 1 càng tốt, T càng xa 1, thế sinh trƣởng của ngọn
ghép yếu hơn gốc ghép, cây cằn cỗi, chậm lớn, lá bị vàng, phần gốc ghép vỏ nứt
nhiều. T < 1, cây ghép có hiện tƣợng chân hƣơng (gốc nhỏ hơn thân). Thế sinh
trƣởng của ngọn mạnh hơn gốc. Phần ngọn bị nứt vỏ nhiều hơn phần gốc, cây ghép
sinh trƣởng kém dần, tuổi thọ ngắn.

12


×