Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

ẢNH HƯỞNG LIỀU LƯỢNG PHÂN đạm đến SINH TRƯỞNG và NĂNG SUẤT cóc THÁI LAN (SPONDIAS CYTHERA) KHI TRỒNG TRÊN CHẬU vụ THỨ HAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: TRỒNG TRỌT

T n

tài:

ẢNH HƯỞNG LIỀU LƯỢNG PHÂN ĐẠM ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÓC THÁI
LAN (SPONDIAS CYTHERA) KHI TRỒNG
TRÊN CHẬU VỤ THỨ HAI

TS. Nguyễn Thành Hối

Si viê t ực iệ
Nguyễn Minh Chất
MSSV: 3083308
LỚP: TRỒNG TRỌT-K34

Cần Thơ – 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Trồng Trọt, với đề tài:



ẢNH HƯỞNG LIỀU LƯỢNG PHÂN ĐẠM ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÓC THÁI
LAN (SPONDIAS CYTHERA) KHI TRỒNG
TRÊN CHẬU VỤ THỨ HAI

Do sinh viên Nguyễn Minh Chất thực hiện.
Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp.

Cần Thơ, ngày…. tháng…. năm 2012
Cán bộ hướng dẫn

TS. Nguyễn Thành Hối

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết
quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ luận
văn nào trước đây.

Nguyễn Minh Chất

iii


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG

--------------------------------------------------------------------------------------------------

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành
Trồng Trọt với đề tài:

ẢNH HƯỞNG LIỀU LƯỢNG PHÂN ĐẠM ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÓC THÁI
LAN (SPONDIAS CYTHERA) KHI TRỒNG
TRÊN CHẬU VỤ THỨ HAI

Do sinh viên Nguyễn Minh Chất thực hiện và bảo vệ trước hội đồng.
Ý kiến của hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: .......................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Luận văn tốt nghiệp được hội đồng đánh giá

DUYỆT KHOA

mức: ..............................................

Cần Thơ, ngày….. tháng….. năm 2012

Trư ng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD

Chủ tịch Hội đồng

iv


TI U S


CÁ NHÂN

Họ và tên: Nguyễn Minh Chất
Ngày, tháng, năm sinh: 29/08/1990
Nơi sinh: Đồng Tháp
Họ và tên cha: Nguyễn Ngọc Chúc
Họ và tên m : Lê Thị Chúc
Địa ch liên l c: 223 ấp Bình Hòa, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, t nh Đồng
Tháp
Quá trình học tập:
Năm 1996-2001: học cấp 1, t i trường Tiểu Học Lấp Vò 1.
Năm 2001-200 : học cấp 2, t i trường THCS Lấp Vò 1.
Năm 200 -200 : học cấp , t i trường THPT Lấp Vò 1.
Năm 200 -2012: sinh viên ngành Trồng Trọt kh a

, Khoa Nông

nghiệp & SHƯD, Trường Đ i học Cần Thơ.

v


LỜI CẢM ƠN
Kính dâng!
Cha m đã hết lòng nuôi nấng, d y dỗ con khôn lớn nên người.
in t

ng i t ơn


u

n

- TS. Nguyễn Thành Hối đã tận tình hướng dẫn, truyền đ t kinh nghiệm, g p
ý và cho những lời khuyên hết sức bổ ích trong việc nghiên cứu và hoàn thành tốt
luận văn này.
- Cố vấn học tập Nguyễn Thị Xuân Thu đã quan tâm và dìu dắt lớp tôi hoàn
thành tốt kh a học.
- Quý Thầy, Cô trường Đ i học Cần Thơ, khoa Nông nghiệp và Sinh học
Ứng dụng đã tận tình truyền đ t kiến thức trong suốt kh a học.
in h n thành ảm ơn!
- B n Trần Hữu Phần lớp Trồng Trọt kh a 34 đã giúp tôi hoàn thành số liệu
và ch nh sửa luận văn.
- Các b n H c, Vương, An, Lộc, Duy, Thành, Thân và tập thể lớp Trồng Trọt
khóa 34 đã hết lòng giúp đ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Th n gửi v !
Tập thể lớp Trồng Trọt kh a

những lời chúc sức khỏe và thành đ t trong

tương lai.

Nguyễn Minh Chất

vi


NGUYỄN MINH CHẤT. 2012. “Ảnh hưởng i u ượng ph n ạm n inh
trưởng và năng uất Có Thái Lan (Spondias cythera) khi trồng tr n hậu vụ

thứ hai”. Luận văn tốt nghiệp Đ i học ngành Trồng Trọt, Khoa Nông nghiệp &
SHƯD, trường Đ i học Cần Thơ. Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Thành Hối.
TÓM LƯỢC
Đề tài “Ảnh hư ng liều lượng phân đ m đến sinh trư ng và năng suất C c
Thái Lan (Spondias cythera) khi trồng trên chậu vụ thứ hai” được thực hiện nhằm
tìm ra liều lượng b n phân hợp lý cho c c Thái Lan để cây sinh trư ng tốt, cho
năng suất cao và ổn định. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu
nhiên với lần lặp l i và nghiệm thức: (1) bón 0N/cây/6 tháng, (2) bón 50N/cây/6
tháng, ( ) b n 100N/cây/6 tháng và ( ) b n 200N/cây/6 tháng. Diện tích thí nghiệm
136 m2.
Kết quả cho thấy các mức độ đ m không ảnh hư ng đến chiều cao cây (cm),
số chồi/cây, chiều dài chồi(cm) , đường kính gốc (cm), số phát hoa, chiều rộng lá
(cm), số trái trên cây (trái/cây), số trái trên chùm (trái/chùm), trọng lượng chùm
(kg/chùm), trọng lượng trái (g/trái), số chùm (chùm/cây). Các mức độ đ m có ảnh
hư ng đến chiều dài lá (cm) tuần thứ 4: nghiệm thức bón 200N là cao nhất (9,04
cm), kế đến là bón 50N, 100N (8,41- , 1 cm, tương ứng), thấp nhất là bón 0N (7,85
cm). Năng suất b n 0N/cây/6 tháng là , kg, năng suất bón 50N/cây/6 tháng là
,2 kg, năng suất b n 100N/cây/6 tháng là 2,7 kg, năng suất bón 200N/cây/6
tháng là 3,33 kg.

vii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN

iii

TIỂU SỬ CÁ NHÂN


v

LỜI CẢM ƠN

vi

TÓM LƯỢC

vii

DANH SÁCH BẢNG

x

DANH SÁCH HÌNH

xii

MỞ ĐẦU

1

Chương 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

2

1.1 Một số đặc điểm về cây cóc

2


1.1.1 Nguồn gốc

2

1.1.2 Phân lo i thực vật

2

1.1.3 Đặc tính thực vật

3

1.1.4 Kĩ thuật trồng

5

1.1.5 Giá trị dinh dư ng

5

1.1.6 Giá trị kinh tế

6

1.1.7 Giá trị dược phẩm

6

1.1.8 Tình hình phân bố, sản lượng, xuất nhập khẩu


7

1.2 Các đặc điểm chung về phân đ m

7

1.2.1 Các lo i phân đ m

7

1.2.2 Vai trò của đ m đối với đời sống của cây

9

1.2.3 Những điều cần lưu ý khi dùng phân đ m

9

1.2.4 Ảnh hư ng của phân bón tới năng suất cây trồng

10

1.2.5 Ảnh hư ng của phân bón tới phẩm chất

12

Chương 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 Phương tiện


13
13

viii


2.2 Phương pháp

14

2.2.1 Bố trí thí nghiệm

14

2.2.2 Phương pháp trồng và chăm s c

14

2.3 Các ch tiêu theo dõi

15

2.3.1 Ch tiêu về sinh trư ng

15

2.3.2 Ch tiêu về năng suất

15


2.4 Phương pháp xử lý số liệu

15

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

16

3.1 Ghi nhận tổng quát

16

3.2 Sự sinh trư ng của cây cóc

16

3.2.1 Chiều cao cây

16

3.2.2 Số chồi

17

.2. Đường kính gốc

18

3.2.4 Chiều dài chồi


19

3.2.5 Chiều dài lá

20

3.2.6 Chiều rộng lá

21

3.2.7 Số phát hoa trên cây

22

3.3 Năng suất của cây cóc

23

3.3.1 Số trái trên cây (trái/cây), số trái trên chùm (trái/chùm)

23

3.3.2 Trọng lượng chùm (kg/chùm), số chùm (chùm/cây), trọng lượng trái
(g/trái)

24

3.3.3 Năng suất (kg/cây)

25


Chương 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

2

4.1 Kết luân

27

4.2 Đề nghị

27

TÀI LIỆU THAM KHẢO

28

PHỤ CHƯƠNG

30

ix


DANH SÁCH BẢNG
Bảng

Tựa ảng

Trang


1.1

Thành phần thịt quả trái cóc (Vũ Công Hậu, 2000)

6

1.2

Ảnh hư ng của phân đ m và phân lân tới năng suất lúa
trên đất phèn (Mai Văn Quyền và ctv., 2000)

11

1.3

T lệ ra hoa (%) của cây điều trong điều kiện c và không
c b n thêm đ m và lân (Nguyễn Bảo Vệ, 200 )

11

3.1

Chiều cao (cm) cây c c Thái Lan qua các thời điểm khảo
sát t i khu vực nhà lưới, khoa NN & SHƯD, trường
ĐHCT (tháng 12/2011 đến tháng /2012)

17

3.2


Số chồi (chồi/cây) của c c Thái Lan qua các thời điểm
khảo sát, t i nhà lưới khoa Nông nghiệp & SHƯD, trường
ĐHCT (tháng 12/2011 đến tháng /2012)

18

3.3

Đường kính gốc (cm) của c c Thái Lan qua các thời điểm
khảo sát, t i nhà lưới khoa Nông nghiệp & SHƯD, trường
ĐHCT (tháng 12/2011 đến tháng /2012)

19

3.4

Chiều dài chồi (cm) của cóc Thái Lan các thời điểm
khảo sát, t i nhà lưới khoa Nông nghiệp & SHƯD, trường
ĐHCT (tháng 12/2011 đến tháng 4/2012)

20

3.5

Chiều rộng lá (cm) của c c Thái Lan các thời điểm khảo
sát, t i nhà lưới khoa Nông nghiệp & SHƯD, trường
ĐHCT (tháng 12/2011 đến tháng /2012)

22


3.6

Số phát hoa của c c Thái Lan qua các thời điểm khảo sát, t i
khu thực nghiệm khoa Nông nghiệp & SHƯD, trường ĐHCT
(tháng 12/2011 đến tháng /2012)

23

3.7

Số trái trên cây (trái/cây), số trái trên chùm (trái/chùm) của
c c Thái Lan, t i khu thực nghiệm khoa Nông nghiệp &
SHƯD, trường ĐHTCT (tháng 12/2011 đến tháng /2012)

24

x


3.8

Trọng lượng chùm (kg/chùm), số chùm (chùm/cây), trọng
lượng trái (g/trái) của c c Thái Lan, t i khu thực nghiệm khoa
Nông nghiệp & SHƯD, trường ĐHCT (tháng 12/2011 đến
tháng 4/2012)

25

3.9


Năng suất (kg/cây) của c c Thái Lan, t i khu thực nghiệm
khoa Nông nghiệp & SHƯD, trường ĐHCT (tháng 12/2011
đến tháng /2012)

26

xi


DANH SÁCH HÌNH
Tựa hình

Hình

Trang

1.1

Lá và hoa cóc (Spondias cytherea ) (T.K.Lim, 2012)

4

1.2

Trái và h t cóc (Spondias cytherea ) (T.K.Lim, 2012)

4

2.1


Tình hình khí hậu thời tiết trong thời gian thí nghiệm
(11/2011 đến tháng /2012) t i TP.Cần Thơ (Đài khí
tượng Thủy văn Thành phố Cần Thơ)

13

2.2

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

14

3.1

Chiều dài lá (cm) của c c Thái Lan các thời điểm khảo sát,
t i khu thực nghiệm khoa Nông nghiệp & SHƯD, trường
ĐHCT (tháng 12/2011 đến tháng /2012)

21

xii


MỞ ĐẦU
Cóc Thái Lan (Spondias cythera) thuộc họ Anacardiacae là lo i cây ăn quả
c đặc điểm rất dễ trồng, ít sâu bệnh, cho nhiều trái, trồng khoảng 1 -20 tháng là
thu ho ch và đầu ra luôn thuận lợi. Cây thấp (khoảng 1, m- 2m) nhưng tán rộng,
thích nghi tốt với các lo i đất. Ưu điểm nữa của c c Thái Lan là sau khi hái trái, cắt
bỏ nhánh già là cây sẽ ra đọt mới và bông l i tiếp tục. Cóc càng già trái càng sai,

bình quân mỗi năm thu ho ch khoảng 1 đợt nên được người dân ấp cồn An
Th nh, xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới, t nh An Giang chọn làm cây xen canh với các
lo i cây ăn trái khác như xoài, cam, mận, ổi, ớt,… là mô hình đã giúp nhiều hộ nông
dân vươn lên khá giả (Báo Nông dân 2 h).
Quả c c chứa rất nhiều chất dinh dư ng đặc biệt là Vitamin C (trong 100g
thịt quả chứa 2mg Vitamin C). Thịt quả n c, giòn, chua, thơm, dùng để giải khát
rất tốt, ngoài ra quả c c còn c tác dụng kích thích tiêu h a giúp ăn ngon miệng, bồi
bổ sức khỏe. Đặc biệt quả c c Thái Lan làm dùng làm dưa đã được coi như một đặc
sản được tiêu thụ m nh trong những năm gần đây. Với đặc điểm cây thấp, tán rộng
cây c c Thái Lan còn được nhiều người trồng trên chậu với mục đích vừa làm kiểng
vừa cho trái ăn được. Đặc biệt, cây trồng trong chậu đơm hoa kết trái sớm và hoa
trái ra quanh năm, chất lượng thơm ngon hơn. Trồng cây trong chậu không kh ,
thuận lợi di chuyển tránh nắng n ng hoặc mưa lớn. (Báo Sài Gòn Giải Ph ng).
Tuy nhiên vì chưa được trồng rộng rãi nên kĩ thuật b n phân chưa được
nghiên cứu nên c c ch chiếm một vị trí khiêm tốn trong các vườn (Vũ Công Hậu,
2000). Chính vì vậy đề tài “Ảnh hưởng i u ượng ph n ạm n inh trưởng và
năng uất Có Thái Lan (Spondias cythera) khi trồng tr n hậu vụ thứ hai”
nhằm tìm ra cách b n phân hợp lý cho c c Thái Lan để cây sinh trư ng tốt, cho
năng suất cao và ổn định.


CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐI M VỀ CÂY CÓC
1.1.1 Nguồn gốc
Theo Vũ Công Hậu (2000), cây cóc (Spondias cythera Sonnerat) có nguồn
gốc các đảo Pôlinêzi, Mêlanêzi châu Đ i Dương sau đ nhập vào các nước nhiệt
đới khác . Ở Việt Nam, cây c c được trồng phổ biến miền Nam, miền Bắc ít
nơi trồng và đây người ta gọi là sấu Vân Nam vì hình thù lá, mùi vị lá, hương vị
trái đều rất giống cây sấu trồng làm cây bóng mát dọc theo nhiều hè phố Hà Nội.

1.1.2

Phân loại thực vật
Giới: Plantae.
Phân giới: Viridaeplantae.
Ngành: Tracheophyta.
Phân ngành: Spermatophytina.
Dưới ngành: Angiospermae.
Lớp: Magnoliopsida.
Phân lớp: Rosidae.
Liên bộ: Rutanae.
Bộ: Burserales.
Họ: Anacardiacae..
Chi: Spondias.
Loài: Spondias cytherea.

Cây cóc (Spondias cythera Sonnerat) thuộc họ Anacardiacae cùng họ với cây
sấu (Dracontomelum duperreanum), cây xoài (Mangifera indica), cây đào lộn hột
(Anacardium occidentale) và cây dâu da xoan (Allospondias lakonensis). (Vũ Công
Hậu, 2000)


3

Theo Võ Văn Chi (197 ),

Việt Nam c c được phân lo i bao gồm các loài:

 C c rừng (Spondias pinnata Kurz hay S.mangifera Wild): thuộc chi c c, mọc
các t nh duyên hải Nam Trung Việt, Đà L t, Vinh, Đồng Nai, trái to bằng trứng

gà, chứa h t cứng, trái rất chua, ra từng chùm trên ngọn, chứa -1 trái trên một
chùm.
 C c miền Bắc (Spondias tonkinensis): thuộc chi c c, mọc

rừng L ng Sơn.

 C c Thái Bình Dương (Spondias cytherea hay Elvis cytherea Son): loài cóc
này rất phổ biến Việt Nam được trồng như lo i cây ăn trái.
 Ngoài ra còn c một số lo i c c c trái vàng Spondias mombin L. (yellow
mombin, hog plum) và trái đỏ Spondias purpure L. (red mombin, purple mombin)
c xuất xứ từ xứ n ng nam Mỹ.
1.1.3 Đặc tính thực vật
Theo T.K.Lim (2012), cây cóc (Spondias cythera Sonnerat):
Cây c c thuộc lo i thân gỗ. Cây lớn rất nhanh trong thời gian đầu, c thể cao
15-20 m, đường kính thân 0-40 cm, tán cây rộng, cành lá ít nhưng dài, thẳng và
dựng, cành nhỏ, gỗ giòn dễ gãy.
Lá c c thuộc lo i lá kép lông chim lẻ, mỗi lá dài 20- 0 cm, số phiến lá từ 92 , hình bầu dục hoặc hình trứng, dài 6,2 -10 cm, rìa lá răng cưa hướng về đ nh lá.
Lá tập trung chủ yếu trên ngọn nên rất thoáng. Vào mùa khô l nh lá chuyển sang
màu vàng sáng và rụng dần, lúc này cây còn trơ những cành màu nâu xám nh t,
kéo dài trong vài tuần trước khi xuất hiện những chùm hoa nhỏ màu trắng cùng với
lá non đầu cành.
Hoa c c nhỏ, màu trắng hơi xanh, c 10 nhị, vòi nhụy, mọc thành từng
chùm lớn đầu cành, chiều dài mỗi chùm hoa c thể lên đến 0 cm. Trong chùm
hoa c cả hoa đực, hoa cái và hoa lư ng tính.


4

Hình 1.1 Lá và hoa cóc (Spondias cytherea) (T.K.Lim, 2012)
Trái thuộc lo i trái h ch, hình trứng hay hình bầu dục, chiều dài 6-8 cm,

chiều ngang - cm kết đầu những cuống dài, buông thõng xuống do ảnh hư ng
của khối lượng, giống như trái xoài. Hình thù trái không đều đặn và mặt trái cũng
không nhẵn hẳn. Khi chín màu vàng hơi tối. Khi trái còn xanh, thịt trái rất giống
xoài, sấu,… hơi cứng, chua chua.
H t nhỏ, cứng, c hình bầu dục và nằm giữa trái. Khi c c đủ già, vỏ h t hoá
gỗ, xơ h t cứng d ng gai, dài ngắn không đều nhau đâm thẳng và dính chặt vào thịt
trái. Mỗi h t chứa phôi phân bổ trên đ nh hình ngũ giác đều của h t. Độ cứng và
màu sắc của h t tăng lên trong suốt quá trình chín của trái. Hình d ng h t với những
xơ gai, gây cản tr rất nhiều cho việc tách rời thịt trái ra khỏi h t.

Hình 1.2 Trái và h t c c (Spondias cytherea) (T.K.Lim, 2012)


5

1.1.4 Kĩ thuật trồng
Theo Vũ Công Hậu (2000), vì cây c c chưa được trồng trên quy mô công
nghiệp nên kỹ thuật trồng còn sơ xài:
 Giống
Hiện nay người ta trồng phổ biến bằng h t của các cây ưu tú. H t mọc mầm
sau khoảng một tháng, đất nặng mọc lâu hơn nữa. Tốt hơn cả ch nên gieo h t để
sản xuất cây con dùng làm gốc ghép. Ngoài cây cóc ra có thể dùng làm gốc ghép cây
cóc d i (Spondias pinata), cây giâu gia xoan (Spondias lakonensis = Spondias
purpurea) nhưng ghép c c lên c c đảm bảo hơn cả. Ở Philippin, tiện nhất là ghép
mắt lấy trên những cành bánh tẻ hơi mảnh, màu xanh, da nhẵn và lấy mắt chỗ
cuống lá đã rụng. Cóc có thể nhân giống bằng cách chiết hoặc cách giâm cành.
 Chăm ó
Là cây của các vùng nhiệt đới ẩm nhưng còn là cây rừng ưa đất ẩm tốt, sâu,
thoát nước. Vài ba năm đầu phải che bớt nắng, đặc biệt về mùa khô. Cóc rất chịu
trồng xen với các cây to khác. Cóc không chịu gió to, vậy những chỗ trống phải

dùng cây chắn gió, hoặc trồng những góc kín gió.
Cóc Thái tuy dễ trồng, nhưng muốn cho cây phát triển tốt, trái sai, bền,
người trồng phải chú ý giữ cho mặt đất khô ráo, c đường thoát nước, tuyệt đối
không để cho rễ cây bị úng. Trước khi trồng cần phải làm cho đất tơi xốp, bón lót
phân chuồng, vôi, lân. Ngoài ra, cây cũng rất cần phân nhất là sau nhiều lần thu
ho ch cần phải bổ sung thêm đ m và kali. Giống c c thường hay bị mò và rầy
trắng. Do đ người trồng cũng phải thường xuyên theo dõi và xử lý kịp thời để nâng
cao sản lượng và chất lượng.
 Thu hoạch
Độ năm sau khi trồng thì c c ra trái, đối với cóc Thái Lan thì khoảng hơn
một năm sau khi trồng. Tốt nhất nên thu ho ch khi đã chuyển màu, lúc này thịt còn
rắn giòn. Tùy mục đích sử dụng, khi thu ho ch cần chú ý đến độ chín (mức độ phát
triển của trái). Nếu hái còn quá non, thịt quả sẽ không đủ độ giòn, có vị chua gắt và
mùi hăng kh chịu của nhựa (mủ). Nếu chín quá quả sẽ rất mềm và rất khó vận
chuyển, bảo quản.
1.1.5 Giá trị dinh dưỡng
Thành phần thịt quả c c được trình bày

bảng 1.2.


6

Bảng 1.1 Thành phần thịt quả trái c c (Vũ Công Hậu, 2000)
Thành phần

Tỷ lệ (%)

Đường


8-10,5

Protein

0,5-0,8

Lipit

0,3-1,8

Xenlulo

0,9-3,6

Chất tro

0,4-0,7

Acid

0,4-0,8

Tỷ lệ đường acid ch vào lo i ngọt trung bình, trong 100g chứa tới 2 mg
ascorbic acid vào lo i tương đối nhiều Vitamin C, ngoài ra còn nhiều sắt, calcium
và chất xơ…Ở Trinidad và Tobago, c c được tiêu thụ như là một trái cây tươi và
c c chín để làm cho rượu vang. Tuy nhiên, trong những năm gần đây trái c c đang
được sử dụng để làm cho nước trái cây tươi, sữa chua,... (Andall R, 2012)
1.1.6 Giá trị kinh t
Theo Morton J (1987), c c là lo i cây ít tốn kém về giống (gieo bằng h t),
phân b n, điều kiện chăm s c, phòng trừ sâu bệnh...Mặt khác, cây trư ng thành rất

nhanh và cho trái sau 2- năm. Tuổi thọ cây lớn (hơn 10 năm). Càng về sau cây
càng cho năng suất cao và phẩm chất trái tốt. Giá của trái c c tuy không cao vào
chính vụ nhưng nếu so sánh với vốn đầu tư thì n mang l i hiệu quả kinh tế đáng kể
cho người trồng. Ngoài ra cần nghĩ đến việc xuất khẩu quả tươi và các sản phẩm
chế biến từ c c. Gỗ của c c c thể nổi trên mặt nước nên một số nước người ta sử
dụng để làm xuồng.
Ưu điểm của c c Thái Lan là sau khi hái trái, cắt bỏ nhánh già là cây sẽ ra
đọt mới và bông l i tiếp tục. C c càng già trái càng sai, bình quân mỗi năm thu
ho ch khoảng 1 đợt, ước tính mỗi công ( 00 cây) c thể thu ho ch tấn trái. Nếu
bán với giá từ .000 - .000đ/kg sẽ thu nhập khoảng 1 triệu đồng (Báo nông
nghiệp Việt Nam, 2011)
1.1.7 Giá trị dược phẩm
Quả c c c khả năng sinh tân dịch, kích thích tiêu hoá giúp ăn ngon miệng,
giải khát và giải nhiệt. Khi bị đau họng, ch cần chấm thịt quả c c với muối, nhai
thật kĩ, nuốt từ từ sẽ hết đau. Trong c c c nhiều vitamin C nên c tác dụng tăng
sức đề kháng cho người bị cảm cúm. Ở Campuchia, vỏ thân cây c c cũng được


7

dùng để trị bệnh tiêu chảy: cắt miếng vỏ cây (c 2 l ng tay) cho vào 1 lít nước,
đun sôi đến khi còn 2 0ml, chia lần uống trong ngày, cách nhau giờ (Báo
AloBacsi, 2011)
Ngoài ra, trái c c còn c tác dụng làm giảm đường trong máu đối với người
bị tiểu đường týp II (tức là lo i tiểu đường do chế độ ăn uống quá nhiều chất c
đường và tinh bột sinh ra. Vì vậy c người còn gọi là bệnh tiểu đường "mắc phải").
Cách làm: Quả c c chín vứt bỏ h t, số lượng không h n chế, bổ nhỏ sấy hay phơi
khô, tán thành bột mịn, để dành (chú ý tránh ẩm mốc bằng cách th nh thoảng đổ ra
sao qua hay phơi). Cách dùng: Mỗi ngày thìa bột c c, mỗi lần 1 thìa, trước các
bữa ăn sáng, trưa, chiều chừng 0- 0 phút. Dùng kéo dài thường xuyên. Sau 1-2

tháng thử l i đường máu 1 lần, nếu nồng độ tr l i bình thường thì c thể giảm số
lần uống còn 2 lần/ngày (sáng, chiều). Cần lưu ý rằng đây không phải là một lo i
thuốc c tác dụng điều trị tiệt căn bệnh tiểu đường. Vì vậy người bệnh vẫn nên tuân
thủ chế độ ăn kiêng của người bị tiểu đường: Không nên ăn các lo i c đường, nên
bổ sung chất đ m, tốt nhất là đ m thực vật như đậu nành, đậu phụng; ăn nhiều rau
c chất xơ và rèn luyện (tốt nhất là đi bộ) để tránh bị thừa cân. Vì bệnh nhân tiểu
đường týp II rất "nh y cảm" với tình tr ng tăng cân, khi bị tăng cân thì hàm lượng
đường trong máu cũng dễ tăng theo (Báo Thanh Niên, 200 )
1.1.8 Tình hình phân bố, sản ượng, xuất nhập khẩu
Các số liệu thống kê về tình hình phân bố, sản lượng của trái c c rất hiếm
gặp Việt Nam. Theo viện nghiên cứu rau quả Long Định, Tiền Giang thì hầu như
không c dữ liệu nào được công bố chính thức về lo i quả này Việt Nam.
Hiện nay, các địa phương trồng c c Thái Lan nhiều nhất Chợ Mới t nh An
Giang (cồn An Th nh – xã Hòa Bình, xã Tấn Mỹ, xã Mỹ An…). Bà con đã tận dụng
đất trống, bờ bao hoặc cải t o vườn t p để trồng, ít vài trăm mét vuông, nhiều ba
bốn công (Báo nông nghiệp Việt Nam, 2011)
1.2 CÁC ĐẶC ĐI M CHUNG VỀ PHÂN ĐẠM
1.2.1 Các loại ph n ạm
Theo Mai Văn Quyền và ctv (2000), nêu ra các lo i phân đ m như sau
 Urea
Công thức phân CO(NH2)2, hàm lượng đ m 6%, màu trắng. Khi b n urea
vào đất không phải cây trồng hút trực tiếp mà là hút d ng NH4+ và NO3- do urea
chuyển h a thành. Urea tan nhanh là nhờ nước hoặc hơi nước chuyển h a thành
amon carbonat và amon hydroxit theo phản ứng:


8

(NH2)2CO + 2H2O => (NH4)2CO3
(NH2)2CO3 + H2O => NH4HCO3 + NH4OH

Hai chất này l i phân ly thành ion NH4+ được cây trồng hấp thu, vi sinh vật sử
dụng hay keo đất hấp thụ hoặc chuyển h a thành amoniăc hay nitrat theo sơ đồ sau:
NH4HCO3 => NH4+ + HNO3
NH4OH => NH4+ + OHNH4+ => NO3- => N2O => N2
Chính sự chuyển h a thành amoniăc và nitơ làm cho cây trồng không sử dụng
được phần đ m này và dẫn tới thất thoát. Cho nên khi sử dụng urea cần chú ý những
điểm sau: (1) Urea c thể dung để b n l t, b n thúc cho tất cả các lo i cây trồng,
lượng b n tùy theo tuổi cây, lo i cây, thời kì sinh trư ng. (2) Với các lo i cây trồng
c n cần b n trộn với đất hoặc b n vùi dưới đất, b n xa h t giống hoặc rễ cây non.
( ) C thể hòa ra nước để phun lên lá cây trồng tùy thao tuổi cây, cây non nồng độ
thấp, cây lớn nồng độ cao hơn. Tuy nhiên nồng độ tối đa mà cây chịu được là -5%.
 Amon sulphate (SA)
Công thức phân (NH4)2SO4, hàm lượng đ m 21%, màu trắng. Amon suphate
c hàm lượng đ m thấp, là phân sinh lý chua do vậy không thích hợp để b n trên
những vùng đất chua, đất phèn. Thích hợp cho các lo i cây c nhu cầu lưu huỳnh
cao như cây c dầu (cây họ đậu, dừa, thầu dầu), cây họ thập tự (bắp cải, su hào), cây
lấy củ (khoai tây), cây cà phê,…
Amon sulphate thích hợp để b n cho các lo i đất kiềm, đất nghèo lưu huỳnh
như đất xám, đất đỏ. Không nên b n cho đất chua, đất phèn, phèn mặn, đất lầy thụt
vì sẽ làm cho đất chua hơn. Không nên b n tập trung với số lượng nhiều mà cần
b n rãi ra làm nhiều lần, cần b n kết hợp cân đối với các lo i phân khác.
 Amon nitrate ( ạm 2 á)
Công thức phân NH4NO3, hàm lượng đ m %, màu trắng. Amon nitrate thích
hợp nhất cho cây trồng c n, nếu dùng b n cho lúa tốt nhất là vào giai đo n cuối. Ở
ruộng nước amon nitrate c nhược điểm là dễ bị rửa trôi. Amon nitrate là phân đ m
c cả hai d ng đ m NH4+ và NO3- nên cây trồng nhanh xanh tốt. Cần chú ý trong
bảo quản tồn trữ vì dễ gây cháy nổ.
 Amon clorua
Công thức phân NH4Cl, hàm lượng đ m 26%, màu trắng. Amon clorua là
lo i phân giá rẻ và c hiệu lực cao với lúa cũng như những cây khác như mía, bắp,



9

cây lấy sợi và dừa. không thích hợp đẻ b n cho thuốc lá và sầu riêng vì n c thể
làm giảm phẩm chất. Nhược điểm là rất dễ hút ẩm, chảy nước, hàm lượng đ m
thấp và clor cao c thể là tác nhân giảm chất lượng hoặc làm cho đất chua. Mặc dù
hàm lượng clor khá cao nhưng trong điều kiện khí hậu Việt Nam thì clor hầu như
không bị tích lũy l i.
 Natri nitrate
Công thức phân NaNO3, hàm lượng đ m 16, %, hàm lượng natri 27,0 %.
Natri nitrate c thể dùng b n tốt cho một số cây như bông, thuốc lá, một số lo i
rau. Là d ng đ m Nitrate nên dễ bị rửa trôi ruộng nước. Hàm lượng đ m thấp,
natri cao do đ rất dễ làm chay đất do dư thừa Na nếu b n nhiều và b n liên tục.
 Canxi nitrate
Công thức phân Ca(NO3)2, hàm lượng đ m 1 , %, màu trắng tinh thể. Canxi
nitrate là lo i phân kiềm sinh lý nên rất thích hợp để b n cho đất chua, đất mặn, đất
phèn. Dùng b n tốt cho các cây trồng c n, cây trồng trong dung dịch, cây trồng cát.
Thích hợp cho việc b n l t, b n thúc hoặc phun lá.
1.2.2 Vai trò của ạm ối với ời sống của cây
Theo Vũ Hữu Yêm (199 ), đ m là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với các cơ
thể sống vì n là thành phần cơ bản của các protein, chất cơ bản biểu hiện sự sống.
Đ m nằm trong nhiều hợp chất cơ bản cần thiết cho sự phát triển của cây như diệp
lục và các chất men là thành phần cơ bản của acid nucleic trong các ADN, ARN
của nhân, nơi cư trú thông tin di truyền, đ ng vai trò quan trọng trong việc tổng
hợp protein. Do vậy đ m là yếu tố cơ bản của quá trình đồng h a cacbon, kích
thích sự phát triển của bộ rễ và việc hút các yếu tố dinh dư ng khác. Cây trồng
được b n đủ đ m lá c màu xanh thẫm, cây sinh trư ng khỏe m nh, chồi búp phát
triển nhanh, năng suất cao. Cây ăn quả được b n đủ đ m cành quả phát triển nhiều
là cơ s để đ t năng suất cao. B n thừa đ m sinh trư ng của cây bị kéo dài, chín

muộn, phẩm chất nông sản kém. Cây thiếu đ m lá c màu vàng, sinh trư ng phát
triển kém, còi cọc, thậm chí rút ngắn thời gian tích lũy, hoàn thành chu kỳ sống
nhanh, năng suất thấp.
1.2.3 Những i u cần ưu ý khi dùng ph n ạm
Đ m là yếu tố hàng đầu quyết định năng suất. Tiến bộ kĩ thuật trước hết phải
làm tăng khả năng tiêu thụ phân đ m một cách c hiệu quả. Khi các điều kiện để
cây sinh trư ng tốt được thỏa mãn (nước, kết cấu đất, khí hậu, dinh dư ng khoáng
khác,…) thì chính mức b n đ m cho phép khai thác đến mức tối đa tiềm năng năng


10

suất (Gros, 2000). Theo Vũ Hữu Yêm (199 ), nêu ra những điều cần lưu ý khi dùng
phân đ m như sau:
 Mụ ti u năng uất và ặ

iểm inh ý ủa

y

Tiềm năng năng suất thể hiện khả năng chịu đ m của cây, thí nghiệm và thực
tiễn sản xuất lúa đồng bằng Bắc Bộ cho thấy muốn đ t tấn th c/ha phải cung
cấp cho lúa từ 90-120 kg N. Để cây c thể hấp thụ được lượng đ m b n thì phải căn
cứ vào đặc điểm sinh lý của cây. Các lo i cây trồng giai đo n đầu đều cần được b n
nhiều đ m để m rộng diện tích quang hợp. Khi cây chuyển từ giai đo n dinh
dư ng sang giai đo n sinh thực thì nhu cầu đ m của cây ít hơn.
 Đặ tính ủa ph n, thành phần hóa họ
ph n khi ón vào ất

ủa ph n và ự huyển hóa ủa


Đối với các lo i phân đ m sinh lý chua, gây chua cho đất như (NH4)2SO4 hay
NH4Cl nếu b n liên tục với số lượng lớn phải kiểm tra độ chua và bồi dư ng vôi
vào đất. B n kết hợp với phân hữu cơ cũng làm giảm tác h i của các lo i phân chua.
Nếu b n liên tục phân đ m mà không bồi dư ng chất hữu cơ cho đất bằng cách vùi
trả l i tàn thể thực vật phân hữu cơ, nhất là lo i phân đ m gây chua hay kiềm thì
làm cho đất bị thoái h a, b n đ m tiếp theo không c hiệu quả.
B n đ m phải tính đến các ion, đi kèm ion phân đ m. Phân sulphat đ m c
ion SO42- c hiệu lực cao hơn các lo i phân khác đất thiếu lưu huỳnh và cần cho
cây c nhu cầu lưu huỳnh cao. Phân sulphat đ m b n cho đất yếm khí, nghèo sắt
l i dễ hình thành H2S độc cho cây. Phân clorua amôn c gốc Cl- l i không tốt đối
với thuốc lá và khoai tây vì n làm giảm chất lượng sản phẩm thu ho ch. Phân urea
phải đợi chuyển h a thành amôn cacbonat mới c tác dụng.
 Trong quá trình ử dụng không n n trộn ph n ạm ó gố amôn với vôi,
tro hoặ á oại ph n ó phản ứng ki m
B n vôi xong không nên b n phân c gốc amôn ngay mà phải đợi cho vôi
phản ứng đều với đất rồi mới b n. Hiệu suất phân đ m phụ thuộc vào giống cây
trồng, đặc điểm kỹ thuật canh tác, việc phối hợp phù hợp với các lo i phân khác
(phân hữu cơ, lân, kali, phân vi lượng) và điều kiện môi trường. Nên khi đánh giá
và quyết định biện pháp b n phân đ m phải cân nhắc đầy đủ các yếu tố đ mới b n
đ m c hiệu quả cao.
1.2.4 Ảnh hưởng của phân bón tới năng uất cây trồng
C rất nhiều yếu tố ảnh hư ng tới năng suất cây trồng như thời tiết, khí hậu,
đất đai, nước tưới, giống, phân b n, thuốc bảo vệ thực vật và các biện pháp kĩ thuật


11

khác. Qua các kết quả nghiên cứu và thực nghiệm t i nhiều nước trên thế giới các
nhà khoa học đã khẳng định: “phân b n quyết định trên 0% việc tăng năng suất

cây trồng”. Ở nước ta, năng suất và sản lượng cây trồng hàng năm không ngừng
tăng lên đồng thời với lượng phân b n tiêu thụ hàng năm càng nhiều hơn. Qua kết
quả nghiên cứu trong nước cho thấy hầu hết các lo i phân b n đều làm tăng năng
suất cây trồng.
 Ảnh hưởng ủa ph n a ượng tới năng uất

y trồng

Trên đất phèn b n phân đ m làm tăng năng suất , 6 lần, b n cả đ m và lân
năng suất tăng 7, 6 lần so với đối chứng không b n phân (Bảng 1.1)
Bảng 1.2 Ảnh hư ng của phân đ m và phân lân tới năng suất lúa trên đất phèn (Mai
Văn Quyền và ctv, 2000)
Năng suất (tấn/ha)

Tăng năng suất so
với đối chứng (%)

Kg đ m cần để thu 1
tấn th c

Không b n (ĐC)

0,38

-

-

Bón 60N


1,85

386,8

40,82

Bón 60N + 60kg
P2O5

3,37

786,8

20,07

Nghiệm thức (kg/ha)

Ngoài ra, việc b n thêm phân đ m và phân lân cho cây trồng ra hoa sớm
hơn (Bảng 1.2)
Bảng 1.2 T lệ ra hoa (%) của cây Điều trong điều kiện c và không c b n thêm
đ m và lân (Nguyễn Bảo Vệ, 200 )
Nghiệm thức
B n phân đ m và
lân
Không bón phân

Cây 2, năm

Cây , năm


Cây , năm

35

87

100

0

8

31


12

1.2.5 Ảnh hưởng của phân bón tới phẩm chất
B n phân cân đối và hợp lý sẽ c tác dụng nâng cao chất lượng nông sản.
Việc b n thiếu hay thừa chất dinh dư ng đều làm giảm chất lượng nông sản của tất
cả các lo i cây trồng và ảnh hư ng xấu đến sức khỏe của người và gia súc. B n
thừa đ m làm giảm tỷ lệ đồng trong chất khô của cỏ thì c thể gây bệnh vô sinh cho
bò sinh sản. B n thiếu hay thừa đ m cho rau c thể làm giảm tỷ lệ riboflavin
(vitamin B2) là chất chống tác tác động gây bệnh ung thư cho người trong hợp chất
4.Dimethylamino – azobenzen (Trần Thị Thu Hà 2009)


CHƯƠNG 2
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 PHƯƠNG TIỆN

2.1.1 Địa iểm và thời gian
Địa điểm: t i khu thực nghiệm khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng,
trường Đ i Học Cần Thơ.
Thời gian: từ tháng 12/2011 đến tháng /2012.
2.1.2 Khí hậu
Trong thời gian thí nghiệm nhiệt độ dao động từ 26,00-28,600C, ẩm độ từ 77%, lượng mưa dao động từ 1,20-191,10 mm (Hình 2.1)

Hình 2.1 Tình hình khí hậu thời tiết trong thời gian thí nghiệm (11/2011 đến tháng
/2012) t i TP.Cần Thơ (Đài khí tượng Thủy văn Thành phố Cần Thơ)
2.1.3 Vật iệu thí nghiệm
- C c Thái Lan: mua t i hội chợ nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, giống
của nông dân chợ lách bến tre năm 2010.
- Chậu: rộng 0 cm và cao 60 cm.
- Đất trồng trong chậu : sử dụng đất mặt (0-20 cm), băm nhỏ (kích c
cm).

-5


×