Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

CHỌN tạo các DÒNG bắp (zea mays l ) tự PHỐI có hàm LƯỢNG PROTEIN TỔNG số CAO và hàm LƯỢNG AMYLOSE THẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP điện DI PROTEIN SDS – PAGE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

LƯU THOẠI NGỌC ĐỒNG

CHỌN TẠO CÁC DÒNG BẮP (Zea mays L.) TỰ
PHỐI CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN TỔNG SỐ
Trung tâmCAO
Học liệu
Cần Thơ
@NG
Tài liệu
học tập và THẤ
nghiênPcứu
VÀĐH
HÀM
LƯỢ
AMYLOSE
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI
PROTEIN SDS – PAGE

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸSƯTRỒNG TRỌT

Cần Thơ- 2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG


LƯU THOẠI NGỌC ĐỒNG

CHỌN TẠO CÁC DÒNG BẮP (Zea mays L.) TỰ
PHỐI CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN TỔNG SỐ
Trung tâmCAO
Học liệu
Cần Thơ
@NG
Tài liệu
học tập và THẤ
nghiênPcứu
VÀĐH
HÀM
LƯỢ
AMYLOSE
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI
PROTEIN SDS – PAGE

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸSƯTRỒNG TRỌT

Cán BộHướng Dẫ
n
Ts. Võ Công Thành


CẢM TẠ
Chân thành biế
t ơn
Ts. Võ Công Thành đ
ã tậ

n tình hướng dẫ
n và đ
óng góp nhiề
u ý kiế

ểtôi
hoàn thành luậ
n vă
n tố
t nghiệ
p.
Thầ
y Phạ
m Vă
n Phượng đ
ã tậ
n tình giúp đ
ỡvà tạ
o điề
u kiệ
n thuậ
n lợi cho tôi
hoàn thành luậ
n vă
n.
Quý Thầ
y, Cô Trườ
ng Đạ
i Họ
c Cầ

n Thơđã tậ
n tình truyề
n đạ
t kiế
n thức cho
tôi trong suố
t khóa học.
Ba, Mẹvà những ngườ
i thân đã lo lắ
ng và giúp đỡtôi trong suố
t thời gian
học tậ
p.
Chân thành cảm ơn
Quí Thầ
y Cô, Anh Chịtrong phòng thí nghiệ
m Di Truyề
n - Giố
ng Nông
Nghiệ
p, Khoa Nông Nghiệ
p & Sinh Họ
c Ứng Dụ
ng, Trường Đạ
i Học Cầ
n Thơđ
ã
đ
ộng viên, cung cấ
p tài liệ

u và kinh nghiệ
m quý báu cho tôi trong thời gian học tậ
p
và thực hiệ
n luậ
n vă
n.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ii


QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
I. LÝ LỊ
CH SƠLƯỢC
Họvà tên: Lưu Thoạ
i Ngọ
c Đồng
Ngày sinh: 27 – 03 - 1986
Nơi sinh: ThịXã Vĩ
nh Long, Tỉ
nh Vĩ
nh Long
Con ông: Lưu Thoạ
i Ngọ
c Đông
Và bà: Nguyễ
n ThịNhờ
Quê quán: ThịXã Vĩ

nh Long, Tỉ
nh Vĩ
nh Long
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
1. Tiể
u họ
c
Thờigian đào tạ
o: từnă
m 1992 đ
ế
n 1997
Trường: Tiể
u họ
c Nguyễ
n Chí Thanh

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Đị
a chỉ
: Phường 5, ThịXã Vĩ
nh Long, Tỉ
nh Vĩ
nh Long

2. Trung họ
c cơsở
Thờigian đào tạ
o: từnă
m 1997 đ

ế
n 2001
Trường: Trung họ
c cơsởCao Thắ
ng
Đị
a chỉ
: Phường 5, ThịXã Vĩ
nh Long, Tỉ
nh Vĩ
nh Long
3. Trung họ
c phổthông
Thờigian đào tạ
o: từnă
m 2001 đ
ế
n 2004
Trường: THPT Bán Công Vĩ
nh Long
Đị
a chỉ
: Phường 4, ThịXã Vĩ
nh Long, Tỉ
nh Vĩ
nh Long
Người khai ký tên

Lưu Thoạ
i Ngọ

c Đồ
ng

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đ
oan đ
ây là công trình nghiên cứu củ
a bả
n thân. Các sốliệ
u và kế
t quả
đ
ược trình bày trong luậ
n vă
n tố
t nghiệ
p là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bấ
t kỳcông trình luậ
n vă
n nào trước đ
ây.
Tác giả

Lưu Thoạ
i Ngọ
c Đồ

ng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

iv


Luậ
n vă

ính kèm theo đ
ây, với tựa đ
ềtài “CHỌN TẠO DÒNG BẮP (Zea
mays L.) TỰ PHỐI CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN TỔNG SỐ CAO VÀ HÀM
LƯỢNG AMYLOSE THẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI PROTEIN SDS –
PAGE”, do Lưu Thoại Ngọc Đồng thực hiệ
n và báo cáo đã được hội đ
ồng chấ
m
luậ
n vă
n thông qua.

Ủy viên

Ủy viên

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Cầ

n Thơ
, ngày…..tháng…..nă
m 2008
Chủtị
ch hội đồ
ng

v


MỤC LỤC
Tựa

Nộ
i dung
Danh sách hình
Danh sách bả
ng
Tóm lược

Trang
viii
ix
xi
1
2
2

MỞĐẦU
1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

1.1 Hiệ
n trạ
ng cây bắ
p trong, ngoài nước và tiề
m nă
ng phát triể
n
trong tươ
ng lai
1.1.1 Thực trạ
ng sả
n xuấ
t bắ
p trên thếgiới
1.1.2 Tình hình sả
n xuấ
t bắ
p trong nước
1.1.3 Đa dạ
ng giố
ng bắ
p và tiề
m nă
ng phát triể
n cây bắ
p lai
1.2 Mộ
t sốđ

c tính sinh họ

c và các yế
u tốả
nh hưởng đ
ế
n nă
ng suấ
t
cây bắ
p
1.3 Cấ
u trúc và thành phầ
n hóa họ
c củ
a hạ
t bắ
p
1.3.1 Cấ
u trúc hạ
t bắ
p
1.3.2 Thành phầ
n hóa học của hạ
t bắ
p
Trung tâm
ĐH Cần
Thơ
@ Tài liệu học tập và nghiên
1.4 Học
Phẩ

mliệu
chấ
t protein
hạ
t bắ
p
1.5 Protein dựtrữ
1.6 Protein prolamin (zein)
1.7 Protein waxy
1.8 Các yế
u tốả
nh hưởng đế
n phẩ
m chấ
t dinh dưỡng hạ
t bắ
p
1.9 Ứng dụng phương pháp đ
iệ
n di protein SDS - PAGE
2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1 Phương tiệ
n
2.1.1 Thời gian và đ

a điể
m
2.1.2 Nguyên, vậ
t liệ
u

2.1.3 Dụ
ng cụ
, hóa chấ
t phụ
c vụlai tạ
o, đ
iệ
n di, phân tích đị
nh
lượng protein và amylose
2.2 Phương pháp thí nghiệ
m
2.2.1 Điệ
n di protein tổ
ng số
, chọn ra các bốmẹưu tú
2.2.2 Phân tích hàm lượ
ng protein tổng số và hàm lượng
amylose của các dòng bắ
p Nù đ
ượ
c chọ
n
2.2.3 Trồng nhân những cá thểhạ

ã chọn trong khu cách ly và
thực hiệ
n tựthụqua 3 thếhệ
2.2.4 Thực hiệ
n lai giữa 2 dòng tựthụtốt nhấ

t đểtạ
o dòng F1

vi

2
3
5
6
8
8
9
cứu
13
14
14
17
18
19
20
20
20
20
20
21
21
23
25
26



2.2.5 Trồng so sánh sơkhởi một sốthành phầ
n nă
ng suấ
t và thử
phẩ
m chấ
t của những tổhợp bắ
p F1 lai được, đ
ánh giá kế
t
quảlai
2.2.6 Xửlý sốliệ
u
3 KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN
3.1 Các kế
t quảso sánh và phân tích cha mẹban đầ
u
3.1.1 Đặ
c tính nông họ
c giố
ng cha (mẹ
)
3.1.2 Kế
t quảđiệ
n di protein tổng sốcha (mẹ
) ban đ

u
3.2 ThếhệS1

3.2.1 Kế
t quảđiệ
n di protein tổng
3.2.2 Kế
t quảphân tích hàm lượng protein và amylose
3.3 ThếhệS2
3.3.1 Kế
t quảđiệ
n di protein tổng số
3.3.2 Kế
t quảphân tích hàm lượng amylose và protein tổng số
3.3.3 Các đ

c tính nông học cây S1
3.4 ThếhệS3
3.4.1 Kế
t quảđiệ
n di protein tổng số
3.4.2 Kế
t quảphân tích amylose và protein tổ
ng số
3.4.3 liệu
Các ĐH
đ

c tính
nông
học @
cây Tài
S2 liệu học tập và nghiên

Trung tâm Học
Cần
Thơ
3.4.4 Các tổhợp lai F1 từthếhệS3
3.5 Kế
t quảsơkhở
i lai tạ
o dòng từthếhệS3
3.5.1 Các đ

c tính hình thái và nă
ng suấ
t
3.5.2 Hàm lượng amylose và protein tổ
ng số
3.5.3 Tổng hợ
p kế
t quảso sánh dòng
KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

vii

27

28
29
29
29
29

32
33
34
36
36
38
39
40
40
42
42
cứu
43
44
44
47
48
50
51


DANH SÁCH HÌNH
Hình
Tựa hình
1.1 Diệ
n tích bắ
p thu hoạ
ch trên thếgiới từnă
m 2000 đế
n nă

m 2006

Trang
3

1.2 Diệ
n tích bắ
p thu hoạ
ch ởtừng châu lục trong nă
m 2006

3

1.3 Cấ
u trúc hạ
t bắ
p

8

1.4 Hình protein zein bắ
p trên gel điệ
n di SDS - PAGE

15

3.1 Phổđ
iệ
n di tổng củ
a bắ

p Nế
p Hộ
i An (giế
ng 1-9) trướ
c khi chọ
n lọc

30

3.2 Phổđ
iệ
n di của bắ
p Nế
p Phú Mỹ- Bình Đị
nh trước khi chọn lọ
c

31

3.3 Phổđ
iệ
n di của bắ
p Nế
p Hội An qua mộ
t đời tựthụ(dòng HA8)

33

3.4 Phổđiệ
n di protein tổng củ

a bắ
p Nế
p Phú Mỹ- Bình Đị
nh qua một
đời tựthụ(dòng PM3)

34

3.5 Phổđ
iệ
n dòng bắ
p Nế
p Hộ
i An HA8-3

37

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3.6 Phổđ
iệ
n di dòng bắ
p Nế
p Phú Mỹ- Bình Đị
nh PM3-2

37

3.7 Phổđ
iệ
n di bắ

p Nế
p HộiAn dòng HA8-4-9

41

3.8 Phổđ
iệ
n di bắ
p Nế
p Phú Mỹ- Bình Đị
nh dòng PM2-9-5

41

3.9 Hình dạ
ng các dòng bắ
p PH8 và bắ
p Nù Đồng Tháp

46

3.10 Biể
u đổthểhiệ
n kế
t quảchọ
n, tạ
o dòng sau 3 thếhệtựthụ

50


3.11 Phổđ
iệ
n di dòng bắ
p PM2-9-6 (B) và giố
ng Nế
p Phú Mỹ- Bình
Đị
nh (A) ban đ

u

51

viii


DANH SÁCH BẢNG
Bảng
Tựa bảng
1.1 Tình hình sả
n xuấ
t bắ
p ởViệ
t Nam qua các nă
m

Trang
4

1.2 Tình hình sả

n xuấ
t bắ
p ởcác vùng và một sốtỉ
nh lớn
trong cảnước trong nă
m 2005

5

1.3 Trọ
ng lượng củ
a những bộphậ
n chính của hạ
t

9

1.4 Giá trịdinh dưỡng trong thành phầ
n của bắ
p HQ2000, bắ
p truyề
n
thố
ng và các bắ
p khác theo phương pháp BIOCOM 20 củ
a Thụ
y Sĩ

12


1.5 Lượng chứa vài loạ
i amino acid không thay thếtrong tổ
ng sốprotein
của bắ
p hạ
t và của bột bắ
p

13

2.1 Kế
t quảphân tích hàm lượ
ng amylose và protein các giống bắ
p được
chọ
n

21

2.2 Thành phầ
n dung dị
ch tạ
o gel (cho 1 gel)

22

t sốđ

c tính
nông

họ
c cây
cha@
(mẹ
) liệu học tập và nghiên cứu
32
Trung3.1
tâmMộ
Học
liệu
ĐH
Cần
Thơ
Tài
3.2 Hàm lượng amylose và protein của các dòng bắ
p qua mộ
t đời tựthụ

35

3.3 Hàm lượ
ng amylose và protein tổ
ng của các dòng bắ
p ởthếhệtự
thụthứ2

38

3.4 Mộ
t sốđ


c tính nông họ
c cây tựthụlầ
n1

39

3.5 Hàm lượng amylose và protein tổng sốcác dòng bắ
p sau 3 lầ
n tựthụ

42

3.6 Mộ
t sốđ

c tính nông họ
c các giố
ng bắ
p sau 3 lầ
n tựthụ

43

3.7 Đặ
c tính hình thái các dòng bắ
p

45


3.8 Đặ
c tính trái các dòng bắ
p

45

3.9 Đặ
c tính hạ
t củ
a các dòng bắ
p

46

3.10 Các yế
u tốcấ
u thành nă
ng suấ
t và nă
ng suấ
t của giố
ng

47

3.11 Hàm lượng amylose và protein tổng sốcác dòng bắ
p

48


ix


3.12 Tổng hợp kế
t quảso sánh dòng vềthành phầ
n nă
ng suấ
t và phẩ
m
chấ
t các dòng bắ
p

49

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

x


LƯU THOẠI NGỌC ĐỒNG, 2008. Chọn tạ
o giố
ng bắ
p nù (Zea mays L.) có hàm
lượng protein tổng sốcao và hàm lượng amylose thấ
p bằ
ng phương pháp đ
iệ
n di
protein SDS-PAGE (Sodium Dodecyl Sulfate - Polyacyamide Gel Electrophoresis).

Luậ
n vă
n kỹsưngành Trồ
ng Trọ
t, Khoa Nông Nghiệ
p & Sinh Học Ứng Dụng,
Trường Đạ
i Họ
c Cầ
n Thơ. 60 trang
Giáo viên hướng dẫ
n: TS. Võ Công Thành.

TÓM LƯỢC
Do đời số
ng ngườ
i dân ngày càng nâng cao, người tiêu dùng đòi hỏ
i giống bắ
p
có chấ
t lượng dinh dưỡng và khẩ
u vịngon hơn. Từthực tếtrên, đ
ềtài “Chọ
n tạ
o
giố
ng bắ
p (Zea mays L.) có hàm lượng protein tổ
ng sốcao và hàm lượng amylose
thấ

p bằ
ng phương pháp điệ
n di protein SDS-PAGE” đ
ượ
c thực hiệ
n nhằ
m mục đ
ích
tuyể
n chọn ra một sốdòng ưu tú có hàm lượng protein tổ
ng sốcao và hàm lượng
amylose thấ
p từ2 giống bắ
p nế
p sẵ
n có tính dẻ
o cao là Nế
p Hộ
i An và Nế
p Phú Mỹ
- Bình Đị
nh phụ
c vụcho nhu cầ
u sả
n xuấ
t, lai tạ
o giố
ng F1.
Kế
t quảđ

ã chọ
n được 2 dòng ưu tú bắ
p Nế
p Phú Mỹ- Bình Đị
nh PM2-9-5
bắ
p Nế
p Hội An HA8-4-9. Các dòng này đ

u có hàm lượng amylose thấ
p (HA8-4-9
Trunglàtâm
Học
liệu ĐHlàCần
Thơ
liệu
học tổ
tập
vàcao
nghiên
cứulà
4,22%
và PM2-9-5
3,81%)
và @
hàmTài
lượng
protein
ng số
(HA8-4-9

12,01% và PM2-9-5 là 11,02%).
Các dòng bắ
p trên không những có chỉsốphẩ
m chấ
t ưu tú mà còn có đ
ộđồ
ng
nhấ
t cao vềmặ
t di truyề
n, hơn hẳ
n so với giống ban đ

u rấ
t thuậ
n lợ
i cho việ
c lai
tạ
o vềsau.

xi


MỞĐẦU
Bắ
p (Zea mays. L) hiệ
n là cây lương thực đ
ứng hàng thứba trên thếgiớ
i về

diệ
n tích chỉsau lúa mì và lúa gạ
o, là nguồ
n nuôi số
ng gầ
n mộ
t phầ
n ba sốdân
trên toàn thếgiới (Ngô Hữu Tình và ctv., 1997). Ngoài ra, bắ
p còn là nguồ
n
lương thực không thểthiế
u đố
i vớ
i cưdân ởChâu Phi, Châu MỹLa tinh cho thấ
y
vai trò to lớ
n củ
a loạ
i cây trồng này.
Ngày nay, tậ
p đoàn giống bắ
p ởnước ta khá phong phú bao gồm các giống
bắ
p lai bắ
p lai dùng trong sả
n xuấ
t thức ă
n gia súc, dùng làm nguyên liệ
u trong

công nghiệ
p và phục vụcho nhu cầ

n tươi. Cùng với sựphát triể
n củ
a xã hội,
nhu cầ
u củ
a con người ngày càng cao hơn, con ngườ
i không chỉmuốn ă
n no mà
còn phả

n ngon từđ
ó đặ
t ra nhu cầ
u cho các nhà chọ
n giống phả
i chọn đ
ược
giố
ng bắ
p có chấ
t lượng cao. Thêm vào đó, với sựphát triể
n củ
a các kỹthuậ
t mới
mà tiêu biể
u là kỷthuậ
t điệ

n di SDS – PAGE (Sodium Dodecyl Sulfate Polyacryamide Gel Electrophoresis) đã chứng tỏđược tính ưu việ
t củ
a mình qua
nhiề
u đềtài đ
ược thực hiệ
n tạ
i trường Đạ
i họ
c Cầ
n Thơ, là một công cụphụ
c vụ
đ

c lực cho việ
c chọ
n giống.
Với mong muố
n chọ
n tạ
o được mộ
t sốdòng ưu tú từgiống bắ
p Nù đ

a

Trungphư
tâm
Học liệu ĐH Cần
Thơ

@ Tài liệu học itập
và nghiên
cứu
ơng và nâng cao phẩ
m chấ
t củ
a chúng theo hướng cả
thiệ
n phẩ
m chấ
t dinh
dưỡng bằ
ng cách làm tă
ng hàm lượng protein tổng số(chủyế
u là protein zein) và
giả
m hàm lượng amylose (protein waxy) thông qua củ
a kỷthuậ

iệ
n di SDS –
PAGE, đềtài: “Chọn tạ
o dòng bắ
p (Zea mays L.) tựphối có hàm lượng protein
tổng sốcao và hàm lượng amylose thấ
p bằ
ng phương pháp điệ
n di protein SDS PAGE” đ
ã được thực hiệ
n nhằ

m góp phầ
n chọ
n lọ
c một sốdòng bắ
p Nù ưu tú
phụ
c vụcho sả
n xuấ
t và công tác lai tạ
o giố
ng F1 ởđị
a phương.


CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 HIỆN TRẠNG CÂY BẮP TRONG, NGOÀI NƯỚC
VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
TRONG TƯƠNG LAI
1.1.1 Thực trạ
ng sả
n xuất bắ
p trên thếgiới
Bắ
p là mộ
t trong ba nguồn lương thực thực phẩ
m lớn nhấ
t trên thếgiới, sau
lúa mì và lúa gạ
o (Ricardo, 1997; Vasal, 1999; Shewry và Halford, 2004). Hàng


m, nó cung cấ
p mộ
t sốlượng lớn calori và protein cho con người ởChâu Mỹ
La Tinh, Châu Phi và Châu Á (Mertz, 1992). Ngoài ra, bắ
p không chỉđược sử
dụng làm thức ă
n cho người, vậ
t nuôi mà còn đ
ược dùng trong công nghiệ
p chế
biế
n rượu, bia, công nghiệ
p dược và công nghiệ
p nhẹv.v…
Bắ
p được sả
n xuấ
t ởhầ
u hế
t các quố
c gia trên thếgiới cộ
ng với lĩ
nh vực sử

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
dụng sả
n phẩ
m từbắ
p rộng rãi, diệ

n tích trồ
ng bắ
p trên thếgiới ngày càng tă
ng
đ

c biệ
t là từnă
m 2002 đ
ế
n 2004 (hình 1.1). Diệ
n tích trồ
ng bắ
p lớn nhấ
t và
chiế
m phầ
n lớn là ởChâu Mỹ
, theo sau là châu Á, châu Phi (FAO, 1992). Theo
Walter và cộ
ng tác viên (2002) thì các nướ
c sả
n xuấ
t bắ
p lớn nhấ
t thếgiới là Mỹ,
Trung Quố
c, Brazil, Mexico.



Diệ
n tích (Triệ
u ha)

3

147
146
145
144
143
142
141
140
140
139
138
137
2000

145
146
144
142
139
138
2001

2002


2003

2004

2005

2006

Năm

(Nguồ
n FAO, 2008)
Hình 1.1 Diệ
n tích bắ
p thu hoạ
ch trên thếgiới từnă
m 2000 đ
ế
n nă
m 2006

70.000
57.359

Diện tích (nghìn ha)

60.000

47.365


50.000

Trung tâm40.000
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
30.000

26.118

20.000

13.439

10.000
96
0
Châu Phi

Châu Mỹ

Châu Á

Châu Âu

Châu Úc

Châu lục

Hình 1.2 Diệ
n tích bắ
p thu hoạ

ch ởtừng châu lụ
c trong nă
m 2006 (FAO, 2008)

1.1.2 Tình hình sả
n xuấ
t bắ
p trong nước
Ở Việ
t Nam do truyề
n thống lúa nước nên cây bắ
p không đ
ược chú trọng
nhiề
u mặ
c dù là cây trồng đứng hàng thứhai. Mãi những nă
m gầ
n đây, nhờcó
chính sách khuyế
n khích và nhiề
u tiế
n bộkhoa học kỹthuậ
t nên cây bắ
p đã đ
ược
gia tă
ng đ
áng kểvềdiệ
n tích, nă
ng suấ

t và sả
n lượng (Ngô Hữu Tình và ctv.,
1997). Sựgia tă
ng này đ
ượ
c thểhiệ
n rấ
t rõ qua bả
ng 1.1.


4

Bả
ng 1.1 Tình hình sả
n xuấ
t bắ
p ởViệ
t Nam qua các nă
m
NĂM

DIỆN TÍCH
(1000 ha)

NĂNG SUẤT
(tấ
n/ha)

SẢN LƯỢNG

(1000 tấ
n)

1995

556,8

21,1

11748,48

1996

615,2

25,0

15380

1997

662,9

24,9

16506,21

1998

649,7


24,8

16112,56

1999

691,8

25,3

17502,54

2000

730,2

27,5

20080,5

2001

729,5

29,6

21593,2

2002


816,0

30,8

25132,8

2003

912,7

34,4

31396,88

2004

991,1

34,6

34292,06

2005

1052,6

36,0

37893,6

(Tổ
ng cục thống kê, 2008)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Tạ
i khu vực Đồng bằ
ng sông Cửu Long diệ
n tích trồ
ng bắ
p chưa thểsánh
kị
p các vùng khác nhưĐồ
ng bằ
ng sông Hồ
ng nhưng lạ
i cho nă
ng suấ
t trung bình
cao nhấ
t nước (3,72 tấ
n/ha). Hiệ
n diệ
n tích trồng bắ
p ởkhu vực này ngày càng
gia tă
ng chủyế
u là ởcác tỉ
nh An Giang (9.000 ha), Trà Vinh (5.200 ha), Đồng
Tháp (4.900 ha) (Niên giám thống kê 2003, 2004), từđ
ó cho thấ

y tiề
m nă
ng sả
n
xuấ
t của cây bắ
p ởđây là rấ
t lớn.


5

Bảng 1.2 Tình hình sả
n xuấ
t bắ
p ởcác vùng và một sốtỉ
nh lớn
trong cảnước trong nă
m 2005
Diện tích
(1000 ha)

Năng Suất
(tấ
n/ha)

1052,6

3,22


2933,7

Đông Bắ
c

81,9

3,67

294,3

Tây Bắ
c

221,7

2,69

554,6

Bắ
c Trung Bộ

156,2

2,59

334,7

Duyên hả

i Nam Trung Bộ

149,6

3,12

334,5

Tây Nguyên

40,1

3,35

124,9

Đông Nam Bộ

236,6

3,55

646,2

Đồ
ng bằ
ng sông Cửu Long

131,6


3,72

495,9

Vùng

Đồ
ng bằ
ng sông Hồng

Sản lượng
(1000 tấ
n)

(Tổ
ng cục thống kê, 2008)

a dạ
ng giống bắ
và tiề
m năng phát triể
n cây bắp lai
Trung1.1.3
tâmĐHọc
liệu ĐH pCần
Thơ
@ Tài liệu
học tập và nghiên cứu
Ngày nay cây bắ


ược trồng ởtấ
t cảcác châu lụ
c, thích nghi với tấ
t cảcác
loạ
i hình sinh thái khí hậ
y từôn đ
ới, cậ
n nhiệ
t đới đ
ế
n nhiệ
t đớ
i cao và nhiệ

ới
thấ
p.
Ởbắ
c bán cầ
u, bắ
p có thểtrồ
ng đ
ế
n vĩtuyế
n 52o đểlấ
y hạ
t, còn đểlấ
y thân
xanh có thểtrồng đế

n vĩtuyế
n 60o . Ởnam bán cầ
u, bắ
p có thểtrồng đế
n vĩtuyế
n
46o (Ngô Hữu Tình và ctv. (1985) trích Vidovic I., 1984). Vềđ
ộcao so với mặ
t
biể
n, ởchâu Âu bắ
p đượ
c trồng trên dãy Carpat tới độcao 700m, ởchâu Á tới
2000m, còn ởcác vùng nhiệ

ới châu Mỹbắ
p trồ
ng đ
ược ởđộcao 3500m (Ngô
Hữu Tình và ctv. (1997) trích Khokhlachev B. B., 1983). Tính đa dạ
ng vềkhả

ng thích nghi củ
a bắ
p có lẽkhông có cây trồ
ng nào sánh kị
p.
Cây bắ
p cũng biể
u hiệ

n tính đ
a dạ
ng rấ
t cao vềcác đ


iể
m hình thái và
sinh lý. Kingialov đã chỉrằ
ng các giống bắ
p của bộtộ
c Maya là rấ
t đa dạ
ng. Có
giố
ng “
bắ
p – bà già” với bắ
p rấ
t lớn và thời gian sinh trưởng rấ
t dài, đ
ế
n 6-7
tháng; lạ
i có “
bắ
p – thiế
u nữ”chín trong vòng 2,5 – 3 tháng; có “bắ
p – tiế
ng gà



6

gáy” rấ
t ngắ
n – vòng đờikế
t thúc trong 2 tháng. Cụthể
, thời gian sinh trưởng cây
bắ
p có thểthay đổ
i từ70-80 ngày ởcác giống ngắ
n ngày tạ
i vùng Xibiri đế
n 300336 ngày ởmộ
t sốgiống thuộ
c vùng nhiệ
t đới châu Mỹ
. Chiề
u cao cây bắ
p thay
đ
ổi từ60-80cm đế
n 600-700cm. Sốlá từ8 đ
ế
n 42, chiề
u dài bắ
p từ3-4 cm đế
n
50cm, trọng lượng 1000 hạ

t từ35-40 gam đế
n 1 kg. (Ngô Hữu Tình và ctv.
(1997) trích Kingialov, 1957).
Với tiế
n bộkhoa học kỹthuậ
t, con ngườ
i còn thực hiệ
n lai tạ
o ra vô sốcác
giố
ng bắ
p mới, trong đ
ó nổi bậ
t là các giống bắ
p lai đ
ã tạ
o ra bước nhả
y vọ
t về
sả
n lượng lươ
ng thực trước lúa mì nhiệ

ới thấ
p cây hàng thếkỷ
, song lúc đầ
u
nó chỉphát huy đ
ược hiệ
u quảởMỹvà các nước có nề

n công nghiệ
p phát triể
n.
Ngườiđầ
u tiên quan sát nhậ
n thấ
y hiệ
n tượ
ng ưu thếlai ởbắ
p là Charles Darwin.
Đó là vào nă
m 1871, từmộ
t thí nghiệ
m nhỏtrong nhà kính ông nhậ
n thấ
y những
cây bắ
p giao phối phát triể
n cao hơn cây tựphối 20%. Darwin đ
ã không có số
liệ
u vềnă
ng suấ
t. Tuy nhiên các thí nghiệ
m củ
a W. J. Beal đ
ã cho thấ
y sựkhác
biệ
t vềnă

ng suấ
t giố
ng lai với giố
ng bốmẹ
. Thường nă
ng suấ
t củ
a con lai vượ
t

Trungnă
tâm
Học
liệu ĐH
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và pnghiên
cứu
ng suấ
t củ
a các giố
ng bốmẹ25%, còn theo G.H. Shull thì các bắ
từcác hàng
giao phố
i có nă
ng suấ
t cao hơn ba lầ
n các bắ
p từcác hàng tựphố
i. (Ngô Hữu
Tình và ctv., 1997).
Nguyễ

n Huỳ
nh Hồ(2007) trích dẫ
n Phạ
m Vă
n Biên (1994), ngay trong khu
vực châu Á đ
ã có nhu cầ
u tiêu thụ25-30 triệ
u tấ
n mỗ
i nă
m, Nhậ
t là 1,5 triệ
u tấ
n,
Malaysia là 1,5 triệ
u tấ
n, Đài Loan cầ
n đế
n 5 triệ
u tấ
n. Với thịtrường lớn như
vậ
y cho thấ
y tiề
m nă
ng cho cây bắ
p lai phát triể
n là rấ
t có triể

n vọng.

1.2 MỘT SỐĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG
ĐẾN NĂNG SUẤT CÂY BẮP
Cây bắ
p có thểsinh trưởng trong 1 vùng khí hậ
u rộ
ng lớn trả
i dài từvĩđ

30o -35 o, chủyế
u tậ
p trung ởvĩđ
ộ<47 o, nhiệ

ộthích hợp nhấ
t cho cây bắ
p phát
triể
n ởkhoả
ng 21 oC đế
n 27 oC. Nhiệ
t độdưới 19 oC sẽkhông thích hợp cho sự
phát triể
n của cây bắ
p. Mậ

ộcây trồng thay đ
ổi tùy thuộc vào điề
u kiệ

n canh


7

tác và vùng khí hậ
u. Ởnhững vùng khí hậ
u khô cằ
n, mậ

ộbiế

ộng khoả
ng từ
15.000-25.000 cây/ha. Trong điề
u kiệ
n đ

t có ẩ

ộtố
t hoặ
c chủđộ
ng đ
ược
nước, mậ

ộtrồ
ng có thểlên đế
n 75.000 cây/ha và cho đ

ược nă
ng suấ
t tố
i hả
o.
Khoả
ng cách giữa hàng với hàng thay đ
ổi từ50-100 cm. Bắ
p phát triể
n mạ
nh
trên các loạ


t có khảnă
ng thoát nước cao và đầ

ủẩ

ộtrong suố
t mùa vụ.
Đấ
t thích hợp ởkhoả
ng pH đấ
t từ6-7,2 (Nguyễ
n Ngọc Nam (2005) trích Hoeft,
1992).
Theo Tanake (1972), nă
ng suấ
t bắ

p được đánh giá dựa trên sốcây trên đ
ơn
vịdiệ
n tích (ĐVDT), sốtrái trên cây, sốhạ
t trên trái, do đó sốhạ
t trên đơn vị
diệ
n tích ả
nh hưởng lớn đ
ế
n nă
ng suấ
t bắ
p. Nguyễ
n Ngọc Nam (2005) trích dẫ
n
Fisher (2005), ởvùng nhiệ
t đớ
i nă
ng suấ
t bắ
p giả
m là do sựphân bốchấ
t khô và
khảnă
ng tiế
p nhậ
n các sả
n phẩ
m đồ

ng hóa của trái bịgiới hạ
n, có nghĩ
a là khi

ng sức chứa củ
a cây sẽgiúp tă
ng nă
ng suấ
t hạ
t. Từđó, nă
ng suấ
t hạ
t có thểtính
theo công thức sau:

ng suấ
t = Sốhạ
t/ĐVDT * kích thước hạ
t

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Ngoài ra, bón phân là một trong những yế
u tốcó ả
nh hưởng rấ
t lớn đế
n các
thành phầ
n nă
ng suấ
t còn lạ

i nhưsốtrái/cây, sốhạ
t/trái và trọ
ng lượng hạ
t
(Nguyễ
n Ngọc Nam (2005) trích Oluf chr. Bockman và ctv., 1993)


8

1.3 CẤU TRÚC VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HẠT BẮP
1.3.1 Cấ
u trúc hạt bắp
Các thành phầ
n củ
a hạ
t bắ
p bao gồm: vỏhạ
t, phôi nhũ
, phôi mầ
m, tễ
, nơi
hạ
t gắ
n vào lõi bắ
p (Wolf và ctv., 1952; Wolf và ctv., 1969) (Hình 1.1).

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 1.3 Cấ

u trúc hạ
t bắ
p (Augustin và ctv., 1996)

* Vỏhạ
t
Đóng vai trò bao bọ
c và che chởcho các bộphậ
n bên trong, vỏhạ
t chiế
m
khoả
ng 5% trọng lượng hạ
t. Vỏgồm có ba lớp: ngoạ
i bì gồm nhiề
u lớp tếbào
chế
t dài xế
p khít nhau, kếđế
n là lớp trung bì gồm những tếbào xố
p và lớp bị
suberin hóa, trong cùng là lớp aleurone chiế
m khoả
ng 2% trọ
ng lượng hạ
t. Vỏ
hạ
t được đặ
c trưng bởi hàm lượng xơthô rấ
t cao, khoả

ng 87%. Xơthô đượ
c tạ
o
thành chủyế
u bởi hemicellulose 67%, cellulose 23% và lignin 0,1% (Burge và
Duensing, 1989).


9

* Nộ
i nhũ
Nội nhũchiế
m khoả
ng 83% trọ
ng lượng khô của hạ
t. Nội nhũchứa khoả
ng
87,6% tinh bộ
t và protein khoả
ng 8%. Hàm lượng béo thô trong nội nhũkhá thấ
p
(0,8%). (Watson, 1987)
* Phôi mầ
m
Chiế
m 11% trọng lượng khô củ
a hạ
t, chứa protein và khoáng với hàm
lượng khá cao (18,4% protein), béo thô trung bình khoả

ng 33%. (Watson, 1987)
* Tễ
Chỉkhoả
ng 1% trọng lượng khô củ
a hạ
t. Bả
ng 1.3 cho thấ
y phầ
n tră
m trọng
lượng của các bộphậ
n chính củ
a hạ
t.

Bảng 1.3 Trọng lượng củ
a những bộphậ
n chính của hạ
t (FAO, 1992)
BỘPHẬ
N Thơ @ Tài
TRỌNG
ỢNGtập
(%) và nghiên cứu
Trung tâm Học liệu ĐH
Cần
liệuLƯ
học
Vỏhạt
Lớp aleurone


5-6
2-3

Nội nhũ
Phôi mầm

80-85
10-12

1.3.2 Thành phầ
n hóa họ
c của hạ
t bắp
Theo Nguyễ
n Ngọ
c Nam (2005), tỉlệcác thành phầ
n hóa họ
c củ
a hạ
t bắ
p
có các giá trịdinh dưỡng nhưsau:
- Protein:

10%

- Chấ
t béo:


5%

- Xenlluloza: 2.2%
- Tro:

1.3%

- Nước:

14%

- Gluxit:

68%


10

Tỉlệthành phầ
n hóa họ
c này rấ
t phù hợp vớ
i công bốcủa Hruska, J. (1962)
(trích dẫ
n bởi Nguyễ
n Ngọ
c Nam, 2005), trong hộ
t bắ
p có chứa từ66-73%
carbohydrat, 6-21% protein (trung bình 9 -10%), 3,5 – 7,0% lipid (trung bình

5%), 1,3% khoáng và sinh tốkhác.

* Carbohydrat
Chiế
m khoả
ng 73-73% trọng lượng hạ
t (Cerning và Guilbot, 1971). Phầ
n
lớn là tinh bột và có khoả
ng 1-3% là cellulose và đường (chủ yế
u là sucrose, kế
là glucose, fructose và maltose) theo Taiifel, K. và ctv. (1960) trích dẫ
n bởi Vă
n
ThịÁnh Hồ
ng (2005). Tinh bột trong hạ
t thường ở2 dạ
ng chính L-amylopectin
và amylose, amylopectin là dạ
ng tinh bột với thành phầ
n gồm nhiề
u nhánh
glucose đ
a phân tử, làm hạ
t có tính mề
m cơm. Ngượ
c lạ
i, amylose được tạ
o
thành từnhững phân tửglucose không phân nhánh. Bằ

ng thực nghiệ
m cũ
ng đ
ã
cho các kế
t quảđúng với suy luậ
n trên, các nghiên cứu cho thấ
y bắ
p nế
p (mề
m

m), hàm lượng amylopectin lên đế
n 100% và hàm lượ
ng amylose rấ
t thấ
p

Trung(Creech,
tâm Học
liệu ĐHnCần
Thơ
@ Tài
liệu học tậpó và
nghiên cứu
1965), thểhiệ
tính mề
m cơm rấ
t cao, trong khi đ
bắ

p thường chứa
75% amylopectin và 25% amylose. Quá trình tổ
ng hợp tinh bột trong hạ
t bắ
p bắ
t
đ

u trong khoả
ng 14 ngày sau thụphấ
n và giả
m dầ
n vào khoả
ng 30 ngày sau khi
thụ(Ingle và ctv, 1965).

* Lipid
Là thành phầ
n trong hộ
t bắ
p chủyế
u hiệ
n diệ
n ởphôi (chiế
m 3-18% trong
tổng sốcác thành phầ
n trong hạ
t) bịả
nh hưởng chủyế
u của tính di truyề

n
(Dudley và ctv, 1974). Đây cũ
ng là nguồn nguyên liệ
u dùng trích lấ
y dầ
u. Theo
Ngô Hữu Tình và ctv (1997), dầ
u bắ
p bao gồ
m phầ
n lớn là acid béo chưa no chủ
yế
u 59% linolein, 27% oleic acid, 0,8% linolenic acid và 0,2% arachidic.

* Khoáng
Lượng khoáng chấ
t có trong hộ
t bắ
p chiế
m khoả
ng 1,3%, gồm nhiề
u P, K,
Na, Cl và một ít Ca, Mg, Mn. Vì thiế
u Mn, Cu, Co nên khi chă
n nuôi gia súc cầ
n


11


bổsung thêm các loạ
i khoáng chấ
t này đểthú tă
ng trọng và giả
m bớt hệsốtiêu
tốn thức ă
n. Khoả
ng 75% khoáng chấ
t nằ
m ởphôi, sốcòn lạ
i thường nằ
m trong
phôi nhủsừng. Loạ
i phôi nhủbột thường chứa ít khoáng chấ
t (Hruska, J. 1962).

* Vitamine
Bắ
p chứa hai loạ
i vitamine tan trong dầ
u là vitamine A (-carotene),
vitamine E và phầ
n lớn là những vitamine tan trong nước. Hàm lượng -carotene
củ
a giống bắ
p tựthụvà giố
ng bắ
p lai khác nhau rấ
t nhiề
u vềmặ

t di truyề
n. Nó
dầ
n dầ
n bịphân hủy bởi sựoxy hóa, cùng với những sắ
c tốcarotenoid khác, kéo
dài trong suốtthời gian tồ
n trữ(Watson, 1962).
Vitamine tan trong nước đ
ược tìm thấ
y chủyế
u trong lớp aleuron của hạ
t
bắ
p, kếđế
n là trong phôi mầ
m và trong nội nhũ. Hàm lượng vitamine bịả
nh
hưởng bởi môi trườ
ng và điề
u kiệ
n canh tác hơn là tính di truyề
n. Nhưcác
vitamine khác, hàm lượng niacin trong các giố
ng khác nhau thì khác nhau, trung
bình khoả
ng 20 µg/gram. Nế
u mức niacin trong hạ
t thấ
p thì sẽgây bệ

nh pellagra

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
(Gopalan và Rao, 1975; Patterson và ctv., 1980).

Bắ
p không có vitamine B12 và hạ
t bắ
p trưởng thành chỉchứa mộ
t sốlượng
nhỏacid ascorbic (vitamine C), nhưng theo báo cáo củ
a Yen và ctv. (1976) thì
hàm lượng pyridoxine (vitamine B6) khoả
ng 2,69 mg/kg.

* Protein
Sau carbohydrat, thành phầ
n hóa họ
c lớn kếtiế
p là protein. Hàm lượng
protein ởcác giố
ng bắ
p thông thường thay đổ
i từ8 - 11% trọ
ng lượng hạ
t, phầ
n
lớn chúng được tìm thấ
y trong nội nhũ
. Hàm lượng protein của giống bắ

p
HQ2000 là 11,3% (Phan Xuân Hào và Trầ
n Trung Kiên, 2004). Ở bắ
p, protein
trong hạ

ược nghiên cứu rấ
t nhiề
u, đượ
c tạ
o thành ít nhấ
t từ5 phầ
n khác nhau
(Landry và Moureaux, 1970, 1982). Các thành phầ
n đó là albumin (7%), globulin
(5%) và nitrogen không protein chiế
m 6%. Prolamin hay zein (52%), glutelin
(25%). Phầ
n còn lạ
i là nitrogen khoả
ng 5%. Tuy nhiên, theo Vasal (1999) thì


12

phầ
n tră
m các thành phầ
n protein dựtrữtrong hạ
t bắ

p thường là albumin (3%),
globulin (3%), zein (60%) và glutelin (34%).
Việ
c khám phá ra các gene lặ
n opaque – 2 (O2) và floury -2 (fl2) ởhột bắ
p

ng đ
ã giúp cả
i thiệ
n giá trịdinh dưỡng, làm tă
ng lượng Lysine và Trytophane
củ
a hộ
t lên gấ
p 1,7 – 2,0 lầ
n so với bắ
p thường. Nế
u dùng bắ
p opaque -2 đ
ểchă
n
nuôi, người ta ít phả
i bổsung các loạ
i thức ă
n giàu đạ
m thực vậ
t (nhưđ

u nành,

đ

u phụ
ng,...) và độ
ng vậ
t (nhưbộ
t cá, bộ
t thị
t..)
Hiệ
n nay ởViệ
t Nam đang phổbiế
n các loạ
i bắ
p lai nhưLVN10, LVN4,
LVN99, LVN9, VN8960, LVN22, LVN17, VN2, LVN23 và HQ2000... Dòng
bắ
p lai chấ
t lượng protein cao phổbiế
n nhấ
t là HQ2000 là kế
t quảhợ
p tác củ
a
Việ
n nghiên cứu bắ
p NMRI với CYMMT, tiề
m nă
ng nă
ng suấ

t 8-10 tấ
n/ha, hàm
lượng lysine và trytophan cao gấ
p 2 lầ
n bắ
p thườ
ng, có thểtrồng trên phạ
m vi cả
nước.
Kế
t quảnghiên cứu giá trịdinh dưỡ
ng trong thành phầ
n của bắ
p HQ2000,
bắ
p truyề
n thống, và các bắ
p khác trong bả
ng 1.4 theo phương pháp BIOCOM 20

Trungcủ
tâm
Học. liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
a Thụy Sĩ

Bả
ng 1.4 Giá trịdinh dưỡng trong thành phầ
n củ
a bắ
p HQ2000, bắ

p truyề
n
thống và các bắ
p khác theo phương pháp BIOCOM 20 của Thụy Sĩ

TIÊU CHUẨN

ĐƠN
VỊ

Phầ
n tră
m nướ
c
Protein thô
Lipid thô
Cellulose thô
Khoáng
Ca
P
Không phả
i protein
Lysine/protein tống số
Trytophan/protein tổng
ME

%
%
%
%

%
%
%
%
%
%
% Kcal

BẮP HQ
2000
12.30
11.46
4.50
2.25
1.62
0.21
0.28
67.86
4.07
0.86
3332.00

BẮP
TRUYỀN
THỐNG
12.00
8.80
3.90
1.40
1.40

0.22
0.28
72.50
2.90
0.50
3225.00

BẮP LAI
TRUYỀN
THỐNG
12.00
9.00
4.60
1.80
1.34
0.22
0.27
71.26
2.50
0.60
3324.00


13

1.4 PHẨM CHẤT PROTEIN HẠT BẮP
Phẩ
m chấ
t dinh dưỡng củ
a hạ

t bắ

ược xác đị
nh thông qua hàm lượng acid
amin cấ
u thành protein (Augustin và Jannifer, 1996). Chấ
t lượ
ng protein của bắ
p

ng nhưcác loạ
i ngũcốc khác thường bịgiớ
i hạ
n do thiế
u mộ
t vài acid amin
thiế
t yế
u, chủyế
u là lysin rồi đế
n tryptophan (Bressani, 1991; Augustin và
Jannifer, 1996; Vasal, 1999; Fannin, 2004). Việ
c tă
ng hàm lượng hai acid amin
này là mộ
t dựán củ
a nhà nghiên cứu bắ
p Yavier Betran (Fannin, 2004). Mặ
c dù
giá trịdinh dưỡng của bắ

p thấ
p hơn hầ
u hế
t các loạ
i ngũcốc khác nhưng sau lúa
mì và lúa gạ
o thì nó là ngũcố
c quan trọ
ng nhấ
t trên thếgiới (Jugenheimer, 1992;
Walter và ctv., 2002) và thực tế
, bắ
p vẫ

ược tiêu thụhàng nă
m với sốlượng rấ
t
lớn.
Tuy nhiên, do lượng chứa protein trong hạ
t bắ
p tương đ
ối thấ
p và trong
protein này không có nhiề
u loạ
i amino acid không thay thếnên công tác chọ
n
dòng bắ
p phả
i nhằ

m tạ
o ra những dạ
ng bắ
p giàu protein và có thành phầ
n amino
acid cân đố
i. Chúng ta biế
t rằ
ng nhu cầ
u trung bình hằ
ng ngày của người về
trytophan là 1g, lysine là 3-5 g, methionine là 2-4 g (Vă
ng ThịÁnh Hồng (2005)
trích Pokrovxki A .A và ctv., 1967). Nhưng lượng chứa lysine, methionine, và
Trungtrytophan
tâm Học
liệunhiề
ĐH
Cầnbắ
Thơ
@
liệu
tập(bả
vàngnghiên
cứu
không
u trong
p, thườ
ng Tài
khoả

ng 9%học
protein
1.5). Vì vậ
y
việ
c tạ
o ra những dạ
ng bắ
p giàu protein thì vấ
n đềquan trọ
ng nhấ
t là cả
i tiế
n
phẩ
m chấ
t protein.

Bảng 1.5 Lượng chứa vài loạ
i amino acid không thay thếtrong tổ
ng sốprotein
của bắ
p hạ
t và của bột bắ
p (Pokrovxki A.A và ctv., 1967)
AMINO ACID TRONG TỔNG SỐPROTEIN
(%)
Lysine
2.3 – 3.6
Methionin

1.4-3.1
Tryptophan
0.5-1.2

TRONG BỘT BẮP
(mg/100g)
0.265
0.171
0.056


×