Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

bao cao thuc tap tot nghiep nha thuoc duoc trung hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 36 trang )

1

BẢNG CHẤM ĐIỂM THỰC HÀNH NHÀ THUỐC
Họ và tên sinh viên:

hh

Lớp:

02TD03

Mã số sinh viên:

02TD03660.

Tên cơ sở thực tập thực tế:



Cán bộ hướng dẩn tại cơ sở:



Giáo viên phụ trách:



Thời gian thực tập:

Từ ngày 03/11/2014 đến ngày 15/11/2014


ĐẠO ĐỨC

CHUYÊN CẦN

ĐIỂM THỰC

XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP.
( Kí tên, đóng dấu )


2

MỤC LỤC
Bảng chấm điểm thực hành
1
1. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC.......................................................5
1.1. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ THUỐC HÀ HẢI LINH.........................................................5
1.2. GIẤY TỜ PHÁP LÝ....................................................................................................5
1.3. TỔ CHỨC NHÂN SỰ.................................................................................................5
1.4. CÁCH BỐ TRÍ VÀ TRƯNG BÀY TRONG NHÀ THUỐC.......................................5
2. SẮP XẾP, PHÂN LOẠI VÀ BẢO QUẢN THUỐC TẠI NHÀ THUỐC........................6
2.1. SẮP XẾP VÀ PHÂN LOẠI THUỐC..........................................................................6
2.2. VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ CỦA PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÀ THUỐC.................6
2.3. CÁC NHÓM THUỐC VÀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CÓ TẠI NHÀ THUỐC
............................................................................................................................................ 7
2.3.1. Thuốc kê đơn............................................................................................................7
2.3.2. Thuốc không kê đơn................................................................................................11
2.3.3. Thuốc đông dược....................................................................................................16
2.3.4. Thực phẩm chức năng.............................................................................................19
3. THỰC HIỆN GPP TẠI NHÀ THUỐC.........................................................................23

3.1. CÁC LOẠI SỔ SÁCH VÀ SOP CÓ TẠI NHÀ THUỐC..........................................23
3.1.1. Hồ sơ pháp lý..........................................................................................................23
3.1.2. Hồ sơ nhân sự.........................................................................................................23
3.1.3. Hồ sơ nhà thuốc......................................................................................................23
3.1.5. Qui trình thao tác chuẩn..........................................................................................24
3.1.6. Biên bản tự thanh tra...............................................................................................24
3.1.7. Hồ sơ nhà cung cấp.................................................................................................24
3.1.8. Hóa đơn nhập hàng.................................................................................................24
3.2. CHỨC TRÁCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA MỖI THÀNH VIÊN LÀM VIỆC TẠI
NHÀ THUỐC................................................................................................................... 24
3.2.1. Chức trách và nhiệm vụ của dược sĩ đại học...........................................................24
3.2.2. Chức trách và nhiệm vụ của dược sĩ trung học.......................................................25
4. TÌNH HÌNH BÁN VÀ NHẬP THUỐC........................................................................25
4.1. CÁCH TỔ CHỨC NHẬP THUỐC............................................................................25
4.1.1. Cách dự trù mua thuốc............................................................................................25
4.1.2. Nguồn cung ứng......................................................................................................25
4.1.3. Thời điểm mua thuốc..............................................................................................27
4.2. TÌNH HÌNH BÁN THUỐC TẠI NHÀ THUỐC........................................................27
4.2.1. Các loại thuốc được bán ra nhiều tại nhà thuốc.......................................................27
4.2.2. Tình hình bán thuốc theo người mua tự khai bệnh..................................................27
4.2.3. Tình hình bán thuốc kê đơn tại nhà thuốc...............................................................28
4.2.4. Tình hình mua bán sử dụng dược phẩm chức năng và mỹ phẩm............................34
5. THÔNG TIN GIỚI THIỆU THUỐC VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC............34
5.1. CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO THUỐC VÀ MỸ PHẨM TẠI NHÀ THUỐC
.......................................................................................................................................... 34
5.2. VIỆC HƯỚNG DẪN VÀ TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC.........................................34


3


. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC
1.1. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ THUỐC HÀ HẢI LINH
1.2. GIẤY TỜ PHÁP LÝ
-

Chứng chỉ hành nghề (do sở y tế cấp).

-

Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.

-

Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh (do sở y tế cấp).
1.3. TỔ CHỨC NHÂN SỰ

-

Nhà thuốc gồm một quản lý chuyên môn trình độ dược sỹ đại học, hai nhân viên

trình độ dược sỹ trung học.
Bảng 1: Tổ chức nhân sự tại nhà thuốc
STT
1
2

HỌ VÀ TÊN

CHỨC DANH


1.4. CÁCH BỐ TRÍ VÀ TRƯNG BÀY TRONG NHÀ THUỐC
-

Trong nhà thuốc được bố trí với ba tủ quầy, các tủ được chia ra nhiều ngăn với

mục đích sắp xếp thuốc cho thuận lợi.
-

Thuốc được sắp xếp theo nhóm trong các ngăn tủ để tiện trong việc bán thuốc,

thuốc được sắp xếp theo đúng yêu cầu “dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra”.
-

Các vỏ đựng bằng thủy tinh dễ vỡ được xếp ra một ngăn ở các tủ thấp để thuận tiện

cho việc lấy và tránh va chạm làm vỡ.
-

Các thuốc có hạn ngắn xếp ngoài, thuốc có hạn dài xếp trong.

-

Trên các mặt hàng thuốc được ghi giá bán rõ ràng để khi khách hàng mua thuốc có

thể nắm bắt được giá cả của từng loại thuốc cho việc bán thuốc được thuận tiện
2. SẮP XẾP, PHÂN LOẠI VÀ BẢO QUẢN THUỐC TẠI NHÀ THUỐC
2.1. SẮP XẾP VÀ PHÂN LOẠI THUỐC


4


THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN

BÀN TƯ VẤN

THUỐC
KÊ ĐƠN

MÁY IN

GHẾ NGỒI
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG

Hình 1: Sơ đồ nhà thuốc
-

Nhà thuốc đã được trang bị đầy đủ tủ thuốc với các ngăn thuốc riêng biệt, thuốc kê

đơn, thuốc không kê đơn, thuốc đông dược được sắp xếp trong các ngăn khác nhau,
phân biệt một cách rõ ràng để tránh nhầm lẫn, thuận tiện cho việc trưng bày và bán
thuốc.
-

Ngoài ra, nhà thuốc còn kinh doanh thêm mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ

y tế được đặt một khu riêng biệt, không bày bán cùng thuốc và không ảnh hưởng đến
thuốc.
2.2. VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ CỦA PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÀ THUỐC
-


Sử dụng mã vạch trong quản lý xuất nhập hàng.

-

Kiểm soát dễ dàng lượng hàng, tiền nhập - xuất - tồn tại thời điểm bất kì.

-

Lập dự trù nhập hàng nhanh chóng, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng.

-

Quản lý chặt chẽ lượng và tiền hàng của từng ca, từng nhân viên nhà thuốc.

-

Theo dõi bán theo đơn kê bởi bác sĩ.

-

Dễ dàng tra cứu thông tin về sản phẩm, thông tin sản phẩm có cùng hoạt chất.

-

Tự động cảnh báo thuốc cận hạn sử dụng.

-

Quản lý xuyên suốt quá trình diễn biến giá thuốc.



5

-

Quản lý tất cả các chi phí phục vụ cho hoạt động nhà thuốc.

-

Theo dõi công nợ chi tiết của nhà cung cấp/khách hàng.

-

Thuận lợi cho việc phân tích, đánh giá doanh số - lợi nhuận theo mặt hàng, nhóm

hàng, theo mùa, theo nhân viên.
-

Cung cấp hệ thống báo cáo thống kê hoàn chỉnh theo yêu cầu của nhà thuốc và các

biểu mẫu được qui định bởi GPP.
-

Tích hợp tài liệu tra cứu Dược thư Quốc gia Việt Nam.

-

Thiết lập sẵn bộ hồ sơ mẫu nhà thuốc GPP, các văn bản do Bộ Y Tế ban hành về

GPP.

2.3. CÁC NHÓM THUỐC VÀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CÓ TẠI NHÀ
THUỐC
2.3.1. Thuốc kê đơn

Hình 2: Thuốc Rifampicina 300 mg + Isoniazida 150 mg
Dạng bào chế: Viên nén.
Chỉ định:
- Dự phòng lao
- Điều trị lao.
Tác dụng phụ:
-

Mệt mỏi, chán ăn.

-

Rối loạn tiêu hóa.

-

Viêm gan, viêm dây thần kinh ngoại vi biểu hiện tê bì tay hoặc chân.

Chống chỉ định:


6

-

Người mẫn cảm với isoniazid.


-

Suy gan viêm gan nặng.

-

Viêm đa dây thần kinh.

-

Người động kinh.

Hình 3: Thuốc Duphaston
Dạng bào chế:
-

Viên bao.

Chỉ định:
-

Các rối loạn liên quan đến sự giảm progesterol.

-

Thời kì mãn kinh được xác nhận.

-


Vô sinh do suy hoàng thể.

-

Dọa sẩy thai.

-

Lạc nội mạc tử cung.

Tác dụng phụ:
-

Có thể gây xuất huyết giữa các chu kỳ kinh nếu dùng thuốc này sớm trong

các chu kỳ kinh: không cần phải ngưng điều trị.
Chống chỉ định:
-

Suy gan nặng.


7

Hình 4: Thuốc Dophargyl
Dạng bào chế:
-

Viên nén bao phim.


Chỉ định:
-

Nhiễm khuẩn răng miệng cấp tính, mãn tính hoặc tái phát.

-

Phòng nhiễm khuẩn miệng hậu phát.

Tác dụng phụ:
-

Rối loạn tiêu hóa.

-

Chóng mặt, nhức đầu.

-

Thay đổi vị giác, cảm giác khô miệng.

Chống chỉ định:
-

Mẫn cảm với dẫn xuất Imidazol hoặc Spiramycin.

Hình 5: Thuốc Diurefar
Dạng bào chế:
-


Viên nén.

Chỉ định:


8

-

Phù nề do gan, thận hoặc do suy tim.

-

Cao huyết áp.

Tác dụng phụ:
-

Mất cân bằng nước và điện giải.

-

Khát nước, khô miệng, yếu sức, ngủ lịm, chóng mặt, bồn chồn, nôn hoặc buồn nôn.

-

Đau hoặc co rút cơ, mệt mỏi cơ.

-


Hạ huyết áp.

-

Nước tiểu ít.

-

Nhịp tim nhanh hoặc loạn nhịp.

Chống chỉ định:
-

Dị ứng với Sulfamid.

-

Tiểu ít do tắc nghẽn đường tiểu.

-

Giảm lượng máu, mất nước.

-

Thiếu Kali do tiêu chảy hoặc suy dinh dưỡng.

Hình 6: Thuốc Nifedipin
Dạng bào chế:

-

Viên nén bao phim.

Chỉ định:
-

Đau thắt ngực, đau thắt ngực ổn định mãn tính.

-

Hội chứng Raynaud.

-

Cao huyết áp.

Tác dụng phụ:


9

-

Chóng mặt, đỏ mặt, nhức đầu.

-

Hạ huyết áp.


-

Phù ngoại biên.

-

Tim nhanh và hồi hộp.

-

Buồn nôn và rối loạn tiêu hóa.

Chống chỉ định:
-

Quá mẫn với Nifedipin hay nhóm Dihydroporydin vì theo lý thuyết có nguy cơ
phản ứng chéo.

-

Phụ nữ có thai hoặc cho con bú.

-

Đau thắt ngực kịch phát cấp tính.

-

Tăng huyết áp ác tính.


-

Phòng ngừa thứ cấp nhồi máu cơ tim.
-

Trong trường hợp trụy tim mạch, hẹp động mạch chủ nặng, đau thắt ngực

không ổn định, đang trong thời kỳ hoặc trong vòng một tháng có nhồi máu cơ tim.
2.3.2. Thuốc không kê đơn

Hình 7: Thuốc Panadol Extra
Dạng bào chế:
- Viên nén dài.
Chỉ định:


10

-

Giảm các cơn đau nhẹ và cơn đau do: nhức đầu, nhức răng, đau nhức cơ,

viêm xoang, đau nhức do thấp khớp, đau bụng kinh, cảm lạnh thông thường.
Tác dụng phụ:
-

Dùng liều cao kéo dài có thể gây suy tế bào gan.

-


Nổi mẩn da và phản ứng dị ứng khác.

-

Mất ngủ, mệt mỏi, bồn chồn, buồn nôn, ói, kích ứng dạ dày.

Chống chỉ định:
-

Quá mẫn với thành phần của thuốc.

-

Phụ nữ có thai hoặc cho con bú.

-

Không dùng hơn 10 ngày để giảm đau hoặc lâu hơn 3 ngày để hạ sốt trừ

khi có sự hướng dẫn của bác sĩ.

Hình 8: Thuốc Marvelon
Dạng bào chế:
-

Viên nén.

Chỉ định:
-


Tránh thai hằng ngày.

Tác dụng phụ:
-

Rối loạn hệ miễn dịch.

-

Rối loạn chuyển hóa và nuôi dưỡng.


11

-

Rối loạn tâm thần.

-

Rối loạn hệ thần kinh.

-

Rối loạn mắt.

-

Rối loạn đường tiêu hóa.


-

Rối loạn da và mô dưới da.

-

Rối loạn hệ sinh sản và vú.

-

Tăng cân.

Chống chỉ định:
-

Đang có hoặc tiền sử có chứng huyết khối (như tắc mạch phổi, huyết

khối tĩnh mạch sâu, nhồi máu cơ tim).
-

Tiền sử đau nửa đầu với các triệu chứng thần kinh đáng kể.

-

Tiểu đường có tổn thương mạch máu.

-

Suy gan.


-

Xuất huyết âm đạo không rõ nguyên nhân.

-

Đã biết hoặc nghi ngờ có thai.

-

Viêm tụy.

-

Quá mẫn với thành phần của thuốc.

Hình 9: Vitamin E
Dạng bào chế:
-

Viên nang mềm.

Chỉ định:
-

Điều trị và dự phòng tình trạng thiếu vitamin E.

-

Chống oxy hóa.



12

-

Giảm tiến trình lão hóa da.

Tác dụng phụ:
-

Liều cao gây buồn nôn, khó chịu ở dạ dày, nứt lưỡi, viêm thanh quản

hoặc lảo đảo, chóng mặt.
Chống chỉ định:
-

Bệnh nhân giảm Thrombinemia do thiếu hụt vitamin K.

Hình 10: Thuốc Mebendazol
Dạng bào chế:
-

viên nén bao phim

Chỉ định:
-

Trị giun đũa, giun móc, giun kim, giun tóc.


Tác dụng phụ:
-

Rối loạn tiêu hóa.

Chống chỉ định:
-

Phụ nữ có thai, trẻ em dưới 24 tháng tuổi.


13

Hình 11: Siro thuốc Neopeptine
Dạng bào chế:
-

Dung dịch uống.

Chỉ định:
-

Rối loạn tiêu hóa đầy hơi và lên men, chán ăn, khó tiêu, trướng hơi.

Tác dụng phụ:
-

Dị ứng, tiêu chảy, kích ứng da và niêm mạc.

Chống chỉ định:

-

Có tiền sử tăng cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.

-

Tăng cảm với các loại enzyme ; viêm tụy cấp, tình trạng nặng của các

bệnh tụy tạng mạn tính.
2.3.3. Thuốc đông dược


14

Hình 12: Siro thuốc Bổ phế Nam Hà
Dạng bào chế:
-

Siro thuốc.

Chỉ định:
-

Chữa ho và tiêu đờm, chuyên trị ho cảm, ho gió, ho khan, viêm phế

quản.
Tác dụng phụ:
-

Hiện tại chưa phát hiện tác dụng phụ không mong muốn của thuốc.


-

Ghi chú: “thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp

phải khi sử dụng thuốc”.
Chống chỉ định:
-

Hầu như không có.

-

Thận trọng: khi dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi.

Hình 13: Thuốc Kim Tiền Thảo
Dạng bào chế:
-

Viên bao đường.

Chỉ định:
-

Sỏi đường tiết niệu, sỏi thận.

Tác dụng phụ:
-

Thông báo cho Bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi


sử dụng thuốc.
Chống chỉ định:


15

-

Không dùng cho bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của

thuốc.

Hình 14: Thuốc Bổ Thận PV
Dạng bào chế:
-

Viên nang mềm.

Chỉ định:
-

Bổ thận tráng dương, mạnh gân cốt, tăng cường sức khoẻ.

-

Hỗ trợ điều trị suy giảm chức năng sinh lý ở nam giới.

Tác dụng phụ:
-


Chưa thấy có.

Chống chỉ định:
-

Không mẫn cảm với thành phần của thuốc.

Hình 15: Thuốc Đái Dầm
Dạng bào chế:
Chỉ định:

Thuốc nước thảo dược.


16

-

Nằm ngủ tiểu tiện ra giường mà không biết.

-

Đi tiểu liên tục, nhiều lần, đái tháo nhạt.

-

Đi tiểu tiện không tự chủ, chưa kịp đi đã són ra quần.

-


Đi tiểu tiện buốt rắt.

Tác dụng phụ:
-

Chưa có.

Chống chỉ định:
-

Phụ nữ có thai.

-

Người mắc bệnh tiểu đường.

Hình 16: Thuốc Mimisa
Dạng bào chế:
-

Viên bao phim.

Chỉ định:
-

Dùng cho những trường hợp mất ngủ hoặc giấc ngủ đến chậm, suy

nhược thần kinh.
-


Dùng thay thế cho Diazepam khi bệnh nhân bị quen thuốc.

Tác dụng phụ:
-

Dị ứng.

Chống chỉ định:
-

Không dùng cho người đang lái xe và vận hành máy móc.

-

Không dùng cho bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của

thuốc.
2.3.4. Thực phẩm chức năng


17

Hình 17: Thực phẩm chức năng Angela
Dạng bào chế:
-

Viên nang.

Chỉ định:

-

Tăng cường sức khỏe, cải thiện các triệu chứng tiền mãn kinh – mãn

kinh: bốc hỏa, cáu gắt, lo âu, mất ngủ, đau nhức xương khớp…
-

Phòng ngừa và làm chậm quá trình lão hóa, duy trì sắc đẹp của phụ nữ.

-

Cải thiện các vấn đề về sinh lý - sinh sản: giảm ham muốn, khô âm đạo,

khó đạt khoái cảm, giúp tăng khả năng có con.
-

Hỗ trợ giảm cholesterol và ổn định huyết áp.

-

Giúp minh mẫn, cải thiện trí nhớ, giảm stress.

Tác dụng phụ:
-

Không có

Chống chỉ định:
-


Không có


18

Hình 18: Thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang
Dạng bào chế:
-

Viên nén.

Chỉ định:
-

Tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hoà hệ miễn

dịch của cơ thể.
-

Hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa các bệnh tự miễn và viêm mạn tính như:

lupus ban đỏ hệ thống, bệnh vẩy nến, xơ cứng bì rải rác...
Tác dụng phụ:
-

Không có.

Chống chỉ định:
-


Không có.


19

Hình 19: Thực phẩm chức năng Phụ Bì Khang
Dạng bào chế:
-

Viên nang.

Chỉ định:
-

Hỗ trợ điều trị mề đay cấp và mãn tính.

Tác dụng phụ:
-

Không có.

Chống chỉ định:
-

Không có.

Hình 20: Thực phẩm chức năng Jex
Dạng bào chế:



20

-

Viên nang.

Chỉ định:
-

Hỗ trợ điều trị viêm khớp: Viêm xương khớp, viêm đa khớp dạng thấp.

-

Giúp phòng ngừa và làm chậm quá trình thoái hóa xương khớp.

Tác dụng phụ:
-

Không có.

Chống chỉ định:
-

Không có.

Hình 21: Thực phẩm chức năng Sắc Ngọc Khang
Dạng bào chế:
-

Viên nang.


Chỉ định:
-

Làm giảm các vết nám, tàn nhang.

-

Giúp da hồng hào, mịn màng.

-

Cải thiện các triệu chứng giai đoạn mãn kinh.

Tác dụng phụ:
-

Không có.

Chống chỉ định:
-

Không có.

3. THỰC HIỆN GPP TẠI NHÀ THUỐC
3.1. CÁC LOẠI SỔ SÁCH VÀ SOP CÓ TẠI NHÀ THUỐC
3.1.1. Hồ sơ pháp lý
-

Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc.



21

-

Chứng chỉ hành nghề.

-

Giấy chứng nhận đăng kí hộ kinh doanh.
3.1.2. Hồ sơ nhân sự

-

Danh sách nhân sự.

-

Bằng cấp chuyên môn.

-

Phiếu đào tạo.

-

Hợp đồng đào tạo.

-


Hợp đồng lao động.

-

Đơn xin việc.

-

Sơ yếu lý lịch.

-

Phiếu khám sức khỏe.
3.1.3. Hồ sơ nhà thuốc

-

Bản kê khai địa điểm.

-

Bản đồ nhà thuốc.

-

Danh mục trang thiết bị.

-


Sơ đồ sắp xếp nhà thuốc.
3.1.4. Hồ sơ kiểm soát chất lượng thuốc

-

Sổ theo dõi tác dụng phụ.

-

Báo cáo về tác dụng có hại của thuốc.

-

Báo cáo về thu hồi sản phẩm không đạt chất lượng.

-

Sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kì.
3.1.5. Qui trình thao tác chuẩn

-

Soạn thảo SOP.

-

Sổ nhập thuốc.

-


Bán và tư vấn sử dụng thuốc kê đơn.

-

Bán và tư vấn sử dụng thuốc không kê đơn.

-

Bảo quản và theo dõi chất lượng thuôc.

-

Giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại, thuốc thu hồi.

-

Ghi chép nhiệt độ, độ ẩm.

-

Đào tạo nhân viên.

-

Vệ sinh nhà thuốc.


22

3.1.6. Biên bản tự thanh tra

3.1.7. Hồ sơ nhà cung cấp
-

Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn GPP.

-

Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc.

-

Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh và đăng kí thuế.
3.1.8. Hóa đơn nhập hàng
3.2. CHỨC TRÁCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA MỖI THÀNH VIÊN LÀM VIỆC

TẠI NHÀ THUỐC
3.2.1. Chức trách và nhiệm vụ của dược sĩ đại học
-

Thường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động, chịu trách nhiệm trước pháp luật

về mọi mặt hoạt động của cơ sở, trường hợp vắng mặt thì ủy quyền cho nhân viên có
trình độ trung cấp trở lên điều hành theo qui định.
-

Trực tiếp tham gia việc bán thuốc phải kê đơn, tư vấn cho người mua.

-

Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong các trường hợp cần thiết để giải quyết các tình


huống xảy ra.
-

Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản tại nhà thuốc.

-

Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản quy phạm pháp luật về

hành nghề dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng thuốc.
-

Đào tạo hướng dẫn các nhân viên tại cơ sở bán lẻ về chuyên môn cũng như đạo đức

hành nghề dược.
-

Cộng tác đối với y tế cơ sở trên địa bàn dân cư, phối hợp cung cấp thuốc thiết yếu,

tham gia truyền thông giáo dục về thuốc cho cộng đồng và các hoạt động khác.
-

Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không mong muốn của

thuốc.
3.2.2. Chức trách và nhiệm vụ của dược sĩ trung học
-

Bán lẻ và phân phối thuốc theo sự chỉ dẫn của dược sĩ đại học.


-

Sắp xếp các loại thuốc theo nhóm dược lý, báo cáo cho chủ nhà thuốc biết những

loại thuốc nào sắp hết hạn sử dụng, những thuốc kém chất lượng nếu có.
-

Biết cách dự trù thuốc, nắm rõ nhu cầu sử dụng thuốc ở địa bàn mình để chủ nhà

thuốc nhập thuốc kịp thời, đầy đủ phục vụ cho người dân, đồng thời thúc đẩy kinh
doanh đạt hiệu quả cao.


23

-

Tận tình giải thích hướng dẫn cho người mua cách sử dụng an toàn, hợp lý đúng

thuốc, đúng liều lượng, đúng thời gian và đúng giá.

4. TÌNH HÌNH BÁN VÀ NHẬP THUỐC
4.1. CÁCH TỔ CHỨC NHẬP THUỐC
4.1.1. Cách dự trù mua thuốc
-

Lập kế hoạch mua thuốc: các kế hoạch mua hàng thường kỳ hàng tuần, hàng tháng

hoặc mua thuốc đột xuất theo nhu cầu.

-

Khi lập kế hoạch mua thuốc phải căn cứ vào: Danh mục thuốc thiết yếu, lượng

hàng tồn kho của nhà thuốc, khả năng tài chính của nhà thuốc, cơ cấu bệnh tật, nhu cầu
thị trường trong kỳ kinh doanh.
Bảng 2: Dự trù thuốc

4.1.2. Nguồn cung ứng
-

Lựa chọn nhà phân phối với các nguồn để nắm bắt thông tin:

 Các cơ quan quản lý y tế: Bộ y tế, Sở y tế.


24



Các phương tiện truyền thông đại chúng: báo, tivi, tờ rơi, internet.

 Qua người giới thiệu thuốc.
 Qua liên lạc điện thoại hoặc tham quan trực tiếp.
-

Những thông tin về nhà sản xuất, nhà cung ứng mà nhà thuốc tìm hiểu:

 Có đủ tư cách pháp nhân, có uy tín trên thị trường.
 Chính sách giá cả, chính sách phân phối, phương thức thanh toán phù hợp.

 Có đủ điều kiện trong quá trình vận chuyển, đạt GDP.
 Chất lượng dịch vụ: đáp ứng được yêu cầu bảo quản hàng hóa.
 Thái độ dịch vụ tốt.
 Có chất lượng đảm bảo: đã qua kiểm nghiệm, công bố tiêu chuẩn chất lượng…
4.1.3. Thời điểm mua thuốc
-

Khi nhập thuốc, người nhập cần kiểm tra hạn dùng, kiểm tra các thông tin trên
nhãn thuốc theo qui chế ghi nhãn, kiểm tra chất lượng (bằng cảm quan, nhất là với
những thuốc dễ có biến đổi về chất lượng) và có kiểm soát trong quá trình bảo quản.
4.2. TÌNH HÌNH BÁN THUỐC TẠI NHÀ THUỐC
4.2.1. Các loại thuốc được bán ra nhiều tại nhà thuốc

-

Các loại thuốc được bán ra nhiều nhất tại nhà thuốc như: thuốc giảm đau, hạ sốt,
cảm, ho, các loại thuốc sát trùng, thuốc dị ứng, thuốc hoặc kem bôi chữa bỏng, các loại
thuốc đường tiêu hóa, dầu xanh và dụng cụ y tế.

-

Lý do các thuốc trên được bán chạy hầu hết bởi nó không cần kê đơn và rất cần
thiết cho tủ thuốc gia đình.
4.2.2. Tình hình bán thuốc theo người mua tự khai bệnh
4.2.2.1. Người thực hiện

-

Dược sĩ phụ trách nhà thuốc


-

Nhân viên bán hàng của nhà thuốc
4.2.2.2. Nội dung quy trình

-

Tiếp đón và chào hỏi khách hàng.

-

Tìm hiểu các thông tin về việc sử dụng thuốc của khách hàng:

 Trao đổi, đưa ra lời khuyên về chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng phù hợp với từng đối
tượng, từng chứng bệnh cụ thể. Cung cấp các thông tin cụ thể về thuốc phù hợp với
khách hàng để khách hàng lựa chọn.


25

-

Lấy thuốc:

 Lấy thuốc khách hàng đã chọn.
 Cho vào bao gói ghi rõ: Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, liều dùng, cách dùng thời
gian dùng thuốc.
-

Hướng dẫn cách dùng:


 Hướng dẫn, giải thích cho khách hàng về tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng
không mong muốn, liều lượng và cách dùng thuốc.
-

Thu tiền và giao hàng cho khách:

 In hóa đơn, giao hóa đơn cho khách hàng và thu tiền.
 Giao hàng cho khách.
 Cảm ơn khách hàng.
4.2.2.3. Nhận xét
-

Tình hình người mua thuốc tự khai bệnh diễn ra tại nhà thuốc rất phổ biến, đa số là

các bệnh thường gặp như: viêm đường hô hấp, rối loạn tiêu hóa, dị ứng, say xe…
-

Một số thuốc kết hợp giúp giảm đau họng, hạ sốt như: hapacol, prednisolone,

cephalexin, vitamin C. một số thuốc kết hợp trị đau dạ dày như: omeprazole, sorbitol,
no-spa. Hay một liều thuốc trị say xe như: nautamin, B6, sâm.
-

Việc mọi người mua thuốc tự khai bệnh đa phần là các bệnh nhẹ, không làm ảnh

hưởng nhiều đến sinh hoạt hằng ngày hoặc do tâm lý ngại đến các cơ sở y tế khám
chữa bệnh vì nhiều nguyên nhân như: sợ tốn thời gian, tâm lý ngại ngùng khi khai
bệnh với bác sĩ… Nhưng điều này rất dễ dẫn đến việc quen thuốc, kháng thuốc, che
lấp dấu hiệu chuẩn đoán bệnh… Do đó các dược sĩ tại nhà thuốc nên hướng dẫn người

mua thuốc một cách an toàn và hợp lý tránh tình trạng lạm dụng thuốc.
4.2.3. Tình hình bán thuốc kê đơn tại nhà thuốc
4.2.3.1. Mục đích và yêu cầu
-

Đảm bảo bán thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc bán theo đơn hợp lý an toàn và

đúng quy chế chuyên môn.
4.2.3.2. Phạm vi
-

Các mặt hàng có trong danh mục thuốc bán theo đơn có tại nhà thuốc.
4.2.3.3. Người thực hiện

-

Nhân viên bán hàng tại nhà thuốc.


×