Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề và Đáp án thi HSG tỉnh Hà Tĩnh môn Sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.71 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2017 – 2018

HƯỚNG DẪN CHẤM

PHẦN THI CÁ NHÂN
Môn: Sinh học

Câu 1: (4,0 điểm)
Hãy trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau đây:
a) Trong chọn giống, phương pháp nào cho phép tạo ra giống vi khuẩn mang gen của động
vật?
b) Tại sao đa số đột biến gen lại gây hại cho bản thân sinh vật?
c) Trình tự nuclêôtit trên gen được biểu hiện thành trình tự axit amin trên phân tử prôtêin
thông qua những quá trình nào?
d) Một tế bào lưỡng bội có bộ NST ký hiệu là AaBbDdXY, trong đó Aa, Bb, Dd là các cặp
NST thường, XY là cặp NST giới tính. Tế bào này thực hiện giảm phân bình thường, không có
trao đổi chéo, hỏi số loại giao tử tạo ra là bao nhiêu?
1
a) Phương pháp tạo giống bằng công nghệ gen (chuyển gen)
1,0
(4,0 b) Đa số đột biến gen gây hại cho thể đột biến vì:
điểm) - Đột biến gen phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa gen với môi trường
0,5
- Đột biến gen phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa các gen trong một tổ hợp gen.
0,5
Nếu thí sinh trả lời “Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã
qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra


những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin” thì vẫn cho điểm tối đa.
c) Thông quá trình phiên mã và dịch mã
1,0
d)
- Trường hợp 1: Tế bào trên là đực ⇒ số loại giao tử là 2
0,5
0,5
- Trường hợp 2: Tế bào trên là cái ⇒ Số loại giao tử là 1
Câu 2: (3,0 điểm)
Đồ thị dưới đây mô tả sự biến động hàm lượng ADN của nhân trong một tế bào qua các giai
đoạn của quá trình phân bào.

a) Dựa vào đồ thị hãy cho biết tế bào đang trải qua quá trình phân bào nào? Các giai đoạn a,
b, c tương ứng với những kì nào trong quá trình phân bào đó?
b) Nếu kiểu gen của tế bào trong giai đoạn a là DdEe thì kiểu gen của tế bào trong giai đoạn b
như thế nào?
2
a)
(3,0 - Tế bào đang trải qua quá trình nguyên phân.
0,5
điểm) - Giai đoạn a: Kì trung gian, lúc NST chưa nhân đôi
0,5
- Giai đoạn b: Cuối kì trung gian (lúc NST đã nhân đôi xong), kì đầu, kì giữa, kì 0,5
sau. (Nếu thí sinh trình bày không đủ các kì thì không cho điểm)
- Giai đoạn c: Kì cuối, khi tế bào đã tách thành 2 tế bào con.
0,5
Hoặc Tế bào trên đang trải qua quá trình Giảm phân 1
- Giai đoạn a: Kì trung gian, lúc NST chưa nhân đôi
1,0


1


- Giai đoạn b: Cuối kì trung gian (lúc NST đã nhân đôi xong), kì đầu 1, kì giữa
1, kì sau 1. (Nếu thí sinh trình bày không đủ các kì thì không cho điểm)
- Giai đoạn c: Kì cuối 1, khi tế bào đã tách thành 2 tế bào con.
b)
- Kiểu gen của tế bào trong giai đoạn b: DD dd EE ee
Câu 3: (3,5 điểm)
Trên một cây cổ thụ (cây X), có 2 đôi chim chào mào làm tổ, ăn hạt cây và đẻ trứng; 2 con rắn
lục trú ngụ và thỉnh thoảng ăn trứng của chào mào; sâu ăn lá gặm lá cây; sâu đục thân khoét các
lỗ sâu trong thân làm chỗ ở và ăn các chất dinh dưỡng trong đó; chim sâu thường tìm đến cây để
bắt sâu ăn lá và bướm sâu đục thân; bọ xít bám trên các quả non để hút nhựa; ong hút mật hoa,
đẻ trứng vào trong cơ thể sâu ăn lá, ấu trùng nở ra từ trứng sẽ lấy chất dinh dưỡng trong cơ thể
sâu để phát triển. Có 1 đàn bướm nâu thường xuyên đến hút mật và thụ phấn cho hoa. Điều này
thu hút các con dơi đến bắt bướm nâu làm thức ăn. Ếch cây thường bám trên các lá cây để bắt
sâu ăn lá. Chim sâu, ếch cây và dơi là thức ăn ưa thích của rắn lục.
a) Hãy vẽ lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài nói trên.
b) Gọi tên mối quan hệ giữa các loài: Bọ xít và cây X; Bướm nâu và ong; Rắn lục và chim
chào mào; Cây X và bướm nâu.
c) Tập hợp các sinh vật trên cây X có phải là một quần xã hay không? Giải thích.
3
a) Vẽ lưới thức ăn:
(3,5
1,5
điểm)

b)
- Bọ xít và cây X: Kí sinh
- Bướm nâu và ong: Cạnh tranh.

- Rắn lục và chim chào mào: Sinh vật ăn sinh vật khác.
- Cây X và bướm nâu: Hợp tác
(Thí sinh trả lời là “Cộng sinh” vẫn cho điểm tối đa).
d)
- Tập hợp trên chưa phải là quần xã vì số lượng cá thể của mỗi loài chưa đủ để
tạo thành một quần thể.
(HS lý giải bằng lý do khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

0,25
0,25
0,25
0,25
1,0

Câu 4: (3,0 điểm)
Ở người, bệnh mù màu do gen nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y quy định. Tính
trạng nhóm máu do gen nằm trên NST số 9 quy định (alen I A quy định nhóm máu A, IB quy định
nhóm máu B, IO quy định nhóm máu O; IA và IB đồng trội với nhau và trội hoàn toàn so với I O).
Cho sơ đồ phả hệ sau:

2


Biết rằng không có đột biến mới phát sinh trong phả hệ, các quá trình sinh học ở các cá thể
đều diễn ra bình thường.
a) Hãy cho biết gen gây bệnh mù màu là trội hay lặn? Vì sao?
b) Viết kiểu gen về tính trạng nhóm máu của các cá thể trong phả hệ.
c) Tìm xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng 7 – 8 sinh ra là con trai, có nhóm máu
A và không bị bệnh mù màu.
4

a) Gen gây bệnh mù màu là gen lặn vì bố mẹ (3, 4) không bị bệnh mà sinh ra con 1,0
(3,0 (10) bị bệnh.
điểm) b)
- Kiểu gen của 2 và 6: IAIB;
- Kiểu gen của 3 và 10: IOIO;
1,0
B O
A O
A A
- Kiểu gen của 4, 8 và 9: I I ;
- Kiểu gen của 1, 5 và 7: I I hoặc I I
c)
- Xét tính trạng nhóm máu, kiểu gen của cá thể số 1 là: 1/2 IAIA : 1/2 IAIO.
⇒ Sơ đồ lai 1 x 2: (1/2 IAIA : 1/2 IAIO) x IAIB
F: 3/8 IAIA : 1/8 IAIO : 3/8 IAIB : 1/8 IBIO
⇒ Xác suất kiểu gen của 7 là 3/4 IAIA : 1/4 IAIO
⇒ Sơ đồ lai 7 x 8: (3/4 IAIA : 1/4 IAIO) x IBIO
F: 7/16 IAIB : 7/16 IAIO : 1/16 IBIO : 1/16 IOIO
0,25
⇒ Xác suất đứa con sinh ra có nhóm máu A là 7/16
- Xét tính trạng bệnh mù màu, kiểu gen của 7 là XAY
Kiểu gen của 10 là XaY ⇒ Kiểu gen của 4 là XAXa
⇒ xác suất kiểu gen của 8 là 1/2 XAXA : 1/2 XAX a
7 x 8: XAY
x
(1/2XAXA : 1/2XAXa)
A
G: 1/2X , 1/2Y
3/4XA, 1/4 Xa
0,5

⇒ Xác suất con sinh ra là con trai, không mắc bệnh là 1/2Y x 3/4XA = 3/8
Vậy, xác suất con sinh ra là con trai, có nhóm máu A và không mắc bệnh là:
7/16 x 3/8 = 21/128
0,25
(Thí sinh giải cách khác cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa)
Câu 5: (3,0 điểm)
Ở một loài thực vật lưỡng bội, gen A quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen đột biến a
quy định lá xẻ thùy. Cho lai giữa dòng thuần chủng lá nguyên với dòng thuần chủng lá xẻ thùy,
F1 thu được 2000 cây, trong đó có 1 cây lá xẻ thùy, các cây còn lại đều có lá nguyên. Cho rằng
cây có lá xẻ thùy xuất hiện ở F1 là do đột biến.
a) Hãy nêu các giả thuyết giải thích cơ chế phát sinh thể đột biến này.
b) Chỉ bằng cách quan sát bộ NST trong tế bào xôma của thể đột biến, có thể kiểm tra được
giả thuyết nào nêu ra ở câu a) là đúng hay không? Giải thích.
5
a)
2,0
(3,0 - Giả thuyết 1: Do đột biến gen: Trong quá trình phát sinh giao tử của cây AA đã
điểm) xảy ra đột biến A thành a, làm xuất hiện giao tử a, giao tử a thụ tinh với giao tử a
của cơ thể aa tạo ra hợp tử aa cho kiểu hình lá xẻ thùy.
- Giả thuyết 2: Do đột biến cấu trúc NST: Trong quá trình phát sinh giao tử, cơ
thể AA xảy ra đột biến mất đoạn NST chứa gen A, hình thành giao tử đột biến
không chứa gen A, khi thụ tinh với giao tử a hình thành hợp tử chỉ chứa một alen
a, biểu hiện kiểu hình lá xẻ thùy.
- Giả thuyết 3: Do đột biến số lượng NST: Trong quá trình phát sinh giao tử của
cây AA, cặp NST chứa gen A không phân li trong giảm phân I hoặc II, hình
thành giao tử (n – 1) và giao tử (n + 1). Giao tử (n – 1) bị mất NST chứa gen A,
khi thụ tinh với giao tử của cây aa hình thành hợp tử (2n – 1) không chứa gen A,
chỉ chứa gen a, biểu hiện kiểu hình lá xẻ thùy.
Nếu thí sinh chỉ nêu được một giả thuyết đúng thì cho 1,5 điểm
Nếu thí sinh nêu được 2 giả thuyết đúng thì cho 1,75 điểm

Nếu thí sinh chỉ nêu được giả thuyết mà không giải thích rõ thì cho 1/2 số điểm

3


b)
- Quan sát bộ NST của cây đột biến có thể kiểm tra được các giả thuyết
0,25
- Nếu bộ NST có số lượng và hình dạng bình thường ⇒ giả thuyết 1 đúng.
0,25
- Nếu bộ NST có số lượng bình thường nhưng có một NST bị ngắn hơn so với 0,25
bình thường ⇒ giả thuyết 2 đúng
0,25
- Nếu bộ NST có số lượng ít hơn bình thường 1 NST ⇒ giả thuyết 3 đúng
Câu 6: (3,5 điểm)
Ở một loài thực vật, khi cho lai giữa hai cá thể (P) đều có kiểu hình hoa đỏ, thân cao, đời con
(F1) thu được tỉ lệ kiểu hình như sau: 50% hoa đỏ, thân cao : 25% hoa đỏ, thân thấp : 25% hoa
trắng, thân cao. Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định, không có đột biến phát sinh, quá
trình giảm phân xảy ra bình thường và không có trao đổi chéo.
a) Hãy xác định quy luật di truyền chi phối các tính trạng và kiểu gen của hai cá thể đem lai.
b) Thu hạt phấn của các cây hoa đỏ F1 đem thụ phấn cho các cây hoa trắng, đời F 2 thu được
1200 cây, theo lý thuyết, F2 có bao nhiêu cây hoa đỏ?
c) Cần chọn cây bố và cây mẹ có kiểu gen như thế nào để khi lai với nhau, đời con thu được tỉ
lệ kiểu hình thân thấp hoa trắng là 25%.
5
a)
(3,5 - Xét tính trạng màu hoa, F1 cho tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng ⇒ tính trạng hoa đỏ 0,25
điểm) trội hoàn toàn so với hoa trắng, kiểu gen của P: Aa x Aa
- Xét tính trạng chiều cao, F1 cho tỉ lệ 3 thân cao : 1 thân thấp ⇒ tính trạng thân 0,25
cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp, kiểu gen của P: Bb x Bb

- Xét chung 2 tính trạng, ta thấy tỉ lệ kiểu hình chung = 1:2:1 ≠ (3:1)(3:1) ⇒ các 0,25
tính trạng di truyền theo quy luật liên kết gen.
- F1 không xuất hiện kiểu hình hoa trắng, thân thấp ⇒ không xuất hiện kiểu gen 0,25
ab/ab
⇒ Cả hai cá thể P không đồng thời cho giao tử ab.
AB Ab
Ab Ab
x
x
⇒ Kiểu gen của P:
hoặc
0,5
ab
aB
aB
aB
b)
Xét về tính trạng màu hoa, tỉ lệ kiểu gen của F1 là 1AA : 2 Aa : 1 aa.
Xét riêng nhóm cây hoa đỏ thì tỉ lệ các loại kiểu gen là 1/3 AA : 2/3Aa.
0,5
⇒ Sơ đồ lai:
F1:
(1/3AA : 2/3Aa)
x
aa
GF1:
2/3A, 1/3a
a
F2:
2/3Aa : 1/3aa ⇒ Tỷ lệ kiểu hình ở F2: 2/3 hoa đỏ : 1/3 hoa trắng.

0,5
⇒ Số cây hoa đỏ là 2/3 x 1200 = 800 cây
c)
Ta có ab/ab = 25% = 1/4 = ♀ab x ♂ab
Vì các gen liên kết hoàn toàn nên giao tử ab chỉ có thể nhận một trong các giá 0,25
trị: 1 hoặc 1/2 ⇒ Tỷ lệ giao tử ab ở mỗi giới là 1/2
0,75
AB Ab
aB
⇒ Mỗi cá thể bố, mẹ nhận một trong các kiểu gen sau:
,
hoặc
ab ab
ab
----------------------------- HẾT -----------------------------

4



×