Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

ĐTM trạm biến áp Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.59 KB, 127 trang )

Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN................................................................13
1.1. Tên dự án........................................................................................................... 13
1.2. Chủ dự án..........................................................................................................13
1.3. Vị trí địa lý của dự án........................................................................................13
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án..............................................................................17
1.4.1. Mục tiêu của dự án.....................................................................................17
1.4.2. Các hạng mục công trình, giải pháp kiến trúc và kết cấu xây dựng của dự án
.............................................................................................................................. 17
1.4.3. Khối lượng nguyên vật liệu thi công xây dựng các công trình của dự án. . .21
1.4.4. Quy mô hoạt động......................................................................................22
1.4.4.1. Về công suất............................................................................................22
1.4.4.2. Danh mục thiết bị, máy móc....................................................................23
1.4.5. Quy trình công nghệ vận hành trạm biến áp 110kV....................................31
1.4.6. Nguyên nhiên liệu sử dụng.........................................................................34
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án..............................................................................36
1.4.8. Vốn đầu tư..................................................................................................36
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án............................................................37
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN.............................................................................38
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên..........................................................................38
2.1.1. Điều kiện về địa lý......................................................................................38
2.1.2. Điều kiện về khí tượng...............................................................................39
2.1.3. Điều kiện thủy văn......................................................................................41
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường......................................42
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ.............................................................51
2.2.1. Điều kiện về kinh tế....................................................................................51
2.2.2. Điều kiện về xã hội.....................................................................................55


CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...............................59
3.1. Đánh giá tác động..............................................................................................59
3.1.1. Tác động trong quá trình thi công xây dựng dự án.....................................59
3.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án.............................70
3.1.4. Tác động do các rủi ro, sự cố......................................................................79
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá..................................81
Chủ đầu tư: Công ty lưới điện cao thế miền Bắc


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG............83
TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG.................83
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án
đến môi trường....................................................................................................83
4.1.1. Trong giai đoạn xây dựng...........................................................................83
4.1.3. Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động......................................................86
4.2. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố.................90
4.2.1. Trong giai đoạn xây dựng...........................................................................90
4.2.2. Trong giai đoạn hoạt động..........................................................................90
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.......95
5.1. Chương trình quản lý môi trường......................................................................95
5.2. Chương trình giám sát môi trường....................................................................98
5.2.1. Giám sát chất thải.......................................................................................98
5.2.2. Giám sát chất lượng môi trường không khí xung quanh.............................99
5.2.3. Giám sát môi trường nước mặt...................................................................99
5.2.4. Giám sát cường độ điện, từ trường.............................................................99
5.2.5. Kinh phí giám sát môi trường.....................................................................99
CHƯƠNG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG..............................................101
6.1. Tổng hợp ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã, phường...................................102

6.2. Tổng hợp ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư (Ủy ban mặt trận tổ quốc)....102
6.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu
cầu của các cơ quan, tổ chức được tham vấn..........................................................103
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT.............................................................104

Chủ đầu tư: Công ty lưới điện cao thế miền Bắc


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
MBA

: Máy biến áp

PCCC

: Phòng cháy chữa cháy

TBA

: Trạm biến áp

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

COD

: Nhu cầu oxi hóa học


BOD5

: Nhu cầu oxi sinh học

DO

: Hàm lượng oxi hòa tan

SS

: Chất rắn lơ lửng

WHO

: Tổ chức Y tế thế giới

NXB

: Nhà xuất bản

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trường

BYT

: Bộ Y tế

UBND


: Ủy ban nhân dân

VOC

: Tổng chất hữu cơ bay hơi

CTNH

: Chất thải nguy hại

BHLĐ

: Bảo hiểm lao động

Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Tổng hợp điện áp phía 110KV trạm 110kV Phù Ninh.................................1
(từ tháng 4/2013 đến tháng 11/2013).............................................................................1
Bảng 2. Tổng hợp thông số cosφ của trạm 110kV Phù Ninh.........................................1
từ tháng 01 đến tháng 04 năm 2014...............................................................................1
Bảng 3. Tổng hợp điện áp phía 110KV trạm 110kV Bắc Việt Trì..................................2
(từ tháng 4/2012 đến tháng 11/2012).............................................................................2
Bảng 4. Tổng hợp thông số cosφ của trạm 110kV Bắc Việt Trì.....................................2
từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2012...............................................................................2
Bảng 5. Tổng hợp điện áp phía 110KV trạm 110kV Phú Thọ........................................3

(từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2013).............................................................................3
Bảng 6. Tổng hợp thông số cosφ của trạm 110kV Phú Thọ...........................................3
từ tháng 05 đến tháng 12 năm 2013...............................................................................3
Bảng 7. Tổng hợp điện áp phía 110KV trạm 110kV Trung Hà......................................4
(từ tháng 2/2013 đến tháng 12/2013).............................................................................4
Bảng 8. Tổng hợp thông số cosφ của trạm 110kV Việt Trì trung bình năm 2013.........5
Bảng 9. Tổng hợp điện áp phía 110KV trạm 110kV Đồng Xuân...................................5
(từ tháng 11/2013 đến tháng 04/2014)...........................................................................5
Bảng 10. Tổng hợp thông số cosφ của trạm 110kV Đồng Xuân....................................6
từ tháng 11/2013 đến tháng 04/2014..............................................................................6
Bảng 1.1. Vị trí các trạm biến áp 110kV lắp đặt tụ bù.................................................14
Bảng 1.2. Tổng hợp các hạng mục công trình của dự án.............................................17
Bảng 1.3. Nguyên vật liệu phần xây dựng lắp đặt tụ bù tại các trạm 110kV................21
Bảng 1.4. Khối lượng nguyên vật liệu phần xây dựng lắp đặt tụ bù tại các trạm 110kV
..................................................................................................................................... 21
Bảng 1.5. Tổng hợp khối lượng thiết bị, vật liệu lắp đặt tụ bù.....................................21
tại các trạm 110kV khu vực Phú Thọ...........................................................................21
Bảng 1.6. Tổng hợp dung lượng tụ bù lắp đặt tại các trạm 110kV Phú Thọ.................22
Bảng 1.7. Số lượng máy móc phục vụ thi công của dự án...........................................23
Bảng 1.8 . Thiết bị, máy móc dự án “Lắp đặt tụ bù TBA 110kV khu vực Phú Thọ”....23
Bảng 1.9 . Thiết bị, máy móc chính hiện có của các TBA 110kV khu vực Phú Thọ....25
Bảng 1.10 . Nguyên nhiên liệu sử dụng tại các trạm biến áp thuộc dự án “Lắp đặt tụ bù
TBA 110kV khu vực Phú Thọ”....................................................................................34
Bảng 1.11. Nguyên liệu phục vụ cho máy móc thiết bị điện (sửa chữa, bảo dưỡng)....35
Bảng 1.12. Đặc tính lý, hóa của dầu máy biến áp........................................................35
Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”


Bảng 1.13. Tiến độ thực hiện dự án.............................................................................36
Bảng 1.14. Tổng vốn đầu tư.........................................................................................36
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng và cả năm.....................................................39
Bảng 2.2: Số giờ nắng các tháng và cả năm.................................................................40
Bảng 2.3: Lượng mưa trung bình các tháng và cả năm................................................40
Bảng 2.4: Độ ẩm không khí trung bình các tháng và cả năm......................................41
Bảng 2.5. Vị trí các điểm lấy mẫu không khí xung quanh...........................................43
Bảng 2.6. Kết quả quan trắc môi trường không khí và tiếng ồn khu vực xung quanh..44
Bảng 2.7. Vị trí các điểm lấy mẫu không khí khu vực làm việc...................................44
Bảng 2.8. Kết quả quan trắc môi trường không khí và tiếng ồn khu vực làm việc.......45
Bảng 2.9. Dung tích bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt tại các Trạm 110kV............46
Bảng 2.10. Vị trí lấy mẫu phân tích nước sinh hoạt.....................................................46
Bảng 2.11. Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt......................................46
Bảng 2.12. Danh mục chất thải nguy hại tại các Trạm 110kV khu vực Phú Thọ.........48
Bảng 3.1. Tải lượng chất ô nhiễm với xe tải chạy trên đường......................................59
Bảng 3.2. Các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.................................................62
Bảng 3.3. Tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.................62
giai đoạn xây dựng (trung bình tại mỗi trạm xây dựng)...............................................62
Bảng 3.4. Mức ồn của các loại xe cơ giới....................................................................65
Bảng 3.5. Tổng hợp các loại chất thải phát sinh trong quá trình xây dựng..................66
Bảng 3.6. Bảng ma trận dự báo mức độ tác động đến môi trường trong giai đoạn thi
công xây dựng.............................................................................................................. 67
Bảng 3.7. Đối tượng, quy mô chịu tác động trong quá trình xây dựng Dự án..............67
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với con người.................................................70
Bảng 3.9. Tổng hợp các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của các TBA
thuộc dự án“Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”.......................71
Bảng 3.10. Tham khảo kết quả kiểm tra điện trường, từ trường tại trạm biến áp 110KV
..................................................................................................................................... 74
Sơn Tây và Phúc Thọ năm 2011..................................................................................74
Bảng 3.11. Tóm tắt mức độ tác động môi trường khi dự án đi vào hoạt động.............75

Bảng 3.12. Đối tượng, quy mô chịu tác động trong quá trình hoạt động của Dự án...............75
Bảng 3.13. Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải.........................................78
Bảng 5.1. Bảng tổng hợp chương trình quản lý, các công trình xử lý môi trường.......96
Bảng 5.2. Bảng tổng hợp kinh phí các hạng mục đầu tư bảo vệ môi trường của dự án97
Bảng 6.1. Công văn xin tham vấn ý kiến cộng đồng..................................................101
Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

DANH MỤC CÁC HÌNH
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ nguyên lý hoạt độngchung của các TBA 110kV...........................33
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ quản lý, truyền tải lưới điện..........................................................37

Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1. Thông tin chung
1.1. Tên dự án, địa chỉ liên hệ của chủ dự án
Tên dự án: “Lắp đặt tụ bù TBA 110kV khu vực Phú Thọ”
Địa điểm: Tại các TBA 110kV Phù Ninh, Bắc Việt Trì, Phú Thọ, Trung Hà,
Đồng Xuân, Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ.

1.2. Phương tiện liên lạc với chủ dự án
Điện thoại: 043 7168088.
1.3. Địa điểm thực hiện dự án
Dự án “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ” được thực
hiện trong hàng rào các trạm biến áp 110kV hiện có nằm trên địa bàn thành phố Việt
Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Thanh Ba, Tam Nông, Phù Ninh tỉnh Phú Thọ.
Các trạm biến áp 110kV nằm cách xa khu dân cư và các công trình công cộng
khác, tuy nhiên các khu vực xung quanh trạm đều đảm bảo hành lang an toàn lưới
điện. Diện tích xây dựng, lắp đặt các tụ bù trạm biến áp 110kV nhỏ, lằm trong hàng
rào bảo vệ của trạm biến áp do đó it tác động đến các đối tượng kinh tế - xã hội khu
vực xung quanh trạm.
Vị trí các trạm 110kV khu vực tỉnh Phú Thọ tiến hành lắp đặt tụ bù được thể
hiện trong bảng sau:

Bảng 1. Vị trí các trạm biến áp 110kV lắp đặt tụ bù
TT
1
2
3
4
5
6

Trạm lắp đặt tụ bù
Trạm biến áp 110kV
Việt Trì – E 4.1
Trạm biến áp 110kV
Bắc Việt Trì – E4.6
Trạm biến áp 110kV
Phù Ninh – E4.10

Trạm biến áp 110kV
Trung Hà – E4.11
Trạm biến áp 110kV
Đồng Xuân – E4.5
Trạm biến áp 110kV
Phú Thọ E4.7

Diện tích (m2)
Lắp đặt
Trạm
tụ bù

Địa chỉ

Tổ 1, đường Sông Thao, phường Bến
10.850
Gót, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
KCN Thụy Vân, xã Thụy Vân, thành
3.515
phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Khu 3, xã Phù Ninh, huyện Phù Ninh,
6500
tỉnh Phú Thọ
KCN Trung Hà, huyện Tam Nông,
6500
tỉnh Phú Thọ
Khu 8, xã Đồng Xuân, huyện Thanh
3380
Ba, tỉnh Phú Thọ
Khu 3, xã Văn Lung, thị xã Phú Thọ,

2.750
tỉnh Phú Thọ

Công suất
Trạm

Tụ bù

22

105MVA

3MVAr

22

80MVA

4MVAr

22

80MVA

4MVAr

22

80 MVA


3MVAr

22

41 MVA

2MVAr

22

65 MVA

3MVAr

Nguồn: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

2. Quy mô dự án
Dự án này lắp đặt các giàn tụ bù 35kV tại các trạm biến áp 110kV khu vực Phú
Thọ để nâng cao hệ số cos, cải thiện chất lượng điện năng và tăng độ ổn định trong
vận hành trạm. Quy mô dự án như sau:
- Các dàn tụ bù có dung lượng từ 2-4MVAr
- Thiết bị đóng cắt đặt ngoài trời
Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

1


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

- Hệ thống điều khiển, bảo vệ cho giàn tụ lắp mới.

Bảng 2. Tổng hợp dung lượng tụ bù lắp đặt tại các trạm 110kV Phú Thọ
TT

Tên trạm Biến áp

Dung lượng
tụ bù

Số lượng

1

Trạm biến áp 110kV Việt Trì – E 4.1

3MVAr

01 giàn tụ 35kV3MVAr

2

Trạm biến áp 110kV Bắc Việt Trì –
E4.6

4MVAr

01 giàn tụ 35kV4MVAr

3

Trạm biến áp 110kV Phù Ninh – E4.10


4MVAr

01 giàn tụ 35kV4MVAr

4

Trạm biến áp 110kV Trung Hà – E4.11

3MVAr

01 giàn tụ 35kV3MVAr

5

Trạm biến áp 110kV Đồng Xuân – E4.5

2MVAr

02 giàn tụ 35kV2MVAr

6

01 giàn tụ 22kV3MVAr
Nguồn: Thiết kế cơ sở dự án “Lắp đặt các tụ bù trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”
Trạm biến áp 110kV Phú Thọ E4.7

3MVAr

Khi dự án đi vào hoạt động, không làm thay đổi quy mô, công suất, số lượng

công nhân viên làm việc tại các trạm 110kV khu vực Phú Thọ. Trong phạm vi của dự
án chỉ lắp đặt thêm các dàn tụ tại các trạm 110kV nhằm cải thiện chất lượng điện năng
trong khu vực, tăng độ ổn định trong vận hành các trạm 110kV và khả năng cung cấp
điện năng phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất trên địa bàn tình Phú Thọ
3. Các tác động môi trường
Việc đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng "Lắp đặt tụ bù các
trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ" tại các trạm 110kV (gồm 06 trạm) tỉnh Phú
Thọ đến môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội và dự báo các sự cố môi trường có khả
năng xảy ra được xem xét theo 02 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt các tụ bù TBA 110kV.
Giai đoạn 3: Giai đoạn dự án đi vào hoạt động.
3.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng nhà máy và lắp đặt thiết bị
* Khí thải, bụi:
- Bụi phát sinh trong quá trình đào móng, thi công công trình.
- Bụi, khí thải (các chất khí CO, NOx, SOx,...) của các động cơ đốt trong từ các
phương tiện vận tải vận chuyển máy móc thiết bị.
- Khí thải từ khói hàn trong quá trình hàn thép: Giá đỡ các thiết bị, trong quá
trình lắp đặt các thiết bị.
- Khí thải từ quá trình phân huỷ các chất hữu cơ trong chất thải sinh hoạt của
công nhân thi công.
* Nước thải:
- Nước thải sinh hoạt:
Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

2


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

+ Nguồn phát sinh: Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân;

+ Tải lượng: Theo tính toán phát sinh khoảng 5,76 m3/ngày/06 trạm.
+ Thành phần, tính chất: Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất cặn bã, chất rắn lơ
lửng, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật.
- Nước thải xây dựng: Chủ yếu từ quá trình rửa dụng cụ xây dựng, chân tay, rửa
nền,.. thành phần nước thải chứa nhiều cặn lơ lửng.
- Nước mưa chảy tràn: Tính toán lượng mưa chảy tràn tính trong một năm
khoảng 187,44 m3.
* Chất thải rắn:
- Chất thải rắn sinh hoạt: Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt ăn uống của công
nhân gồm vỏ trái cây, thức ăn thừa, túi nilong,... với khối lượng trung bình 30
kg/ngày/06 trạm.
- Chất thải rắn xây dựng: Phát sinh trong quá trình thi công xây dựng và lắp đặt
thiết bị bao gồm bao bì, các loại hộp đựng thiết bị lắp đặt (hộp các tông, hộp bằng gỗ
ép...) các thiết bị hỏng hóc trong quá trình này. Ước tính trung bình khoảng
5kg/ngày/trạm. Đất đá phát sinh trong quá trình đào móng công trình ước tính khoảng
2m3/trạm.
* Chất thải nguy hại:
Do dự án có khối lượng thi công không nhiều, thời gian thi công ngắn nên khối
lượng chất thải nguy hại phát sinh không đáng kể. Ước tính lượng chất thải nguy hại
phát sinh trong giai đoạn này khoảng 0,1 kg/trạm.
* Tiếng ồn:
Nguồn gây tiếng ồn chủ yếu từ các phương tiện giao thông vận tải, máy móc
xây dựng, máy nổ, … Tiếng ồn cao không gây nguy hiểm trực tiếp nhưng gây mệt mỏi
khó chịu, nhức đầu, khó ngủ.
3.2. Trong giai đoạn hoạt động của dự án
* Bụi, khí thải:
Với đặc thù riêng của mình, trong quá trình hoạt động của các Trạm biến áp
110kV khu vực Phú Thọ hầu như không phát sinh các nguồn khí thải gây ô nhiễm môi
trường. Nguồn phát sinh khí thải chủ yếu từ quá trình sử dụng máy điều hòa trong khu
vực văn phòng và quá trình hoạt động của phương tiện đi lại của cán bộ công nhân

viên. Tuy nhiên mức độ phát thải của khí thải do các nguồn này gây ra không đáng kể.
Theo kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực các trạm biến
áp thì môi trường không khí khu vực các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ chưa
có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi bụi, tiếng ồn và các chất khí độc hại.
* Nước thải:
- Nguồn phát sinh
Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

3


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

Khi công trình đi vào hoạt động sẽ có các nguồn phát sinh nước thải như sau:
+ Nước thải sinh hoạt thải ra từ các khu vệ sinh phát sinh do hoạt động sinh
hoạt của cán bộ quản lý, vận hành trạm.
+ Nước mưa chảy tràn.
- Tải lượng
+ Nước thải sinh hoạt
Với lượng nước phục vụ cho sinh hoạt của cán bộ công nhân viên quản lý, vận
hành tại các Trạm 110kV khu vực Phú Thọ trung bình hàng tháng khoảng
225m3/tháng/06 trạm (tương đương với 7,5 m3/06 trạm/ngày), thì lưu lượng nước thải
sinh hoạt phát sinh ước tính bình quân khoảng 6,0 m3/06trạm/ngày.
Theo kết quả phân tích chất lượng thải sinh hoạt tại các trạm biến áp cho thấy,
chất lượng nước thải sinh hoạt tại các trạm đều đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi xả
thải ra môi trường xung quanh.
+ Nước mưa chảy tràn
Kết quả tính toán lưu lượng nước mưa chảy tràn tại các trạm biến áp 110kV khu
vực Phú Thọ ứng với lượng mưa trung bình năm, hệ số chảy tràn và diện tích sử dụng
của các trạm thì lưu lượng nước mưa phát sinh khoảng 47.562,9 m3/năm.

Hiện tại các trạm biến áp đều đã được đầu tư xây dựng đồng bộ, mặt bằng các
trạm hầu như đã được cứng hóa, có hệ thống thu gom, thoát nước mưa xung quanh
đảm bảo tiêu thoát nước cho khu vực
* Chất thải rắn:
+ Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn không nguy hại phát sinh trong giai đoạn hoạt động của Dự án chủ
yếu là chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong quá trình sinh hoạt của cán bộ vận hành
Trạm và chất thải rắn phát sinh từ quá trình sửa chữa thay thế thiết bị điện trong Trạm.
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh do sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong
Trạm: Thành phần rác thải chủ yếu là các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học
như thức ăn thừa, bã chè,...
Với số lượng cán bộ công nhân viên làm việc tại các trạm là 10 người, bao
gồm 01 trạm trưởng và 09 cán bộ vận hành làm việc 03 ca/ngày, mỗi ca 03 người thì
ước tính khối lượng chất thải rắn phát sinh bình quân là 0,3 kg/người/ngày thì tổng
khối lượng chất thải rắn phát sinh do sinh hoạt của công nhân viên là:
Mcông nhân viên = 10 x 0,3 = 3,0 kg/trạm/ngày.
Khi đó tổng khối lượng phát sinh tại các trạm là:
Mtổng công nhân viên = 3,0 * 6 = 18,0 kg/trạm/ngày.
Chất thải rắn phát sinh từ quá trình sửa chữa, thay thế thiết bị điện trong
Trạm: Lượng chất thải rắn này phát sinh không thường xuyên, và có khối lượng không

Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

4


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

lớn, chủ yếu là vỏ bọc cáp, cáp điện... Ước tính khối lượng các loại chất thải rắn này
phát sinh khoảng 10 kg/trạm/năm; tương đương 60 kg/06 trạm/năm.

Như vậy có thể nói lượng chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của
các Trạm khi dự án đi vào vận hành không lớn, tuy nhiên nếu không thu gom, xử lý sẽ
gây ô nhiễm cục bộ, mất mỹ quan môi trường khu vực.
* Chất thải nguy hại:
Theo thống kê của các Trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ thì tổng khối lượng chất
thải nguy hại phát sinh trung bình tại mỗi trạm khoảng 14 kg/trạm/năm; tương đương
với khoảng 84 kg/06 trạm/năm; bao gồm các loại CTNH như dầu Máy biến áp, ắc quy
trì thải, bảng mạch điện tử, bóng đèn huynh quang, thiết bị có chứa dầu, hộp mực in
thải.
Hiện tại, Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc đã đăng ký sổ chủ nguồn thải
chất thải nguy hại cho các Trạm 110kV khu vực Phú Thọ. Tại các trạm đã bố trí khu
vực lưu trữ chất thải nguy hại, các loại chất thải được thu gom, phân loại và lưu trữ
theo đúng quy định về quản lý chất thải nguy hại.
* Tiếng ồn, rung động:
Khi dự án đi vào hoạt động thì nguồn phát sinh tiếng ồn trong khu vực Trạm không
đáng kể. Với nét đặc thù trong quá trình hoạt động thì nguồn phát sinh tiếng ồn chủ yếu
do phương tiện đi lại của cán bộ công nhân viên, tuy nhiên do số lượng công nhân viện
trực trạm trong mỗi ca là 03 người nên tác động do phương tiện đi lại không đáng kể.
* Tác động của điện từ trường
Hoạt động của các Trạm biến áp 110kV có quá trình biến đổi điện áp thông qua
các máy biến điện áp từ 110kV xuống 35kV, 22kV, 6kV và các thiết bị điện sẽ phát sinh ra
điện từ trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người quanh khu vực Trạm cũng như ảnh
hưởng đến cán bộ công nhân viên làm việc tại Trạm biến áp. Mức độ ô nhiễm còn tùy
thuộc vào quá trình vận hành trạm, thời tiết quanh khu vực trạm,…
Tuy nhiên, tham khảo các kết quả đo điện từ trường tại một số Trạm biến áp có
mức điện áp tương đương như Trạm biến áp 110kV Sơn Tây và trạm biến áp 110kV Phúc
Thọ do Công ty Lưới điện Cao thế Hà Nội thực hiện năm 2011 cho thấy cường độ điện
trường, từ trường khu vực trạm biến áp 110KV thường khá thấp, ít tác động đến sức khỏe
cán bộ công nhân viên và người dân xung quanh.
3.3. Các tác động khác

+ Sự cố an toàn lao động
+ Sự cố cháy nổ
4. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực
4.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị
a. Giảm thiểu khí thải:

Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

5


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

- Ưu tiên chọn nguồn cung cấp vật liệu xây dựng gần khu dự án để giảm quãng
đường vận chuyển và giảm công tác bảo quản nguyên vật liệu nhằm giảm thiểu tối đa
bụi và các chất thải phát sinh cũng như giảm nguy cơ xảy ra các sự cố;
- Hạn chế nguồn gây ô nhiễm không khí từ hoạt động của công nhân trên công
trường bằng cách thực hiện đúng nội quy sinh hoạt, bố trí khu vực thu gom rác và yêu
cầu nhân viên sử dụng khu vực WC đúng qui định và hợp vệ sinh;
- Các xe chuyên chở vật liệu được phủ kín tránh rơi vãi vật tư, công nhân bốc
dỡ vật liệu cần có trang thiết bị bảo vệ cá nhân để hạn chế sự ảnh hưởng của bụi;
- Sử dụng các loại phương tiện đạt tiêu chuẩn đăng kiểm (TCVN 5947-1996)
đối với các phương tiện vận tải đường bộ và phải thường xuyên giám sát các yêu cầu
này;
- Không được chở quá trọng lượng quy định;
- Trang bị các thiết bị an toàn lao động cá nhân cho công nhân như mũ, mặt nạ,
quần áo bảo hộ lao động v.v…
b. Giảm thiểu tác động đến môi trường nước
- Sử dụng nhà vệ sinh hiện tại của các Trạm biến áp 110kV khu vực để làm khu
vệ sinh cho công nhân xây dựng.

- Nâng cao nhận thức của công nhân thi công
- Khống chế lượng nước thải bằng cách sử dụng lực lượng cán bộ công nhân
viên tại Trạm trong quá trình thi công lắp đặt hệ thống điện, máy biến áp mới.
- Định kỳ nạo vét bể lắng, tránh hiện tượng bồi lắng, cản trở dòng chảy
c. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn
+ Đối với chất thải rắn sinh hoạt:
Trong giai đoạn xây dựng đơn vị thi công sẽ thực hiện các biện pháp:
- Tuyển dụng công nhân có điều kiện tự lo chỗ ở để giảm bớt nguồn phát sinh.
- Lập các nội quy về trật tự, vệ sinh và bảo vệ môi trường trong tập thể công
nhân và lán trại, trong đó có chế độ thưởng phạt.
- Phổ biến cho công nhân các quy định về bảo vệ môi trường.
- Thu gom rác thải và đổ bỏ vào nơi quy định. Trang bị thùng thu gom chất thải
rắn sinh hoạt để đảm bảo vệ sinh môi trường; các loại chất thải rắn thông thường được
thu gom và xử lý cùng với chất thải rắn phát sinh tại Trạm.
+ Đối với chất thải rắn trong quá trình thi công xây dựng:
Trong thi công, xây dựng thải ra không nhiều chất thải rắn, tuy nhiên Công ty sẽ
thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động, các giải pháp sau đây:
* Hạn chế tối đa phế thải phát sinh trong thi công bằng việc tính toán hợp lý vật
liệu, giáo dục, tăng cường nhắc nhở công nhân ý thức tiết kiệm và thắt chặt quản lý,
giám sát công trình.
* Các phế liệu là các chất trơ, không gây độc như gạch vỡ, đất cát dư có thể tận
dụng cho việc san lấp mặt bằng.
Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

6


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

* Các phế liệu có thể tái chế hoặc tái sử dụng như bao bì xi măng, chai lọ, các

mẩu sắt thép dư thừa,… được thu gom bán tái chế.
* Những loại chất thải khác sẽ được hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý cùng
với chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các Trạm.
* Đất đào đắp móng có khối lượng không nhiều, Chủ dự án sẽ sử dụng để bổ
sung vào khu vực đất trồng cây trong khuôn viên các Trạm biến áp.
d. Chất thải nguy hại
- Không thực hiện việc sửa chữa xe, máy móc công trình tại khu vực Trạm,
trong trường hợp máy móc thi công hỏng cần di chuyển ra khỏi khu vực và thực hiện
tại các cơ sở sửa chữa, bảo dưỡng.
- Đối với chất thải nguy hại phát sinh như giẻ lau dính dầu mỡ, dầu mỡ thải,
acquy hỏng được thu gom, phân loại và lưu trữ tại kho lưu trữ CTNH của các Trạm
biến áp 110kV theo quy định tại Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên
và Môi trường ngày 14/4/2011.
e. Giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
+ Giảm thiểu tác động của tiếng ồn, độ rung
Khi thi công khu vực Dự án sử dụng các loại xe như các phương tiện chuyên
chở vật tư, thiết bị; cẩu trục… sẽ hoạt động tạo nên ô nhiễm tiếng ồn. Vì vậy, để giảm
tác động do tiếng ồn, Chủ dự án sẽ:
- Bố trí thời gian làm việc hợp lý, tránh vận chuyển vật liệu trên các tuyến giao
thông vào giờ cao điểm, quy định tốc độ hợp lý cho các loại xe để giảm tối đa tiếng ồn
phát sinh.
- Kiểm tra thiết bị máy móc, xe đồng thời không sử dụng những loại xe chuyên
dụng đã cũ;
- Thực hiện các quy phạm thi công: kiểm tra và nhắc nhở công nhân thực hiện
nghiêm túc các quy phạm thi công gần các vị trí nhạy cảm và vào những thời điểm cần
thiết để giảm đáng kể tiếng ồn trong thi công bao gồm: các thiết bị sẽ được bảo dưỡng
tốt tại hiện trường, bảo trì thiết bị trong suốt thời gian thi công; tắt những máy móc,
phương tiện nếu không cần thiết để giảm mức ồn tích luỹ ở mức thấp nhất. Nghiêm
cấm sử dụng còi hơi khi hoạt động trong khu vực dự án.
+ Giảm thiếu tác động đến môi trường đất: Trong quá trình thi công, các tác

động đến môi trường đất không đáng kể và phạm vi hẹp; tuy nhiên Công ty cũng thực
hiện các biện pháp giảm thiểu như: Quản lý chặt các nguồn thải như rác thải, nước thải
sinh hoạt; sử dụng nhà vệ sinh hiện có của Trạm; nghiêm cấm công nhân xây dựng vệ
sinh bừa bãi ra khu vực xung quanh.
+ Giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái:
- Ban quản lý Dự án sẽ yêu cầu các nhà thầu thực hiện quản lý, bảo vệ chặt chẽ
các hoá chất, nguyên liệu, nhiên liệu để không rò rỉ thất thoát nhằm không gây ảnh
hưởng đến cây cỏ và thảm thực vật tầng thấp, đặc biệt dầu thải của các thiết bị thi
công, giẻ lau nhiễm dầu phải được thu gom triệt để;
Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

7


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

- Xây dựng các bãi thu gom chất thải rắn sinh hoạt cũng như chất thải rắn công
trường, đổ thải đúng nơi quy định nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước mặt trong khu
vực.
f. Giảm thiểu tác động đến môi trường kinh tế - xã hội
- Trong quá trình thi công tháo dỡ, lắp đặt tụ bù và thiết bị điện kèm theo sẽ tiến
hành cắt điện để thi công, ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng điện của người dân cũng
như của các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn thị xã. Do đó, trước khi tiến hành
thi công, Chủ đầu tư sẽ kết hợp với các Trạm biến áp 110kV, chi nhánh điện lực khu
vực thống nhất thời điểm cắt điện, thời gian cắt điện và thông báo cho người dân và
doanh nghiệp được biết để chủ động sinh hoạt và sản xuất.
- Đối với sức khoẻ người lao động: Tổ chức cuộc sống cho công nhân, đảm bảo
các điều kiện sinh hoạt như nước sạch, ăn, ở... Công nhân thi công được trang bị đầy
đủ bảo hộ lao động để không làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của họ. Trang bị tủ thuốc tại
công trường để sơ cứu kịp thời khi xảy ra tai nạn lao động.

- Đối với vấn đề an toàn lao động: Khi thi công trên cao, vận chuyển, bốc dỡ và
lắp đặt máy móc thiết bị, sử dụng điện phục vụ cho thi công... trang bị đủ các phương
tiện bảo hộ lao động như: mũ cứng bảo hiểm trên công trường, khẩu trang, áo phản
quang, đèn tín hiệu, cờ báo, phòng hộ cá nhân trong các công việc xây dựng nguy
hiểm dễ gây thương tích...; Công nhân trực tiếp thi công được huấn luyện và thực hành
thao tác, kiểm tra, vận hành đúng kỹ thuật và đáp ứng kịp thời khi có sự cố xảy ra.
- Biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông: Các máy móc thiết bị thi công phải
có lý lịch kèm theo và phải được kiểm tra, theo dõi thường xuyên các thông số kỹ
thuật nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình hoạt động.
g. Biện pháp giảm thiểu sự cố môi trường
- Các biện pháp an toàn lao động
+ Đề ra các nội quy an toàn lao động.
+ Xử lý nghiêm minh đối với các trường hợp không thực hiện nội quy an toàn
lao động.
+ Trang bị các thiết bị đảm bảo an toàn lao động cho công nhân lắp đặt điện
(găng tay, ủng, áo cách điện,…);
+ Trang bị khẩu trang, kính bảo vệ mắt nhằm chống bụi cho công nhân làm việc
ở những nơi có bụi nhiều như: tập kết vật liệu, xây dựng…
4.2. Trong giai đoạn hoạt động của dự án
a. Công tác quản lý môi trường
Trong quá trình hoạt động của các Trạm 110kV hiện nay cũng như khi dự án
hoàn thiện, Công ty đã, đang và sẽ tăng cường các biện pháp quản lý môi trường tại
Trạm như sau:
- Phối hợp với các cơ quan quản lý chức năng về phòng cháy chữa cháy, phòng
chống sự cố môi trường để xây dựng phương án phòng chống sự cố môi trường đã
được trình bày trong báo cáo này.
Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

8



Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

- Tập huấn về công tác bảo vệ môi trường, phòng cháy chữa cháy cho cán bộ
công nhân viên. Trong công ty có đội ngũ công nhân kiêm nhiệm thực hiện nhiệm vụ
phòng cháy chữa cháy, sẵn sàng cơ động khi có sự cố cháy nổ xảy ra.
- Tổ chức thường xuyên công tác tuyên truyền, giáo dục về ý thức và trách
nhiệm bảo vệ trường cho cán bộ công nhân viên. Có các bảng hiệu, bảng quy chế nội
quy bảo vệ môi trường cụ thể.
- Đối với chất thải nguy hại: Công ty đã tiến hành đăng ký Sổ chủ nguồn thải
CTNH, khi dự án đi vào hoạt động, nếu có phát sinh thêm các loại CTNH cũng như
phát sinh them khối lượng thì Công ty sẽ tiến hành đăng ký thay đổi Sổ chủ nguồn thải
CTNH theo đúng quy định..
+ Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường không khí
b. Giảm thiểu tác động của khí thải, tiếng ồn từ các phương tiện đi lại
Ô nhiễm bụi và khí thải từ quá trình hoạt động của các phương tiện vận tải
mang tính phân tán, khó tập trung để xử lý, để giảm thiểu bụi từ quá trình này các biện
pháp sau được áp dụng:
- Làm đường nội bộ bằng bê tông để làm giảm phát tán bụi từ mặt đường
- Bố trí, sắp xếp các xe ra vào hợp lý, khoa học,...
- Thường xuyên vệ sinh hệ thống đường nội bộ; tưới nước làm sạch cũng như
giữ ẩm mặt đường để giảm bụi phát tán, nhất là trong những ngày khô hanh.
- Thực hiện các giải pháp trồng cây xanh và thảm cỏ, tạo cảnh đẹp cho khu vực
dự án.
c. Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước
Nước thải sinh hoạt: Khi dự án đi vào hoạt động, nhu cầu sử dụng nước cho
sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại các Trạm, cũng như khối lượng nước thải sinh
hoạt phát sinh không thay đổi so với hiện tại hoạt động của các Trạm. Hiện tại các
Trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ đã có hệ thống bể phốt (5m 3/trạm), đảm bảo khả
năng xử lý nước thải phát sinh trong quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân viên

(lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trung bình khoảng 1,0 m3/trạm/ngày).
d. Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn
Tại các Trạm biến áp 110kV đã bố trí các thùng thu gom chất thải rắn sinh hoạt và
văn phòng vào cuối ngày làm việc thu gom và tập kết tại vị trí theo đúng quy đình; chuyển
cho Tổ vệ sinh môi trường khu vực để thu gom, xử lý.
e. Giảm thiểu tác động do chất thải rắn nguy hại
Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc đã tiến hành đăng ký sổ chủ nguồn thải
chất thải nguy hại cho các Trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ và thực hiện việc thu
gom, quản lý theo đúng Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ
TN&MT về việc quản lý chất thải nguy hại.
f. Giảm thiểu tác động của tiếng ồn
Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

9


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

Trong quá trình hoạt động của các Trạm biến áp 110kV hiện tại cũng như khi dự
án kết thúc hầu như không phát sinh các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn đáng kể. Tiếng
ồn phát sinh từ phương tiện đi lại của cán bộ công nhân viên, trong quá trình sinh hoạt
rất ít. Tuy nhiên Công ty cũng đã áp dụng một số biện pháp giảm thiểu tiếng ồn trong
khu vực như: Trồng cây xanh trong khuôn viên Trạm; thường xuyên kiểm tra các máy
móc thiết bị trong Trạm, định kỳ kiểm tra kỹ thuật, nếu thiết bị nào gây ô nhiễm tiếng
ồn sẽ được sửa chữa, thay thế.
g. Biện pháp giảm thiểu sự cố cháy nổ
Khi dự án hoàn thành đi vào vận hành nói riêng, cũng như trong quá trình hoạt
động của Trạm biến áp 110kV nói chung; Công ty đã bố trí lực lượng, phương tiện sẵn
sàng phòng chống các sự cố cháy nổ như sau:
 Lực lượng: Mỗi trạm biến áp 110kV có biên chế 10 người.

Số người có mặt trong giờ hành chính: 1 Trạm trưởng và 2 nhân viên vận hành.
Ngoài giờ hành chính: 02 nhân viên vận hành.
Khi xảy ra cháy nổ sẽ huy động 100% CBCNV của trạm, có điện thoại riêng
của từng cá nhân để liên lạc đồng thời huy động thêm lực lượng của Chi nhánh lưới
điện cao thế Phú Thọ theo số điện thoại 02802.210.671 để xử lý sự cố khi có cháy nổ
xảy ra.
 Phương tiện
Hệ thống chữa cháy trong mỗi Trạm 110kV được đầu tư đồng bộ; để đảm bảo
an toàn trong quá trình vận hành các trạm biến áp được trang bị như sau:
* Hệ thống chữa cháy bằng nước gồm :
- Bể chứa nước cứu hoả tại các Trạm có dung tích từ 80 - 108m 3 được cung cấp
từ hệ thống nước máy, nước ngầm qua đường ống D25 vào bể.
- Hệ thống giàn phun sương được lắp đặt xung quanh máy biến áp.
- Hệ thống đường ống D100 dẫn nước cứu hỏa được tạo thành mạch vòng, trên
đường ống gần khu vực máy biến áp có bố trí các trụ cứu hỏa, mỗi trụ có 02 họng
nước (sử dụng các van tay) bên cạnh đặt các tủ đựng vòi lăng cứu hỏa).
- Nhà bơm nước cứu hoả: sử dụng 01 bơm điện và 01 bơm xăng, các van tay,
01 tủ điều khiển các bơm (bơm điện cao áp, bơm điện ).
Hệ thống chữa cháy làm việc ở các chế độ “bán tự động”.
* Hệ thống chữa cháy khác gồm:
+ 08 bình bột MFZ-8.
+ 08 bình MT5 (C02).
+ 01 bình GS6 ( CO2)
+ 01 bình xe đẩy MFT-35.
+ 03 bể cát chữa cháy mỗi bể dung tích 3 m³
+ 01 bể chứa dầu sự cố có thể tích 45 – 50 m³.
Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

10



Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

+ 03 xô 10 lít, 04 xẻng + cuốc tất cả đều được bố trí ở các vị trí gần những thiết
bị dễ gây cháy và thuận tiện ứng cứu nhất, tất cả các trang bị trên đều được kiểm tra
đúng định kỳ và đảm bảo tiêu chuẩn 100% sẵn sàng.
 Yêu cầu chung khi có cháy xảy ra, trong mọi tình huống:
- Để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và thiết bị, hệ thống chữa cháy bằng
nước chỉ được phép hoạt động trong điều kiện khu vực chữa cháy đã được cô lập về
điện các khu vực xung quanh khu vực chữa cháy cũng cần thiết phải cô lập về điện
nếu có nguy cơ mất an toàn trong quá trình chữa cháy.
- Khi triển khai chữa cháy bằng vòi lăng chữa cháy, cần chú ý vòi không được
gấp, xoắn, người giữ lăng vòi đã cầm chắc lăng phun, đứng ở tư thế sẵn sàng chữa
cháy.
- Người chỉ huy chữa cháy (trực tiếp là trực chính vận hành), những người giữ
lăng phun, người điều khiển bơm chữa cháy phải liên lạc được với nhau (bằng miệng
hoặc qua máy bộ đàm) nếu không có đủ máy bộ đàm thì người chỉ huy chữa cháy phải
chọn vị trí để có thể nhìn thấy những người cầm lăng phun, người trong nhà bơm mà
ra hiệu lệnh, hiệu lệnh phải thống nhất từ trước; trường hợp không liên lạc được và do
khoảng cách quá xa, có nhiều góc khuất thì người chỉ huy chữa cháy phải phân công
người để truyền hiệu lệnh tới những người phụ trách bơm, sử dụng lăng phun.
- Những người được phân công chạy bơm không được dời khỏi vị trí trong suốt
quá trình chữa cháy để khi cần thiết có thể dừng bơm được ngay. Sau khi dừng bơm
cũng phải đợi lệnh của người chỉ huy chữa cháy hoặc khi biết chắc các họng nước đã
được khoá thì mới được dời vị trí.
- Những người giữ lăng phun phải giữ chắc lăng phun trong suốt quá trình chữa
cháy. Sau khi chữa cháy xong chỉ được dời lăng phun khi Người chỉ huy chữa cháy ra
lệnh hoặc khi biết chắc các van, họng nước chữa cháy đã được khoá chặt.
 Nguyên lý hoạt động của hệ thống chữa cháy
Hệ thống chữa cháy bằng nước Máy biến áp sử dụng bơm điện, bơm xăng đặt

tại nhà bơm cứu hoả, hệ thống bơm này lấy nước từ bể nước cứu hoả đẩy lên hệ thống
đường ống nước cứu hoả chạy xung quanh vị trí máy biến áp. Các bơm làm việc ở chế
độ điều khiển “bằng tay”. Trong chế độ làm việc bình thường áp lực trên đường ống
phải đạt ≥ 15kg/cm2. Các trụ cứu hỏa có áp suất làm việc ≤ 10kg/cm2.
- Khi có cháy nhân viên vận hành trong trường hợp này phải kiểm tra tại hiện
trường có cháy ở MBA.
- Mở van nước chữa cháy trong trường hợp trên được mở khi nhân viên vận
hành đã kiểm tra máy cắt ba phía MBA đã cắt, thực hiện mở van bằng cách xoay tay
van ngược chiều kim đồng hồ.
- Thực hiện nâng áp lực trên đường ống khởi động Bơm điện, bơm xăng bằng
tay sử dụng nút ấn khởi động bơm tại tủ điều khiển trong nhà bơm. Đảm bảo mở van
Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

11


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

nước chữa cháy tại vị trí MBA bị cháy khi thoả mãn điều kiện máy cắt ba phía MBA
đã cắt.
- Quá trình thực hiện khởi động bơm làm việc bằng nút ấn chạy bơm qua các
mạch:
+ Khởi động bơm điện 15kW: Nguồn 1 pha →Áttômát → Khoá chế độ →(nút
ấn Start) → khởi động từ K1→N.
+ Khởi động bơm xăng : +12VDC→ Khoá chế độ → nút ấn OFF → nút ấn
ON →15 rơ le đề → -12VDC.
h. Biện pháp phòng ngừa chống sét
Trong khu vực các Trạm biến áp 110kV đã được lắp đặt hệ thống Cột thu sét, hệ
thống nối đất đảm bảo phòng chống sét đánh trực tiếp vào các thiết bị điện trong trạm.
Hệ thống nối đất được liên kết thành các ô dọc và ngang trạm. Tất cả các chi

tiết của hệ thống được nối đất đều được mạ kẽm, cọc và thanh nối liên kết bằng hàn
điện, các mối hàn được quét sơn chống gỉ 3 lớp. Cọc tiếp địa dùng thép L65x5 dài
2,5m mạ kẽm, thanh nối liên kết giữa các cọc bằng dây thép D12 mạ kẽm.
Ngoài ra, trong khu vực đặt các thiết bị điện ngoài trời có lắp hệ thống chống
sét van CS-4T1, ký hiệu CS 12 do nước Anh sản xuất và đưa vào vận hành năm 1999
với điện áp định mức 24kV.
i. Biện pháp phòng chống sự cố tràn dầu
Để giảm thiểu tác động do sự cố tràn dầu máy biến áp xảy ra, các Trạm biến áp
110kV đã tiến hành xây dựng hệ thống đường ống thoát dầu bằng đường ống thép
tráng kẽm D200 xung quanh khu vực đặt máy biến áp. Đường ống được chôn dưới đất
và dốc từ móng máy biến áp đến hố thu gom dầu, đảm bảo dầu sẽ được thu gom về hố
thu dầu trong trường hợp xảy ra hiện tượng tràn dầu máy biến áp. Hố thu dầu được xây
dựng với dung tích 45 - 50 m 3, đảm bảo đủ kích thước để chứa dầu khi xảy ra sự cố
theo quy định.
j. Biện pháp phòng chống rủi ro do thiên tai, lũ lụt
Để giảm thiểu tác động của thiên tai, lũ lụt các hạng mục công trình cần được
thiết kế, xây dựng theo đúng quy chuẩn, tính kiên cố cao. Khi xảy ra thiên tai, lũ lụt
nghiêm trọng, cần thiết phải đóng các hệ thống cầu giao điện, tránh gây chập nổ; khóa
các hệ thống xuất nhập xăng dầu.
Đối với bể chứa xăng dầu khi xây dựng ngầm cần được lắp đặt hệ thống neo cố
định xung quanh, đảm bảo không bị nổi khi có trường hợp ngập lụt xảy ra. Cos nền khu
vực bể chứa được xây dựng cao hơn nền xung quanh 0,5 m.
Thường xuyên kiểm tra các đường ống dẫn dầu, bể chứa, khu xuất hàng khi có
thiên tai xảy ra để chủ động ứng phó với sự cố tràn dầu.
k. Biện pháp phòng chống rủi ro tai nạn lao động
Trong quá trình hoạt động, cán bộ công nhân làm việc phải tuân thủ các quy
trình bắt buộc:
Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

12



Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

 Quy phạm về nội quy an toàn lao động
 Kiểm tra định kỳ thiết bị an toàn, chế độ vận hành của các máy móc thiết bị
 Hệ thống ánh sáng phục vụ cho khu vực Trạm phải đảm bảo đủ cường độ
chiếu sáng.
 Kiểm tra và giám sát về sức khoẻ định kỳ để phát hiện các bệnh nghề nghiệp,
đặc biệt là các bệnh liên quan tới đường hô hấp.
 Trang bị bảo hộ lao động: quần áo, găng tay, mũ, giầy, khẩu trang và thực hiện
các biện pháp an toàn lao động cho công nhân theo quy định.
 Thực hiện chế độ khen thưởng và xử phạt trong việc thực hiện các quy trình
kỹ thuật, quy tắc an toàn lao động.
5. Cam kết thực hiện
- Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc cam kết xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn,
quy chuẩn môi trường Việt Nam trong quá trình xây dựng và hoạt động: Công ty cam
kết trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án phải đảm bảo tốt các tiêu chuẩn
môi trường Việt Nam, bao gồm: QCVN 05:2013/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lượng không khí xung quanh; QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về tiếng ồn; TC 3733/2002/BYT - Tiêu chuẩn vệ sinh lao động; QCVN
14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- Cam kết thực hiện các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường: Công ty cam
kết thực hiện các biện pháp khống chế và giảm thiểu các tác động xấu suốt quá trình
thực hiện dự án như đã nêu cụ thể trong báo cáo này.
+ Công ty cam kết đền bù và khắc phục các sự cố môi trường khi xảy ra sự cố
môi trường trong quá trình hoạt động của dự án.
+ Công ty cam kết nộp phí bảo vệ môi trường đầy đủ và đúng thời gian.
Công ty hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam nếu vi phạm các
công ước Quốc tế, các quy chuẩn Việt Nam và nếu để xảy ra sự cố gây ô nhiễm.


Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

13


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Tóm tắt về xuất xứ của dự án
Theo quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2015 có xét
đến 2020, tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm của Phú Thọ hàng năm giai đoạn
2011-2015 là 13,9%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 là 12,3 %/năm. Song song với việc
phát triển nguồn cung cấp điện thì việc đảm bảo chất lượng điện năng, giảm thiểu tổn
thất điện năng cũng là mục tiêu hàng đầu trong công tác quản lý vận hành hệ thống các
trạm 110kV của khu vực Phú Thọ.
Theo kết quả tính toán mô phỏng lưới điện 110kV của Ban Kỹ thuật – Tổng
Công ty Điện lực miền Bắc, việc thực hiện đặt tụ bù trung áp tại các trạm 110kV sẽ
giảm 13,7MW (tương đương với 0,05% tỷ lệ TTĐN), trong đó khu vực Phú Thọ có
các trạm 110kV: Phù Ninh, Bắc Việt Trì, Phú Thọ, Trung Hà, Việt Trì và Đồng Xuân.
Tình trạng điện áp của các khu vực trạm 110kV như sau:
Bảng 1. Tổng hợp điện áp phía 110KV trạm 110kV Phù Ninh

(từ tháng 4/2013 đến tháng 11/2013)
Tên trạm Biến áp
Phù Ninh
Phù Ninh
Phù Ninh
Phù Ninh

Phù Ninh
Phù Ninh
Phù Ninh
Phù Ninh
Phù Ninh

Thời gian bắt đầu

Thời gian kết thúc

Umin(kV)

Giờ
15:20
10:10
18:45
09:54
09:50
14:30
08:48
10:20
08:10

Ngày
Giờ
Ngày
23/04
18:02
23/04
93

24/04
10:46
24/04
98
14/05
19:30
14/05
99
15/05
10:59
15/05
92
16/05
11:05
16/05
100
27/05
17:10
27/05
102
23/07
11:30
23/07
92
24/07
11:10
24/07
97
25/07
11:05

25/07
101
Nguồn: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc
Bảng 2. Tổng hợp thông số cosφ của trạm 110kV Phù Ninh

từ tháng 01 đến tháng 04 năm 2014.
Công suất
Cosphi min
Công suất
tương ứng
T1 (331)
tương ứng
1,9MW
0.91
20.5MW
1.7MW
0.89
8.9MW
1.4MW
0.95
19.1MW
1.4MW
0.94
20.8MW
Nguồn: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc
Công suất phản kháng phía 35kV của trạm Phù Ninh khoảng 4MVAR

Tháng
1
2

3
4

Cos phi min
T1 (431)
0.9
0,9
0.91
0.93

Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

1


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

Do mặt bằng trong trạm 110kV Phù Ninh không còn đủ đất để lắp đặt một dàn
tụ 110kV do vậy muốn cải thiện điện áp phía trung áp và nâng cao hệ số cosΦ và giảm
tổn thất truyền công suất phản kháng cho lưới trung thế do vậy đề xuất sẽ lắp đặt dàn
tụ bù tại thanh cái 35kV. Dung lượng bù đề xuất là 4MVAR.
Bảng 3. Tổng hợp điện áp phía 110KV trạm 110kV Bắc Việt Trì

(từ tháng 4/2012 đến tháng 11/2012)
Tên trạm Biến áp

Thời gian bắt đầu

Thời gian kết thúc


Umin(kV)

Giờ
08:45
12:15
05:45
07:00
08:45
08:50
15:15
14:30
07:40
07:25
09:40
10:10

Ngày
Giờ
Ngày
E4.6 Bắc Việt Trì
22/04
10:53
22/04
90
E4.6 Bắc Việt Trì
23/04
18:06
23/04
96
E4.6 Bắc Việt Trì

28/04
07:30
28/04
97
E4.6 Bắc Việt Trì
07/05
07:48
07/05
94
E4.6 Bắc Việt Trì
17/06
10:20
17/06
97
E4.6 Bắc Việt Trì
29/06
10:40
29/06
91
E4.6 Bắc Việt Trì
27/08
17:05
27/08
97
E4.6 Bắc Việt Trì
29/08
19:00
29/08
94
E4.6 Bắc Việt Trì

21/10
10:20
21/10
96
E4.6 Bắc Việt Trì
24/07
11:05
24/07
95
E4.6 Bắc Việt Trì
01/08
10:40
01/08
96
E4.6 Bắc Việt Trì
03/08
10:45
03/08
94
Nguồn: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc
Bảng 4. Tổng hợp thông số cosφ của trạm 110kV Bắc Việt Trì
từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2012.
Công suất
Cosphi min
Công suất T2
tương ứng T1
T2 (432)
tương ứng
1
4,9MW

0.94
6.5MW
2
4.7MW
0.88
4.9MW
3
5.4MW
0.9
5.1MW
4
4.4MW
0.86
4.8MW
5
5.3MW
0.901
5.2MW
6
5.8MW
0.91
5.6MW
7
5.4MW
0.9
5.1MW
8
4.0MW
0.974
7.9MW

9
4.0MW
0.979
6.7MW
10
3.9MW
0.978
6.9MW
Nguồn: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc
Công suất phản kháng phía 35kV của trạm Bắc Việt Trì khoảng 3MVAR
Để cải thiện điện áp phía trung áp và nâng cao hệ số cosΦ và giảm tổn thất
truyền công suất phản kháng cho lưới trung thế nên đề xuất sẽ lắp đặt dàn tụ bù tại sân
ngoài trời trạm, thanh cái 35kV đã hết điểm đặt nên đấu cáp vào TUC31 . Dung lượng
bù đề xuất là 4MVAR.
Tháng

Cos phi min
T1 (331)
0.9
0,88
0.91
0.86
0.901
0.91
0.91
0.972
0.979
0.98

Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc


2


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”

Bảng 5. Tổng hợp điện áp phía 110KV trạm 110kV Phú Thọ

(từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2013)
Thời gian bắt đầu

Tên trạm Biến áp

Thời gian kết thúc

Umin(kV)

Giờ
18:00
17:10
15:00
17:00
18:00
16:00
17:00
15:50
18:00
21:00
07:30
17:00

17:00
17:10
16:30
14:10
15:30
17:00
11:00
07:00
15:10
14:20
20:00
10:00
08:00
06:30

Ngày
Giờ
Ngày
E4.7 Phú Thọ
17/02/13
19:30
17/02/13
101
E4.7 Phú Thọ
25/02/13
18:00
25/02/13
104
E4.7 Phú Thọ
05/03/13

16:50
05/03/13
104
E4.7 Phú Thọ
07/03/13
18:45
07/03/13
104
E4.7 Phú Thọ
09/03/13
18:35
09/03/13
99
E4.7 Phú Thọ
18/03/13
18:50
18/03/13
100
E4.7 Phú Thọ
19/03/13
19:20
19/03/13
100
E4.7 Phú Thọ
21/03/13
16:30
21/03/13
104
E4.7 Phú Thọ
24/03/13

18:30
24/03/13
103
E4.7 Phú Thọ
01/04/13
21:50
01/04/13
103
E4.7 Phú Thọ
02/04/13
11:40
02/04/13
98
E4.7 Phú Thọ
05/04/13
19:20
05/04/13
103
E4.7 Phú Thọ
10/04/13
17:35
10/04/13
103
E4.7 Phú Thọ
11/04/13
18:45
11/04/13
104
E4.7 Phú Thọ
23/04/13

19:15
23/04/13
97
E4.7 Phú Thọ
27/04/13
18:20
27/04/13
101
E4.7 Phú Thọ
13/05/13
19:30
13/05/13
102
E4.7 Phú Thọ
14/05/13
21:50
14/05/13
103
E4.7 Phú Thọ
16/05/13
11:45
16/05/13
104
E4.7 Phú Thọ
19/05/13
07:50
19/05/13
99
E4.7 Phú Thọ
26/05/13

17:20
26/05/13
100
E4.7 Phú Thọ
27/05/13
17:00
27/05/13
101
E4.7 Phú Thọ
28/05/13
23:00
28/05/13
100
E4.7 Phú Thọ
23/07/13
11:00
23/07/13
99
E4.7 Phú Thọ
18/12/13
09:40
18/12/13
100
E4.7 Phú Thọ
30/12/13
07:00
30/12/13
100
Nguồn: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc
Bảng 6. Tổng hợp thông số cosφ của trạm 110kV Phú Thọ


từ tháng 05 đến tháng 12 năm 2013.
Tháng
5
6
7
8
9
10
11
12

Cos phi min T1

Công suất

(331)
0.81
0,89
0.90
0.91
0.91

tương ứng T1
8,4MW
4.8MW
17.0MW
9.8MW
11.7MW


Cosphi min

Công suất T2

T2 (332)
tương ứng
0.88
12.4MW
0.88
5.2MW
0.85
8.8MW
0.86
7.2MW
0.86
4.2MW
0.90
13.3MW
0.90
13.7MW
0.87
12.6MW
Nguồn: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

3


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”


Công suất phản kháng phía 35kV cần đặt tại trạm Phú Thọ khoảng 3MVAr
Do mặt bằng trong trạm 110kV Phú Thọ không còn đủ đất để lắp đặt một dàn tụ
110kV do vậy muốn cải thiện điện áp phía trung áp và nâng cao hệ số COSφ và giảm
tổn thất truyền công suất phản kháng cho lưới trung thế do vậy đề xuất sẽ lắp đặt dàn
tụ bù tại thanh cái 35kV. Dung lượng bù đề xuất là 3MVAr.
Bảng 7. Tổng hợp điện áp phía 110KV trạm 110kV Trung Hà
(từ tháng 2/2013 đến tháng 12/2013)

Tên trạm Biến áp

Thời gian bắt đầu

Thời gian kết thúc

Umin(kV)

Giờ
17h25’
17h10’
16h45’
18h45’
16h27’
17h10’
14h50’
18h30’
09h40’
10h15’
15h50’
08h54

07h56’
15h30’
10h25’
14h56
09h30’
09h31’
10h15’
16h30’

Ngày
Giờ
Ngày
E4.11 Trung Hà
14/2/13
19h40’
14/2/13
101
E4.11 Trung Hà
17/02/13 19h20’ 17/02/13
97
E4.11 Trung Hà
25/02/13 17h30’ 25/02/13
102
E4.11 Trung Hà
07/03/13 19h05’ 07/03/13
104
E4.11 Trung Hà
18/03/13 17h25’ 18/03/13
102
E4.11 Trung Hà

21/04/13 17h55’ 21/04/13
93
E4.11 Trung Hà
23/04/13 18h15’ 23/04/13
97
E4.11 Trung Hà
07/05/13 19h27’ 07/05/13
103
E4.11 Trung Hà
15/05/13 11h15’ 15/05/13
95
E4.11 Trung Hà
28/05/13 11h10’ 28/05/13
99
E4.11 Trung Hà
31/05/13 16h40’ 31/05/13
102
E4.11 Trung Hà
10/07/13 09h12’ 10/07/13
103
E4.11 Trung Hà
23/07/13 11h20’ 23/07/13
90
E4.11 Trung Hà
23/07/13 18h00’ 23/07/13
100
E4.11 Trung Hà
24/07/13 11h05’ 24/07/13
98
E4.11 Trung Hà

24/07/13 17h47’ 24/07/13
102
E4.11 Trung Hà
25/07/13 11h07’ 25/07/13
95
E4.11 Trung Hà
26/07/13 11h05’ 26/07/13
100
E4.11 Trung Hà
31/7/13
10h49’
31/7/13
102
E4.11 Trung Hà
18/11/13
18h25 18/11/13
99
Nguồn: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc
Công suất phản kháng phía 35kV của trạm Trung Hà khoảng 3MVAR
Do mặt bằng trong trạm 110kV Trung Hà không còn đủ đất để lắp đặt một dàn
tụ 110kV do vậy muốn cải thiện điện áp phía trung áp và nâng cao hệ số cosΦ và giảm
tổn thất truyền công suất phản kháng cho lưới trung thế do vậy đề xuất sẽ lắp đặt dàn
tụ bù tại thanh cái 35kV. Dung lượng bù đề xuất là 3MVAR.

Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

4


Báo cáo ĐTM “Lắp đặt tụ bù các trạm biến áp 110kV khu vực Phú Thọ”


Bảng 8. Tổng hợp thông số cosφ của trạm 110kV Việt Trì trung bình năm 2013.
Các ngăn lộ xuất
tuyến
371
372
373
374
375
376
377
378
471
472
473
474
674
675

P max
(MW)
6.87
12.35
2.5
8.38
6.06
1.01
7.71
3.16
2.66

0.1
7.47
6.27
1.05
2.55

Pmin
Cosφ
(MW)
0.3
0.95
1.35
0.93
0.6
0.97
2.17
0.96
3.06
0.64
0.17
0.88
2.23
0.86
2.21
0.91
0.25
0.90
0.1
0.95
2.85

0.96
2.25
0.94
0.68
0.94
1.25
0.95
Nguồn: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc
Công suất phản trung bình quân phía 35kV của trạm Việt Trì khoảng 3 MVAR
Qua xem xét tình hình điện áp và hệ số cosφ của trạm 110kV Việt trì và công
suât tiêu thụ của trạm 110kV Việt trì, để công tác vận hành được ổn định, đảm bảo chất
lượng điện năng cũng như tuổi thọ của các thiết bị điện tại các trạm biến áp 110kV,
việc lắp đặt các thiết bị bù 35 kV để nâng cao điện áp vận hành là rất cần thiết. Dung
lượng bù đề xuất là 3MVAR.
Bảng 9. Tổng hợp điện áp phía 110KV trạm 110kV Đồng Xuân

(từ tháng 11/2013 đến tháng 04/2014)
Tên trạm Biến áp
E4.5 Đồng Xuân
E4.5 Đồng Xuân
E4.5 Đồng Xuân
E4.5 Đồng Xuân
E4.5 Đồng Xuân
E4.5 Đồng Xuân
E4.5 Đồng Xuân
E4.5 Đồng Xuân
E4.5 Đồng Xuân
E4.5 Đồng Xuân
E4.5 Đồng Xuân
E4.5 Đồng Xuân

E4.5 Đồng Xuân
E4.5 Đồng Xuân

Thời gian bắt đầu
Giờ
17:36
17:24
16:40
16:10
16:40
07:10
17:30
07:45
06:30
17:40
16:52
16:30
19:20
16:45

Ngày
02/11
05/11
06/11
07/11
08/12
12/12
17/12
18/12
25/01

05/02
28/03
13/04
13/04
24/04

Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

Thời gian kết thúc
Giờ
18:25
18:15
18:25
18:15
17:20
09:30
18:50
09:18
08;20
18:30
17:10
17:50
21:45
17:50

Ngày
02/11
05/11
06/11
07/11

08/12
12/12
17/12
18/12
25/01
05/02
28/03
13/04
13/04
24/04

Umin(kV)
102
101
101
99
102
103
101
99
99
102
90
96
102
103
5



×