Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Giáo trình hệ điều hành linux 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.82 KB, 31 trang )

Chương 1
Giới thiệu
Gv. Nguyễn Như Hoa
1


Nội dung








Hệ điều hành Linux
Lịch sử ra đời
Các bản phân phối
Vai trò và các thành phần cấu thành
Giao diện GUI và CLI
Sử dụng trợ giúp
Cài đặt Ubuntu

2


Hệ điều hành Linux


Linux là một hệ điều hành






Unix-like
free và open source

Linux là một hệ điều hành






Multiuser và multitasking
ổn định , tin cậy
Security


3


Lịch sử ra đời
GNU/Linux
GNU project + Linux kernel

4


Lịch sử ra đời



Richard Matthew Stallman (sinh ngày 16-3-1953), là
một lập trình viên người Mỹ và là nhà hoạt động tự do
trong lĩnh vực phần mềm.







Là cựu sinh viên tại Harvard University
Là lập trình viên tại the MIT Artificial Intelligence Laboratory

Vào 9/1983, ông khởi xướng ra dự án GNU với mục
tiêu tạo ra một free Unix-like operating system
Vào 10/1985, ông sáng lập quĩ Free Software
Foundation ,và vào 1989 ông đã soạn ra giấy phép
công cộng GNU (GNU General Public License - GNU
GPL)
5


Lịch sử ra đời




Vào đầu những năm 1990, nhiều chương trình trong

dự án GNU đã hoàn thành, như các thư viện, trình
biên dịch, trình soạn thảo văn bản, Unix shell,
windowing system. Nhưng phần cốt lõi nhất như các
device drivers, daemons, và kernel chưa hoàn tất.
Năm 1991, tại Helsinki, Linus Torvalds bắt đầu một
dự án và sau này tạo ra sản phẩm gọi là Linux
kernel _ phần cốt lõi của hệ điều hành Linux


Phát triển dựa trên hệ điều hành MINIX , sử dụng trinh biên
dịch GNU C

6


Lịch sử ra đời




Phiên bản đầu tiên của Linux kernel, Linux 0.01,
bao gồm trình GNU's Bash shell
Năm 1992, Linus Torvalds đồng ý phát hành
kernel theo giấy phép GNU GPL







Quyết định này được thông báo khi phát hành kernel với
phiên bản 0.12
Tháng 9/1992, phát hành tiếp phiên bản 0.99 theo GNU
GPL

Linux Torvalds và các nhà phát triển GNU đã kết
hợp các thành phần của dự án GNU với Linux
kernel để tạo ra một hệ điều hành free và
opensource.
7


Lịch sử ra đời
GNU GPL







Tác giả vẫn giữ bản quyền đối với với phần mềm gốc.
Người sử dụng có quyền :
 Tự do chạy chương trình, cho bất cứ mục đích nào.
 Tự do tái phân phối bản sao.
 Tự do tìm hiểu cách hoạt động của chương trình, tự do
sửa đổi nó và phát hành những gì sửa đổi ra công cộng.
Người sử dụng có thể thay đổi một phần của chương trình
và phân phối thay đổi của mình cùng toàn bộ phần mềm
cho người khác, với điều kiện nói rõ phần mình thay đổi.

Phải đảm bảo cung cấp mã nguồn khi bán một sản phẩm
theo GNU GPL để người khác có thể sử dụng và/hoặc bán
tiếp. Người dùng kế tiếp có đầy đủ quyền lợi như của người
trước.
8


Các bản phân phối
(Linux Distributions hay Distro)


Các bản phân phối là các thành viên của gia
đình hệ điều hành Unix-like




Được xây dựng trên Linux kernel
Sử dụng tập các thư viện và các tiện ích của dự
án GNU

9


Các bản phân phối
(Linux Distributions)


Các bản phân phối Linux rất đa dạng :










Có thể là thương mại hay phi thương mại
Được thiết kế dùng cho các công ty, xí nghiệp (enterprise),
hoặc phục vụ các cơ quan nhà nước, quân đội, hoặc cho
người dùng cá nhân
Hỗ trợ nhiều dạng phần cứng, platform chuyên dụng
Được thiết kế chạy trên các máy để bàn, các server, hay
các thiết bị nhúng.
Được thiết kế như một hệ điều hành, hay như một hệ
thống có chức năng chuyên dụng , như firewalls, network
routers, và computer clusters
Thiết kế hướng tới có thể là security, hay usability, hay
portability hoặc kết hợp tất cả.
10


Các bản phân phối
(Linux Distributions)


Hiện nay, có hàng trăm bản phân phối đang
được tích cực phát triển và khoảng 10 bản
đang được sử dụng rộng rãi :

■ SUSE Linux
■ Fedora Linux
■ Red Hat Enterprise Linux
■ CentOS
■ Debian Linux
■ Linspire
■ ALT Linux

■ TurboLinux
■ Mandrake Linux
■ Lycoris Linux
■ Ubuntu
■ Gentoo Linux
■Slackware Linux
11


Các bản phân phối
(Linux Distributions)

12


Vai trò của Linux
The Desktop OS


Ưu điểm :








Chi phí: miễn phí, hoặc chỉ là chi phí mua đĩa cd.
Phần mềm : được cung cấp bởi nhà cung cấp OS
hoặc của các nhà cung cấp third-party, ngày càng
tăng về số lượng, phong phú chủng loại.
Phần cứng : Linux hỗ trợ cấu hình thấp của
những máy tính cũ, lỗi thời.
Security : tốt hơn so với Windows

13


Vai trò của Linux
The Server OS


Linux server OS có khả năng cung cấp nhiều
dịch vụ:









File Server
Print Server
Database Server
Web Server
E-Mail Server

Được đánh giá : ổn định, tin cậy, nhanh và
chi phí ít hơn so với các server OS thương
mại khác.
14


Các thành phần của Linux OS





The Linux Kernel
Libraries
Utilities
User Interface

User

15


Các thành phần của Linux OS



The Linux Kernel
Trung tâm của hệ điều hành. Đảm nhiệm những chức
năng cốt yêu.



Libraries
Thư viện dùng chung bởi các ứng dụng.



Utilities
Gồm các chương trình để quản lý hệ thống, các tiện ích
căn bản như trình quản lý file, soạn thảo văn bản, quản lý
tiến trình, cài đặt software, …



User Interface
Giao diện người dùng cho phép user giao tiếp với hệ
điều hành. Bao gồm : giao diện dòng lệnh (commandline interface - CLI) và giao diện đồ họa ( graphical user
interface - GUI).

16


Giao diện người dùng - User Interface



Bao gồm :




Linux Graphical User Interface (GUI) hướng
tới người dùng cuối, có trong các bản desktop
Linux Command-Line Interface (CLI) có trong
các bản server, cho phép các nhà quản trị
thực hiện các thao tác mạnh mẽ, linh hoạt với
mọi thành phần của hệ thống.

17


Giao diện người dùng - User Interface
Linux Graphical User Interface (GUI)


Các thành phần cấu thành Linux GUI








X Window System
 Cung cấp hệ thống nền tảng cho giao diện graphical trên Linux.

Nó cho phép các nhà lập trình chạy các ứng dụng trong các cửa
sổ. Nó cũng cho phép người dùng di chuyển cửa sổ, hay click
vào một item trên cửa sổ
Window manager
 Điều khiển sự xuất hiện của các cửa sổ, quản lý việc sắp xếp
các cửa sổ trên màn hình
GUI toolkit
 Là bộ các thư viện được các nhà lập trình sử dụng để tạo các
ứng dụng chạy trên nền X Window. Một số toolkit thường dùng
trong Linux là GTK+, Motif, và Qt toolkits
Desktop environment
 Môi trường desktop được sử dụng để trình bày màn hình
desktop. Nó cho phép bạn đặt các biểu tượng trên desktop, tùy
chỉnh sự xuất hiện của các cửa sổ, thêm hình nền,… Có hai môi
trường desktop phổ biến là the K Desktop Environment (KDE)18
và GNOME.


The KDE 4.3 Desktop

The GNOME 3 Desktop
19


Giao diện người dùng - User Interface
Linux Command-Line Interface (CLI)


Linux cho phép mở nhiều command-line
session :







Giả lập nhiều user cùng sử dụng hệ thống
Chạy nhiều chương trình đồng thời

Có thể mở tới 6 terminal ảo :
Nhấn Ctrl _Alt_Fx (với x từ 1 đến 6)
Quay lại màn hình desktop nhấn alt_F7

20


Giao diện người dùng - User Interface
Linux Command-Line Interface (CLI)


Sử dụng shell để tương tác với kernel.


Là bộ thông dịch , cho phép user giao tiếp với kernel bằng
dòng lệnh

21


Giao diện người dùng - User Interface

Linux Command-Line Interface (CLI)


Có nhiều chương trình shell có thể chọn để sử
dụng.








sh (Bourne Shell)
bash (Bourne-Again Shell) - shell thông dụng
csh (C Shell)
tsch
zsh (Z Shell)

Sau khi login vào hệ thống, shell gọi chạy là shell default
của tài khoản

22


Giao diện người dùng - User Interface
Linux Command-Line Interface (CLI)


Trong một login session, có thể chuyển sang dùng tài

khoản khác bằng lệnh su
su user1
chuyển sang dùng tài khoản tên user1
su
chuyển sang dùng tài khoản root
exit
thoát khỏi tài khoản đang sử dụng và đóng shell
tương ứng

23


Sử dụng trợ giúp


Có nhiều nguồn thông tin để học về Linux






Tiện ích man, info cung cấp hướng dẫn về cú
pháp và cách sử dụng lệnh
Các file README cung cấp thông tin cần biết khi
sử dụng 1 chương trình
Thông tin từ internet

24



Sử dụng trợ giúp

man utility


Tiện ích man cung cấp hướng dẫn đầy đủ về
cú pháp các lệnh, tiện ích và file cấu hình.
man ls
man /etc/inittab |more

Tìm kiếm lệnh
(1) man –k “keyword”
(2) apropos keyword


25


×