Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

THẦY đỗ NGỌC hà đáp án vật lý hạt NHÂN PHÂN THEO cấp độ đề THI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.07 KB, 13 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

TRỌN BỘ CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
CHƯƠNG : VẬT LÝ HẠT NHÂN

01

CẤU TRÚC CÂU HỎI PHÂN THEO CẤP ĐỘ

oc

Thầy Đỗ Ngọc Hà

ai
H

I. CÂU HỎI THUỘC MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
C. nơtrinô.

A. 8.

14
6

B. 20.

hi


Câu 2. Số nuclôn có trong hạt nhân

D. pôzitron.

C là

C. 6.

nT

B. êlectron.

D. 14.

uO

A. nơtron.

D

Câu 1. Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và

ánh sáng trong chân không. Hệ thức đúng là
A. E =

1
mc.
2

B. E = mc.


C. E = mc2.

Câu 4. Lực hạt nhân còn được gọi là

Ta
iL
ie

Câu 3. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần là E. Biết c là tốc độ

B. lực tương tác mạnh.

C. lực tĩnh điện.

D. lực tương tác điện từ.
12
6

C được tạo thành bởi các hạt

ro

Câu 5. Hạt nhân

1
mc2.
2

up

s/

A. lực hấp dẫn.

D. E =

B. prôtôn và nơtron.

om
/g

A. êlectron và nuclôn.
C. nơtron và êlectron.

D. prôtôn và êlectron.

.c

Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân hyđrô 11 H ?
B. không có độ hụt khối.

ok

A. có điện tích +e.

C. có năng lượng liên kết bằng 0. D. kém bền vững nhất.

bo

Câu 7. Lực hạt nhân


ce

A. là lực hấp dẫn để liên kết các các nuclôn lại với nhau.

.fa

B. là lực điện từ để liên kết các các nuclôn lại với nhau.
C. không phụ thuộc vào điện tích hạt nhân.

w

D. phụ thuộc vào điện tích hạt nhân.

w

w

Câu 8. Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là
A. năng lượng liên kết.

B. năng lượng liên kết riêng.

C. điện tích hạt nhân.

D. khối lượng hạt nhân.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 9. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
A. toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B. năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
C. năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon.

01

D. năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử.

oc

Câu 10. Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật
A. Bảo toàn năng lượng toàn phần và bảo toàn khối lượng.

ai
H

B. Bảo toàn động năng và bảo toàn số prôtôn.
C. Bảo toàn diện tích và bảo toàn số nơtron.

hi

D


D. Bảo toàn số nuclôn và bảo toàn điện tích.

nT

Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia α?

B. Tia α bị lệch trong điện trường và trong từ trường.

Ta
iL
ie

C. Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

uO

A. Tia α thực chất là các hạt nhân nguyên tử hêli 42 He.

D. Khi đi trong không khí tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
Câu 12. Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ

up
s/

A. phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất.
B. phụ thuộc vào chất đó ở các thể rắn, lỏng hay khí.
D. xảy ra như nhau trong mọi điều kiện.

ro


C. phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường cao hay thấp.

om
/g

Câu 13. Trong phóng xạ α thì hạt nhân con sẽ

A. lùi hai ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.
B. tiến hai ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.

.c

C. lùi một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.

ok

D. tiến một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.

bo

Câu 14. Tia phóng xạ không bị lệch hướng trong điện trường là
B. tia -.

C. tia +.

D. tia .

ce

A. tia .


.fa

Câu 15. Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất trong các tia phóng xạ là
A. tia .

B. tia -.

C. tia +.

D. tia .

w

Câu 16. Phản ứng phân hạch nà phản ứng nhiệt hạch đều là

w

w

A. phản ứng tổng hợp hạt nhân.
C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

B. phản ứng phá vở hạt nhân.
D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Câu 17. Nguồn gốc của năng lượng Mặt Trời là do
A. các phản ứng hóa học thực hiện trong lòng nó.
B. các phản ứng phân hạch thực hiện trong lòng nó.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

C. các phản ứng nhiệt hạch thực hiện trong lòng nó.
D. các quá trình phóng xạ xảy ra trong lòng nó.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?
A. Tạo ra hai hạt nhân có khối lượng trung bình.

235
92

U.

oc

C. Chỉ xảy ra với hạt nhân nguyên tử

01

B. Xảy ra do sự hấp thụ nơtrôn chậm.

D. Là phản ứng tỏa năng lượng.

ai
H


Câu 19. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch?

D

A. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.

hi

B. Trong lòng mặt trời và các ngôi sao xảy ra phản ứng nhiệt hạch.

nT

C. Con nguời đã tạo ra phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát được.
D. Phản ứng nhiệt hạch được áp dụng để chế tạo bom kinh khí.

uO

Câu 20. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

Ta
iL
ie

A. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân.
B. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C. đều là các phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

up
s/


D. đều là phản ứng tự phát không có sự can thiệp từ bên ngoài.
II. CÂU HỎI THUỘC MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 21. Hạt nhân

14
7

N và hạt nhân

13
6

C có

B. Số electron bằng nhau.

C. Số prôtôn bằng nhau.

D. Số nơtron bằng nhau.

om
/g

ro

A. Số nuclôn bằng nhau.

Câu 22. Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân


U lần lượt là

B. 92 và 238. C. 92 và 146.
12
6

C có 12 nuclôn trong đó có 6 nơtron và 6 prôtôn là một hạt nhân bền vững. Vì

ok

Câu 23. Hạt nhân cac bon

D. 146 và 238.

.c

A. 146 và 92.

238
92

bo

vậy, kết luận nào dưới đây chắc chắn đúng?
B. Giữa các nuclôn có lực hút rất lớn.

C. Giữa các prôtôn chỉ có lực đẩy.

D. Giữa các prôtôn và các nơtron không có lực tác dụng.


ce

A. Giữa các nơtron không có lực hút.

.fa

Câu 24. Trong thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử chắc chắn phải có loại hạt nào dưới đây?
B. Nơtron.

C. Phôtôn.

D. Electron.

w

A. Prôtôn.

w

Câu 25. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Với c là tốc độ của ánh sáng trong chân không

w

thì tốc độ của hạt đó là
A. v =

c 2
.
2


B. v =

Câu 26. Trong các hạt nhân:
A.

12
6

C

B.

22
11

12
6

Na.

C,

22
11

c 3
.
2

C. v =


Na,

63
29

Cu và

C.

63
29

Cu.

204
82

2c
.
3

D. v =

3c
.
4

Pb, hạt nhân bền vững nhất là
D.


204
82

Pb.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 27. Cho phản ứng hạt nhân: 42 He  147 N  11 H  X . Số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là
A. 8 và 9.

B. 9 và 17.

Câu 28. Cho phản ứng hạt nhân

C. 9 và 8.
12
6

D. 8 và 17.

C    3 42 He . Biết khối lượng của


12
6

C và 42 He lần lượt là 11,9970 u và

4,0015 u; lấy l u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có

B. 6 MeV.

C. 9 MeV.

D. 8 MeV.

oc

A. 7 MeV.

01

giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 29. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638 u và

C. thu năng lượng 16,8 MeV.

D. tỏa năng lượng 1,68 MeV.

63
29


Cu có khối lượng 62,9298 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u, khối lượng của

B. 538,12755 MeV.

C. 835,12755 MeV.

D. 583,12755 MeV.

Câu 31. Trong phóng xạ -, hạt nhân con sinh ra có
A. số nuclôn bằng số nuclôn của hạt nhân mẹ.

up
s/

B. số prôtôn bằng số prôtôn của hạt nhân mẹ.

Cu là

Ta
iL
ie

A. 358,12755 MeV.

63
29

uO

nơtron là 1,0087 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân


nT

Câu 30. Hạt nhân

D

B. thu năng lượng 1,68 MeV.

hi

A. tỏa năng lượng 16,8 MeV.

ai
H

tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng này

C. số nơtron bằng số nơtron của hạt nhân mẹ.

ro

D. điện tích bằng điện tích của hạt nhân mẹ.

om
/g

Câu 32. Một mẫu phóng xạ nguyên chất ban đầu có N0 hạt nhân. Chu kì bán rã của chất này là T. Sau
khoảng thời gian t = 1,5 T từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
N0

.
2,5

Câu 33. Hạt nhân
14
6

X.

C.

N0

2 2

.

D.

N0
.
1,5

D.

14
5

C phóng xạ -. Hạt nhân con sinh ra là
B.


14
7

X.

C.

15
6

X.

X.

bo

A.

14
6

N0
.
3

.c

B.


ok

A.

Câu 34. Điều kiện để xảy ra hiện tượng phóng xạ là

ce

A. Nhiệt độ nơi chứa chất phóng xạ rất cao.

.fa

B. Áp suất nơi chứa chất phóng xạ rất cao.

w

C. Có sự tương tác giữa các hạt nhân với nhau.

w

w

D. Không cần điều kiện nào.

Câu 35. Có thể làm giảm chu kì bán rã của một chất phóng xạ bằng cách
A. Tăng nhiệt độ nơi chứa chất phóng xạ lên cao.
B. Tăng áp suất nơi chứa chất phóng xạ lên cao.
C. Hạ áp suất nơi chứa chất phóng xạ xuống thấp.
D. Không thể làm thay đổi chu kì bán rã của một chất phóng xạ.
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 36. Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, những phần tử nào sau đây có đóng góp năng lượng lớn nhất
khi xảy ra phản ứng?
A. Động năng của các mãnh.

B. Động năng của các prôtôn.

C. Động năng của các nơtron.

D. Động năng của các electron.

H  42 He.

B. 21 H +

C. 21 H +

2
1

H  42 He.

D. 42 He +


Li  42 He + 42 He.

6
3

14
7

N

17
8

oc

3
1

O + 11 H.

ai
H

A. 21 H +

01

Câu 37. Phản ứng hạt nhân nào dưới đây không phải là phản ứng nhiệt hạch?


Câu 38. So với phản ứng phân hạch thì phản ứng nhiệt hạch

nT

C. có điều kiện thực hiện dễ dàng hơn phản ứng phân hạch.

uO

D. có nguồn nguyên liệu không dồi dào như của phản ứng phân hạch.
Câu 39. Phản ứng hạt nhân nào dưới đây là phản ứng phân hạch?

C.

226
88

3
1

H  42 He.

Ra  42 He +

222
86

D. 01 n +

Rn


Li  42 He + 42 He.

6
3

B. 21 H +

235
92

U

139
54

Ta
iL
ie

A. 21 H +

hi

B. tỏa năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch nếu tính theo tỉ lệ khối lượng.

D

A. thu năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch nếu tính theo tỉ lệ khối lượng.

Xe +


95
38

Sr + 2 01 n.

Câu 40. Phát biểu nào sau đây về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là sai?

up
s/

A. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.
B. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng nhiệt hạch.

ro

C. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.

om
/g

D. Phân hạch xảy ra khi một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm.
III. CÂU HỎI THUỘC MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 41. Cho số Avôga đrô NA = 6,02.1023 mol-1; lấy khối lượng của một mol chất đơn nguyên tử tính ra

B. 3,01.1023 hạt.

ok

A. 2,01.1023 hạt.


.c

gam bằng số khối của hạt nhân chất đó. Số hạt nhân của 4 gam cacbon
C. 4,01.1023 hạt.

B. 2468.1022. C. 1234.1023.

C xấp xĩ bằng

D. 5,01.1023 hạt.
204
82

Pb xấp xĩ bằng

D. 1234.1022.

ce

A. 2468.1023.

bo

Câu 42. Cho NA = 6,02.1023 mol-1. Số prôtôn trong 102 gam chì

12
6

Câu 43. Một vật có khối lượng nghỉ 50 kg chuyển động với tốc độ 0,4c (c là tốc độ của ánh sáng trong chân


.fa

không) thì khối lượng tương đối tính của nó xấp xĩ bằng

w

A. 54,6 kg.

B. 65,8 kg.

C. 52,6 kg.

D. 62,8 kg.

w

w

Câu 44. Một vật có khối lượng nghỉ m0 = 1 kg đang chuyển động với vận tốc v = 0,6c. Động năng tương đối
tính của vật là
A. 1,25.1016 J.

B. 2,25.1016 J. C. 3,25.1016 J.

D. 4,25.1016 J.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 45. Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng một nữa năng lượng nghỉ của nó. Cho tốc độ của
ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Tốc độ của hạt này xấp xĩ bằng
A. 2,57.108 m/s.

B. 2,46.108 m/s.

C. 2,35.108 m/s.

D. 2,24.108 m/s.

Câu 46. Một hạt có khối lượng nghĩ 9,1.10-31 kg đang chuyển động với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng
B. 6,47.10-14 J. C. 5,46.10-14 J.

D. 4,45.10-14 J.

oc

A. 7,48.10-14 J.

01

trong chân không. Cho c = 3.108 m/s. Động năng tương đối tính của hạt này xấp xĩ bằng
Câu 47. Cho c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng nghỉ m0,


B. 0,6.

C. 0,4.

D. 0,8.

238
92

hi

Câu 48. Cho số Avôga đrô NA = 6,02.1023 mol-1, khối lượng mol của hạt nhân urani

D

A. 0,3.

m0

m

ai
H

khi chuyển động với tốc độ 0,6c thì có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m. Tỉ số

nT

A. 1,2.1025 hạt.


238
92

U là

B. 2,2.1025 hạt.

C. 4,4.1025 hạt.

D. 8,8.1025 hạt.

uO

Số nơtron trong 119 gam

U là 238 gam/mol.

Ta
iL
ie

Câu 49. Cho số Avôga đrô NA = 6,02.1023 mol-1, khối lượng của một mol chất đơn nguyên tử tính ra gam
bằng số khối của hạt nhân đó. Số nguyên tử Oxy trong 1 gam khí CO2 là
A. 1,37.1021.

B. 2,74.1021.

C. 1,37.1022.
238
92


U chiếm 99,27%;

up
s/

Câu 50. Urani tự nhiên có 3 đồng vị là

D. 2,74.1022.
235
92

U chiếm 0,72% và

234
92

U chiếm 0,01%; có

khối lượng nguyên tử lần lượt là 238,0508 u; 235,0439 u và 234,0409 u. Khối lượng trung bình của hạt nhân
urani trong tự nhiên là
Câu 51. Hạt nhân

60
27

ro

B. 238,0287 u. C. 238,0587 u.


là 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân

226
88

Co là

C. 2,5442 u.

Ra là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân

D. 1,5442 u.
226
88

Ra đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi

ok

Câu 52. Rađi

B. 3,5442 u.

60
27

.c

A. 4,5442 u.


D. 238,0887 u.

Co có khối lượng 55,94 u, khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron

om
/g

A. 237,0287 u.

thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u)

ce

này là

bo

bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã

.fa

A. 269 MeV.

54
26

D. 4,89 MeV.

Fe có khối lượng 53,9396 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u, khối lượng của


w

Câu 53. Hạt nhân

B. 271 MeV. C. 4,72 MeV.

w

w

nơtron là 1,0087 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. 7,51805 MeV/nuclôn.

B. 9,51805 MeV/nuclôn.

C. 8,51805 MeV/nuclôn.

D. 6,51805 MeV/nuclôn.

54
26

Fe là

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 54. Cho phản ứng hạt nhân 63 Li + 21 D  42 He + 42 He. Biết khối lượng của hạt nhân 63 Li là 6,01215 u,
của hạt nhân 21 D là 2,014 u, của hạt nhân 42 He là 4,0026 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng này tỏa hay thu
bao nhiêu năng lượng?
C. tỏa 22,4 MeV.

B. thu 19,5 MeV.

Câu 55. Cho phản ứng hạt nhân 42 He + 147 N 
N là 14,00307 u,

17
8

O + 11 H. Biết khối lượng của các hạt nhân 42 He là 4,0026 u,

O là 16,9991 u, 11 H là 1,0073 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng này tỏa hay thu bao

oc

14
7

17
8

D. thu 22,4 MeV.


01

A. tỏa 19,5 MeV.

B. thu 0,679995 MeV.

C. tỏa 1,679995 MeV.

D. thu 1,679995 MeV.

D

A. tỏa 0,679995 MeV.

ai
H

nhiêu năng lượng?

hi

Câu 56. Phản ứng hạt nhân 63 Li + 21 D  42 He + 42 He tỏa năng lượng 22,4 MeV, Biết khối lượng của hạt

C. 6,01305 u.

D. 5,99875 u.
17
8

O có khối lượng 16,9947 u. Biết khối lượng của prôtôn và notron lần lượt là 1,0073 u và


1,0087 u. Độ hụt khối của
A. 0,1294 u.

17
8

O là

B. 0,1532 u.

C. 0,1420 u.

Câu 58. Cho rằng khi một hạt nhân urani

235
92

U phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Lấy
U là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1

U là

om
/g

235
92

235

92

ro

NA = 6,023.1023 mol-1 , khối lượng mol của urani
kg urani

D. 0,1406 u.

up
s/

Câu 57. Hạt nhân

uO

B. 5,99915 7 u.

Ta
iL
ie

A. 6,00035 u.

nT

nhân 21 D là 2,014 u, của hạt nhân 42 He là 4,0015 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân 63 Li là

A. 5,12.1026 MeV.


B. 51,2.1026 MeV.

C. 2,56.1015 MeV.
235
92

U có năng lượng liên kết 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là

ok

A. 5,46 MeV/nuelôn.

.c

Câu 59. Hạt nhân

D. 2,56.1016 MeV.

D. 7,59 MeV/nuclôn.

bo

C. 19,39 MeV/nuclôn.

B. 12,48 MeV/nuelôn.

ce

Câu 60. Cho phản ứng hạt nhân: 37 Li + 11 H  42 He + X. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli
theo phản ứng này là 5,2.1024 MeV. Lấy NA= 6,02.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân


.fa

trên là

w

A. 69,2 MeV.

w

w

Câu 61. Pôlôni

B. 34,6 MeV. C. 17,3 MeV.
210
84

D. 51,9 MeV.

Po là nguyên tố phóng xạ , nó phóng ra một hạt  và biến đổi thành hạt nhân con X. Hạt

nhân con có
A. 84 prôtôn và 126 nơtron.

B. 80 prôtôn và 128 nơtron.

C. 82 prôtôn và 124 nơtron.


D. 82 prôtôn và 206 nơtron.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 62. Hạt nhân urani

238
92

U là nguyên tố phóng xạ  và - để cho ra sản phẩm cuối cùng là

bao nhiêu lần phóng xạ  và bao nhiêu lần phóng xạ - thì một hạt nhân

238
92

206
82

Pb. Hỏi sau

U biến thành một hạt nhân


206
82

Pb?

A. 6 lần phóng xạ  và 8 lần phóng xạ -.
B. 8 lần phóng xạ  và 6 lần phóng xạ -.

01

C. 6 lần phóng xạ  và 6 lần phóng xạ -.

210
84

Po là nguyên tố phóng xạ , có chu kì bán rã 138 ngày. Sau thời gian bao lâu thì số hạt

ai
H

Câu 63. Pôlôni

oc

D. 8 lần phóng xạ  và 8 lần phóng xạ -.

nhân chưa bị phân ra còn lại bằng 12,5% so với số hạt nhân ban đầu?

hi


P phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu,

khối lượng của một khối chất phóng xạ
A. 20 g.

B. 15 g.

Câu 65. Chất phóng xạ iốt

131
53

32
15

nT

32
15

P còn lại là 2,5 g. Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ

32
15

P là

uO

Câu 64. Phốt pho


D. 414 ngày.

D

B. 207 ngày. C. 276 ngày.

C. 10 g.

D. 5 g.

I là chất phóng xạ -. Lúc đầu người ta đưa về phòng thí nghiệm 200 g chất

Ta
iL
ie

A. 138 ngày.

này. Sau 24 ngày lượng chất phóng xạ này chỉ còn 25 g chưa bị phân rã. Chu kì bán rã của chất phóng xạ
này là
B. 4 ngày.

Câu 66. Pôlôni
210
84

D. 16 ngày.

Po là nguyên tố phóng xạ , có chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có một mẫu gồm N0 hạt


Po. Sau bao lâu (kể từ lúc ban đầu) số hạt nhân bị phân rã là

ro

nhân pôlôni

210
84

C. 8 ngày.

up
s/

A. 2 ngày.

B. 276 ngày. C. 414 ngày.

om
/g

A. 69 ngày.

15
N0?
16

D. 552 ngày.


Câu 67. Một chất phóng xạ α có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ
nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ này phát ra 8n hạt α. Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút

ok

.c

mẫu chất phóng xạ chỉ phát ra n hạt α. Giá trị của T là
A. 3,8 ngày.

B. 138 ngày. C. 12,3 ngày.

bo

Câu 68. Chất phóng xạ pôlôni

210
84

D. 0,18 ngày.

Po phát ra tia α và biến đổi thành chì. Cho chu kì bán rã cùa pôlôni là 138

ce

ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất, sau khoảng thời gian t thì tỉ số giữa khối lượng chì sinh ra và

.fa

khối lượng pôlôni còn lại trong mẫu là 0,6. Coi khối lượng nguyên từ bằng số khối của hạt nhân của nguyên


w

tử đó tính theo đơn vị u. Giá trị của t là
B. 105 ngày. C. 83 ngày.

D. 33 ngày.

w

A. 95 ngày.

w

Câu 69. Một phòng thí nghiệm nhận được một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã là 25 ngày. Khi đem ra
sử dụng thì thấy khối lượng mẫu chất chỉ còn

1
khối lượng ban đầu. Thời gian từ lúc nhận mẫu về tới lúc
4

đem ra sử dụng
A. 5 ngày.

B. 25 ngày.

C. 50 ngày.

D. 200 ngày.


Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 70. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán xã T. Sau 105 giờ kể từ thời điểm ban đầu (t0 = 0) thì số
nguyên tử của mẫu chất đó giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã T là.
A. 15 giờ.

B. 30 giờ.

C. 45 giờ.

Câu 71. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani

235
92

D. 105 giờ.

U năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là

U phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là

B. 4,1.1013 J. C. 5,3.1013 J.


D. 6,2.1021 J.

ai
H

A. 8,2.1013 J.

235
92

oc

Cho NA = 6,02.1023 mol-1. Khi một kg

01

200 MeV. Lấy khối lượng của một mol chất đơn nguyên tử bằng số khối của hạt nhân chất đó tính ra gam.

Câu 72. Phản ứng hạt nhân 21 D + 31 T  42 He + 11 H. Biết khối lượng của các hạt là mH = 1,0073 u; mD =

trên là
B. 17,6 MeV. C. 17,25 MeV.

D. 15,5 MeV.

nT

A. 18,35 MeV.

hi


D

2,0136 u; mT = 3,0149 u; mHe = 4,0015 u; 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng toả ra trong một phản ứng nói

uO

Câu 73. Tổng hợp hạt nhân hêli 42 He từ phản ứng 11 H + 73 Li  42 He + 42 He. Mỗi phản ứng đó tỏa năng lượng
17,3 MeV. Cho khối lượng của một mol chất đơn nguyên tử bằng số khối của hạt nhân chất đó tính ra gam;
A. 2,6.1024 MeV.

B. 5,2.1024 MeV.

C. 10,4.1024 MeV.

D. 15,6.1024 MeV.
2
1

D  42 He + 01 n. Cho độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt

up
s/

Câu 74. Cho phản ứng hạt nhân: 31 T +

Ta
iL
ie


NA = 6,02.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam hêli là

nhân He lần lượt là 0,0091u, 0,0024u, 0,0304u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
B. 204 MeV. C. 17,6 MeV.

D. 15,9 MeV.

ro

A. 200 MeV.

om
/g

Câu 75. Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên tạo ra phản ứng:
H + 73 Li  42 He + 42 He. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ và động năng của các hạt sinh ra bằng

1
1

ok

.c

nhau. Biết mH = 1,0073 u; mLi = 7,016 u; mHe = 4,0015 u, 1 u = 931,5 MeV/c2. Động năng của mỗi hạt sinh
ra bằng

B. 9,655 MeV. C. 8,655 MeV.

D. 6,855 MeV.


bo

A. 7,655 MeV.

He +

27
13

Al 

30
15

P + 01 n. Biết mHe = 4,0015 u; mAl = 26,974 u; mP = 29,97 u; mn = 1,0087 u, 1 u = 931,5

.fa

4
2

ce

Câu 76. Dùng hạt α để bắn phá hạt nhân nhôm ta thu được hạt nhân phôtpho theo phản ứng:

w

MeV/c2. Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng này có thể xảy ra là
B. 2,98 MeV. C. 1,98 MeV.


w

A. 3,98 MeV.

w

Câu 77. Cho rằng một hạt nhân urani

235
92

D. 0,98 MeV.

U khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 200 MeV. Lấy NA =

6,02.1023 mol-1, 1 eV = 1,6.10-19 J và khối lượng mol của urani
urani

235
92

235
92

U là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi 2 g

U phân hạch hết là

A. 9,6.1010 J.


B. 10,3.1023J. C. 16,4.1023 J.

D. 16,4.1010J.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 78. Giả sử, một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani

235
92

U . Biết công suất phát điện là 500 MW

và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành điện năng là 20%. Cho rằng khi một hạt nhân urani
U phân hạch thì toả ra năng lượng là 3,2.10-11 J. Lấy NA = 6,02.1023 mol-1 và khối lượng mol của

235 g/mol. Nếu nhà máy hoạt động liên tục thì lượng urani
A. 962 kg.

B. 1121 kg.

C. 1352,5 kg.


235
92

235
92

U là

U mà nhà máy cần dùng trong 365 ngày là

D. 1421 kg.

01

235
92

oc

Câu 79. Cho phản ứng hạt nhân 12 H  36 Li  24 He  24 He . Biết khối lượng các hạt đơtêri, liti, hêli trong phản

ai
H

ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân
của nó. Năng lượng tỏa ra khi có 1 gam hêli được tạo thành theo phản ứng trên là
B. 4,2.1010 J. C. 2,1.1010 J.

D. 6,2.1011 J.


D

A. 3,1.1011 J.

B. 2,6.1024 MeV.

C. 5,2.1024 MeV.

D. 2,4.1024 MeV.

IV. CÂU HỎI THUỘC MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Ta
iL
ie

A. 1,3.1024 MeV.

uO

năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol hêli là

nT

hi

Câu 80. Tổng hợp hạt nhân hêli 42 He từ phản ứng hạt nhân 11 H + 37 Li  42 He + 42 He. Mỗi phản ứng trên tỏa

Câu 81. Biết độ hụt khối của hạt nhân 42 He là m = 0,0304 u, NA = 6,02.1023/mol, 1 u = 931,5 MeV, 1 MeV


up
s/

= 1,6.10-13 J và khối lượng của 1 mol 42 He là 4 gam. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 gam 42 He từ các
prôtôn và nơtron là
A. 65,2.1010 J.

B. 66,2.1010 J. C. 67,2.1010 J.

D. 68,2.1010 J.

ro

Câu 82. Một hạt nhân có khối lượng nghỉ m0 đang đứng yên thì vỡ thành 2 mảnh có khối lượng nghỉ m01 và

om
/g

m02 chuyển động với tốc độ tương ứng là 0,6c và 0,8c. Bỏ qua năng lượng liên kết giữa hai mảnh. Tìm hệ
thức đúng

B.

m01 m02
.

0,8 0,6

1 0,8 0,6

.


m0 m01 m02

D. m0 = 0,6m01 + 0,8m02.

bo

C. m0 =

ok

.c

A. m0 = 0,8m01 + 0,6m02.

ce

Câu 83. Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân beri 94 Be tạo ra hai hạt nhân mới là 63 Li

.fa

và 42 He và phản ứng không kèm theo bức xạ . Biết động năng của hạt nhân 63 Li là 3,05 MeV. Cho khối
lượng hạt nhân 94 Be là 9,01219 u, khối lượng hạt nhân 63 Li là 6,01513 u, khối lượng hạt nhân 42 He là 4,0015

w

w


u, khối lượng prôtôn là 1,0073 u; 1 u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân 42 He là

w

A. 7,06 MeV.

B. 6,06 MeV. C. 5,06 MeV.

D. 4,06 MeV.

Câu 84. Hạt α có động năng 6,3 MeV bắn phá hạt nhân 94 Be đứng yên gây ra phản ứng α + 94 Be 

12
6

C + n.

Biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV và động năng của hạt C gấp 5 lần động năng hạt n. Động
năng hạt n là
A. 5 MeV.

B. 4 MeV.

C. 3 MeV.

D. 2 MeV.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 85. Dùng hạt α có động năng 18 MeV bắn phá hạt nhân

14
7

N đứng yên tạo ra phản ứng α +

14
7

N

17
8

O

+ p. Biết hạt prôtôn sinh ra có động năng 1,25 MeV. Cho khối lượng của các hạt là m α = 4,0015 u, mN =
13,9992 u, mO = 16,9947 u, mp = 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV. Động năng của hạt

17
8

O là


A. 15,6289 MeV. B. 14,6289 MeV. C. 13,6289 MeV. D. 12,6289 MeV.

01

Câu 86. Biết khối lượng của các hạt prôtôn, nơtron và hạt nhân 42 He là mp = 1,007276 u, mn = 1,008670 8u

oc

và mHe = 4,0015 u; 1u = 1,66.10-27 kg. Năng lượng tỏa ra khi có 2 dm3 khí hêli 42 He được tạo thành ở điều
A. 1,22.1011 J.

B. 1,22.1012 J. C. 2,44.1011 J.

ai
H

kiện tiêu chuẫn (áp suất 1 atm nhiệt độ 00 C) là
D. 2,44.1012 J.

He + 147 N

17
8

O + X. Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là mHe = 4,0015 u, mN = 13,9992

hi

4

2

D

Câu 87. Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân 1 4 N đứng yên thì gây ra phản ứng:

nT

u, mO = 16,9947 u và mX = 1,0073 u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị

A. 1,21 MeV.

uO

của K bằng
B. 1,58 MeV.

C. 1,96 MeV. D. 0,37 MeV.

Ta
iL
ie

Câu 88. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn
lại 25% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 60 ngày số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5%
so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
B. 20,84 ngày. C. 15,84 ngày.

Câu 89. Chất phóng xạ pôlôni


210
84

D. 10,84 ngày.

up
s/

A. 25,84 ngày.

Po phát ra tia  và biến đổi thành chì

206
82

Pb. Cho chu kì bán rã của

210
84

Po là

1
. Sau thời gian bao lâu kể từ thời điểm t1 thì tỉ số giữa số hạt nhân
3

om
/g

pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là


ro

138 ngày đêm. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t 1, tỉ số giữa số hạt nhân

1
?
15

.c

pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là

B. 276 ngày. C. 414 ngày.

D. 552 ngày.

ok

A. 138 ngày.

Câu 90. Một lượng hỗn hợp phóng xạ gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau. Đồng vị

bo

thứ nhất có chu kì bán rã 5 ngày, đồng vị thứ hai có chu kì bán rã 9 ngày. Sau thời gian bao lâu thì còn lại

ce

25% số hạt nhân còn lại trong hỗn hợp này chưa bị phân rã?

B. 13,65 ngày. C. 14,65 ngày.

.fa

A. 12,65 ngày.

60
27

Co với chu kì bán rã 5,3 năm, chất tạo thành sau phóng xạ là

w

Câu 91. Ban đầu có 100 g chất phóng xạ

D. 15,65 ngày.

Ni. Coi khối lượng của một mol chất các chất bằng số khối của chúng tính ra gam. Sau 15 năm khối lượng

w

w

58
28

của

58
28


Ni tạo thành là

A. 80,07 g.

B. 81,07 g.

C. 83,07 g.

D. 85,07 g.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 92. Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ
1
. Biết chu kì bán rã của
100

urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt
A. 2,125 tỉ năm.

235
92


235
92

U và

238
92

238
92

U, với tỉ lệ số hạt

235
92

U và số hạt

238
92

U

U lần lượt là 4,5.109 năm và 0,9.109 năm. Cách đây bao nhiêu năm,

U và số hạt

B. 1,125 tỉ năm.


U và

238
92

U là

1
?
50

C. 3,125 tỉ năm.

D. 2,225 tỉ năm.

01



235
92

oc

Câu 93. Ngày nay 235U chiếm tỉ lệ 0,72% urani từ nhiên còn lại là 238U. Cho biết chu kì bán rã cuar chúng là

ai
H

7,04.108 năm và 4,46.109 năm. Tỉ lệ của 235U trong urani tự nhiên vào thời kì Trái Đất được tạo thành cách

đây 4,5 tỉ năm là
B. 32 %.

C. 23 %.

D. 16 %.

D

A. 46 %.

hi

Câu 94. Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu chất X nguyên
2t1 + 3t2, tỉ số đó là

A. 17.

B. 575.

uO

thời điểm t3 =

nT

chất. Tại thời điểm t1 và t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại

C. 107.


D. 72.

Ta
iL
ie

Câu 95. Cho hạt prôtôn có động năng 1,2 MeV bắn phát hạt nhân liti 73 Li đứng yên tạo ra hai hạt nhân X
giống nhau nhưng tốc độ chuyển động thì gấp đôi nhau. Cho biết phản ứng tỏa một năng lượng 17,4 MeV và
không sinh ra bức xạ . Động năng của hạt nhân X có tốc độ lớn hơn là
B. 15,88 MeV.

C.14,88 MeV.

Câu 96. Dùng hạt α để bán phá hạt nhân nitơ

up
s/

A. 16,88 MeV.

14
7

N ta có: α + 147 N 

D..13,88 MeV.

17
8


O + p. Các hạt sianh ra có cùng vận

2
.
9

B.

3
.
4

om
/g

A.

ro

tốc. Cho khối lượng hạt nhân tính ra u bằng số khối của nó. Tỉ số tốc độ hạt nhân O và hạt α là
C.

17
.
81

Câu 97. Dùng prôtôn có động năng 5,58 MeV bắn phát hạt nhân natri

D.
23

11

1
.
81

Na đứng yên sinh ra hạt α và hạt

.c

nhân X và không kèm bức xạ . Biết năng lượng tỏa ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các

ok

hạt tạo thành, động năng của hạt α là 6,6 MeV, động năng của hạt nhân X là 2,468 MeV. Cho khối lượng hạt

bo

nhân tính ra u bằng số khối của nó. Góc tạo bởi hướng chuyển động của hạt prôtôn là
B. 1350.

C.1500.

D. 1200.

ce

A. 1450.

6

3

.fa

Câu 98. Dùng prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn phát hạt nhân beri 94 Be đứng yên tạo ra hai hạt nhân là
Li và hạt nhân X. Biết động năng của hạt nhân Li là 3,05 MeV. Cho khối lượng của các hạt là m p = 1,0073

w

w

u; mBe = 9,01219 u; mLi = 6,01513 u; mX = 4,0015 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân X là
B. 4,064 MeV.

C. 3,064 MeV.

D. 2,064 MeV.

w

A. 5,064 MeV.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .


Câu 99. Một nhà máy điện hạt nhân dung năng lượng phân hạch của hạt nhân
phản ứng phân hạch hạt nhân

235
92

máy tiêu thụ hết một khối lượng

235
92

U với hiệu suất 30%. Mỗi

U tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Trong một năm (365 ngày) nhà
235
92

U nguyên chất là 2 tấn. Cho khối lượng của một mol chất đơn nguyên tử

bằng số khối của hạt nhân chất đó tính ra gam; NA = 6,02.1023 mol-1. Công suất phát điện của nhà máy là
D. 1560 MW.

Câu 100. Một tàu ngầm có công suất 160 kW, dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân
235
92

U với hiệu suất

U tỏa ra năng lượng 200 MeV. Cho khối lượng của một mol


ai
H

20%. Trung bình mỗi phân hạch hạt nhân

235
92

01

B. 1760 MW. C.1660 MW.

oc

A. 1860 MW.

chất đơn nguyên tử bằng số khối của hạt nhân chất đó tính ra gam; NA = 6,02.1023 mol-1. Sau thời gian bao

B. 595 ngày. C. 596 ngày.

D

U nguyên chất?
D. 598 ngày.

w

w


w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

A. 593 ngày.


235
92

hi

nhiêu ngày (24 giờ) thì tàu tiêu thụ hết 500 g

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



×