ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 2 – MÔN VẬT LÝ
Câu 1. Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm,mặt phẳng
chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh
sáng dùng trong thí nghiệm này bằng A. 0,40 μm. B. 0,76 μm. C. 0,48 μm. D. 0,60 μm.
Câu 2. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 8cos(4πt +
6
π
) cm. Số lần vật qua vị trí cân bằng trong
3,225 s đầu tiên là: A. 6 lần B. 7 lần C. 13 lần D. 12 lần
Câu 3. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 2cos(πt)cm. Sau 4,5 s kể từ thời điểm đầu tiên vật đi được
đoạn đường: A. 9 cm. B. 16 cm. C. 16,5 cm. D. 18 cm.
Câu 4. Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng
A. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng
bước sóng.
B. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng.
C. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng.
D. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó
chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ.
Câu 5. Một xe máy chạy trên đường, cứ 3m lại có một cái rãnh nhỏ. Biết rằng tần số dao động riêng của xe trên
các giảm xóc là 6Hz. Xe bị xóc mạnh nhất khi chạy với vận tốc:
A. 0,5 m/s B. 2 km/h C. 18 m/s D. 18 km/h
Câu 6. Chiếc giảm xóc của ôtô và xe máy có tác dụng gây ra:
A. Dao động tắt dần. B. Dao động cưỡng bức. C. Dao động tự do D.Hiện tượng cộng hưởng
Câu 7. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 6cos(πt +
4
π
)cm. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc
xuất phát đến lúc vật qua vị trí x = 3cm là: A.
1
4
s
B.
1
6
s
C.
5
12
s
D.
1
12
s
Câu 8. Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz, biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí
1
2
A
x =
đến
2
3
2
x A=
là: A.
1
12
s
B.
1
24
s
C.
1
8
s
D. Đáp án khác.
Câu 9. Một vật dao động điều hoà, trong 4 s vật thực hiện được 4 dao động và đi được quãng đường 64cm. Chọn
gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4cos(2πt - π/2) cm. B. x = 8cos(2πt) cm.
C. x = 2cos(4πt + π) cm. D. x = 4sin(4πt + π) cm.
Câu 10. Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở nhiệt độ 16
0
C, biết thanh con lắc có hệ số nở dài
α = 1,2.10
-5
K
-1
. Khi nhiệt độ tại đó là 10
0
C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy:
A. chậm 15,552 s B. nhanh 15,552 s C. nhanh 3,11 s D. chậm 3,11 s
Câu 11. Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc cóbước sóng tương
ứng ng λ
1
và λ
2
(với λ
1
< λ
2
) thì nó cũng có khả năng hấp thụ
A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ
1
. B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ
2
.
C. hai ánh sáng đơn sắc đó. D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ
1
đến λ
2
.
Câu 12. Chọn câu đúng. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên:
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Việc sử dụng từ trường quay. D. Hiện tượng tự cảm.
Câu 13. Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian Δt. Nếu thay đổi chiều dài đi
một lượng 0,7 m thì trong khoảng thời gian Δt đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu l là:
A. 0,9 m. B. 1,2 m. C. 1,6 m. D. 2,5 m.
Câu 14. Chọn câu đúng :
A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra .
B. Chỉ có dòng điện xoay chiều 3 pha mới tạo được từ trường quay
C. Dòng điện xoay chiều luôn có tần số bằng số vòng quay của rôto
D. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỷ lệ với tốc độ quay của rôto trong 1 giây.
Câu 15. Tại hai điểm O
1
, O
2
cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình: u
1
= 5sin100πt(mm) và u
2
= 5sin(100πt + π)(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt
chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O
1
O
2
có số cực đại giao
thoa là A. 24 B. 23 C. 25 D. 26
Câu 16. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 6s thì động năng biến thiên với chu kỳ:
A. 3 s B. 0 C. 12 s D. 2 s
Câu 17. Dao động tổng hợp của hai dao động x
1
=
3
cos(2t -
6
π
) và x
2
=
3
cos(2t +
2
π
) là:
A.
3 os(2 )
6
x c t
= +
B.
3cos(2 )
3
x t
= +
C.
3cos(2 )
6
x t
= +
D.
3 cos(2 )
3
x t
= +
Cõu 18. Ht nhõn
24
11
Na
phõn ró
v bin thnh ht nhõn
A
Z
X
vi chu kỡ bỏn ró l 15gi. Lỳc u mu Natri l
nguyờn cht. Ti thi im kho sỏt thy t s gia khi lng
A
Z
X
v khi lng natri cú trong mu l 0,75. Hóy
tỡm tui ca mu natri A. 1,212gi B. 2,112gi C. 12,12gi D. 21,12 gi
Cõu 19. th li ca mt vt dao ng iu ho cú dng nh hỡnh v. Phng trỡnh dao ng ca vt l:
A.
4cos( )
2
x t cm
=
B.
4cos(2 )x t cm
=
C.
4cos( )
2
x t cm
= +
D.
4cos(2 )
2
x t cm
=
Cõu 20. th biu din mi liờn h gia vn tc v li ca mt vt
dao ng iu ho l:
A. ng hỡnh sin. B. ng parabol.
C. ng elớp. D. ng trũn.
Cõu 21. Mt h dao ng cú tn s riờng f
0
= 2Hz. Khi h chu tỏc dng
ca mt ngoi lc cú biu thc F = F
0
sin(3t) N thỡ h s dao ng cng bc vi tn s:
A. 4 Hz B. 2 Hz C. 1,5 Hz D. 3 Hz
Cõu 22. Mt con lc lũ xo thng ng cú k = 100N/m, m = 100g, ly g =
2
= 10m/s
2
. T v trớ cõn bng kộo vt
xung mt on 3cm ri truyn cho vt vn tc u
30 3 /cm s
hng thng ng. Lc n hi cc i v
cc tiu m lũ xo tỏc dng lờn giỏ treo l: A. F
Max
= 700N; F
Min
= 0.
B. F
Max
= 7N; F
Min
= 5N. C. F
Max
= 700N; F
Min
= 500N. D. F
Max
= 7N; F
Min
= 0.
Cõu 23. Mt con lc n cú chiu di l = 1m dao ng ti ni cú g =
2
= 10m/s
2
. Bit rng khi vt qua v trớ cõn
bng dõy treo vng vo mt cỏi inh nm cỏch im treo mt khong 75cm. Chu k dao ng nh ca con
lc n khi ú l: A.
3
1
2
+
s B. 3 s C.
2 3+
s D. 1,5 s
Cõu 24. th biu din mi liờn h gia li v gia tc l:
A. ng hỡnh sin. B. ng thng. C. on thng. D. ng elớp.
Cõu 25. Phỏt biu no sau õy l sai khi núi v s phỏt quang?
A. S hunh quang thng xy ra i vi cỏc cht lng v cht khớ.
B. Bc súng ca ỏnh sỏng phỏt quang bao gi cng ln hn bc súng ca ỏnh sỏng kớch thớch.
C. Bc súng ca ỏnh sỏng phỏt quang bao gi cng nh hn bc súng ca ỏnh sỏng kớch thớch.
D. S lõn quang thng xy ra i vi cỏc cht rn.
Cõu 26. Trong quang ph vch phỏt x ca nguyờn t hirụ (H), dóy Banme cú
A. tt c cỏc vch u nm trong vựng hng ngoi.
B. bn vch thuc vựng ỏnh sỏng nhỡn thy l H, H, H, H, cỏc vch cũn li thuc vựng hng ngoi.
C. tt c cỏc vch u nm trong vựng t ngoi.
D. bn vch thuc vựng ỏnh sỏng nhỡn thy l H, H, H, H, cỏc vch cũn li thuc vựng t ngoi.
Cõu 27. Cho on mch RLC, R = 50. t vo mch HT: u = 100
2
cost(V), bit hiu in th gia hai bn
t v hiu in th gia hai u mch lch pha 1 gúc /6. Cụng sut tiờu th ca mch l
A. 100W B. 100
3
W C. 50W D. 50
3
W
Cõu 28. Theo thuyết Bo, trong nguyên tử hiđrô khi một electron chuyển từ quỹ đạo bán kính r
a
sang quỹ đạo r
b
với r
a
> r
b
thì trong quá trình đó:
A. Nguyên tử phát ra một photon có bớc sóng bằng h.( r
a
r
b
)
B. Nguyên tử phát ra một photon có bớc sóng bằng h(
1 1
2 2
r r
a
b
)
C. Nguyên tử phát ra một photon có bớc sóng bằng
2 2
h
r r
a
b
D. Nguyên tử phát ra một photon có tần số xác định.
Cõu 29. Lc gõy ra dao ng iu ho (lc hi phc) khụng cú tớnh cht sau õy:
A. Bin thiờn iu ho cựng tn s vi tn s riờng ca h. B. Cú giỏ tr cc i khi vt i qua VTCB.
C. Luụn hng v v trớ cõn bng. D. B trit tiờu khi vt qua VTCB.
Cõu 30. Mt vt nh khi lng 100g c treo vo u di mt lũ xo nh, thng ng, cú cng 40N/m. Kớch
thớch vt dao ng iu ho vi c nng bng 0,05J. Gia tc cc i v vn tc cc i ca vt tng ng
l: A. 20m/s
2
v 10m/s. B. 10m/s
2
v 1m/s. C. 1m/s
2
v 20m/s. D. 20m/s
2
v 1m/s.
Cõu 31. Treo con lc n cú di l = 100cm trong thang mỏy, ly g =
2
= 10m/s
2
. Cho thang mỏy chuyn ng
nhanh dn u i xung vi gia tc a = 0,5m/s
2
thỡ chu k dao ng ca nú l:
A. 2,05 s. B. 1,95 s. C. 19,5 s. D. 20,5 s.
t(s)
x(cm)
Câu 32. Khi chiều dài của con lắc đơn tăng gấp đôi thì chu kỳ dao động
A. tăng 41,4% B. giảm 41,4% C. tăng 1,41% D. giảm1,41%
Câu 33. Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở mặt đất, biết bán kính trái đất R= 6400km. Khi
đưa đồng hồ lên độ cao 500m thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy:
A. nhanh 3,375 s. B. chậm 3,375 s. C. nhanh 6,75 s. D. chậm 6,75 s.
Câu 34. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m treo trong một toa xe, lấy g = π
2
= 10m/s
2
. Khi toa xe chuyển động
trên đường ngang với gia tốc 2m/s
2
thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là:
A. 2,236 s. B. 1,980 s C. 1,826 s. D. 0,620 s
Câu 35. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(4πt +
4
π
)cm. Biết ở thời điểm t vật chuyển động
theo chiều dương qua li độ x = 4cm. Sau thời điểm đó
1
24
s
li độ và chiều chuyển động của vật là:
A. x = 4
3
cm và chuyển động theo chiều dương. B. x = 0 và chuyển động theo chiều âm.
C. x = 0 và chuyển động theo chiều dương. D. x = 4
3
cm và chuyển động theo chiều âm.
Câu 36. Điều nào sau đây là sai khi nói về động cơ điện xoay chiều ba pha?
A. Có cấu tạo đơn giản, dễ dàng đổi chiều quay. B. Động cơ điện xoay chiều ba pha có công suất lớn.
C. Động cơ điện xoay chiều ba pha chỉ hoạt động được với dòng điện xoay chiều ba pha.
D. Động cơ điện xoay chiều ba pha có stato quay còn rôto đứng yên.
Câu 37. Công thức tính lực căng dây của con lắc đơn khi thả vật không vận tốc đầu từ góc α
0
:
A. T
C
= 2mg(cosα-cosα
0
) B. T
C
= 3mg(cosα-cosα
0
)
C. T
C
= mg(2cosα-3cosα
0
) D. T
C
= mg(3cosα-2cosα
0
)
Câu 38. Một lò xo dài l = 1,2m độ cứng k = 120N. Khi cắt lò xo đó thành 2 lò xo có chiều dài l
1
= 100cm,
l
2
= 20cm và độ cứng tương ứng là k
1
, k
2
là:
A. 144N/m và 720N/m. B. 100N/m và 20N/m. C. 720N/m và 144N/m. D. 20N/m và 100N/m.
Câu 39. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ nét khi:
A. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng nhỏ. B. Tần số riêng của hệ càng nhỏ.
C. Tần số của lực cưỡng bức càng lớn. D. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng lớn.
Câu 40. Khi khối lượng tăng 2 lần, tần số tăng 3 lần thì cơ năng của một vật dao động điều hoà:
A. Tăng 18 lần. B. Tăng 4,5 lần. C. Tăng 6 lần. D. Tăng 12 lần.
Câu 41. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U
0
sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C. Gọi U là hiệu điện
thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I
0
, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của
cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây đúng?
A.
2 2
u i
1
2 2
U I
0 0
− =
B.
2 2
u i
1
2 2
U I
0 0
+ =
C.
2 2
u i
1
2 2
U I
+ =
D.
U I
1
U I
0 0
+ =
.
Câu 42. Mắc một bóng đèn dây tóc được xem như một điện trở thuần R vào một mạng điện xoay chiều 220V–
50Hz. Nếu mắc nó vào mạng điện xoay chiều 220V-60Hz thì công suất tỏa nhiệt của bóng đèn sẽ
A. tăng lên B. giảm đi C. không đổi D. có thể tăng, có thể giảm.
Câu 43. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay
đổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần số
của dòng điện phải bằng: A. 25 Hz B. 75 Hz C. 100 Hz D. 50
2
Hz
Câu 44. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 60cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm
L = 1/π H và tụ C = 50/π µF mắc nối tiếp. Biểu thức đúng của cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. i = 0,2cos(100πt + π/2)(A) B.i = 0,2cos(100πt- π/2)(A)
C. i = 0,6cos(100πt + π/2)(A) D.i = 0,6cos(100πt - π/2)(A)
Câu 45. Một vật tham gia vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số thì:
A. Dao động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số.
B. Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ.
C. Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số, có biên độ phụ thuộc vào hiệu số pha
của hai dao động thành phần.
D. Dao động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số, có biên độ phụ thuộc vào hiệu số
pha của hai dao động thành phần.
Câu 46. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao
động là a, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 14cm, người ta thấy
M luôn dao động ngược pha với A. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 98Hz đến 102Hz. Bước sóng của
sóng đó có giá trị là A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. 5cm
Câu 47.Một sợi dây căng giữa 2 điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần
nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là
A. 50Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz
Câu 48. Tìm phát biểu đúng khi nói về "ngưỡng nghe"
A. Ngưỡng nghe không phụ thuộc tần số
B. Ngưỡng nghe là cường độ âm lớn nhất mà khi nghe tai có cảm giác đau
C. Ngưỡng nghe phụ thuộc vào vận tốc của âm
D. Ngưỡng nghe là cường độ âm nhỏ nhất mà tai có thể nghe thấy được
Câu 49. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương trình u = 10sin2πft(mm). Vận tốc
truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là Δφ =
(2k+1) π/2 (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là
A. 8cm B. 20cm C. 32cm D. 16cm
Câu 50. Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng λ = 0,533(μm) vào một tấm kim loại có công thoát electron A = 3.10
-19
J.
Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp electron quang điện và cho chúng bay vào một miền từ trường đều có cảm
ứng từ
B
r
. Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với
B
r
Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các
electron là R = 22,75mm .Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường .
A. B = 2.10
-4
(T) B. B = 10
-4
(T) C. B = 1,2.10
-4
(T) D. B = 0,92.10
-4
(T)
DÀNH CHO BAN NÂNG CAO
Câu 51. Một đĩa mài quay quanh trục của nó từ trạng thái nghỉ nhờ một momen lực 10 N.m. Sau 3 giây, momen
động lượng của đĩa là A. 45 kg.m
2
/s. B. 30 kg.m
2
/s. * C. 15 kg.m
2
/s D. không xác định vì thiếu dữ kiện.
Câu 52. Phương trình toạ độ góc φ theo thời gian t nào sau đây mô tả chuyển động quay nhanh dần đều của một
chất điểm ngược chiều dương qui ước?
A. φ = 5 - 4t + t
2
(rad, s). B. φ = 5 + 4t - t
2
(rad, s).
C. φ = -5 + 4t + t
2
(rad, s). D. φ = -5 - 4t - t
2
(rad, s). *
Câu 53. Một người đi xe đạp hướng ra xa một vách núi với tốc độ 5m/s nghe thấy tiếng còi do một xe ôtô phát ra
từ một ôtô chuyển động đi ra xa người này, hướng về phía vách núi với tốc độ 54km/h. Người đi xe đạp sẽ nghe
thấy mấy âm với những tần số bằng bao nhiêu? Biết tần số của âm do còi phát ra là f
0
= 2000Hz.
A. 2 âm; 1887,3Hz và 2092,3Hz B. 2 âm; 1887,3Hz và 2061,5Hz
C. 2 âm; 1700,5Hz và 2342,7Hz D. 2 âm; 1887,3Hz và 2092,3Hz
Câu 54. Thanh đồng chất tiết diện đều, đầu O gắn vào tường nhờ bản lề. Thanh
cân bằng nằm ngang nhờ dây treo nối với thanh tại điểm B của thanh (hình vẽ).
Biết dây treo có phương đứng và OB =
0,75
OA. Lực căng dây treo tính theo
trọng lượng P của thanh là
A. T =
P
2
. B. T =
2
P
3
.* C. T =
3
P
2
. D. T =
3
P
4
Câu 55. Cho các yếu tố sau về vật rắn quay quanh một trục:
I. Khối lượng vật rắn. II. Kích thước và hình dạng vật rắn.
III. Vị trí trục quay đối với vật rắn. IV. Vận tốc góc và mômen lực tác dụng lên vật rắn.
Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào
A. I, II, IV. B. I, II, III. * C. II, III, IV. D. I, III, IV.
Câu 56. Một thanh AB có chiều dài L, khối lượng không đáng kể. Đầu B có gắn một chất điểm khối lượng M. Tại
trung điểm của AB có gắn chất điểm khối lượng m. Momen quán tính của hệ đối với trục quay vuông góc với thanh
tại A là A. (M + m)L
2
. B. (M +
m
2
)L
2
. C. (M +
m
2
)L
4
. D. (M +
m
2
)L
8
.
Câu 57. Một xe ôtô vừa đi vừa bấm còi , người lái xe nghe thấy âm do còi xe phát ra là 1000 Hz. Muốn một người
ngồi trên xe máy nghe được âm cũng có tần số là 1000Hz thì xe máy phải:
A. Đứng yên. B. chuyển động cùng chiều ôtô, tốc độ bằng tốc độ ôtô
C. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của ôtô. D.Chuyển động ngược chiều ôtô, tốc độ bằng tốc độ ôtô
Câu 58. Một hình trụ đặc có khối lượng m lăn không trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vận tốc tịnh tiến trục
khối trụ có giá trị là V thì động năng toàn phần hình trụ là
A.
3
2
mV
4
. B. mV
2
. C.
2
2
mV
3
. D. 2mV
2
.
Câu 59.Một bánh xe có I = 0,4 kgm
2
đang quay đều quanh một trục. Nếu động năng quay của bánh xe là 80 J thì
momen động lượng của bánh xe đối với trục đang quay là:
A. 80 kgm
2
/s. B. 40 kgm
2
/s. C. 10 kgm
2
/s. D. 10 kgm
2
/s
2
Câu 60.Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Momen quán tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục
đó lớn. B. Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bổ khối
lượng đối với trục quay. C. Momen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật.
D. Momen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần.
M
A
B
Hình câu 54