Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của tỷ lệ nước xi măng đến mô đun đàn hồi của bê tông thủy tinh theo thời gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN DUY ĐÔNG

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ ẢNH HƯỞNG
CỦA TỶ LỆ NƯỚC/XI MĂNG ĐẾN MÔ ĐUN ĐÀN HỒI
CỦA BÊ TÔNG THỦY TINH THEO THỜI GIAN

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình
dân dụng và công nghiệp
Mã số:

60580208

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng - Năm 2018


Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Trương Hoài Chính
Phản biện 1: TS. Hoàng Tuấn Nghĩa
Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Chính

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật họp tại Trường Đại học Bách khoa vào
ngày 11 tháng 3 năm 2018


Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Bách khoa
- Thư viện Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, Trường
Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết thành phần cốt liệu cơ bản của bê tông
thủy tinh gồm: nước, xi măng, cát, thủy tinh...., các loại vật liệu này
được cấp phối theo một tỷ lệ nhất định, khi một trong các thành phần
này thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến các đặc trưng cơ lý của bê tông
thủy tinh được chế tạo, trong đó có môđun đàn hồi.
Để thấy được sự ảnh hưởng của tỷ lệ Nước/Xi măng (viết tắt
là N/X) trong thành phần cấp phối đến giá trị môđun đàn hồi của bê
tông thủy tinh, đề tài “Nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của
tỷ lệ N/X đến môđun đàn hồi của bê tông thủy tinh theo thời
gian” cần được tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để làm rõ mối
quan hệ này.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ N/X đến môđun đàn hồi của
bê tông thủy tinh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu xác định giá trị môđun
đàn hồi của bê tông thủy tinh khi thay đổi các tỷ lệ N/X.
- Phạm vi nghiên cứu: Một số các tỷ lệ N/X khi chế tạo mẫu
bê tông thủy tinh.
4. Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp lý thuyết với thực hiện
trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu đề tài.

5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, nội dung luận văn được trình bày gồm 3
chương:
Chương 1. Tổng quan về vật liệu bê tông


2
Chương 2. Bê tông
Chương 3. Thí nghiệm thực nghiệm
Kết luận và kiến nghị


3
Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU BÊ TÔNG
1.1. NƯỚC
1.1.1. Vai trò của nước
1.1.2. Yêu cầu đối với nước
1.2. CÁT
1.2.1. Vai trò của cát
1.2.2. Yêu cầu đối với cát
a. Thành phần hạt
b. Độ lớn
c. Lượng tạp chất
1.3. ĐÁ DĂM
1.3.1. Vai trò của đá dăm
1.3.2. Yêu cầu đối với đá dăm
a. Cường độ của đá dăm
b. Thành phần hạt của cốt liệu lớn
c. Hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu
1.4. THỦY TINH

1.4.1. Giới thiệu về vật liệu thủy tinh
1.4.2. Những ưu điểm chính của thủy tinh
a. Tính trong suốt
b. Tính tráng gương
c. Nguồn nguyên liệu và tính tạo hình


4
d. Thu hồi sử dụng phế thải
1.4.3. Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh
a. Thành phần hóa học
b. Các tính chất
1.4.4. Phân loại thủy tinh
a. Thủy tinh hữu cơ
b. Thủy tinh vô cơ
c. Thủy tinh đơn nguyên tử
d. Thủy tinh oxit
e. Halogen thủy tinh
f. Chancogenhit thủy tinh
g. Thủy tinh hỗn hợp
1.4.5. Ưu – nhược điểm của việc sử dụng thủy tinh y tế
trong bê tông
a. Ưu điểm
b. Nhược điểm
1.5. NHẬN XÉT
Hiện nay, cốt liệu lớn để sản xuất bê tông chủ yếu là đá dăm
được khai thác từ tự nhiên, nguồn nguyên liệu này ngày càng ít dần.
Để đa dạng nguồn cốt liệu lớn trong sản xuất bê tông, trong đề tài
này sẽ nghiên cứu về loại bê tông thủy tinh. Cốt liệu lớn được sử
dụng là thủy tinh được đập nhỏ từ các chai lọ thủy tinh y tế.



5
Chương 2 - BÊ TÔNG
2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Phân loại
a. Theo dạng chất kết dính
b. Theo dạng cốt liệu
c. Theo khối lượng thể tích
d. Theo công dụng bê tông được
2.2. CẤU TRÚC CỦA BÊ TÔNG
2.2.1. Sự hình thành cấu trúc của bê tông
2.2.2. Cấu trúc vĩ mô
2.2.3. Cấu trúc vi mô
a. Cấu trúc khung cốt liệu (Vùng 1)
b. Cấu trúc vùng chuyển tiếp giữa cốt liệu và đá xi măng
(Vùng 2)
c. Cấu trúc của đá xi măng (Vùng 3)
d. Lỗ rỗng trong bê tông xi măng
2.3. CÁC TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG
VÀ BÊ TÔNG
2.3.1. Tính dẻo của hỗn bê tông
a. Xác định độ lưu động của hỗn hợp bê tông theo TCVN
3106 - 1993
b. Xác định độ cứng theo theo TCVN 3107 - 1993
c. Cơ sở để lựa chọn tính dẻo


6

d. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻo của hỗn hợp bê tông
2.3.2. Tính chất cơ bản của bê tông
a. Cường độ chịu lực
b. Phương pháp xác định cường độ chịu nén Rn theo TCVN
3118 - 1993
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ chịu lực của bê tông
2.4. TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN BÊ TÔNG NẶNG
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Tính toán thành phần bê tông bằng phương pháp
tính toán kết hợp với thực nghiệm
a. Nguyên tắc của phương pháp
b. Các bước thực hiện
2.5. NHẬN XÉT
Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến cường độ chịu lực của
bê tông, trong đó tỷ lệ Xi măng/Nước có ảnh hưởng rất lớn. Khi thay
đổi tỷ lệ Xi măng/Nước thì cường độ chịu lực của bê tông sẽ tăng lên
hoặc giảm xuống, khi tỷ lệ này đạt được giá trị hợp lý thì khi đó bê
tông sẽ đạt cường độ lớn nhất.


7
Chương 3 - THÍ NGHIỆM THỰC NGHIỆM
3.1. CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA VẬT LIỆU
3.1.1. Xi măng
3.1.2. Cát
3.1.3. Đá dăm 0,5x1cm
3.1.4. Nước
3.1.5. Thủy tinh
3.2. QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM
3.2.1. Xác định cường độ chịu nén

a. Thiết bị thí nghiệm
b. Chuẩn bị mẫu thử
c. Tiến hành thử
d. Tính kết quả
Cường độ nén từng viên mẫu bê tông (R) được tính bằng
daN/cm2 (kG/cm2) theo công thức:
R

P
F

Trong đó:
P: Tải trọng phá hoại, daN;
F: Diện tích chịu lực nén của viên mẫu, cm2.
3.2.2. Xác định môđun đàn hồi khi nén tĩnh
a. Thiết bị thí nghiệm

(3.1)


8

Hình 3.4. Máy nén

a) Bộ khung định vị

b) Cảm biến đo biến dạng

Hình 3.5. Thiết bị đo biến dạng



9
b. Chuẩn bị mẫu thử
c. Tiến hành thử
d. Kết quả tính toán
- Cường độ mẫu trụ R của từng viên mẫu bê tông thủy tinh
được tính bằng N/mm2, theo công thức:

R

P
F

(3.2)

Trong đó:
P: Tải trọng phá hoại, N;
F: Diện tích chịu nén, mm2.
- Môđun đàn hồi khi nén tĩnh E của từng viên mẫu được tính
bằng N/mm2 (MPa), theo công thức:
E

S2  S1
 2  1

(3.3)

Trong đó:
- S2 : Ứng suất tại 40% tải trọng phá hoại trung bình mẫu trụ,
2


N/mm ;
- S1 : Ứng suất tại biến dạng 1  50.106 , N/mm2;
-  2 : Biến dạng tại 40% tải trọng phá hoại trung bình mẫu trụ;
3.3. THIẾT KẾ CẤP PHỐI
Sử dụng định mức cấp phối bê tông đá dăm cấp độ bền B15
(M200), ban hành kèm theo Quyết định số 1329/QĐ-BXD ngày
19/12/2016 của Bộ Xây dựng về công bố định mức sử dụng vật tư
trong xây dựng làm cấp phối để nghiên cứu thực nghiệm cho luận


10
văn.
3.3.1. Thiết kế cấp phối bê tông đá dăm và bê tông thủy
tinh cấp độ bền B15
Thành phần vật liệu dùng cho 1m3 bê tông đá dăm:
Bảng 3.5. Cấp phối bê tông đá dăm
Cấp độ bền
bê tông

X (KG)

N (L)

C (m3)

Đ (m3)

B15


308

205

0,462

0,834

a. Thiết kế cấp phối bê tông thủy tinh cấp độ bền B15
Sử dụng định mức cấp phối bê tông đá dăm cấp độ bền B15,
nhưng thay thế toàn bộ khối lượng đá dăm bằng khối lượng thủy tinh
Thành phần vật liệu dùng cho 1m3 bê tông thủy tinh:
Bảng 3.6. Cấp phối bê tông thủy tinh
Cấp độ bền
bê tông thủy tinh

X (KG)

N (L)

C (m3)

TT(m3)

Tương đương B15

308

205


0,462

0,834

Ghi chú: Thay thế khối lượng 1m3 bê tông thường tương
đương 1m3 bê tông thủy tinh.
3.3.2. Thiết kế cấp phối bê tông thủy tinh cấp độ bền B15
khi thay đổi tỷ lệ N/X
Sử dụng định mức cấp phối bê tông thủy tinh như Bảng 3.6
nhưng thay đổi tỷ lệ N/X.
Thành phần vật liệu dùng cho 1m3 bê tông thủy tinh:


11
Bảng 3.7. Cấp phối bê tông thủy tinh khi tỷ lệ N/X thay đổi
Cấp độ bền
bê tông thủy tinh

X
(KG)

N/X

N (L)

C (m3)

TT (m3)

Tương đương B15


308

0,65

200,2

0,54

0,834

Tương đương B15

308

0,7

215,6

0,52

0,834

Tương đương B15

308

0,75

231,0


0,49

0,834

3.3.3. Định mức vật liệu đúc mẫu bê tông đá dăm và bê
tông thủy tinh
a. Bê tông đá dăm cấp độ bền B15 (mẫu đối chứng)
Bảng 3.8. Vật liệu đúc mẫu bê tông đá dăm
Cát Đá
Thể tích mẫu lập Số
dăm

Tỷ lệ Xi măng Nước
phương
lượng
hiệu
N/X
(kG)
(l)
0,15x0,15x0,15m mẫu
(kG) (kG)
CP1

0,003

12

0,65


12,477

8,11 30,42 44,42

b. Bê tông thủy tinh cấp độ bền B15
Bảng 3.9. Vật liệu đúc mẫu bê tông thủy tinh
Cát Thủy
Thể tích mẫu lập Số
tinh

Tỷ lệ Xi măng Nước
phương
lượng
hiệu
N/X (kG)
(l)
0,15x0,15x0,15m mẫu
(kG) (kG)
CP2

0,003

12

0,65 12,477 8,11 30,42 44,42


12
c. Bê tông thủy tinh cấp độ bền B15 khi thay đổi tỷ lệ N/X
Bảng 3.10. Vật liệu đúc mẫu bê tông thủy tinh khi thay đổi tỷ lệ N/X



hiệu

Thể tích
Số
Cát
Tỷ lệ Xi măng
mẫu trụ lượng
Nước (l)
N/X
(kG)
0,15x0,3m mẫu
(kG)

Thủy
tinh
(kG)

CP3

0,005

15

0,65

24,48

15,91 59,70 87,17


CP4

0,005

15

0,7

24,48

17,14 56,91 87,17

CP5

0,005

15

0,75

24,48

18,36 53,70 87,17

3.4. ĐÚC VÀ BẢO DƯỠNG MẪU THÍ NGHIỆM
3.4.1. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm
3.4.2. Chuẩn bị vật liệu đúc mẫu và vệ sinh khuôn đúc
3.4.3. Đúc các mẫu bê tông
a. Đúc mẫu bê tông đá dăm, cấp độ bền B15 (mẫu đối

chứng)
b. Đúc mẫu bê tông thủy tinh, cấp độ bền B15
c. Đúc mẫu bê tông thủy tinh, cấp độ bền B15, tỷ lệ N/X thay
đổi
d. Bảng tổng hợp kết quả đo độ sụt bê tông đá dăm và bê
tông thủy tinh
Bảng 3.11. Kết quả đo độ sụt bê tông đá dăm và bê tông thủy tinh

Tỷ lệ N/X Độ sụt (cm)
hiệu

Ghi chú

CP1

0,65

2,0

Mẫu đối chứng bê tông đá dăm

CP2

0,65

2,0

Mẫu bê tông thủy tinh



13
CP3

0,65

2,0

CP4

0,7

8,0

Mẫu thay đổi tỷ lệ N/X bê tông thủy
tinh
“nt”

CP5

0,75

13,0

“nt”

3.5. KẾT QUẢ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM
3.5.1. Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén của bê tông
đá dăm, bê tông thủy tinh cấp độ bền B15
a. Kết quả thí nghiệm cường độ chịu nén của bê tông đá dăm
khi tỷ lệ N/X =0,65 (mẫu đối chứng)

S
T
T


hiệu
mẫu

Kích thước
mẫu hình lập
phương

1

R3_1

2

Kết quả thí nghiệm
R
(daN/
cm2)

P (daN)

F
(cm2)

15x15x15cm


164,8

37.086,0

225,0

R3_2

15x15x15cm

165,8

37.296,0

225,0

3

R3_3

15x15x15cm

172,2

38.749,0

225,0

4


R7_1

15x15x15cm

240,3

54.076,0

225,0

5

R7_2

15x15x15cm

201,7

45.382,0

225,0

6

R7_3

15x15x15cm

219,3


49.347,0

225,0

7

R14_1

15x15x15cm

277,1

62.346,0

225,0

Rtb
(daN/
cm2)

167,6

220,5

270,9
8

R14_2

15x15x15cm


277,5

62.431,0

225,0


14

9

R14_3

15x15x15cm

258,1

58.062,0

225,0

10

R28_1

15x15x15cm

288,4


64.888,0

225,0

11

R28_2

15x15x15cm

275,3

61.934,0

225,0

12

R28_3

15x15x15cm

291,1

65.495,0

225,0

284,9


b. Kết quả thí nghiệm cường độ chịu nén của bê tông thủy
tinh khi tỷ lệ N/X =0,65
S
T
T


hiệu
mẫu

Kích thước
mẫu hình lập
phương

1

R3_1

2

Kết quả thí nghiệm
R
(daN/
cm2)

P (daN)

F
(cm2)


15x15x15cm

123,9

27.870,0

225,0

R3_2

15x15x15cm

124,1

27.930,0

225,0

3

R3_3

15x15x15cm

119,4

26.858,0

225,0


4

R7_1

15x15x15cm

169,4

38.110,0

225,0

5

R7_2

15x15x15cm

164,8

37.082,0

225,0

6

R7_3

15x15x15cm


173,3

39.000,0

225,0

7

R14_1

15x15x15cm

177,4

39.907,0

225,0

8

R14_2

15x15x15cm

200,9

45.210,0

225,0


9

R14_3

15x15x15cm

189,4

42.618,0

225,0

Rtb
(daN/
cm2)

122,5

169,2

189,2


15

10

R28_1

15x15x15cm


184,4

41.490,0

225,0

11

R28_2

15x15x15cm

196,5

44.220,0

225,0

12

R28_3

15x15x15cm

189,8

42.699,0

225,0


190,2

c. Bảng so sánh cường độ chịu nén của bê tông đá dăm và bê
tông thủy tinh khi tỷ lệ N/X =0,65
Bảng 3.12. Cường độ chịu nén của bê tông đá dăm và bê tông thủy
tinh khi tỷ lệ N/X =0,65
Đơn vị: daN/cm2
Ngày
R3

R7

R14

R28

Bê tông đá dăm

167,6

220,5

270,9

284,9

Bê tông thủy tinh

122,5


169,2

189,2

190,2

Cường độ

Hình 3.23. Biểu đồ so sánh cường độ chịu nén của bê tông đá dăm và
bê tông thủy tinh

3

7

14

28


16
3.5.2. Xác định môđun đàn hồi khi nén tĩnh của bê tông
thủy tinh khi thay đổi tỷ lệ N/X
a. Tải trọng phá hoại mẫu bê tông thủy tinh với tỷ lệ N/X
=0,65
Kết quả thí nghiệm

Ký hiệu
mẫu


Kích
thước
mẫu trụ

P (N)

1

R3_1

15x30cm

147.314,0

2

R3_2

15x30cm

145.416,0

3

R3_3

15x30cm

158.994,0


4

R7_1

15x30cm

160.016,0

STT

Ptb (N)

150.574,7

171.367,5
5

R7_2

15x30cm

182.719,0

6

R14_1

15x30cm


221.920,0
218.270,0

7

R14_2

15x30cm

214.620,0

8

R28_1

15x30cm

247.871,5
247.732,8

9

R28_2

15x30cm

247.594,1


17

b. Tải trọng phá hoại mẫu bê tông thủy tinh với tỷ lệ N/X
=0,7
Kết quả thí nghiệm

Ký hiệu
mẫu

Kích
thước
mẫu trụ

P (N)

1

R3_1

15x30cm

115.924,0

2

R3_2

15x30cm

123.078,0

3


R3_3

15x30cm

103.514,0

4

R7_1

15x30cm

156.220,0

STT

Ptb (N)

114.172,0

153.227,0
5

R7_2

15x30cm

150.234,0


6

R14_1

15x30cm

182.273,7

7

R14_2

15x30cm

176.594,3

8

R28_1

15x30cm

225.869,3

179.434,0

226.318,3
9

R28_2


15x30cm

226.767,2

c. Tải trọng phá hoại mẫu bê tông thủy tinh với tỷ lệ N/X
=0,75

STT

Ký hiệu
mẫu

Kích
thước
mẫu trụ

Kết quả thí nghiệm
P (N)

Ptb (N)


18

1

R3_1

15x30cm


92.564,0

2

R3_2

15x30cm

102.857,0

3

R3_3

15x30cm

97.601,0

4

R7_1

15x30cm

123.954,0

5

R7_2


15x30cm

137.751,0

6

R14_1

15x30cm

142.700,4

97.674,0

130.852,5

138.411,7
7

R14_2

15x30cm

134.122,9

8

R28_1


15x30cm

148.065,9
149.993,1

9

R28_2

15x30cm

151.920,3

d. Kết quả thí nghiệm xác định môđun đàn hồi khi nén tĩnh
của bê tông thủy tinh khi thay đổi tỷ lệ N/X
e. Với tỷ lệ N/X =0,65
Kết quả thí nghiệm

STT

1


hiệu
mẫu

E (MPa)

Ptb (N)


E3_1 17.215,8 150.574,7

Biến
dạng
Ɛ2
tại
40%
Ptb

40%
Ptb (N)

P (N)
tại biến
dạng Ɛ1

60.229,9

36.500,0 128,0

Etb
(MPa)

11.233,6


19

2


E3_2 11.936,7 150.574,7

60.229,9

42.300,0 135,0

3

E3_3

4.548,2 150.574,7

60.229,9

53.800,0 130,0

4

E7_1 24.866,1 171.367,5

68.547,0

43.500,0 107,0

5

E7_2 12.434,1 171.367,5

68.547,0


58.000,0

98,0

6

E7_3

6.490,9 171.367,5

68.547,0

63.500,0

94,0

7

E14_1 22.682,3 218.270,0

87.308,0

35.200,0 180,0

8

E14_2 18.237,6 218.270,0

87.308,0


46.700,0 176,0

9

E14_3 17.201,1 218.270,0

87.308,0

48.400,0 178,0

10

E28_1 22.386,6 247.732,8

99.093,1

48.060,0 179,0

11

E28_2 19.897,9 247.732,8

99.093,1

55.140,0 175,0

12

E28_3 21.174,9 247.732,8


99.093,1

54.190,0 170,0

14.597,0

19.373,7

21.153,1

Ghi chú: Kích thước mẫu trụ 15x30cm, diện tích chịu lực nén
F=17.671,5mm2
f. Với tỷ lệ N/X =0,7
Kết quả thí nghiệm
STT


hiệu
mẫu

E (MPa)

Ptb (N)

40%
Ptb (N)

P (N)
tại biến
dạng Ɛ1


Biến
dạng
Ɛ2
tại
40%

Etb
(MPa)


20
Ptb

1

E3_1

4.540,5 114.172,0

45.668,8

42.700,0

87,0

2

E3_2


5.482,1 114.172,0

45.668,8

41.600,0

92,0

3

E3_3 12.947,4 114.172,0

45.668,8

34.000,0 101,0

4

E7_1 12.832,3 153.227,0

61.290,8

36.800,0 158,0

5

E7_2 12.236,2 153.227,0

61.290,8


40.100,0 148,0

6

E7_3 14.424,8 153.227,0

61.290,8

35.800,0 150,0

7

E14_1 17.194,4 179.434,0

71.773,6

42.300,0 147,0

8

E14_2 18.046,1 179.434,0

71.773,6

35.100,0 165,0

9

E14_3 13.876,3 179.434,0


71.773,6

44.800,0 160,0

10

E28_1 17.828,5 226.318,3

90.527,3

50.200,0 178,0

11

E28_2 20.274,6 226.318,3

90.527,3

48.250,0 168,0

12

E28_3 20.285,7 226.318,3

90.527,3

52.170,0 157,0

7.656,7


13.164,5

16.372,3

19.463,0

Ghi chú: Kích thước mẫu trụ 15x30cm, diện tích chịu lực nén
F=17.671,5mm2
g. Với tỷ lệ N/X =0,75
Kết quả thí nghiệm

STT hiệu
mẫu

E (MPa)

Ptb (N)

40%
Ptb (N)

P (N)
tại biến
dạng Ɛ1

Biến
dạng Ɛ2
tại 40%
Ptb


Etb
(MPa)


21

1

E3_1

3.774,9

97.674,0 39.069,6 34.400,0

120,0

2

E3_2

6.851,2

97.674,0 39.069,6 31.200,0

115,0

3

E3_3


6.604,0

97.674,0 39.069,6 29.500,0

132,0

4

E7_1

6.776,8

130.852,5 52.341,0 43.000,0

128,0

5

E7_2 12.703,6 130.852,5 52.341,0 37.300,0

117,0

6

E7_3 13.140,2 130.852,5 52.341,0 33.300,0

132,0

7


E14_1 138.411,7 138.411,7 55.364,7 31.800,0

146,0

8

E14_2 138.411,7 138.411,7 55.364,7 31.200,0

143,0

9

E14_3 138.411,7 138.411,7 55.364,7 29.600,0

139,0

10 E28_1 15.047,3 149.993,1 59.997,2 40.320,0

124,0

11 E28_2 15.411,6 149.993,1 59.997,2 41.750,0

117,0

12 E28_3 19.280,5 149.993,1 59.997,2 42.280,0

102,0

5.743,4


10.873,6

14.992,0

16.579,8

Ghi chú: Kích thước mẫu trụ 15x30cm, diện tích chịu lực nén
F=17.671,5mm2
h. Bảng so sánh môđun đàn hồi khi nén tĩnh của bê tông thủy


22
tinh khi thay đổi tỷ lệ N/X
Bảng 3.23. Môđun đàn hồi khi nén tĩnh của bê tông thủy tinh khi
thay đổi tỷ lệ N/X

Đơn vị: Mpa
Ngày
E3

E7

E14

E28

N/X=0,65

11.234


14.597

19.374

21.153

N/X=0,7

7.657

13.164

16.372

19.463

N/X=0,75

5.743

10.874

14.992

16.580

Môđun đàn hồi

Hình 3.24. Biểu đồ so sánh môđun đàn hồi của bê tông thủy tinh khi
thay đổi tỷ lệ N/X


3

7

14

28


23
3.6. NHẬN XÉT
3.6.1. Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén
Qua biểu đồ phát triển cường độ chịu nén của bê tông đá dăm
và bê tông thủy tinh thì cường độ chịu nén của hai loại bê tông này
đều phát triển tăng theo thời gian.
Cường độ chịu nén của bê tông thủy tinh phát triển chậm hơn
bê tông đá dăm. Ở thời điểm 7 ngày tuổi bê tông đá dăm đã đạt mác
thiết kế M200, còn bê tông thủy tinh đến thời điểm 28 ngày tuổi đạt
95% mác thiết kế M200.
3.6.2. Thí nghiệm xác định môđun đàn hồi khi nén tĩnh
Qua biểu đồ phát triển môđun đàn hồi của bê tông thủy tinh
khi thay đổi tỷ lệ N/X, thì môđun đàn hồi của các cấp phối bê tông
thủy tinh tương ứng với từng tỷ lệ N/X đều phát triển tăng theo thời
gian.
Với bê tông thủy tinh (nghiên cứu). Khi tỷ lệ N/X= 0,65 thì
môđun đàn hồi có giá trị lớn nhất.



×