Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án trải nghiệm sáng tạo chống ô nhiếm tiếng ồn môn vật lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.79 KB, 21 trang )

TRƯỜNG THCS DIỄN THÁP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Diễn Tháp, ngày ... tháng ....năm 2017
KẾ HOẠCH

XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
MÔN VẬT LÝ 7
Căn cứ Kế hoạch chuyên môn của trường THCS Diễn Tháp năm học
2017-2018
- Căn cứ nhiệm vụ được phân công;
Nhóm chuyên môn Toán – Lý lập Kế hoạch xây dựng tiết học theo hướng
Nghiên cứu bài học như sau:
1. Người hướng dẫn: Trần Ngọc Tú
2. Tên chủ đề: Phòng chống tiếng ồn
3. Mục tiêu của chủ đề
a. Kiến thức
- Biết đặc điểm các vật liệu cách âm
- Xây dựng phương án phòng chống tiếng ồn cho trường học.
b. Kỹ năng;
- Trình bày báo cáo quá trình thực hiện cũng như sản phẩm một cách sáng tạo
và khoa học.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin từ internet và nhiều nguồn khác nhau
- Kỹ năng biết áp dụng các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong thực tế cuộc
sống.
c. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, hợp tác nhóm một cách nghiêm túc.
- Có thái độ nghiêm túc trong trình bày báo cáo sản phẩm.


d. Năng lực cần hình thành

1


- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thực tế cuộc sống
qua đó phát triển cho học sinh năng lực tìm tòi, sáng tạo khoa học để bảo vệ
cuộc sống và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực thuyết trình báo cáo sản phẩm trước
công chúng.
4. Hình thức tổ chức dạy học: Giáo viên hướng dẫn trực tiếp trên lớp, các
nhóm học sinh tiếp thu cách thức thực hiện về nhà tìm các giải pháp chống ô
nhiễm tiếng ồn theo nhóm sau đó trình bày báo cáo sản phẩm theo nhóm trước
lớp.
5. Thiết bị vật tư cần chuẩn bị
a. Giáo viên (thiết bị, vật tư, kinh phí….)
- Tranh ảnh giới thiệu về tác hại của ô nhiễm tiếng ồn.
- Chuẩn bị máy chiếu để học sinh báo cáo thiết kế dưới dạng trình bày
powerpoit
b. Học sinh (thiết bị, vật tư, tài liệu…)
- Nguồn thông tin lấy từ SGK vật lý 7 và từ nguồn Internet
- Máy tính có kết nối Internet.
- Bút viết, thước kẻ, giấy A0 , A4.
- Các loại phiếu
6. Phân công nhiệm vụ:
- Chủ trì xây dựng chủ đề trải nghiệm sáng tạo: Trần Thị Tâm
- Tuần 17 giao nhiệm vụ thực hiện theo chủ đề ngoại khóa chủ đề: “CHỐNG Ô
NHIỄM TIẾNG ỒN” cụ thể như sau:
1. Chia nhóm: Chia theo nhóm học tập
2. Quy định về thời gian:

Tuần 17: + Tìm kiếm và hệ thống thông tin, xây dựng các phương án, ý tưởng
thiết kế phương án
Tuần 18: Thực hiện thiết kế phương án: Lựa chọn thiết bị, sơ đồ, lựa chọn hình
thức báo cáo
* Lưu ý với học sinh về cách thức trao đổi thông tin:
2


- Nhóm nào khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin hoặc xây dựng kế hoạch
thực hiện…thì trực tiếp gặp GV để được tư vấn giúp đỡ.
- Tất cả các thành viên trong nhóm đều phải được giao nhiệm vụ, và khi kết
thúc hoạt động thì mỗi thành viên phải có bản tự đánh giá cá nhân về ý thức,
thái độ và hiệu quả công việc được giao.
- Thời gian hướng dẫn học sinh trải nghiệm: băt đầu tuần 17 cho học sinh 7A,
7B, 7C
- Phân công giáo viên hướng dẫn: Trần Ngọc Tú
- Hoàn thành hồ sơ Trải nghiệm sáng tạo: Trần Ngọc Tú
NHÓM TRƯỞNG

GIÁO ÁN DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Môn vật lý 7
Tiết 17: PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN
( Tiết 1)
( Hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết đặc điểm các vật liệu cách âm
- Xây dựng phương án phòng chống tiếng ồn cho trường học.
2. Kỹ năng;
- Trình bày báo cáo quá trình thực hiện cũng như sản phẩm một cách sáng tạo

và khoa học.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin từ internet và nhiều nguồn khác nhau
- Kỹ năng biết áp dụng các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong thực tế cuộc
sống.
3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, hợp tác nhóm một cách nghiêm túc.
- Có thái độ nghiêm túc trong trình bày báo cáo sản phẩm.
3


4. Năng lực cần hình thành
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thực tế cuộc sống
qua đó phát triển cho học sinh năng lực tìm tòi, sáng tạo khoa học để bảo vệ
cuộc sống và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực thuyết trình báo cáo sản phẩm trước
công chúng.
II. THỜI GIAN
Sau khi học xong bài 16: Môi trường truyền âm
- Tuần 17 giao nhiệm vụ thực hiện theo chủ đề ngoại khóa chủ đề: “CHỐNG Ô
NHIỄM TIẾNG ỒN” cụ thể như sau:
1. Chia nhóm: Chia theo nhóm học tập
2. Quy định về thời gian:
Tuần 1: + Tìm kiếm và hệ thống thông tin, xây dựng các phương án, ý tưởng
thiết kế phương án
Tuần 2: Thực hiện thiết kế phương án: Lựa chọn thiết bị, sơ đồ, lựa chọn hình
thức báo cáo
* Lưu ý với học sinh về cách thức trao đổi thông tin:
- Nhóm nào khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin hoặc xây dựng kế hoạch
thực hiện…thì trực tiếp gặp GV để được tư vấn giúp đỡ.
- Tất cả các thành viên trong nhóm đều phải được giao nhiệm vụ, và khi kết
thúc hoạt động thì mỗi thành viên phải có bản tự đánh giá cá nhân về ý thức,

thái độ và hiệu quả công việc được giao.
- Thời gian hướng dẫn học sinh trải nghiệm: băt đầu tuần 17 cho học sinh 7A,
7B, 7C
III. THIẾT BỊ VẬT TƯ
a. Giáo viên (thiết bị, vật tư, kinh phí….)
Tranh ảnh giới thiệu về tác hại của ô nhiễm tiếng ồn.
Chuẩn bị máy chiếu để học sinh báo cáo thiết kế dưới dạng trình bày powerpoit
b. Học sinh (thiết bị, vật tư, tài liệu…)
- Nguồn thông tin lấy từ SGK vật lý 7 và từ nguồn Internet
- Máy tính có kết nối Internet.
4


- Bút viết, thước kẻ, giấy A0 , A4.
b. Các loại phiếu
PHIẾU THU THẬP THỐNG TIN
Bài 14: Phản xạ âm – tiếng vang
Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
Người đọc………….

Ngày đọc……..

IV. HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
Làm việc theo nhóm từ 3 đến 10 người.
V. Tổ chức hoạt động trải nghiệm
Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin
- Yêu cầu từng cá nhân đọc và điển thô
vào phiếu thu thập thông tin, chú ý
nhấn mạnh đến các khái niệm: chất
liệu cách âm, phản xạ âm, tiếng vang,

ô nhiễm tiếng ổn.

Thông tin từ SGK
Cá nhân đọc Bài 14: Phản xạ âm Tiếng vang và Bài 15: Chong ô nhiễm
tiếng ồn trong SGK Vật lí lớp 7.

Thông tin từ các nguồn khác
- Yêu cẩu HS tìm kiếm ở nhà hoặc trên
- Nhóm trưởng phân công các thành
phòng thư viện, phòng máy của nhà
viên lựa chọn và tìm kiếm thông tin
trường về hình ảnh, video, hoặc bài
theo các cụm từ khoá sau: “Phòng,
viết liên quan đến các từ khoá.
5


- Hướng dẫn HS tìm kiếm thông tin
qua ví dụ minh hoạ trực tiếp và gợi ý
HS lưu các thông tin tìm kiếm được
vào một thư mục trên máy tính để tiện
sử dụng.
- Hướng dẫn để HS biết lựa chọn địa
điểm có ô nhiễm tiếng ổn xung quanh
khu vực sinh sống.

chống tiếng ồn”; “Các loại vật liệu
cách âm”; “Thế nào là ô nhiễm tiếng
ồn”; “Tác hại của ô nhiễm tiếng ồn đối
với sức khoẻ và đời sống”; “Các cách

phòng chông ô nhiễm tiếng ồn” đế tìm
kiêm thông tin.

- HS thu thập thông tin bằng hình ảnh,
ghi âm, ghi thông tin ra giấy,... vê hiện
trạng ô nhiễm tiếng ôn, khoảng thời
- Yêu cầu nhóm HS phân tích thông tin
gian có tiếng ồn, mức độ ồn trong
tìm kiếm được và điển vào phiếu báo
ngày, ảnh hưởng của tiếng ồn đến cuộc
cáo kết quả tìm kiếm
sống,...
Hoạt động 2: Xử lí thông tin
- GV Yêu cẩu HS làm việc theo
nhóm, có thế ở trên lớp hoặc ở nhà
và Sơ đồ hoá thong tin thu thập
dược trén giấy A4

- HS tổng hợp, phân tích thông tin tìm
kiếm được.
- Tổ chức theo nhóm nhỏ HS, mỏi nhóm
làm báo cáo dưới dạng sơ đổ hoá.

- GV Định hướng HS, trong Sơ đồ
phải nêu được thực trạng ỏ nhiễm
tiếng ổn tại các khu vực khảo sát
nhừ: khoảng thời gian co tiếng ổn
trong ngày, mức độ ó nhiễm tiếng
ổn, nguyên nhân ỏ nhiễm tiếng ồn,
ảnh hưởng của sự ô nhiễm tiếng ồn

đến sinh hoạt của người dân khu
vực dó.
- Có thể hướng dẫn HS lập sơ đổ
hoá trên máy tính để có thể dưa vào
các hình ảnh mô tả, giúp phát triển
năng lực công nghệ thông tin cho
HS.
- Yêu cầu HS đưa ra các biện pháp
để nhóm thảo luận.
Hoạt động 3: Lên ý tưởng và Lựa chọn phương án phòng chống ô nhiễm
tiếng ồn.
- Yêu cầu mỗi HS đưa ra ba phương án - Mỗi cá nhân đưa ra ba ý tưởng thiết
6


phong chổng tiếng ổn cho trường học
được thể hiện bằng hình vẽ trên giấy,
nọp lại cho nhóm trưởng hoặc thư kí.

kế phương án về phòng chổng tiếng ồn
cho trường học.
- Cả nhóm tổng hợp và thống nhất lựa
chọn một phương án, trong dó nêu rõ:
Loại tiếng ổn được lựa chọn, loại vật
liệu được sử dụng, bản thiết kế cách
lắp đặt vật liệu,...

- Yêu cầu HS thảo luận tự do, dân chủ
đưa ra dược phương án thiết kế
phòng chống tiếng ồn cho trường học

phù hợp nhất.

- Cả nhóm thảo luận và lựa chọn
phương án thiết kế, lắp đặt vật liệu tối
ưu nhất.
- Hoàn thành bản vẽ thiết kế phương
án ra giấy A0
GIÁO ÁN DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Môn vật lý 8
Tiết 19: PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN ( Tiết 2)
( Báo cáo đánh giá sản phẩm)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Xây dựng phương án phòng chống tiếng ồn cho trường học.
2. Kỹ năng;
- Trình bày báo cáo quá trình thực hiện cũng như sản phẩm một cách sáng tạo
và khoa học.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong trình bày báo cáo sản phẩm.
4. Năng lực cần hình thành
- Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực thuyết trình báo cáo sản phẩm trước
công chúng.
II. THỜI GIAN
- Tiết 19 tuần 19 Tổ chức cho học sinh báo cáo sản phẩm hoạt động Trải nghiệm
sáng tạo: Phòng chống tiếng ồn
III. THIẾT BỊ VẬT TƯ
7


1. Giáo viên (thiết bị, vật tư, kinh phí….)
Chuẩn bị các loại phiếu đánh giá cho học sinh

1.1: Phiếu đánh giá mức độ đóng góp của các thành viên trong nhóm
Họ tên thành viên

Mức Mức độ đóng góp độ đóng góp

1.2: Phiếu đánh giá hoạt động cá nhân
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
( Cho điểm từng thành viên theo các mức 1,2,3,4)
Họ, Tên thành viên
Mức độ đóng góp
1.3: Phiếu đánh giá hoạt động của nhóm
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM
( Đánh giá theo mức độ A, B, C, D)
Nội dung
Mức độ

Tinh thần làm việc

Hiệu quả làm việc nhóm

B

B

2. Học sinh (thiết bị, vật tư, tài liệu…)
Sản phẩm phòng chống tiếng ồn…
IV. Báo cáo giới thiệu sản phẩm, đánh giá sản phẩm
Hoạt động 1: Hoàn thiện trình bày báo cáo sản phẩm
8


Trao đổi thảo luận nhóm
A


Giai đoạn này là quan trọng trong quá
trình hoạt động trải nghiệm.

- Cả nhóm bàn bạc thống lựa chọn một
loại hình báo cáo trong các loại hình
như: poster, tập san, trình bày trên
powerpoit..

- Yêu cầu HS báo cáo cả cơ sở lí
thuyết và quá trình thực hiện bản thiết
kế phương án.
- Đại diện các nhóm báo cáo (trong
thời gian 3 phút).
- Gợi ý cho các nhóm lựa chọn hình
thức báo cáo khác nhau để làm tăng sự
phong phú của sản phẩm, tăng khả
năng sáng tạo của HS vì mỗi loại hình
báo cáo đêu phát triển một số năng lực
nhất định, đặc biệt là năng lực sáng
tạo.
- Khi HS trình bày bản thiết kê thì cần
hỏi rõ tại sao lựa chọn loại vật liệu đó,
vật liệu được lựa chọn sẽ được sử dụng
và lắp đặt như thế nào, lắp đặt như vậy
có tác dụng gì,... để xác nhận quá trình
học tập và sự sáng tạo của HS.


Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm và hoạt động
GV Đánh giá kiên thức của HS dựa
trên sơ đô tư duy về các nguổn âm gây
ra sự ô nhiễm âm.

Tiêu chí đánh giá: Vế sản phẩm:
- Sử dụng được các vật liệu cách âm
vào thiết kế phương án.

- GV Đánh giá phương án thiết kế dựa
trên các điều kiện của nhà trường về
gần đường, trồng cây, các thiết bị, vật
liệu có phù hợp khả thi hay không.

- Thiết kế được phương án phòng
chống tiếng 6n cho trường học.
Phương án thiết kế đảm bảo tính thẩm
mĩ, phù hợp với không gian trường
học, lớp học.

- Dựa trên các tiêu chí ở cuối chủ đề
được trình bày trong sách Hoạt động
trải nghiệm sáng tạo trong các môn
học lớp 7, GV đưa ra đánh giá chung
la nhóm nào đạt, nhóm nào không đạt
và phân tích cho HS rõ tại sao đạt và
không đạt.

Vê hoạt động:

- Từng cá nhân đưa ra đánh giá, nhận
9


Để các nhóm tự đánh giá nhau khi trình bày
(theo mẫu phiếu đánh giá trang 6 SGV
ở phụ lục)

xét về hoạt động và cảm nhận của cá
nhân vể ý nghĩa của hoạt động đối với
bản thân.

- Nếu thấy phần nào chưa rõ thì đặt
thêm câu hỏi để xác nhân quá trình, xác
nhận và bổ sung kiến thức theo chuẩn,
đánh giá sự sáng tạo.

- Các nhóm khác nhận xét, nêu câu hỏi
và phản biện

- Đánh giá hoạt động cùa HS đặt ra
các câu hỏi xác nhận cá nhân nào làm
cái gì và có thực sự làm cái đó hay
không.
- Cần có những câu hỏi để HS đánh giá
lẫn nhau.
V. Tổng kết giờ học trải nghiệm
- Giáo viên đánh giá vê hoạt động, nhận xét hòi về cách tổ chức thảo luận,
thống nhất các phương án và cách thức tìm kiếm vật liệu.
- Giáo viên đánh giá nhóm nào đạt hoặc không đạt, giải thích lí do

- Hướng dẫn học sinh về nhà nghiên cứu thêm để hoàn thiện sản phẩm của mình
và nếu có thể áp dụng vào thực tế cuộc sống.

*************************************************************
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MÔN
VẬT LÝ 7
CHỦ ĐỀ: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I. Mục tiêu:
10


- Học sinh huy động được các kiến thức về đặc điểm của môi trường truyền âm,
vật liệu cách âm, phản xạ âm vào giải thích các hiện tượng về âm thanh và ô
nhiễm môi trường
- Học sinh xây dựng được các phương án phòng chống ô nhiễm tiếng ồn cho
trường học, trình bày báo cáo quá trình thực hiện cũng như sản phẩm một cách
sáng tạo và khoa học
II. Thời gian: Từ ngày 27 tháng 12 năm 2017 đến ngày 10 tháng 1 năm 2018.
Tuần 20 giao nhiệm vụ thực hiện theo chủ đề ngoại khóa chủ đề: “CHỐNG Ô
NHIỄM TIẾNG ỒN” cụ thể như sau:
1. Chia nhóm: Chia theo nhóm học tập
2. Quy định về thời gian:
Tuần 1: + Tìm kiếm và hệ thống thông tin, xây dựng các phương án, ý tưởng
thiết kế phương án
+ Chế tạo các pin điện hóa và tiến hành thí nghiệm với chúng.
Tuần 2: Thực hiện thiết kế phương án: Lựa chọn thiết bị, sơ đồ, lựa chọn hình
thức báo cáo
* Lưu ý với học sinh về cách thức trao đổi thông tin:
- Nhóm nào khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin hoặc xây dựng kế hoạch
thực hiện…thì trực tiếp gặp GV để được tư vấn giúp đỡ.

- Tất cả các thành viên trong nhóm đều phải được giao nhiệm vụ, và khi kết
thúc hoạt động thì mỗi thành viên phải có bản tự đánh giá cá nhân về ý thức,
thái độ và hiệu quả công việc được giao.
III. Thiết bị + Vật tư: Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị:
1. Sưu tầm tài liệu: Nguồn thông tin lấy từ SGK vật lý 7 và từ nguồn Internet
2. Chuẩn bị máy chiếu để học sinh báo cáo thiết kế dưới dạng trình bày
powerpoit
IV. Định hướng hoạt động của học sinh
1. Hình thức hoạt động:
Chia làm 3 nhóm sao cho các học sinh trong cùng một nhóm ở gần nhà nhau để
tạo điều kiện để cho việc trao đổi thông tin và xây dựng phương án
2. Tìm kiếm thông tin:
11


- Thông tin từ sách giáo khoa: Bài 14 phản xạ âm tiếng vang và bài 15 Chống ô
nhiễm tiếng ồn trong sgk vật lí 7
- Thông tin từ các nguồn khác: Tìm kiếm trên internet, thu thập thông tin bằng
hình ảnh, ghi âm hoặc ghi thông tin ra giấy…
- HS ghi các thông tin vào 03 phiếu được giáo viên chuẩn bị sẵn
3. Xử lý thông tin:
- HS tổng hợp, phân tích thông tin tìm được
- Tổ chức theo nhóm nhỏ cho HS thảo luận, học sinh báo cáo
4. Hoàn thiện và trình bày báo cáo sản phẩm
- Yêu cầu báo cáo cả cơ sở lý thuyết và quá trình thực hiện thiết kế phương án
- Đại điện 3 nhóm lên trình bày mỗi nhóm khoanrg 3 phút
5. Đánh giá sản phẩm hoạt động
- Đánh giá kiến thức của học sinh dựa trên sơ đồ tư duy
- Đánh giá phương án thiết kế dựa trên các điều kiện của nhà trường về gần
đường, trồng cây, các thiết bị, vật liệu phù hợp hay không

- Đánh giá nhóm nào đạt hoặc không đạt, giải thích lí do

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
Bài 14: Phản xạ âm- Tiếng vang
Bài 15:Chống ô nhiễm tiếng ồn
Người đọc:………………………………………Ngày đọc:…………………

Từ khóa

Nội dung đọc liên quan đến từ khóa

12


Phản xạ âm

Tiếng vang

Vật liệu cách âm

Ô nhiễm tiếng ồn

Cách chống ô nhiễm tiếng ồn

13


PHIẾU TÌM KIẾM VÀ THU THẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET
Người tìm kiếm:…………………………… Ngày tìm kiếm:…………………


Từ khóa

Nội dung đọc liên quan đến từ khóa

Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn

Phòng chống ô nhiễm tiếng ồn

Vật liệu cách âm

14


Tác hại của ô nhiễm tiếng ồn đối với
sức khỏe và đời sống

PHIẾU BÁO CÁO KẾT QUẢ
TÌM KIẾM THÔNG TIN TRONG ĐỜI SỐNG
Người thực hiện:………………………… …Ngày thực hiện:…………………

Địa điểm
khảo sát

Nội dung khảo sát

Kết quả khảo sát

Khoảng thời gian có tiếng ồn
Trường học
Mức độ ô nhiễm tiếng ồn và

ảnh hưởng của nó đến hoạt
động dạy và học

15


Các biện pháp phòng chống
tiếng ồn đã được sử dụng

Khoảng thời gian có tiếng ồn

Bệnh viện
Mức độ ô nhiễm tiếng ồn và
ảnh hưởng của nó đến hoạt
động dạy và học

Các biện pháp phòng chống
tiếng ồn đã được sử dụng

……………
……………

**************************************************************
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
MÔN VẬT LÝ 9
CHỦ ĐỀ: CHẾ TẠO PIN ĐIỆN HÓA ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:

16



- Tổ chức và hướng dẫn học sinh (HS) chế tạo được các Pin điện hóa từ các vật
liệu đơn giản, qua đó biết được nguyên tắc hoạt động và nguyên tắc cấu tạo của
Pin điện hóa cũng như khả năng ứng dụng các pin điện hóa đơn giản.
- Hướng dẫn HS xây dựng phương án và tiến hành được các thí nghiệm với pin
điện hóa
II. Thời gian: ( từ ngày 30 tháng 10 đến 13 tháng 11 năm 2017)
- Tiết 20 tuần 10 tổ chức giao nhiệm vụ thực hiện chủ đề ngoại khóa “Chế tạo
pin điện hóa đơn giản”, cụ thể như sau
1. Chia nhóm: Chia theo nhóm học tập ( nhóm 2 bàn)
2. Quy định về thời gian:
Tuần 1: + Tìm kiếm và hệ thống thông tin về pin điện hóa vào phiếu thu thập
thông tin .
+ Chế tạo các pin điện hóa và tiến hành thí nghiệm với chúng.
Tuần 2: Xây dựng bản báo cáo tổng kết để giới thiệu kết quả và thực hiện báo
cáo tại lớp
* Lưu ý với học sinh về cách thức trao đổi thông tin:
- Nhóm nào khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin hoặc xây dựng kế hoạch
thực hiện…thì trực tiếp gặp GV để được tư vấn giúp đỡ.
- Tất cả các thành viên trong nhóm đều phải được giao nhiệm vụ, và khi kết
thúc hoạt động thì mỗi thành viên phải có bản tự đánh giá cá nhân về ý thức,
thái độ và hiệu quả công việc được giao.
III. Thiết bị + Vật tư: Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị:
1. Sưu tầm tài liệu để giới thiệu về pin điện hóa: Nguồn thông tin lấy từ SGK
vật lý 7,8,9 và từ nguồn Internet
2. Một số đồng hồ đo điện đa năng: loại hiện số hoặc vôn kế kim ( Gặp GV để
mượn)
3. Đèn LED có điện áp thấp : ( 1V; 1,5V hoặc 3V) + 6 đến 8 đoạn dây nối
4. Các phiếu học tập theo mẫu để thực hiện nhiệm vụ, cụ thể là:
+ Phiếu đánh giá, nhận xét, nêu cảm xúc và trao đổi về quá trình làm việc:

( theo mẫu ở sách dành cho HS trang 35 – Hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp 9
+ Phiếu thu thập thông tin: ( trang 56 SGV)
17


+ Phiếu học tập cá nhân: theo mẫu CNTH_01( trang 57 SGV) ; phiếu NTH_01
trang 58 SGV và phiếu NTH_02 trang 59
+ Phiếu tự đánh giá và phiếu đánh giá cá nhân ( mẫu 1 và mẫu 2)
+ Phiếu các thành viên tự đánh giá hoạt động của nhóm ( mẫu 3)
+ Phiếu đánh giá chéo dành cho các nhóm( mẫu 4)
IV. Định hướng tổ chức hoạt động cho học sinh:
Sau khi chia nhóm và yêu cầu các nhóm chuẩn bị vật tư, thiết bị cần thiết cho
hoạt động thì giáo viên cần có những định hướng cụ thể để HS đỡ bỡ ngỡ trong
quá trình thực hiện cũng như hoàn thành báo cáo…như:
Hoạt động nhóm để thống nhất về việc phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
thu thập những thông tin liên quan như: dòng điện; nguồn điện; pin điện hóa
trong các bài 19, 25 SGK vật lý 7; bài8 SGK vật lý 9 và tài liệu khoa học về pin
điện hóa ( Đọc sách và tìm từ nguồn Internet thông qua cụm từ khóa : “Vai trò
của pin điện hóa trong các thiết bị điện”; “các bộ phận cơ bản của pin điện hóa
nhìn từ bên ngoài”; “cấu tạo bên trong của pin điện hóa: các điện cực của pin,
chất điện li”; “các thông số của pin”; “các phương pháp đo điện để xác định các
thông số bằng đồng hồ đo đa năng”; “nguyên tắc hoạt động của pin điện
hóa”…)
Hoạt động nhóm để xử lí những thông tin liên quan và sơ đồ hóa thông tin tìm
kiếm được sau đó là việc thống nhất xây dựng ý tưởng cho sản phẩm
3. Thống nhất ý tưởng thiết kế bằng hình vẽ trên giấy gồm: dung dịch chất điện
li và hộp đựng, cách chế tạo và cách bố trí điện cực; cách đấu dây và lấy điện ra.
Thực hiện thiết kế theo mẫu CNTH_01
4. Thiết kế, chế tạo sản phẩm và thực hiện các phương án đo.
5. Thống nhất về hình thức báo cáo, có thể bằng tập san hoặc qua trả lời câu hỏi

hay qua hoạt động biểu diễn hay thông qua hồ sơ học tập; phiếu học tập…
6. Đánh giá hoạt động cá nhân và tập thể nhóm theo mẫu ở SGV
V. Dự kiến thời gian và phương pháp tổ chức:
- Ngay sau khi học xong bài 19: “Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện” thì
yêu cầu mỗi HS về nhà tự nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị những vật tư, thiết bị
cần thiết để tiết học tới được hướng dẫn cụ thể.
- Với số lượng HS mỗi lớp như hiện nay ( xấp xỉ 40 em) , dự kiến chia
mỗi lớp thành 5 nhóm ( khoảng 7 đến 8 em)
18


- Sau khi các sản phẩm được hoàn
PHIẾU THU THẬP THỐNG TIN
Bài 23: Đối lưu, bức xạ nhiệt (SGK vật lý 8
Người đọc Ngày đọc

Từ khoá

Nội dung đọc liên quan đến từ khoá

- Sấy
- Sấy bằng năng lượng mặt trời
- Đối lưu
- Bức xạ
- Vật liệu dẫn nhiệt, cách nhiệt
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sấy
- Hiệu ứng nhà kính
- Các bộ phận chính của máy sấy và
nguyên lí hoạt động của chúng (có the thể
hiên bằng hình vẽ

- Các công cụ cần dùng

Họ t Họ tên thành viên ên th

Mức Mức độ đóng góp độ đóng góp

ành viên

19


PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
( Cho điểm từng thành viên theo các mức 1,2,3,4)
Họ, Tên thành
viên
Mức độ đóng góp

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM
( Đánh giá theo mức độ A, B, C, D)
Nội
dung

Tinh thần làm việc

Mức
độ

TT

B


Tªn

Hiệu quả làm việc nhóm
B

Tinh thÇn lµm
viÖc nhãm

20

Trao đổi thảo luận nhóm
A

HiÖu qu¶ lµm
viÖc nhãm

Trao ®æi, th¶o luËn
nhãm


1
2
3
4
5
6

21




×