Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 44 trang )

CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM
1.1 Thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường mềm.
1.1.1 Yêu cầu
a/ Yêu cầu chung đối với kết cấu áo đường:
- Áo đường phải đủ cường độ và ổn định cường độ (cường độ ít thay đổi hoặc
không thay đổi khi chịu tác dụng của các điều kiện bất lợi).
- Mặt đường phải đảm bảo đủ độ bằng phẳng nhất định để:
+ Hệ số sức cản lăn giảm (tốc độ xe chạy tăng cao, giảm thời gian xe chạy,
giảm lượng tiêu hao nhiên liệu).
+ Tăng tuổi thọ của phương tiện (hạ giá thành vận chuyển).
- Bề mặt áo đường phải đủ độ nhám để nâng cao hệ số bám giũa bánh xe với mặt
đường nhằm tăng mức độ an toàn xe chạy.
- Áo đường càng ít sinh bụi càng tốt để: ( yêu cầu với lớp mặt)
+ Tầm nhìn của người lái xe tăng.
+ Đảm bảo vệ sinh môi trường.
+ Tăng tuổi thọ của động cơ cũng như tuổi thọ công trình.
b/ Yêu cầu riêng đối với kết cấu áo đường:
- Các lớp mặt:
+ Là bộ phận trực tiếp chịu tác dụng của tải trọng bánh xe và chịu ảnh hưởng
của các nhân tố tự nhiên. Do đó tầng mặt đòi hỏi được làm bằng các vật liệu có cường
độ cao.
+ Chiều dày các lớp mặt phụ thuộc vào tính toán cường độ, thường làm bằng
các vật liệu có gia cố chất liên kết, có kích thước hạt nhỏ.
- Các lớp móng:
+ Chủ yếu chịu tác dụng của lực thẳng đứng, truyền và phân bố lực thẳng đứng
để khi truyền xuống nền đất thì ứng suất sẽ giảm đến mức độ đất nền đường có thể
chịu đựng được.
+ Chiều dày các lớp móng phụ thuộc vào tính toán cường độ, thường làm bằng
các vật liệu rời rạc, có kích thước lớn, không nhất thiết phải có chất liên kết.
- Lớp đáy áo đường:
+ Vật liệu: đất cấp phối thiên nhiên, đất gia cố vôi hoặc xi măng.


+ Độ chặt: K=0.98-1.02.
+ Chiều dài tối thiểu sau lu lèn 30cm.
+ Chiều rộng: phải rộng hơn lớp móng mỗi bên 15cm ( nên làm cả nền đường)
+ Mô đun đàn hồi: vật liệu làm lớp đáy áo đường phải có mô đun đàn hồi tối
thiểu 500daN/cm2(50 Mpa)


1.1.2.Nguyên tắc thiết kế cấu tạo áo đường:
- Tuân thủ nguyên tắc thiết kế tổng thể nền mặt đường nhằm tăng cường độ của nền
đất, tạo điều kiện thuận lợi để nền đất cùng tham gia chịu lực với áo đường ở mức tối
đa.
- Cấu tạo các lớp tầng mặt trên cơ sở cấp đường, lưu lượng xe chạy, tốc độ thiết kế,
điều kiện tự nhiên, điều kiện khai thác …
1.1.2.1 Nguyên tắc thiết kế tầng mặt:
- Căn cứ: + Cấp đường (Vtk),để căn nhắc chọn loại mặt đường (A1, A2, B1, B2)
+ Vật liệu địa phương.
+ Tải trọng, thành phần xe tải nặng... để chọn lớp mặt cho hợp lý.
+ Chọn vật liệu tầng mặt có khả năng chống trượt, chống bong bật...
+ Tầng mặt phải kín (không thấm nước).
- Đủ cường độ và ổn định cường độ.
- Chọn vật liệu tầng mặt có khả năng chống trượt, chống bong bật(vật liệu hạt nhỏ và
có chất liên kết).
- Tầng mặt ít sinh bụi, phải kín (ít hoặc không thấm nước )
- Đảm bảo độ bằng phẳng ,đảm bảo độ mui luyện,đảm bảo hệ số bám giữa bánh xe
và mặt đường.
* Trong điều kiện không đảm bảo các yêu cầu phải có lớp bảo vệ ,lớp hao mòn.
* Đối với tầng mặt không yêu cầu các lớp vật liệu có cường độ giảm dần theo chiều
sâu như tầng móng.
1.1.2.2 Nguyên tắc thiết kế tầng móng:
- Căn cứ: + Điều kiện địa hình, điều kiện địa chất, điều kiện thuỷ văn.

+ Điều kiện vật liệu địa phương, trên tuyến cho phép sử dụng các đoạn tuyến
khác nhau có các tầng móng khác nhau.
-Đủ cường độ và đảm bảo cường độ.
-Tầng móng có thể chọn vật liệu rời rạc, hạt lớn, không nhất thiết phải có chất liên kết
-Chọn vật liệu sao cho cường độ (mođun đàn hồi) phải giảm dần theo chiều sâu(không
giảm đột ngột).
* Chú ý : Khi xác định chiều dày các lớp vật liệu phải đảm bảo chiều dày tối thiểu
(hmin=1,4Dmax ).
- Tỷ số mođun đàn hồi giữa hai lớp liên tiếp không lớn hơn 3 lần.
1.1.3.Quy trình tính toán và tải trọng tính toán:
- Quy trình thiết kế tính toán theo: 22 Tiêu Chuẩn Ngành(TCN) 211-06: Áo
Đường Mềm-Các Yêu Cầu Và Chỉ Dẫn Thiết Kế. [1]
- Tải trọng tính toán tiêu chuẩn:
+ Tải trọng trục tính toán(trục đơn-bánh đôi) Q=10T
+ Áp lực bánh xe tính toán lên mặt đường p =6(daN/cm2) =0,6 (MPa).
+ Đường kính vệt bánh xe là D=33cm.


1.1.4.Xác định Môđun đàn hồi yêu cầu:
1.1.4.1.Xác định số trục xe tính toán /làn xe sau khi quy đổi về trục tiêu chuẩn:
1.1.4.1.1 Đối với phần xe chạy:
-Số trục xe tính toán trên 1 làn xe Ntt là tổng số trục xe đã được qui đổi về trục
tính toán tiêu chuẩn sẽ thông qua mặt cắt ngang đoạn đường thiết kế trong 1 ngày đêm
trên 1 làn xe chịu đựng lớn nhất vào thời kì bất lợi nhất ở cuối thời hạn thiết kế tùy
thuộc loại tầng mặt dự kiến chọn cho kết cấu áo đường.
Dự kiến chọn kết cấu áo đường cấp A2, mặt đường thấm nhập nhựa.Tuổi thọ
công trình 8 năm kể từ ngày khai thác.
-Xác định lưu lượng tính toán trên 1 làn xe theo biểu thức:
4.4


 P 
C1.C2 .Ni . i  (trục xe/ngày đêm.làn)
N tt  f 


I 1
 Ptt 
k

Trong đó:
Ntt :là lưu lượng trục xe tính toán, trên 1 làn xe, trong 1 ngày đêm ở năm tính
toán. (xe/ng.đêm).
Ni :là lưu lượng của loại xe i theo cả 2 chiều ở năm tính toán (xe/ng.đêm).
k :số trục xe tính toán (những trục nhỏ hơn 2,5T thì bỏ qua).
pi :tải trọng trục của loại xe i (chỉ tính với những trục tính toán >= 2,5T)
ptt :tải trọng trục của loại xe tính toán.
C1 :hệ số xét đến số trục trong 1 cụm trục .
C1=1+1,2 (m-1)
Với: m là số trục của cụm trục i
C2 là hệ số xét đến tác dụng của số bánh xe trong 1 cụm bánh.
Cụm bánh xe chỉ có 1 bánh thì lấy C2=6,4.
Cụm bánh đôi (1 cụm bánh gồm 2 bánh) thì lấy C2=1,0.
Cụm bánh có 4 bánh thì lấy C2=0,38.
f: là hệ số xét đến số làn xe.
Trường hợp tính toán
f
Đường 1 làn xe
1
Đường 2-3 làn không có dải phân cách giữa
0.55

Đường 4 làn có dải phân cách giữa
0.35
Đường ≥ 6 làn, có dải phân cách giữa
0.30
Đường cấp IV, 2 làn xe, không có dải phân cách giữa lấy f=0,55.
Bảng tính số trục xe tính toán tại thời điểm khảo sát (2018)
Loại xe

Pi (T)

Loại
bánh

m

C1

C2

Ni

(

Pi 4, 4
)
Ptt

C1.C2.Ni.(

Pi 4,4

)
Ptt


Xe tải
nhẹ

Xe tải
trung

Xe tải
nặng

Xe
Bus

Trục
trước

1.95

Trục
sau

5.70

Trục
trước

Bánh

đơn

1

1

6.4

83,7

-

(*)

Bánh
đơn

1

1

6.4

83,7

0.084

44.997

2.85


Bánh
đơn

1

1

6.4

130,2

0.004

3.333

Trục
sau

6.80

Bánh
đôi

1

1

1


130,2

0.183

23.827

Trục
trước

4.90

Bánh
đơn

1

1

6.4

46,5

0.043

12.797

Trục
sau

10.5


Bánh
đôi

2

2.2

1

46,5

1.239

253.499

Trục
trước

5.60

Bánh
đơn

1

1

6.4


15,5

0.078

7.738

Trục
sau

9.58

Bánh
đôi

1

1

1

15,5

0.828

12.834

Ntk   C1.C2 .ni .(

Pi 4,4
) (trục tiêu chuẩn/ngày đêm)

Ptt

Ntt  f .Ntk (trục tt/ngđ.Làn)

359.025
197.46

Ghi chú: (*) Vì tải trọng trục dưới 25 kN (2,5 T) nên không xét đến khi quy đổi
-Lưu lượng trục xe tính toán đã xét hệ số làn xe ở năm khai thác (2020) (trục xe/ng.đ)
Ntt 2020 =(1+q)2020-2018  N tt2018 (trục xe/ng.đ)
= (1+0,1)2  197,46 = 238,92 (trục xe/ng.đ)
Mặt đường thấm nhập nhựa có tuổi thọ 8 năm ,đưa công trình vào khai thác năm 2020
nên ta xác định được năm tính toán là 2028.
-Lưu lượng trục xe tính toán đã xét hệ số làn xe ở năm tính toán (2028) (trục xe/ng.đ)
N 2028tt =(1+q)2028-2020  N tt2020 (trục xe/ng.đ)
= (1+0,1)8  238.92= 512.14 (trục xe/ng.đ). Chọn 513 (trục xe/ng.đ)
* Tính số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời hạn thiết kế Ne:
(1  q)t  1
Ne 
.365.N 0tt
q

Trong đó
+ N0tt : lưu lượng trục xe tính toán ở năm đầu tiên
+ Ne: số trục xe tiêu chuẩn tích lũy ở cuối thời hạn thiết kế.


+ Hệ số tăng xe hằng năm: q =10%.
+ Thời gian khai thác của áo đường (năm)
- Số trục xe tiêu chuẩn tích lũy năm thứ 8 ở phần xe chạy là:

1  0,18  1
  365  238.92  0.99 106 (trục xe)
Ne  
0,1

1.1.4.1.2 Đối với phần lề gia cố:
Theo 3.3.3 (22 Tiêu Chuẩn Ngành 211-2006): Số trục xe tính toán Ntt \để thiết kết cấu
áo đường trong trường hợp giữa phần xe chạy và lề đường không có dải phân cách bên
,được lấy bằng 30-50% số trục xe tính toán của làn xe cơ giới liền kề tùy thuộc vào
việc bố trí phần xe chạy chính.
Ntt =513 . 0,5= 257 (trục/làn.ng.đ)
1.1.4.2.Xác định Eyc:
Tương ứng với tải trọng tiêu chuẩn thiết kế.Trị số mođun đàn hồi yêu cầu được xác
định theo bảng 3.4(22TCN 211-2006) tùy thuộc vào số trục xe tính toán Ntt và loại
tầng mặt của KCAĐ thiết kế .Trị số tối thiểu mođun đàn hồi được xác định tùy thuộc
vào loại tầng mặt của kết cấu áo đường thiết kế
Trị số Eyc thiết kế :Eyc = max { Eycmin , Eyc llxc }
+ Xác định Eycmin :
Dựa vào bảng 3.5 của [1] (với Đường cấp IV) ta có :
Eycmin ( cấp cao A1) = 100 (Mpa) cho phần xe chạy
= 80 (Mpa) cho phần lề gia cố.
+ Xác định Eyc

llxc

:

Sau khi biết tải trọng xe tính toán, cấp áo đường, lưu lượng trục xe tính toán trên một
làn xe trong một ngày đêm ta tra bảng 3.4 (22TCN 211-06) xác định được Eycllxc.
Bảng : Mô đun đàn hồi yêu cầu

Vị trí

Năm
thiết
kế

Ntt
(Trục/làn. ngày
đêm)

Loại tầng
mặt

Eycmin
(MPa)

Phần xe chạy
Phần lề gia cố

8
8

513
257

Cấp cao A2
Cấp cao A2

100
80


llxc
E yc
(MPa)

Eycchọn
(MPa)

156,97 156,97
138,42 138,42

Nhận xét: Môdun đàn hồi phần lề gia cố và phần mặt đường chênh lệch nhau không
nhiều. Mặc khác, để dễ dàng trong quá trình thi công một cách đồng bộ. Hơn nữa, đôi


khi xe có thể chạy vào phần lề gia cố trong 1 số trường hợp bất lợi. Chính vì thế mà ta
thiết kế đồng bộ phần chiều dày kết cấu áo đường của cả phần xe chạy và phần lề gia
cố
1.1.5. Thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường.
1.1.5.1 Quan điểm thiết kế cấu tạo :
- Xác định tên tuổi và sắp xếp thứ tự trên, dưới của các lớp vật liệu trong các
phương án kết cấu áo đường trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ của mỗi lớp để đảm
bảo cả kết cấu áo đường thoả mãn cơ bản các yêu cầu chung.
- Phải tuân theo nguyên tắc thiết kế tổng thể nền mặt đường, tạo điều kiện để nền
đất tham gia chịu lực cùng với kết cấu áo đường đến mức tối đa.
- Cấu tạo lớp mặt và trong một số trường hợp còn có lớp bảo vệ trên lớp mặt
nhằm hạn chế tác hại của ngoại lực đến lớp chịu lực chủ yếu của tầng mặt.
- Phải chú ý sử dụng tối đa các vật liệu tại chỗ, phế thải công nghiệp.
- Phải phù hợp với khả năng thi công thực tế, tăng nhanh tốc độ dây chuyền thi
công, cơ giới hóa, công nghiêp hóa trong quá trình xây dựng áo đường, góp phần giảm

giá thành xây dựng.
- Kết cấu nên được phân chia thành nhiều tầng lớp để phù hợp với điều kiện chịu
lực và tận dụng vật liệu rẻ tiền để làm lớp dưới.
- Chiều dày của mỗi lớp vật liệu không nhỏ hơn chiều dày tối thiểu để thi công dể
dàng và vật liệu không bị gãy vỡ cục bộ trong quá trình lu lèn và chịu tải trọng sau
này.
1.1.5.2 Đề xuất các phương án cấu tạo áo đường:
Đầu tư xây dựng một lần. Eyc = 156,97 (Mpa).
+ Phương án I:


Nền đường đắp
Kcññv.Eyc=172.67Mpa

Nền đường đào
Kcññv.Eyc=172.67Mpa

Ech=174.86Mpa

Ech=174.86Mpa

3

E3=320Mpa

3

E3=320Mpa

2


E2=300Mpa

2

E2=300Mpa

1

E1=200Mpa

1

E1=200Mpa

E0=57MPa c=0.032MPa =24o a=0.6

0

E0=57MPa c=0.032MPa =24o a=0.6

0

K98

K98

K93

K93


Hình 1.1.5.2.Ia Phương án I-a
0.Đất nền á sét lẫn sỏi sạn đầm chặt K98 và K95.
1.Cấp phối thiên nhiên loại A dày 30 cm
2.Cấp phối đá dăm loại I, Dmax 25 dày 20 cm
3.Thấm nhập nhựa dày 5 cm.
+ Phương án II:

Nền đường đắp

Nền đường đào

Ech=177.98 Mpa

Kcññv.Eyc=172.67Mpa

Ech=177.98Mpa

Kcññv.Eyc=172.67Mpa

3

E3=320Mpa

5

3

E3=320Mpa


5

2

E2=300Mpa

14

2

E2=300Mpa

14

4

E1=250Mpa

30

4

E1=250Mpa

30

0

E0=57MPa c=0.032MPa =24o a=0.6
K98


50

0

E0=57MPa c=0.032MPa =24o a=0.6
K98

K93

K93

30

Hình 1.1.5.2.IIa Phương án II

30

50


0.Đất nền á sét lẫn sỏi sạn đầm chặt K98 và K95.
1.Cấp phối đá dăm loại II dmax 37,5 dày 30 cm
2. Cấp phối đá dăm loại I dmax 25 dày 14 cm
3.Thấm nhập nhựa dày 5 cm.
1.2: Tính toán cường độ kết cấu
1.2.1. Đặc trưng tính toán của đất nền:
Đất nền là loại đất á sét lẩn sỏi sạn. Tra bảng B-3 phụ lục B [1] có độ ẩm tương đối
a= 0,6; mođun đàn hồi Eo=57 Mpa; c=0,032;  = 240.
1.2.2.Các đặc trưng tính toán của vật liệu áo đường và nền đất:

Bảng 1.2.2: Các đặc trưng cường độ của vật liệu áo đường và nền đất
ST
T

Vật liệu

Modul đàn hồi
E
(Mpa)

Ru
(Mpa)

C
(Mpa)


(độ)

1

Cấp phối thiên nhiên loại A

200

-

0,05

40


1

Cấp phối đá dăm loại II

250

-

-

-

3

Cấp phối đá dăm loại I

300

-

-

-

2

Thấm nhập nhựa
Nền đường đất á sét lẩn sỏi sạn, độ
đẩm a=0,6


320

-

-

-

57

-

0,032

24

5

1.2.3.1: Tính toán theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi.
Nguyên lý tính toán: Theo tiêu chuẩn này kết cấu được xem là đủ cường độ khi trị số
mođun đàn hồi chung của kết cấu nền áo đường (hoặc của kết cấu áo lề có gia cố) Ech
lớn hơn hoặc bằng trị số mođun đàn hồi yêu cầu Eyc nhân với một hệ số dự trữ cường
dv
độ về độ võng K cd
được xác định tuỳ theo độ tin cậy mong muốn được xác định theo

bảng 3-2 và 3-3 [1].
dv
Ech  K cd

Eyc

Từ bảng 3-2 và 3-3 [1], ứng với đường ô tô cấp III chọn độ tin cậy thiết kế là
dv
0,90 ta có được hệ số cường độ K cd
=1,10.

Căn cứ vào các phương án đã đề xuất tiến hành tính toán Ech và so sánh Eyc .
Chuyển hệ nhiều lớp về hệ 2 lớp bằng cách đổi các lớp kết cấu áo đường lần lượt hai
lớp một từ dưới lên theo công thức:

1  k.t1/ 3 
.
Etb = E1 

 1 k 

3


Trong đó: k =

E
h1
; t= 1 ;
h2
E2

Phương án I:
D


D

Eyc=172.67Mpa

D

Eyc=172.67Mpa

Eyc=172.67Mpa
E1=320Mpa

E tb
c

E tb
c

h1

E1=200Mpa

Tax Tav

h1+h2+h3

h1+h2

h2


E2=300Mpa

Tax Tav

E0=57MPa c=0.032MPa =24o a=0.6

E0=57MPa c=0.032MPa =24o a=0.6

E0=57MPa c=0.02MPa =26o a=0.6

Bảng 1.2. 3.1: Tính đổi Etb của các lớp vật liệu Phương án Ia
Lớp vật liệu

Ei

t= E2/E1

hi (cm)

Cấp phối thiên nhiên loại A

200

-

30

-

30


200

Cấp phối đá dăm loại I

300

1,50

20

0,667

50

236,792

Thấm nhập nhựa

320

1,067

5

0,25

55

239,91


-Xét đến hệ số:

k= h2/h1 Htb(cm) Etb(Mpa)

H 55

 1,666  = 1,191
D 33

-Ectb = Etb . = 239,91.1,191= 285,733(Mpa)
-Tính mô đun đàn hồi chung Ech của cả kết cấu bằng cách sử dụng toán đồ KOGAN.
57
E
H
 0,199
 1,666 ; 0c =
Từ tỷ số:
Etb 285,733
D
- Theo toán đồ KOGAN 

Ech
=0,612
Etbc

Vậy Ech = 0,612. 285,733=174.868 (MPa)
Chọn độ tin cậy thiết kế theo cấp đường K= 0,90
từ độ tin cậy thiết kế xác định được hệ số cường độ về độ võng là K cddv =1,10
Vậy: Ech = 174,868

Phương án II:

(Mpa) > K cddv

. Eyc = 1,10.156,97=172,667 (Mpa) => Đạt


D

D

Eyc=172.67Mpa

D

Eyc=172.67Mpa

Eyc=172.67Mpa

E1=320Mpa

Ectb

Ectb

h1

E1=200Mpa

TaxTav


h1+h2+h3

h1+h2

h2

E2=300Mpa

TaxTav
o

o

E0=57MPa c=0.032MPa =24 a=0.6

o

E0=57MPa c=0.032MPa =24 a=0.6

E0=57MPa c=0.032MPa =24 a=0.6

Bảng 1.2. 3.1: Tính đổi Etb của các lớp vật liệu Phương án Ib
Lớp vật liệu

Ei

t= E2/E1

Cấp phối đá dăm loại II

dmax=37.5

250

-

30

-

30

250,00

Cấp phối đá dăm loại I
dmax=25

300

1,20

14

0,467

44

265,26

Thấm nhập nhựa


320

1,21

5

0,114

49

270,64

-Xét đến hệ số:

hi (cm) k= h2/h1 Htb(cm) Etb(Mpa)

H 49

 1,485  = 1,168
D 33

-Ectb = Etb . = 270,64.1,168= 316,14(Mpa)
-Tính mô đun đàn hồi chung Ech của cả kết cấu bằng cách sử dụng toán đồ KOGAN.
57
E
H
 0,18
 1,485 ; 0c =
Từ tỷ số:

Etb 316,14
D
- Theo toán đồ KOGAN 

Ech
=0,563
Etbc

Vậy Ech = 0,563. 316,14=177,98 (MPa)
Chọn độ tin cậy thiết kế theo cấp đường K= 0,90
từ độ tin cậy thiết kế xác định được hệ số cường độ về độ võng là K cddv =1,10
Vậy: Ech = 177,98 (Mpa) > K cddv . Eyc = 1,10.157,37=173,27 (Mpa)
Kết cấu đảm bảo cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi.
1.4: Tính kiểm tra cường độ kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong
nền đất.
Kết cấu nền áo đường có tầng mặt là loại A1, A2 và B1 được xem là đủ cường độ khi
thoả mãn biểu thức
Tax + Tav 

Ctt
tr
K cd


trong đó:
+Tax : ứng suất cắt hoạt động lớn nhất do tải trọng bánh xe tính toán gây ra trong nền
đất hoặc trong lớp vật liệu kém dính (MPa); Tax được xác định theo mục 3.5.2[1]
+Tav : ứng suất cắt hoạt động do trọng lượng bản thân các lớp vật liệu nằm trên nó
gây ra cũng tại điểm đang xét (MPa). Tav được xác định theo mục 3.5.3[1]
+K trcd là hệ số cường độ về chịu cắt trượt được chọn tuỳ thuộc độ tin cậy thiết kế như

ở Bảng 3-7[1]. Với độ tin cậy là 0,90 ta có K trcd =0,94.
+Ctt : Lực dính tính toán của đất nền hoặc vật liệu kém dính (MPa) ở trạng thái độ
ẩm, độ chặt tính toán. Trị số Ctt được xác định theo biểu thức
Ctt = C. K1. K2 . K3
Trong đó:
+C: lực dính của đất nền hoặc vật liệu kém dính xác định từ kết quả thí nghiệm cắt
nhanh với các mẫu tưng ứng với độ chặt, độ ẩm tính toán (MPa); với đất nền phi tiêu
biểu cho sức chống cắt trượt của c phạm vi khu vực tác dụng của nền đường.
+K1 : hệ số xét đến sự suy giảm sức chống cắt trượt khi đất hoặc vật liệu kém dính
chịu ti trọng động và gây dao động. Với kết cấu nền áo đường phần xe chạy thì lấy
K1=0,6; với kết cấu áo lề gia cố thì lấy K1 = 0,9 để tính toán.
+K2 : hệ số xét đến các yếu tố tạo ra sự làm việc không đồng nhất của kết cấu; các
yếu tố này gây ảnh hưởng nhiều khi lưu lượng xe chạy càng lớn, do vậy K 2 được xác
định tuỳ thuộc số trục xe quy đổi mà kết cấu phi chịu đựng trong 1 ngày đêm như ở
Bảng 3-8[1].
+K3 : hệ số xét đến sự gia tăng sức chống cắt trượt của đất hoặc vật liệu kém dính
trong điều kiện chúng làm việc trong kết cấu khác với trong mẫu thử (đất hoặc vật liệu
được chặn giữ từ các phía); ngoài ra hệ số này còn để xét đến sự khác biệt về điều kiện
tiếp xúc thực tế giữa các lớp kết cấu áo đường với nền đất so với điều kiện xem như
chúng dính kết chặt (tạo ra sự làm việc đồng thời) khi áp dụng toán đồ Hình 3-2 và 3-3
cho các trường hợp nền đất bằng đất kém dính. Cụ thể trị số K3 được xác định tuỳ
thuộc loại đất trong khu vực tác dụng của nền đường như dưới đây:
Đối với các loại đất dính (sét, á sét, á cát)
Xác định Ctt trong nền đất :

Ctt  k1  k2  k3  C
Trong đó:
+ C : Lực dính tính toán của lớp đất nền : C = 0,032 Mpa
+K1: Với kết cấu nền áo đường phần xe chạy thì lấy K1=0,6
+K2: 0,8


K3 = 1,5;


+K3: 1,5
 Ctt = 0,032.0,6.0,8.1,5=0,023
Xác định Ctt trong lớp cấp phối thiên nhiên :

Ctt  k1  k2  k3  C
Trong đó:
+ C : Lực dính tính toán của lớp cấp phối thiên nhiên : C = 0,05 Mpa
+K1: Với kết cấu nền áo đường phần xe chạy thì lấy K1=0,6
+K2: 0,8
+K3: 1,5
 Ctt = 0,05.0,6.0,8.1,5=0,036
Phương án I:
* Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất:
D

Eyc=172.67Mpa

h2

E2=300Mpa

Eyc=172.67Mpa

h1+h2

D


E tb
c

h1

E1=200Mpa

Tax Tav

Tax Tav

E0=57MPa c=0.032MPa =24o a=0.6

E0=57MPa c=0.032MPa =24o a=0.6

a.Tính Etb của 2 lớp kết cấu:
Lớp vật liệu

Ei

t= E2/E1

Cấp phối thiên nhiên loại A

200

-

30


-

30

200

Cấp phối đá dăm loại I

300

1,50

20

0,667

20

236,792

-

-

5

-

55


-

Thấm nhập nhựa
-Xét đến hệ số:

hi (cm) k= h2/h1 Htb(cm) Etb(Mpa)

H 50

 1,515  = 1,179
D 33

-Ectb = Etb . = 236,792.1,179= 279,177(Mpa)
b. Xác định ứng suất cắt hoạt động do tải trọng bánh xe tiêu chuẩn tính toán gây ra
trong nền đất Tax



 

 ax
H 
  ax
  Tra...toán...đô 
D 
p
Etb 
Echm 


Trong đó :
+ φ : Góc nội ma sát của nền đất .   240
+ H : Tổng chiều dày của các lớp áo đường tính đến vị trí tính toán.
+ Echm : Mô đun đàn hồi của nền đất và các lớp vật liệu phía dưới vị trí
tính toán. Echm = E0 = 57 Mpa.
+ Etb : Mô đun đàn hồi của các lớp áo đường phía trên vị trí tính toán

0

  24

 ax
H 50

 
 1,515
 0,027   ax  0,027  0,6  0,0162
  tra..toán..đò 
D 33
p

Etb
279,177


 4,89
Echm
57

c. Xác định ứng suất cắt hoạt động do trọng lượng bản thân các lớp kết cấu áo

đường gây ra trong nền đất Tav :

  240 

  tra...toán....đô   av  0,0007
H  50 

Ứng suất cắt hoạt động trong đất là:
 = ax + av = 0,0162 - 0,0007 = 0,015(Mpa).
d. Kiểm tra điều kiện.
Kcdtr   ax   av  =0,94.0,015 =0,014(Mpa) ≤ Ctt =0,023

 Nền đất có đủ khả năng chống cắt trượt.
* Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong lớp cấp phối thiên
nhiên :


E2=300Mpa

h2

E1=200Mpa

Tax Tav

Eyc=172.67Mpa

E2=300Mpa

Tax Tav


h2

D

Eyc=172.67Mpa

h1

D

E0=57MPa c=0.032MPa =24o a=0.6
E0=57MPa c=0.032MPa =24o a=0.6

a.Tính Echm trên lớp cấp phối thiên nhiên:
E
h 20
57
 0, 285
 0,61 ; 0 
-Xét đến hệ số: 1 
D 33
E1 200
- Theo toán đồ KOGAN 

Ech1
=0,469
E1

Vậy Ech1 = 0,469. 200=93,8 MPa

-Xét đến hệ số:

H 20

 0,61  = 1,049
D 33

-Ectb = Etb . = 93,8.1,049= 98,40(Mpa)
b. Xác định ứng suất cắt hoạt động do tải trọng bánh xe tiêu chuẩn tính toán gây ra
trong lớp móng cấp phối thiên nhiên Tax:

0

  40


H 20

 
 0,606   tra..toán..đò  ax  0,063   ax  0,063  0,6  0,0378
D 33
p

Etb
300


 2, 47 
Echm 121,1


c. Xác định ứng suất cắt hoạt động do trọng lượng bản thân các lớp kết cấu áo
đường gây ra trong cấp phối thiên nhiên Tav :
  400 
  tra...toán....đô   av  0,0014
H  20 
Ứng suất cắt hoạt động trong đất là:
 = ax + av = 0,0378 - 0,0014 = 0,036(Mpa).
d. Kiểm tra điều kiện.
Kcdtr   ax   av  =0,94.0,036 =0,034(Mpa) ≤ Ctt =0,036

 Lớp móng cấp phối thiên nhiên có đủ khả năng chống cắt trượt.
Phương án II:
* Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất:


D

Eyc=172.67Mpa

E tb
E1=200Mpa

h1

c

h1+h2

E2=300Mpa


Eyc=172.67Mpa

h2

D

Tax Tav
E0=57MPa c=0.032MPa =24o a=0.6

Tax Tav
E0=57MPa c=0.032MPa =24o a=0.6

a.Tính Etb của các lớp kết cấu:
Ta có : Ectb = 316,14(Mpa)
b. Xác định ứng suất cắt hoạt động do tải trọng bánh xe tiêu chuẩn tính toán gây ra
trong nền đất Tax



 ax
H 49

 
 1, 485
 0,022   ax  0,022  0,6  0,0132
  tra..toán..đò 
D 33
p

Etb 316,14



 5,54
Echm
57


  240

c. Xác định ứng suất cắt hoạt động do trọng lượng bản thân các lớp kết cấu áo đường
gây ra trong nền đất Tav :

  240 

  tra...toán....đô   av  0,0021
H  49 

Ứng suất cắt hoạt động trong đất là:
 = ax + av = 0,0132 - 0,0021 = 0,0111(Mpa).
d. Kiểm tra điều kiện.
Kcdtr   ax   av  =0,94.0,0111 =0,0104(Mpa) ≤ Ctt =0,023

 Nền đất có đủ khả năng chống cắt trượt.
1.3: Luận chứng so sánh chọn phương án kết cấu áo đường.
Để chọn phương án kết cấu áo đường cần phải đánh giá hiệu quả kinh tế của
việc đầu tư vốn.
Cơ sở của phương pháp luận chứng hiệu quả kinh tế trong thiết kế áo đường là
so sánh hệ số hiệu quả kinh tế tiêu chuẩn Etc có xét đến đặc điểm xây dựng và khai
thác đường.
Để đánh giá hiệu quả của việc đầu tư vốn cần so sánh giữa các phương án khác

nhau về kết cấu, cấp hạng tầng mặt, các chỉ tiêu khai thác vận tải sao cho phương án


chọn phải có tổng chi phí xây dựng và khai thác 1 km kết cấu áo đường quy đổi về
năm gốc và có giá trị nhỏ nhất.
Hiệu quả kinh tế của việc đầu tư vốn để thực hiện phương án chọn được xác
định bằng cách so sánh giữa số vốn đầu tư và số lợi nhuận thu được hằng năm trong
thời gian khai thác do giảm giá thành vận tải và các chi phí sửa chữa khác vì chất
lượng áo đường và điều kiện xe chạy đã được cải thiện so với nguyên trạng thông qua
việc tính toán hệ số hiệu quả kinh tế.
Ngoài ra cần phải xét đến các chỉ tiêu về khối lượng và khả năng cung cấp
nguyên vật liệu, về khả năng công nghệ thi công và khả năng đảm bảo tiến độ thi công.
Tính toán khối lượng công tác trong đoạn tuyến cho 100 m2.
1.3.1 Phân tích đơn giá các phương án.
Sử dụng Mức giá của 2844/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 của UBND Thừa Thiên
Huế để tính đơn giá cho từng lớp vật liệu áo đường :
Bảng tính đơn giá các lớp mặt đường ( tính cho 1Km mặt đường)



PA

Mã hiệu

AD.23113
AD.11222
I

AD.21225
AD.21226


Hạng mục
Rải thảm mặt đường đá dăm đen,
chiều dày mặt đường đã lèn ép 5cm
Làm móng cấp phối đá dăm lớp trên
dày 20cm, đường làm mới
Làm móng cấp phối thiên nhiên lớp
dưới dày 14cm, đường làm mới
Làm móng cấp phối thiên nhiên lớp
dưới dày 16cm, đường làm mới

Đơn vị

Khối
lượng

100m2

8000m2

100m3

1600m3

100m2
100m2
Tổng

Đơn giá


Thành tiền

Nhân
công

Máy

302.238

457.004

29.690.922

929.962

2.810.749

8000m2

899.550

478.421

8000m2

1.028.250

513.550

Vật liệu


Vật liệu

Nhân công

Máy

24.179.040

36.560.320

475.054.752

14.879.392

44.971.984

1.289.703

7.196.400

38.273.680

103.176.240

1.449.044

82.260.000

4.108.400


115.923.520

946.583.728


PA2
STT
1

2

3

4

Mã hiệu
công tác

Danh mục công tác đo
bóc

AD.23113 Rải thảm mặt đường đá
dăm đen, chiều dày mặt
đường đã lèn ép 5cm
AD.11222 Làm móng cấp phối đá
dăm lớp trên, đường
làm mới dày 14cm
AD.11222 Làm móng cấp phối đá
dăm lớp trên, đường

làm mới dày 15cm
AD.11212 Làm móng cấp phối đá
dăm lớp dưới, đường
làm mới dày 14cm
THM
TỔNG HẠNG MỤC

Đơn
vị

Khối
lượng

100m2

8000

Đơn giá
Nhân
công
334,510

100m3

1120

26,128,000 1,029,261

100m3


1200

100m3

1200

Thành tiền

26,760,800

Máy thi
công
28,375,600

2,281,063 292,633,600

11,527,723

25,547,906

26,128,000 1,029,261

2,281,063 313,536,000

12,351,132

27,372,756

24,282,000


2,503,863 291,384,000

10,947,600

30,046,356

Vật liệu

912,300

Máy thi
công
354,695

Vật liệu

897,553,600
TỔNG TIỀN

Nhân công

61,587,255 111,342,618
1,070,483,473


Ghi chú : Trong đơn giá chỉ tính giá gốc của vật liệu, chưa tính chi phí vận chuyển
đến chân công trình, giá thành tính cho chi phí xây dựng 100m2 đường.
Chọn phương án1 và 2 để tính toán giá.
*Phương Án I:
Tra bảng 5-1, Thiết kế đường Ô tô tập 4.

+ Mặt đường thấm nhập nhựa : Kđ  49,6%K0 , Ktr  8,7%K0 , Ctd= 1,92%K0
Bảng 1.3.1a: Bảng tổng hợp các chi phí tập trung.
Phương án

Ko
(đ/Km)


(đ/Km)

Ktr
(đ/Km)

Ctd
(đ/Km)

Đầu tư một lần

946.583.728

469.505.529

82.352.785

18.173.544

*Phương Án II:
Tra bảng 5-1, Sách Thiết kế đường Ô tô tập 4.
+ Mặt đường thấm nhập nhựa : Kđ  49,6%K0 , Ktr  8,7%K0 , Ctd= 1,92% K0
Bảng 1.3.1b: Bảng tổng hợp các chi phí tập trung.

Ctd

Phương án

Ko
(đ/Km)


(đ/Km)

Ktr
(đ/Km)

(đ/Km)

Đầu tư một lần

1.070.483.473

530.959.803

93.132.062

20.553.282

1.3.2. Xác định tổng chi phí xây dựng và khai thác tính đổi về năm gốc
Tổng chi phí và khai thác tính đổi về năm gốc:
ts

Ptd = Ktđ +


Ct

 (1  E
t 1

td

)t

Trong đó:
Ktđ: tổng chi phí xây dựng tập trung cho việc sửa chữa định kỳ, cải tạo, trung tu,
đại tu trong quá trình khai thác 1km kết cấu áo đường tính đổi về năm gốc.
Ct: chi phí thường xuyên bao gồm chi phí sửa chữa nhỏ và các chi phí vận tải
ôtô năm thứ i (đồng/năm).
Etđ: là hệ số hiệu quả kinh tế tính đổi Etđ = 0.1
ts

Ct

 (1  E
t 1

td

)t

: tổng chi phí khai thác tính toán kể từ năm gốc.

n: thời gian khai thác tính toán kể từ năm gốc .



1.3.2.1.Tổng chi phí tập trung tính đổi Ktđ :
nd
ntr
KC
K id
K itr


Ktđ = K0 +
(1  Etd )tc 1 (1  Etd )td 1 (1  Etd )ttr

Trong đó:
K0: chi phí đầu tư xây dựng ban đầu 1 km áo đường được xác định theo dự
toán.
Kc: chi phí cải tạo áo đường (nếu có) trong khoảng thời gian khai thác tính toán
kết cấu.
tc : thời gian kể từ năm gốc đến năm cải tạo tầng mặt.
Kđ, Ktr: chi phí một lần đại tu, trung tu áo đường theo dự toán.
tđ, ttr

: thời gian kể từ năm gốc đến lúc đại tu, trung tu tầng mặt.

nđ, ntr : là số lần tiến hành đại tu, trung tu áo đường tùy loại mặt đường.
1.3.2.2.Tổng chi phí thường xuyên tính đổi
n TS

Ct



t
t 1 (1  Etd )

n TS

Ct d

t +
t 1 (1  Etd )

n TS

Ct vc

t
t 1 (1  Etd )

Trong đó:
+ Ctd: chi phí sửa chữa hàng năm của năm thứ t
n TS

CTds
Ct d
C1d
C2d


...



t =
(1  Etd )1 (1  Etd ) 2
(1  Etd )Ts
t 1 (1  Etd )
TS

Ct vc
Q2 S 2
S Q
Q1 S1
 ….. Ts Ts Ts

=

t
2
1
(1  Etd )
(1  Etd )
(1  Etd )
t 1 (1  Etd )

với
+ n = Ts : thời gian so sánh tính toán, Ts = 15 năm.
+ S: chi phí vận tải 1T.km hàng hóa được xác định theo công thức sau:
S=

Pbd
Pcd

(đồng /T.Km)

 Gtb  Gtb V

+Pbd: chi phí biến đổi trung bình cho 1 km hành trình của xe ôtô được xác định
theo công thức sau: Pbd =  .e. r (đồng /xe.km)
Với: : tỷ lệ giữa chi phí biến đổi so với chi phí nhiên liệu, =2.8
e: lượng tiêu hao nhiên liệu của ôtô tính trung bình cho 1km, e=0.38 (l/xe.km)
r: giá nhiên liệu r = 20180 (đồng/lít).


+Pcd: chi phí cố định trung bình trong 1 giờ cho ôtô, nó không phụ thuộc vào hành
trình. Chi phí này gồm khấu hao xe máy, lương lái xe, chi phí quản lý... do doanh
nghiệp tự xây dựng, Pcd=100.000 (đồng/h).
+: hệ số sử dụng hành trình,  = 0.65.
+: hệ số sử dụng tải trọng, chọn =0.95.
+Gtb : tải trọng trung bình các loại xe tham gia vận chuyển
Gtb= 

Gi pi
.0, 6 ( tấn)
100

+V:vận tốc xe chạy trung bình trên đường, lấy bằng 0.7 tốc độ xe chạy kỹ thuật, xác
định theo mặt đường và điều kiện địa hình. Vkt lấy theo bảng 5.2 - Thiết kế đường ô tô
tập 4. Đường cấp IV, đồng bằng, mặt đường cấp cao A2 lấy Vkt = 35 km/h.
+Qt: khối lượng vận chuyển hàng hóa ở năm thứ t.
Qt = 365 .  .  . Gtb . Nt
Trong đó: + N: lưu lượng xe hỗn hợp ở năm thứ t (xe/ng.đ).
1.3.3.Tính toán cụ thể cho từng phương án như sau:

1.3.3.1.Phương án I:
K0

Ktr

Kd

Ktr

Kd

0

4

8

12

15

Sơ đồ dòng tiền
Thời gian khai thác là 15 năm, phương án có 2 lần trùng tu ở năm thứ 4 và năm thứ 12,
đại tu ở năm thứ 8 và năm thứ 15.
1.3.3.1.1.Xác định tổng chi phí xây dựng tính đổi về năm gốc:
Ta có K0 = 946.538.728 (đồng/Km)
Kc = 0 (không cải tạo)
Kd = 469.505.529 (đồng/Km)
Ktr = 82.352.785 (đồng/Km)
ntr


Ktd = K0 + 
t 1

nd
Ktr1
Ktr2
K d1
K d2
Kd
K tri



+
=
K
+
0

(1  Etd )ttr t 1 (1  Etd )td
(1  Etd )4 (1  Etd )12 (1  Etd )8 (1  Etd )15

= 946.538.728 + 82.352.7854
(1  0,1)

+ 82.352.78125 + 469.505.529
+ 469.505.529
8
15

(1  0,1)

(1  0,1)

(1  0,1)

Ktd = 1.360.450.609(đồng/km)
1.3.3.1.2.Xác định tổng chi phí khai thác thường xuyên tính đổi về năm gốc
* Tổng chi phí sửa chữa thường xuyên quy đổi về năm gốc


Ct=1,92%K0 = 0,0192 x 946.538.728 = 18.173.544 (đ/KM)
n TS
CTds
Ct d
C1d
C2d

 ... 

t =
(1  Etd )1 (1  Etd ) 2
(1  Etd )Ts
t 1 (1  Etd )

t
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

(1+Etd)

Ct d
(đ/Km)
(1  Etd )t

Ct (đ/Km)
d

t

1,1
1,21
1,331
1,464
1,611
1,772
1,949

2,144
2,358
2,594
2,853
3,138
3,452
3,797
4,177
Tổng

16.521.404
15.019.458
13.654.053
12.413.623
11.280.909
10.255.950
9.324.548
8.476.466
7.707.186
7.005.992
6.369.977
5.791.442
5.264.642
4.786.290
4.350.860
138.222.800

18.173.544

n TS


Ct d

t = 138.222.800 (đồng/km)
t 1 (1  Etd )

*Tổng chi phí vận chuyển hàng năm qui đổi về năm gốc.
TS

Ct vc
Q2 S 2
S Q
Q1S1
 …+ Ts Ts Ts


t =
2
1
(1  Etd )
(1  Etd ) (1  Etd )
t 1 (1  Etd )
t
Trong đó Cvc  Qt .S .L ; Qt = 365...Gtb.N; L=1(km)

Ta có trọng tải các loại xe :
Loại xe

Thành
phần

%

Xe con

11

Trọng lượng
trục Pi (kN)
Trục
Trục
trước
sau
-

Xe tải nhẹ

27

19,5

57,0

Loại cụm bánh

Số trục
sau

Trục
trước


Trục
sau

-

-

-

Bánh đơn

Bánh đơn

1


Xe tải trung

42

28,5

68,0

Bánh đơn

Bánh đôi

1


Xe tải nặng

15

49,0

105,0

Bánh đơn

Bánh đôi

2 (L<3m)

Xe bus (36
chỗ)

5

56,0

95,8

Bánh đơn

Bánh đôi

1

→ Gtb = 0, 6 


27  7, 65  42  9, 65  15  25,9
 6, 0021(T )
100

+ Lưu lượng xe chạy ở năm thứ t:
+S=

Nt=N1 (1+q)t =375,1  1,1t (xe/ng.đ)

Pbd
Pcd

 Gtb  Gtb V

V = 0,7  V = 0,7  35 = 24,5 ( km/h).
Pbd =  .e.r = 2,8  0,38  20180 = 21471,52 (đồng /xe.km).
Pcd = 100.000 (đồng/h).
21471,52
100000

 6894,52 (đồng/T.km)
→S=
0,65  0,95  6,0021 0,65  0,95  6,0021 24, 5
→ Qt = 365  0,65  0,95  6,0021  375,1  1,1t =507434.64  1,1t (tấn)
Chi phí vận chuyển quy đổi về năm gốc :
TS

Ct vc
Q2 S 2

S Q
Q1S1
 …+ Ts Ts Ts


t =
2
1
(1  Etd )
(1  Etd ) (1  Etd )
t 1 (1  Etd )

t
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

N

412,61
453,87
499,26
549,15
604,29
664,68
731,07
804,21
884,49
973,01
884,49
1177,06
1294,85
1424,25
1566,79

Qt (tấn)
558178.10
613995.91
675395.51
742884.31
817477.21
899174.18
988990.11
1087939.87
1196530.88
1316285.46
1447711.03
1592329.90
1751664.38

1926729.33
2119554.49
Tổng

S
(đồng /t.km)
6894,52
6894,52
6894,52
6894,52
6894,52
6894,52
6894,52
6894,52
6894,52
6894,52
6894,52
6894,52
6894,52
6894,52
6894,52

(1+Etd)t
1,1
1,21
1,331
1,464
1,611
1,772
1,949

2,144
2,358
2,594
2,853
3,138
3,452
3,797
4.177

1
(1  Etd ) t

0,91
0,83
0,75
0,68
0,62
0,56
0,51
0,47
0,42
0,39
0,35
0,32
0,29
0,26
0,24

Qt S
(1  Etd ) t


(đ/km)
3.502.016.792
3.513.561.903
3.492.395.867
3.482.844.912
3.494.390.023
3.471.649.654
3.477.492.179
3.525.386.895
3.464.792.558
3.539.310.997
3.493.445.423
3.513.072.110
3.502.296.674
3.453.807.211
3.507.194.599
52.433.657.797


Ts 15


t 1

Ctvc
 52.433.657.797  đ / km 
(1  Etd )t

Vậy Ptd = 1.360.450.609+ 138.222.800 + 52.433.657.797= 53.932.331.210 (đ/km).

1.3.3.1.Phương án II:
K0

Ktr

Kd

Ktr

Kd

0

4

8

12

15

Sơ đồ dòng tiền
Thời gian khai thác là 15 năm, phương án có 2 lần trùng tu ở năm thứ 4 và năm thứ 12,
đại tu ở năm thứ 8 và năm thứ 15.
d
+ Mặt đường thấm nhập nhựa : Kđ  49,6%K0 , Ktr  8,7%K0 , Ct  1,92% K 0

Ctd

Phương án


Ko
(đ/Km)


(đ/Km)

Ktr
(đ/Km)

(đ/Km)

Đầu tư một lần

1.070.483.473

530.959.803

93.132.062

20.553.282

1.3.3.1.1.Xác định tổng chi phí xây dựng tính đổi về năm gốc:
Ta có K0 = 1.070.483.473 (đồng/Km)
Kc = 0
(không cải tạo)
Kd = 530.959.803 (đồng/Km)
Ktr = 93.132.062 (đồng/Km)
K tri


ttr
t 1 (1  Etd )

nd

ntr

Ktd

=

K0

+

+

Kd

 (1  E
t 1

td

) td

=K0

Ktr1
Ktr2

K d1
K d2



(1  Etd )4 (1  Etd )12 (1  Etd )8 (1  Etd )15

= 843.748.956 + 93.132.0624
(1  0,1)

+ 93.132.062
+ 530.959.803
+ 530.959.803
8
15
12
(1  0,1)

(1  0,1)

(1  0,1)

Ktd = 1.538.572.892 (đồng/km)
1.3.3.1.2.Xác định tổng chi phí khai thác thường xuyên tính đổi về năm gốc
* Tổng chi phí sửa chữa thường xuyên quy đổi về năm gốc
Ct=1,92%K0 = 0,016 x 1.070.483.473 = 20.553.282 (đ/KM)
n TS
CTds
Ct d
C1d

C2d

 ... 

t =
(1  Etd )1 (1  Etd ) 2
(1  Etd )Ts
t 1 (1  Etd )

+


×