Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Thuyết minh tính toán nhà văn phòng 5 tầng 1 tầng hầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.36 KB, 102 trang )

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG LÂM PHẠM (LPC)
`

THUYẾT MINH THIẾT KẾ KỸ THUẬT

PHẦN KẾT CẤU
CÔNG TRÌNH

:

XÂY DỰNG VĂN PHÒNG LÀM VIỆC CTY NACONEX

HẠNG MỤC

:

KẾT CẤU MÓNG – CỘT

ĐỊA ĐIỂM

:

38 – ĐƯỜNG PHAN ĐÌNH PHÙNG – TP. VINH – NGHỆ AN

CHỦ ĐẦU TƯ

:

CÔNG TY CỔ PHẨN NACONEX

HÀ NỘI, THÁNG 07 /2014




CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG LÂM PHẠM (LPC)

THUYẾT MINH THIẾT KẾ KỸ THUẬT

PHẦN KẾT CẤU
CÔNG TRÌNH

:

XÂY DỰNG VĂN PHÒNG LÀM VIỆC CTY NACONEX

HẠNG MỤC

:

KẾT CẤU MÓNG – CỘT

ĐỊA ĐIỂM

:

38 – ĐƯỜNG PHAN ĐÌNH PHÙNG – TP. VINH – NGHỆ AN

CHỦ ĐẦU TƯ

:

CÔNG TY CỔ PHẨN NACONEX


chñ ®Çu t­
CÔNG TY CỔ PHẦN NACONEX

ĐƠN VỊ t­ vÊn
C«ng ty TNHH XÂY DỰNG LÂM PHẠM
(LPC)

NHÓM THỰC HIỆN :
Chủ trì thiết kế

:

Trương Thành …………...

Kĩ sư thiết kế

:

Nguyễn Viết Hưởng …………

Kĩ sư thiết kế

:

Nguyễn Tuấn Anh…………

HÀ NỘI, THÁNG 09 /2016



MỤC LỤC
1.

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH :

2.

YÊU CẦU CHUNG VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:

3. DANH MỤC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG VÀ CÁC TÀI LIỆU LÀM CĂN CỨ THIẾT
KẾ.
3.1. Bản vẽ :
3.2. Các Tiêu chuẩn, Quy phạm áp dụng trong tính tính toán
3.3. Tài liệu tham khảo :
3.4. Báo cáo khảo sát địa chất công trình :
3.5. Phần mềm sử dụng trong tính toán :
4.

VẬT LIỆU SỬ DỤNG :

4.1. Bê tông :
4.2. Cốt thép :
4.3. Kết cấu khối xây, tường xây :
5.

HỆ SỐ AN TOÀN CỦA TẢI TRỌNG

5.1.

Tải trọng


5.2.

Tổ hợp tải trọng:

6.
6.1.
7.
7.1.

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Sơ đồ tính:
HỆ THỐNG MÓNG:
Địa chất công trình:

7.2. Giải pháp thiết kế móng công trình:
7.3.

Thiết kế các cấu kiện phần ngầm:

7.4. Phần thân:


PHẦN 1 : THUYẾT MINH KẾT CẤU
1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH :
Công trình VĂN PHÒNG LÀM VIỆC CTY NACONEX dự định xây dựng tạị số 38, đường Phan
Đình Phùng, Thành Phố Vinh, Nghệ An.. Công trình gồm có 08 tầng nổi và 01 tầng hầm. Công
trình được xây xong sẽ cung cấp cho khu dự án một số lượng diện tích lớn diện tích để xe cho
các căn hộ.
Mô tả chung quy mô của công trình:

o

Số tầng nổi :

08 tầng.

o

Số tầng hầm công trình:

01 tầng.

o

Chiều rộng của công trình:

22,2 m.

o

Chiều dài của công trình:

12,2 m.

o

Chiều cao của công trình:

28,2 m.


2. YÊU CẦU CHUNG VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:
Các yêu cầu chung về thiết kế tuân thủ theo yêu cầu kỹ thuật của chủ đầu tư và các quy chuẩn,
tiêu chuẩn hiện hành, cơ bản bao gồm các nội dung sau :
o

An toàn bền vững theo tính chất của công trình và theo thời gian.

o

Đảm bảo các yêu cầu về công năng, thẩm mỹ, kỹ thuật của công trình.

o

Vật liệu sử dụng phù hợp với giải pháp kết cấu và khả thi cho thi công.

o

Bảo đảm khả năng chống cháy theo quy định.

o

Cập nhật được tính tiên tiến hiện nay của thế giới

3. DANH MỤC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG VÀ CÁC TÀI LIỆU LÀM CĂN CỨ THIẾT KẾ.
3.1. Bản vẽ :


Hồ sơ thiết kế bản vẽ của bộ môn kiến trúc công trình do chủ đầu tư cung cấp

3.2. Các Tiêu chuẩn, Quy phạm áp dụng trong tính tính toán

Công trình được thiết kế theo các Tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành của Việt Nam và các tiêu
chuẩn của nước ngoài được chấp thuận tại Việt Nam sử dụng trong trường hợp không có các
tiêu chuẩn Việt Nam tương đương. Cụ thể các danh mục tiêu chuẩn như sau:
o

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 1997 (3 tập) ;

o

QCVN 02-2009/BXD: QC kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây
dựng;

o

QCVN 03-2009/BXD Quy chuẩn Quốc gia về phân cấp và phân loại công trình;

o

QCVN 05:2008/BXD: Nhà ở và công trình công cộng – An toàn sinh mạng và sức khoẻ;

o

QCVN 06:2010/BXD: Quy chuẩn phòng cháy;


o

QCVN 07:2010/BXD: Công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị;

o


QCVN 08-2009/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về công trình ngầm đô thị;

o

TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động;

o

TCVN 9386:2012 Thiết kế công trình chịu động đất;

o

TCVN 5574:2012 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép;

o

TCVN 5575:2012 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép;

o

TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;

o

TCXD 205:1998 Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc;

o

TCXD 9393:2012 Cọc – Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục;


o

TCXD 198:1997 Nhà cao tầng – thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối;

o

Eurocode 2:Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép (Tiêu chuẩn châu Âu).

3.3. Tài liệu tham khảo :
- Các tài liệu, giáo trình, hướng dẫn tính toán, cấu tạo kết cấu trong và ngoài nước.
- Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học xây dựng công trình trong vùng có động đất ở Việt Nam
do Bộ Xây Dựng và Hội kết cấu và Công nghệ xây dựng tổ chức ngày 24/04/2001.
- Tiêu chuẩn Eurocode.
- Bản đồ phân vùng động đất Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1991.
3.4. Báo cáo khảo sát địa chất công trình :
- Báo cáo khảo sát địa chất dự án do chủ đầu tư cung cấp.
3.5. Phần mềm sử dụng trong tính toán :
- Chương trình phân tích kết cấu ETABS ver 9.7.4 (Mỹ).
- Chương trình phân tích kết cấu SAFE ver 12.3.2 (Mỹ).
- Các phần mềm Microsoft Office : Excel, Word
4. VẬT LIỆU SỬ DỤNG :
4.1. Bê tông :
Cấp

Loại cấu kiện

B25

Kết cấu cột đổ tại chỗ


B30

Kết cấu dầm sàn U-boot Beton

B25

Đài cọc, dầm móng

Rb MPa

Rbt MPa

E MPa

14.5

1.05

30

17

1.20

32.5

14.5

1.05


30


4.2. Cốt thép :
Đối với cốt thép chịu lực, cấu tạo nằm trong bê tông sử dụng các loại sau :
Đường

Loại thép

RS MPa

Rt MPa

d ≥16

490

-

kính

CB500-V

(AIV,CIV) TCVN 1651-1985

CB300-V

(AII,CII) TCVN 1651-1985


16>d ≥10

280

175

CB240-T

(AI,CI) TCVN 1651-1985

d < 10

225

175

Đối với cốt thép hình, thép tấm, bu lông sử dụng thép có cường độ tính toán Rs=225Mpa .:
4.3. Kết cấu khối xây, tường xây :
- Các khối xây đều sử dụng loại gạch M75.
- Tường bao che phía ngoài sử dụng gạch đặc có trọng lượng =1800kg/m3 xây bằng vữa xi
măng cát vàng M50,M75. Trát bằng vữa xi măng mác M75,100
5. HỆ SỐ AN TOÀN CỦA TẢI TRỌNG
5.1.

Tải trọng

5.1.1. Tĩnh tải:
Bao gồm trọng lượng các vật liệu cấu tạo nên công trình :
TT


Vật liệu

T.L.Riêng

Hệ số vượt tải

(kN/m3)
1

Trọng lượng bê tông cốt thép

25

1,1

2

Trọng lượng tường xây gạch đặc

18

1,2

3

Trọng lượng tường xây gạch rỗng

15

1,2


4

Trọng lượng vữa trát , lót

18

1,3

5

Trọng lượng trần treo

3 KN/m2

1,2

6

Trọng lượng của nước

10

1,0

5.1.2.

Hoạt tải sử dụng:

Hoạt tải sử dụng và hệ số độ tin cậy của hoạt tải lấy theo các điểu 4.3.1 và 4.3.3 của tiêu chuẩn

TCVN 2737:1995 – Tải trọng và tác động.


TT

Khu vực

Hoạt tải

Hệ số vượt tải

(kN/m2)
1

Garage ô tô

5

1,2

2

Phòng làm việc

2.0

1,2

3


Phòng sinh hoạt cộng đồng

3.0

1,2

4

Sàn sảnh, hành lang, cầu thang

3.0

1,2

5

Sàn vệ sinh

1.5

1,2

6

Sàn mái có sử dụng

1.5

1,3


7

Sàn mái không sử dụng

0.75

1,3

8

Sàn đáy bể nước

10kN*Hbể

9

Máy móc, thiết bị (theo đặc tính thiết bị)

5.1.3. Tải trọng gió:
Tải trọng gió tuân theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 gồm thành phần tĩnh và thành phần động.
5.1.3.1.

Thành phần tĩnh của tải trọng gió:

Phần tải trọng gió tĩnh tác động lên công trình được tính toán theo công thức sau:
W = Wo x c x k x n (kG/m2).
Trong đó:
W0: Giá trị áp lực tiêu chuẩn của tải trọng gió.
k: Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao.
c: Hệ số khí động của tải trọng gió.

n: là hệ số vượt tải.
Xác định các giá trị trong công thức tải gió tĩnh:
+ Công trình nằm ở TP. Vinh – Nghệ An:Theo TCVN 2737-95 là vùng có áp lực gió III.B
=>

Wo = 125 kG/m2

+ Phần gió đẩy hệ số C= + 0,8
+ Phần gió hút hệ số C= - 0,6
+ Hệ số vượt tải của tải trọng gió n=1,2
Tải trọng gió tĩnh tác dụng lên các tầng được quy về các mức sàn và được tính trong
bảng trang bên.
5.1.3.2.

Thành phần động của tải trọng gió:

Không xét đến
5.1.4. Tải trọng động đất:


Tải trọng động đất tính toán theo tiêu chuẩn TCVN 375: 2006 - Thiết kế công trình chịu động
đất. Tải trọng được tính toán dựa trên gia tốc nền tại địa điểm xây dựng công trình, các đặc
trưng của công trình (Quy mô công trình, tần số dao động, khối lượng, hình dạng kích thước
công trình….).
Các thông số cơ bản của công trình để tính toán tải trọng động đất xem trong bản sau:
Các thông số cơ bản để tính toán tải trọng động đất tác dụng lên công trình:
Thông số

Giá trị


Gia tốc nền

0.1041

Ghi chú
TP. Vinh
Dựa trên khảo sát địa chất

Phân loại nền

D

Hệ số ứng xử

3.9

Công trình có cấp dẻo trung bình

Hệ số tầm quan trọng

0.75

Phụ lục F

Giá trị tải trọng động đất xem trong phụ lục tính toán.
5.2.

Tổ hợp tải trọng:

Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn để tính toán và kiểm tra kết cấu theo yêu cầu về biến dạng và bề

rộng vết nứt (trạng thái giới hạn về sử dụng).
Tổ hợp tải trọng tính toán để thiết kế và kiểm tra kết cấu theo yêu cầu về khả năng chịu lực của
cấu kiện (trạng thái giới hạn về cường độ).
Tæ hîp

TÜnh t¶i

Ho¹t t¶i

Giã X

Giã Y

DDX

DDY

TH1

1

1

TH2

1

0,9

0,9


TH3

1

0,9

-0,9

TH4

1

0,9

0,9

TH5

1

0,9

-0,9

TH6

1

0,8dh+0,5ngh


1

0,3

TH7

1

0,8dh+0,5ngh

0,3

1

TH8

1

0,8dh+0,5ngh

-1

-0,3

TH9

1

0,8dh+0,5ngh


-0,3

-1


6. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
6.1.

Sơ đồ tính:

Nội lực của kết cấu (cột, vách, dầm, sàn) được tính bằng phương pháp phần tử hữu hạn,
theo sơ đồ khung không gian. Phần tử cột, dầm được mô hình bằng phần tử thanh (frame).
Phần tử vách được mô hình bằng phần tử tấm (wall). Sàn được mô hình bằng phần tử tấm
(shell) và được định nghĩa là các tấm cứng (rigid diaphragm). Liên kết cột, vách với móng là
liên kết ngàm. Phương pháp khai báo tải trọng lên sơ đồ tính:

- Tĩnh tải phụ thêm do các lớp hoàn thiện phân bố đều trên sàn.
- Tải trọng tường bao che, tường ngăn và kính bao che trên dầm tác dụng trực tiếp lên dầm.
Tải trọng tường, vách ngăn trên sàn được quy đổi thành lực phân bố đều tác dụng lên sàn.

- Hoạt tải sàn tác dụng phân bố đều trên sàn.
- Tải trọng gió được quy về lực tập trung đặt tại các mức sàn.
- Tải trọng động đất được đưa vào tính toán dưới dạng phổ phản ứng.
6.2.

Độ cứng của kết cấu:

Độ cứng của kết cấu được tính toán kiểm tra theo yêu cầu về độ cứng giới hạn theo tiêu chuẩn,
đảm bảo điều kiện sử dụng bình thường của công trình.

7.
7.1.

HỆ THỐNG MÓNG:
Địa chất công trình:

Lớp đất số 1 : Đất lấp
Màu xám đen, lẫn ít thực vật và vỏ sò.
Trạng thái chảy.
Bề dày lớp thay đổi từ 22.5m đến 24.5 m.


Lớp đất số 2 :
Sét pha cát.
Có màu vàng, xám nâu.
Trạng thái dẻo cứng.
Bề dày lớp thay đổi từ 2.0m đến 6.0m
Lớp đất số 4 :
Cát pha sét
Màu xám, vàng.
Trạng thái chặt vừa.
Bề dày lớp thay đổi từ 4.0m đến 6.0m
Lớp đất số 5 :
Sét
Có màu vàng nâu
Trạng thái nửa cứng
Bề dày lớp thay đổi từ 6.5m đến 9.0m..
Lớp đất số 6 :
Sét
Có màu nâu đen lẫn vàng nhạt

Trạng thái dẻo cứng
Bề dày lớp thay đổi từ 2.5m đến 3.0m..

7.2. Giải pháp thiết kế móng công trình:
Căn cứ vào quy mô ,tính chất tải trọng và điều kiện địa chất công trình,phương án
móng được đưa ra trên cơ sở đảm bảo kĩ thuật ,an toàn đồng thời có cân nhắc đến
điều kiện kinh tế và tính khả thi của phuong án.Sau đây chúng tôi xin đề xuất phương
án móng lựa chọn như sau:
Sử dụng phương án Móng đài đơn trên hệ cọc khoan nhồi tiết diện nhỏ đường
kính D500 ,trong đó đài cọc đã được chống đỡ bởi bệ cọc khoan nhồi D500 và chiều
dài cọc ~25(m).

7.3.

Thiết kế các cấu kiện phần ngầm:

7.3.1. Đài cọc:
Chiều dài đài cọc (Hđài cọc) lựa chọn chủ yếu dựa trên khả năng chọc thủng tại
vị trí chân cột-vách,theo tiêu chuẩn thiết kế: Hđài cọc>=2xDcọc đơn vị tư vấn thiết kế lựa
chọn Hđài cọc=1,1(m) cho các đài cọc đường kính 0.5m;
Việc lựa chọn chiều dài cọc đã có tính đến khă năng tăng cường chống chọc
thủng do tác động tương hỗ của toàn dài.

7.3.2. Dầm móng:
Hệ dầm móng liên kết các đài đơn với nhau theo hai phương có nhằm tạo ra
một hệ móng cứng và ổn định dưới tác dụng của tải trọng ngang.Ngoài ra,hệ thống
dầm móng còn có tác dụng hạn chế độ lún lệch giữa các đài móng đơn,làm tăng độ


cứng tổng thể của sàn đáy hầm dưới tác dụng của các tải trọng đứng tác dụng lên sàn

như hoạt tải xe cộ,áp lực nước ngầm,máp lực đất.Với bề rộng cửa nhịp cột điển hình từ
6.0 đến 12.0 m ,Tư vấn thiết kế lựa chọn lích thước của hệ dầm móng là 0,4x0,7m và
0,6x0,7m.Chi tiết xin xem thêm bản vẽ dầm móng.

7.4. Phần thân:
7.4.1. Giải pháp kết cấu:
Công trình:Văn phòng làm việc công ty Naconex có kích thước nhịp khung điển
hình (Phương X) là 6,9 m và 8 m,bước khung(Phương Y) là 12,0 m
Căn cứ vào tính chất sử dụng,quy mô và tải trọng công trình.Tư vấn thiết kế đề xuất
lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân cho công trình là: hệ hỗn hợp cột btct và sàn
kết hợp U-boot Beton đổ tại chỗ. Đây là dạng kết cấu khá phổ biến hiện nay
tương ứng với quy mô công trình ,với ưu điểm là giá thành hợp lý,đọ an toàn cao và
có thời gian thi công tương đối nhanh.

7.4.2. Thiết kế các cấu kiện phần thân:
Dựa trên các yêu cầu cơ bản sau:

7.4.2.1. Yêu cầu về mặt chịu lực:
Câu kiện kết cấu phải đảm bảo khả năng chịu được các tải trọng đứng và tải trọng
ngang (gió bão+ động đất) truyền lên công trình.Cụ thể như sau:


Cấu kiện ngang:


Phương án kết cấu phần sàn là hệ kết cấu tấm sàn U-boot Beton .Tấm

sàn này được cấu tạo từ hệ lưới thép sàn,các tấm nhựa Uboot Beton và bê tông.
Các tấm thép được cấu tạo bởi lưới thép trên và lưới thép dưới.Để đảm bảo lưới
Ưu điểm của phương án sàn Uboot Beton :






Sử dụng thép cường độ cao làm giảm chi phí đầu tư.



Chế tạo sẵn các tấm thép ở nhà máy làm tăng nhanh tiến độ thi công.



Trọng lượng rất nhẹ nên vận chuyển vào thi công đơn giản.

Cấu kiện đứng:


Cấu kiện cột được sử dụng để chịu tải trọng đứng là chủ yếu, tiết diện cột

chính là 700x700mm, 600x600mm. Chi tiết xin xem thêm bản vẽ kết cấu.


7.4.2.2. Yêu cẩu về mặt sử dụng:


Khi công trình đưa vảo sử dụng, phải đảm bảo các yêu cầu tối thiếu cảu

con người sống hoặc hoạt động trong đó. Bao gồm:



Công trình phải đảm bảo ổn định dưới tác dung của các tải trọng đứng:

đảm bảo khống chế độ võng, độ nứt nẻ của sàn, dầm trong giới hạn cho phép.


Công trình phải đảm bảo ổn định dưới tác dung của tải trọng ngang như

gió, bão, động đất; đảm bảo khống chế độ võng độ nứt nẻ của vách, tường, vách
kính…trong giới hạn cho phép. Đảm bảo độ rung lắc, chuyển vị ngang của các tầng
không vượt quá giới hạn cho phép.

7.4.2.3. Yêu cầu về mặt thẩm mỹ kiến trúc:
Cấu kiện kết cấu phải thõa mãn công năng kiến trúc và thẩm mỹ của công trình cụ
thể như sau;


Đối với các sàn điển hình: chiều cao thông thủy của tầng theo tính toán là

3.1m đảm bảo cho hoạt động của con người không bị hạn chế và đảm bảo tuân thủ
theo tiêu chuẩn đã đề ra.

7.4.2.4. Yêu cầu kỹ thuật công nghệ của công trình:
Ngoài các yêu cầu kể trên, các cấu kiện kết cấu cong phải đáp ứng được các yêu
cầu về kỹ thuật đối với các phần điện, nước, điều hòa, thông gió, thông tin…sao cho
không ảnh hưởng đến công năng yêu cầu phải có của chúng và sự có mặt của các hệ
thống này không làm ảnh hưởng đến công năng, thẩm mỹ của công trình.

7.4.3. Tính toán kết cấu:
Kết cấu công trình phải được tiến hành phân tích tổng thể (3D) bằng phần mềm

phân tích kết cấu ETABS Version 9.7.4. Đây là chương trình phần tử hữu hạn chuyên
dụng cho công trình nhà dân dụng.
Các tính năng cơ bản của phần mềm bao gồm:
+ Tính toán và thiết kế kết cấu theo mô hing không gian ba chiều với các loại
tải trọng (tĩnh hoạt tải, tải trọng gió bão, động đất…) .
+ Giả thiết về ứng xử của vật liệu bê tông cốt thép: vật liệu làm việc trong giai
đoạn đàn hồi tuyến tính.


+ Phân tích các đặc trưng của kết cấu: tần số riêng, mode chuyển vị tương
ứng của mô hình.
+ Thiết kế cấu kiện bê tông cốt thesptheo các tiêu chuẩn: BS8110 97, UBC97, ACI 318, EURO CORE 2,8 (là cơ sở chấp nhận của tiêu chuẩn thiết kế
động đất đối với nhà cao tầng: TCXDVN 375 : 2006 – Design of structures
for earthquake resistance).
+ Ngoài ra, để tính toán kết cấu bản sàn, chúng tôi thâm khảo chương trình
tính toán SAFE 12.3.2 cũng là một sản phẩm của hãng CSI (Mỹ) kết hợp
với các bảng tính bẳng Excel.
Các điều kiện chuyển vị, các điều kiện ổn định tổng thể và điều kiện cục bộ của các
cấu kiện sẽ được tính toán, kiểm tra để đảm bảo phù hợp với Tiêu chuẩn & Qui phạm
xây dựng hiện hành.


PHẦN 2 : PHỤ LỤC TÍNH TOÁN
• Sơ đồ tính tổng thể kết cấu………………………………………………………………………
• Tải trọng tác động…………………………………………………………………………………
• Kết quả tính toán kiểm tra cọc…………………………………………………………..............
• Kết quả tính toán thép đài móng……..………………………………………………………......
• Kết quả tính toán thép giằng móng……..……………………………………………………......



SƠ ĐỒ TỔNG THỂ KẾT CẤU
Công trình: Văn phòng làm việc công ty Naconex











TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
Công trình: Văn phòng làm việc công ty Naconex

XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
CÔNG
TRÌNH:

VĂN PHÒNG LÀM VIỆC CÔNG TY NACONEX

* Đơn vị sử dụng:
- Chiều dày các cấu kiện:

mm

- Trọng lượng riêng (g):

kG/m3


- Tải phân bố đều:

kG/m2

- Tải tập trung:

kG

- Bề rộng diện đón gió:

m

1. Tĩnh tải
1.1. Sàn tầng hầm
Chiều dày
lớp

γ

TT tiêu chuẩn

Hệ số vượt
tải

TT tính
toán

- Lớp sơn công nghiệp chống mài mòn


5

1000

5

1.3

7

- 3 lớp chống thấm

15

1500

23

1.1

25

Các lớp hoàn thiện sàn

28

- Tổng trọng lượng các lớp hoàn thiện:
- Sàn BTCT chịu lực

300


2500

- Tổng cộng:

750

31
1.1

778

825
856

1.2. Sàn khu vực công cộng
Các lớp hoàn thiện sàn
- Lớp gạch lát ceramic

Chiều dày
lớp

γ

TT tiêu chuẩn

Hệ số vượt
tải

TT tính

toán

15

2000

30

1.1

33


×