Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Đề thi Vật lý 8 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.43 KB, 27 trang )

ĐỀ 1
I – TRẮC NGHIỆM (3Điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất.
A. W

B. kW

C. kWh

D. J/s

Câu 2: Vật nào sau đây có cả thế năng và động năng:
A. Một hòn sỏi đang rơi tự do.
B. Một quả bóng đang lăn trên sân.
C. Xe đạp đang chuyển động trên đường nằm ngang.
D. Viên bi đang lăn trên mặt phẳng ngang không ma sát.
Câu 3: Tại sao săm xe đạp còn tốt đã bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A Vì các phân tử của chất làm săm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát ra ngoài.
B Vì săm xe làm bằng cao su nên tự nó co lại.
C Vì không khí trong săm xe tự thu nhỏ thể tích của nó.
D Vì lúc bơm, không khí vào săm xe còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi co lại làm
cho săm xe bị xẹp.
Câu 4: Làm thế nào để giảm vận tốc chuyển động của các phân tử?
A Tăng thể tích của vật.
C. Nung nóng vật.
B Nén vật.
D. Làm lạnh vật.
Câu 5: Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng:
A Nhiệt năng của vật không phụ thuộc vào nhiệt độ.
B Nhiệt năng của vật chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật
C Nhiệt độ của vật càng giảm thì nhiệt năng của vật càng tăng


D Nhiệt độ của vật càng tăng thì nhiệt năng của vật cũng càng tăng.
Câu 6: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra.
A Chỉ ở chất khí.
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
B. Chỉ ở chất lỏng.
D. Ở cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Bài 1 (1,5đ): Tại sao khi mở lọ nước hoa ở trong phòng, một lát sau cả phòng đầy mùi nước hoa.
Bài 2 (1,5đ): Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa làm bằng sứ?
Bài 3 (3đ): Người ta thả miếng đồng khối lượng 1kg vào 1000g nước. Miếng đồng nguội đi từ
800C xuống 200C. Hỏi:
a, Nhiệt lượng do đồng tỏa ra
b, Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?


Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K
Bài 4 (1đ):Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C. Hãy tính nhiệt độ của
nước khi đã ổn định? Biết khối lượng của nước là m 1 = m2 và nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu
Đáp án

1
C

2
A

3

A

4
D

5
D

6
C

II. TỰ LUẬN (7đ):
Bài
Bài 1
1,5 điểm
Bài 2
1,5 điểm

Nội dung
Các hạt phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng nên sau
một thời gian sẽ thấy mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.
- Nồi xoong làm bằng kim loại => là các chất dẫn nhiệt tốt => đun, nấu
thức ăn nhanh chín
- Bát đĩa làm bằng sứ => là chất dẫn nhiệt kém => giúp thức ăn có thể
nóng lâu hơn.
- Tóm tắt

Bài 3
3 điểm


Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra:

Điểm
1,5
1,5

0,5
1

Qtỏa = m1c1.Δt1 = 1.380.60 = 22800(J)
Nhiệt lượng do nước thu vào
Qthu = m2c2Δt2 = 1. 4200. Δt2 = 4200.Δt2 (J)

0,5

Mà Qtỏa = Qthu nên 4200.Δt2 = 22800

0,5

Suy ra Δt2 = 22800/4200 = 5,430C

0,5

Vậy nước nhận thêm một nhiệt lượng là 22800J và nóng thêm 5,43 0C

Bài 4
1 điểm

- Tóm tắt đúng
m1 = m 2 = m

t = (t1+ t2)/2 = 400C

0,5
0,5



ĐỀ 2
A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm )
Đọc đề bài và chọn đáp án đúng
Câu 1: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước có thể tích:
A. bằng 100 cm3
B. nhỏ hơn 100 cm3
3
C. lớn hơn 100 cm
D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3
Câu 2/ Tại sao khi pha nước chanh đá phải hòa đường vào nước rồi mới cho đá mà không làm
ngược lại?
A. Để khi hòa đỡ vướng vào đá
B. Làm như vậy để nước chanh ngọt hơn
C. Nếu cho đá vào trước nhiệt độ của nước giảm, làm giảm tốc độ khếch tán , đường sẽ
lâu tan hơn.
D. Do một nguyên nhân khác
Câu 3: Cách nào sau đây làm giảm nhiệt năng của vật ?
A. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn vật.
B. Đốt nóng vật.
C. Cọ xát vật với một vật khác.
D. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ cao hơn vật.
Cõu 4/ Vỡ sao bỏt đĩa thường được làm bằng sành sứ? Lựa chọn giải thích đúng nhất trong các
giải thích đưa ra dưới đây.

A.Sành sứ dễ làm và có giá thành rẻ
B. Vỡ sành sứ dễ trang trớ, tạo hỡnh và dễ rửa sau khi sử dụng
C. Bát đĩa làm bằng sành sứ giúp ta ăn ngon lành
D. Vỡ sành sứ dẫn nhiệt kém, làm thức ăn nóng lâu đồng thời làm tay ta khi chạm vào
đó đỡ bị nóng
Câu 5/ Điền từ hoặc cụm từ thích hợp trong khung vào chỗ trống ... trong các câu sau để được
câu đúng.
nhiệt lượng; thực hiện công; đối lưu; truyền nhiệt;
chuyển động càng nhanh; chuyển động cành chậm; bức xạ nhiệt;
a) Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng hai cách: (1) …………………
hoặc (2) ………………………..
b) Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là
(3) …………………….
c) Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật (4) ….
………………………………
Câu 6/ Nối mỗi ý (1, 2, 3, 4) ở cột A với cỏc ý (a, b, c, d) ở cột B để thành một khẳng định đúng.
Cột A

Cột B

Trả lời


1) Nhiệt năng của một vật là

a) sự truyền nhiệt độ bằng các dòng chất lỏng

Ví dụ: 1 → a
1 → …..


2) Nhiệt năng là

hoặc chất khí
b) tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên

2 → …..

3) Đối lưu là

vật.
c) Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay

3 → …..

mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
4) Bức xạ nhiệt là
d) Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
4 → ……
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7/ (2 điểm) Em hãy giải thích tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc một áo
dày?
Câu 8/ (1 điểm) Giải thích tại sao về mùa hè ta không nên mặc quần áo sẫm màu?
Câu 9/ (1 điểm) Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đó có sự
chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ?
Câu 10/ (3 điểm) Thả một quả cầu bằng đồng được đun nóng đến nhiệt độ 1200C vào 0,5kg nước
ở 300C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 40 0C. Cho rằng quả cầu và
nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là: 380J/kg.K,
4200J/kg.K
a) Hỏi nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là bao nhiêu ?
b) Tính nhiệt lượng của nước thu vào ?

c) Tính khối lượng của quả cầu ?
A. Phần trắc nghiệm. (3 điểm)
I. (1 điểm).Chọn đúng mỗi ý (0,25điểm).
Câu
1
2
3
Đáp án
B
C
A
Câu 5/ (1 điểm). Mỗi từ hoặc cụm từ điền đúng (0,25điểm)
(1) thực hiện công
(2) truyền nhiệt
(3) nhiệt lượng
(4) chuyển động càng nhanh
Câu 6/ (1 điểm).Nối mỗi ý đúng (0,25điểm).
1 → b;

2 → c;

3 → a; 4 → d

B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7/ (2 điểm)

4
D



Về mùa đông nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể ta mặc nhiều áo mỏng nhằm tạo ra
nhều lớp không khí giữa các lớp áo để cơ thể không bị mất nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém.
Nếu ta mặc một áo dày thì cơ thể vẫn bị mất nhiệt nên vẫn thấy lạnh
Câu 8/ (1 điểm)
Vỡ mặc áo màu sẫm sẽ hấp thụ bức xạ nhiệt nhiều hơn từ Mặt Trời nên ta thấy nóng hơn.
Câu 9/ (1 điểm)
Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đó có sự chuyển hóa từ cơ
năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công
Câu 10/ (3 điểm)
a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40oC. (1 điểm)
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2= m2. c2. ∆ t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J. (1 điểm)
c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra:
Q1= m1. c1. ∆ t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400 (0,5 điểm)
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:
Q1 = Q2
m1.30400 = 21000
=>

m1

21000
= 30400 = 0,69kg

Vậy khối lượng của đồng là 0,69kg (0,5 điểm)


ĐỀ 3
I/. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(7điểm) :Chọn phương án trả lời
đúng:

Câu 1: Cơ năng gồm hai dạng:
a. Thế năng và nhiệt năng

c. Động năng và

nội năng.
b.Động năng và thế năng

d. Thế năng và nội

năng
Câu 2: Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20
s. Người ấy phải dùng một lực F = 180N. Tính công suất của người
kéo? Câu đúng là:
a

70 w
b. 71 w
c. 72w
Câu3: Động năng của vật ở độ cao h = 1000m là:
a. 0 J

b. 10J

d. 73 w

c. 100J

d.


1000J
Câu 4: Nhận xét nào sau đây là sai?
a. Nguyên tử là hạt rất nhỏ.
b. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
c. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
d. Phân tử và nguyên tử chuyển động không liên tục.
Câu 5: Vì sao vào mùa hè, nếu mặc áo tối màu đi ra đường ta
cảm thấy người nóng hơn khi mắc áo sáng màu ?
a.Vì áo tối màu hấp thụ nhiệt tốt hơn.
b.Vì áo tối màu giúp đối lưu xảy ra dễ hơn.
c.Vì áo tối màu dẫn nhiệt tốt hơn.
d.Vì áo màu sáng và áo màu tối đều hấp thụ nhiệt như nhau.
Câu 6: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt không
phải là bức xạ nhiệt:
a. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời xuống Trái Đất.
b. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người ngồi gần bếp lò.


c. Sự truyền nhiệt từ đầu bò nung nóng sang đầu không bò nung
nóng của một thanh đồng.
d. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng
không gian xung quanh bóng đèn.
Câu 7: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động
nhanh lên thì đại lượng sau đây sẽ tăng:
a.Khối lượng của vật.

c. Cả khối lượng lẫn trọng lượng

của vật.
b.Trọng lượng của vật.


d. Nhiệt độ của vật.

Câu 8: Để đun sôi 800g nước ở trên mặt đất từ nhiệt độ 200C,
nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để đun
sơi nước là:
a.67.200KJ.

b.268,8KJ.

c. 67.2KJ.

d. 2688000KJ.
Câu 9: Vì sao khi dùng củi để đun nước thì thấy sau một thời gian
ấm nóng lên và nước cũng nóng lên?
a.Vì củi bò đốt cháy có năng suất tỏa nhiệt.
b.Vì ấm bò đốt cháy có năng suất tỏa nhiệt.
c.Vì nước bò đun nóng có năng suất tỏa nhiệt.
d.Các vật trên đều có năng suất tỏa nhiệt.
Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt để lâu
ngày vẫn bò xẹp?
a.Vì khi mới thổi không khí còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
b.Vì cao su đàn hồi nên sau khi thổi căng ra, nó tự động co lại.
c.Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua màng bóng cao su.
d.Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách
nên một số phân tử trong quả bóng có thể lọt ra ngoài.
Câu 11: Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng trong trường hợp:
a.Khi bơm lốp xe, bơm nóng lên.
b.Nút đậy ống nghiệm có chứa nước bật ra khi nước được đun sôi.



c.Dòng nước chảy từ trên cao xuống làm quay tua bin của nhà
máy thủy điện.
d.Miếng kim loại nóng lên khi được cọ xát nhiều lần vào mặt bàn.
Câu 12: Đun sôi một nồi nước cần 0,5kg than bùn. Nhiệt lượng tỏa
ra của than bùn là bao nhiêu? Biết năng suất tỏa nhiệt của than
bùn là 14.106 J/kg
a. 5.106 J

b. 6.106 J

c. 7.106 J

d.

8.106 J
Câu 13: Một người công nhân làm việc trong 1 giờ để khuân vác
hàng. Biết công của người đó thực hiện trong 1 giờ là 540.000J.
Công suất của người công nhân đó:
a. 50W

b. 100W

c. 150W

d.200W.
Câu 14: Vì sao nói dầu hỏa là nhiên liệu tốt hơn than đá?
a.Vì năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa lớn hơn năng suất tỏa
nhiệt của than đá.
b.Vì năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa bằng năng suất tỏa nhiệt

của than đa.ù
c.Vì năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa nhỏ hơn năng suất tỏa
nhiệt của than đa.ù
d.Vì dầu hỏa có năng suất tỏa nhiệt, than đá thì không có năng
suất tỏa nhiệt.
II: TỰ LUẬN
Câu 1: Nhiệt lượng thu vào của một vật để nóng lên phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
Viết công thức nhiệt lượng 1 vật thu vào để nóng lên, Giải thích
các đơn vò của các đại lượng trong công thức? (0,5 đ).
Câu 2: Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có ý nghóa gì?
(0.5 đ).
Câu 3: Nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106 J/kg, giải
thích ý nghóa con số đó?(0.5đ)


Câu 4: (1.5đ)Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được
đun nóng tới 1000C vào 1 cốc nước ở 200 C. Sau 1 thời gian nhiệt độ
của quả cầu và của cốc nước đều bằng
250 C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước
truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước lần
lượt là 880J/Kg.K, 4200J/Kg.K .
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 1 câu đúng 0.5đ
Câu
1
2
Đáp
b
c
án

II.TỰ LUẬN:

3
a

4
d

5
a

6
c

7
d

8
b

9
a

10
d

11
b

12

c

13
c

Câu 1:
-Nhiệt lượng của vật thu vào để vật nóng lên phụ thuộc vào 3
yếu tố(0.25đ)
+Khối lượng của vật.
+Độ tăng nhiệt độ.
+Chất cấu tạo nên vật.
-Công thức: Q = m.c. ∆ t

(0.25đ)

Trong đó: +Q là nhiệt lượng vật thu vào(J)
+m là khối lượng của vật (kg)
+ ∆ t=t2-t1 độ tăng nhiệt độ oC hoặc oK
+C là nhiệt dung riêng(J/kg.K)
Câu 2: Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg nghóa là muốn
làm cho 1kg nước nóng lên 1oC cần truyền cho nước 1 nhiệt lượng
4200J. (0.5đ)
Câu 3: Nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106 J/kg nghóa
là 1kg dầu hỏa bò đốt cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt lượng 27.106 J.
(0.5đ)
Câu 4:
-Q1= c1.m1(t1-t)=880.0,15.(100-25)=9900(J) (0.5đ)

14
a



-Q2=c2.m2(t-t2)=4200.m2.5=21000(J) (0.5)
-Theo phửụng trỡnh caõn baống nhieọt: Q1=Q2 9900=21000.m2
m2 =

9900
= 0, 47(kg )
21000
(0.5)
ẹaựp soỏ: 0,47kg


4
Phần I: Trắc nghiệm:I. Khoanh tròn chữa cái đứng trớc câu trả lời
đúng.
1. Nếu chọn mặt đất làm mốc tính thế năng hấp dẫn thì vật nào sau
đây không có thế năng.
A. Viên đạn đang bay

B. Lò xo cha bị dãn để trên cao so

với mặt đất.
C. Hòn bị đang lăn trên mặt đất.

D. Lò xo bị ép nằm ngay trên mặt

đất.
2. Chuyển động nhiệt của phân tử không có tính chất nào sau đây ?
A. Càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao. B. Hỗn độn không ngừng.

C. Càng chậm khi nhiệt độ của vật càng thấp. D. Càng nhanh khi khối lợng
của vật càng nhỏ.
3. Câu nào viết về nhiệt năng sau đây là không đúng ?
A. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật.
B. Nhiệt năng có đơn vị là jun
C. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng là năng lợng của vật lúc nào cũng có.
4. Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Nguyên tử là hạt rất nhỏ.
B. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
C. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
D. Phân tử và nguyên tử chuyển động liện tục
5. Nung nóng một khối khí, nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Nhiệt độ càng cao khoảng cách giữa các phân tử khí càng tăng.
B. Nhiệt độ càng cao khoảng cách giữa các phân tử khí càng giảm.
C. Nhiệt độ cao hay thấp không ảnh hởng đến khoảng cách giữa các
phân tử khí.
6. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt đợc truyền từ vật nào sang vật nào ?


A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B. Từ vật có khối lợng lớn hơn sang vật có khối lợng nhỏ hơn.
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
7. Đổ 2 lít nớc ở nhiệt độ 1000C vào 2 lít nớc ở nhiệt độ 200C. Nhiệt độ T
của hỗn hợp là:
A. T = 1200C.

B. T = 800C.


C. T = 400C.

D. T

= 600C
8. Trong trờng hợp nào sau đây không có sự toả nhiệt của nhiên liệu ?
A. Dùng bếp than để đun nớc. B. Dùng bếp củi để đun nớc.
C. Dùng bếp ga để đun nớc.

D. Dùng bếp điện để đun nớc.

II. Điền từ vào chỗ trống để đợc kết luận đúng:
1. Nhiệt lợng vật cần thu vào để vật nóng lên phụ thuộc
vào .............................................
..........................................................................................................................
................................
2. Đại lợng cho biết ..........................................khi 1 kg nhiên liệu bị đốt
cháy hoàn toàn gọi là .....................................................................................
III. Nối mối ý ở cột A với một ý ở cột B để đợc kết quả đúng.
A
a. Công thức tính nhiệt lợng toả ra khi nhiên liệu bị

Ghép
a-

B
1) Q = cm.(t1 - t2)

đốt cháy
b. Công thức tính nhiệt lợng toả ra

c. Công thức tính nhiệt lợng thu vào

bc-

d. Công thức tính công suất

d-

2. Q = q.m
3) Q = cm.(t2 - t1)
A
4. P = t

Phần II: Tự luận.


Câu 1: Khi nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.106 J/kg, điều
đó có nghĩa gì ?
Câu 2: Ngời ta thả 0,3 kg nớc ở nhiệt độ 200C vào một bình đựng nớc
ở 1000C. Khối lợng nớc trong bình phải bằng bao nhiêu để hỗn hợp nớc thu đợc có nhiệt độ là 40 0C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trờng
bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200 J/kg.K.
Câu 3: Tại sao khi ớp lạnh cá, ngời ta thờng đổ đá lên mặt trên của
cá ?


5
Phần I: Trắc nghiệm:I. Khoanh tròn chữa cái đứng trớc câu trả lời
đúng.
1. Viên bi đang lăn trên mặt đất, năng lợng của nó tồn tại ở dạng nào ?
A. Thế năng hấp dẫn.

C. Động năng

B. Thế năng đàn hồi

D. Một loại năng lợng khác

2. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử ?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
C. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng nhỏ.
3. Câu nào viết về nhiệt năng sau đây là không đúng ?
A. Nhiệt năng là một dạng năng lợng.
B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lợng thu vào hay toả ra.
C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo
nên vật.
D. Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật
4. Nớc biển mặn vì sao ?
A. Phân tử nớc biển có vị mặn.
B. Phân tử nớc và phân tử muối liên kết với nhau.
C. Phân tử nớc và nguyên tử muối xen kẽ nhau vì giữa chúng có khoảng
cách.
D. Phân tử nớc và phân tử muối xen kẽ nhau vì giữa chúng có khoảng
cách.
5. Sự dân nhiệt không thể xẩy ra khi nào ?
A. Khi gữa các vật là môi trờng rắn. B. Khi gữa các vật là môi trờng
lỏng
B. Khi gữa các vật là môi trờng khí. D. Khi gữa các vật là môi trờng
chân không.



6. Đổ 2 lít nớc ở nhiệt độ 1000C vào 2 lít nớc ở nhiệt độ 400C. Nhiệt độ T
của hỗn hợp là:
A. T = 1400C.

B. T = 1000C.

C. T = 600C.

D. T

= 700C.
7. Dùng bếp củi để đun nơc thì thấy sau một thời gian ấm nóng lên và nớc
cũng nóng lên. Vật nào có năng suất toả nhiệt ?
A. Củi bị đốt cháy.

B. ấm bị đốt nóng.

C. Nớc bị đun nóng.

D. Cả ba vật đều có năng suất toả nhiệt.

8. Dùng tay búng viên bi trên bàn làm viên bi lăn xa. Nhận xét nào sau đây
là sai ?
A. Cơ năng của tay chuyển thành cơ năng của bi.
B. Cơ năng của viên bi chuyển thành nhiệt năng của bi mặt bàn và
không khí.
C.ỉTong quá trình trên năng lợng của viên bi đợc bảo toàn.
II. Điền từ vào chỗ trống để đợc kết luận đúng:
1. ..................................................... của một chất cho biết nhiệt lợng

cần thiết để.............
..........................................................................................................................
................................
2.
sang

Nhiệt

năng

.............................


của

thể
một

truyền

từ

..............................

vật,

từ

.......................này


sang .......................khác bằng hình thức .......................................................
III. Nối mối ý ở cột A với một ý ở cột B để đợc kết quả đúng.
A
a. Công thức tính công suất

Ghép
a-

b. Công thức tính nhiệt lợng toả ra

b-

c. Công thức tính nhiệt lợng thu vào
d. Công thức tính nhiệt lợng toả ra khi nhiên liệu bị

c-

B
1) Q = cm.(t1 - t2)
A
2. P = t
3) Q = q.m

d-

4. Q = cm.(t2 - t1)

đốt cháy



Phần II: Tự luận.
Câu 1: Khi nói nhiệt dung riêng của rợu là 2500 J/kg.K, điều đó có
nghĩa gì ?
Câu 2: Ngời ta đổ 0,5 kg nớc ở nhiệt độ 300C vào một bình đựng nớc ở 1000C. Khối lợng nớc trong bình phải bằng bao nhiêu để hỗn hợp nớc thu
đợc có nhiệt độ là 50 0C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trờng
bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200 J/kg.K.
Câu 3: Tại sao khi ớp lạnh cá, ngời ta thờng đổ đá lên mặt trên của
cá ?


6

Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữa cái đứng trớc câu trả lời đúng.
1. Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì:
A. Khối lợng của vật tăng;

B. Trọng lợng của vật tăng;

C. cả khối lợng và trọng lợng của vật đều tăng; D. Nhiệt độ của vật tăng.
2. Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lợng nào
sau đây không tăng:
A. Nhiệt độ; B, Nhiệt năng;

C. Động năng;

D. Thể tích.

3. trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau
đây, cách mào đúng?
A. Đồng, nớc, thuỷ ngân, không khí;


B. Đồng, thuỷ ngân, nớc, không

khí;
C. Thuỷ ngân, Đồng, nớc, không khí;

D. Không khí, nớc, thuỷ ngân,

đồng.
4. Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lợng của một vật có khối lợng m thu vào?
A. Q = mct, với t là độ giảm nhiệt độ;

B. Q = mct, với t là độ tăng

nhiệt độ;
C. Q = mc(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối;
D. Q = mq, với q là năng suất toả nhiệt.
5. Một ngời kéo một gầu nớc nặng 20N từ giếng sâu 6m lên. Thời gian kéo
hết 0,5 phút. Công suất của ngời đó là: A. 20W;

B. 240W;

C. 60W;

D. 4W.
6. Nếu ta thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lợng vào một cốc nớc
nóng. Hãy so sánh nhiệt độ của ba miếng kim loại này khi bắt đầu có sự
cân bằng nhiệt.
A. Nhiệt độ ba miếng bằng nhau;
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, miếng chì thấp nhất.



C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, miếng nhôm thấp nhất.
D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, miếng chì thấp nhất.
7. Đối lu là hình thức truyền nhiệt
A. Chỉ của chất lỏng;

B. Chỉ của chất khí;

C. Của cả chất lỏng và chất khí;

D. Của cả chất lỏng, chất khí

và chất rắn;
8. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu có đơn vị là:
A. Jun, ký hiệu là J;

B. Jun trên kilôgam kelvin, ký hiệu

là J/kg.K
C. Jun kilôgam, ký hiệu là J.kgD. Jun trên kilôgam, ký hiệu là J/kg.
9. Cần cẩu A nâng đợc 1100 kg lên cao 6m trong 1 phút. Cần cẩu B nâng
đợc 800kg lên cao 5m trong 30 giây. Hãy so sánh công suất của hai cần cẩu.
A. Cha đủ dữ kiện để so sánh;
C. Công suất của B lớn hơn;

B. Công suất của A lớn hơn.

D. Công suất của A và B bằng nhau.


10. Trong sự truyền nhiệt, nhiệt chỉ có thể tự truyền:
A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn
B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
C. Từ vật có khối lợng lớn hơn sang vật có khối lợng nhỏ hơn
D. Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn.
Phần II: Tự luận. (Giải các bài tập sau)
11. Nếu mỗi lần đập trái tim ngời thực hiện đợc một công là 0,2J thì công
suất trung bình của trái tim đập 70 lần trong 1 phút là bao nhiêu?
12. Để xác định nhiệt dung riêng của chì một học sinh thả một miếng chì
khối lợng 300g đợc nung nóng tới 1000C vào 0,25 lít nớc ở 58,50C, nớc nóng lên
đến 600C.
a) Tính nhiệt lợng nớc thu vào. Lấy nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.
b) Tình nhiệt dung riêng của chì.
c) Tại sao kết quả thu đợc chỉ gần đúng với giá trị cho trong sách giáo khoa
Vật lý.


7
Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữa cái đứng trớc câu trả lời đúng.
1. Một ngời kéo một gầu nớc nặng 10N từ giếng sâu 7,5m lên hết 0,5 phút.
Công suất của ngời đó là: A. 5W;

B. 2,5W;

C. 75W;

D. 150W.
2. Một vật ném lên theo phơng thẳng đứng. Hỏi khi nào vật vừa có động
năng vừa có thế năng.
A. Khi vật đang đi lên hoặc đang rơi xuống; B. Chỉ khi vật đang đi lên.

C. Chỉ khi vật đang rơi xuống;

D. Chỉ khi vật lên đến

điểm cao nhất.
3. Chuyển động nhiệt của phân tử không có tính chất nào sau đây:
A. Càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao. B. Hỗn độn không ngừng.
C. Càng chậm khi nhiệt độ của vật càng thấp. D. Càng nhanh khi khối lợng
của vật càng nhỏ.
4. Câu nào viết về nhiệt năng sau đây là không đúng.
A. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật.
B. Nhiệt năng có đơn vị là jun
C. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân atử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng là năng lợng của vật lúc nào cũng có.
5. Đối lu là hình thức truyền nhiệt
A. Chỉ của chất lỏng;
C. Của cả chất lỏng và chất khí;

B. Chỉ của chất khí;
D. Của cả chất lỏng, chất khí

và chất rắn;
6. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau
đây, cách mào đúng?
A. Đồng, nớc, thuỷ ngân, không khí;

B. Đồng, thuỷ ngân, nớc, không

khí;
C. Thuỷ ngân, Đồng, nớc, không khí;

đồng.

D. Không khí, nớc, thuỷ ngân,


7. Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lợng của một vật có khối lợng m thu vào?
A. Q = mct, với t là độ giảm nhiệt độ.

B. Q = mct, với t là

độ tăng nhiệt độ;
C. Q = mc(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối;
D. Q = mq, với q là năng suất toả nhiệt.
8. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu có đơn vị là:
A. Jun, ký hiệu là J;

B. Jun trên kilôgam kelvin, ký hiệu

là J/kg.K
C. Jun kilôgam, ký hiệu là J.kgD. Jun trên kilôgam, ký hiệu là J/kg.
9. Hình bên vẽ các đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ
theo thời gian của 3 vật A, B, C cùng làm bằng thép, đợc

t0C

đun nóng bằng những bếp toả nhiệt nh nhau. Hỏi câu phát
biểu nào sau đây đúng ? Biết mA > mB > mC.

I


A. Đờng III ứng với vật A, đờng II ứng với vật B, đờng I ứng với vật C
B. Đờng III ứng với vật B, đờng II ứng với vật C, đờng I ứng với vật A
C. Đờng III ứng với vật C, đờng II ứng với vật A, đờng I ứng với vật B
D. Đờng III ứng với vật A, đờng II ứng với vật C, đờng I ứng với vật B
Phần II: Tự luận. (Giải các bài tập sau)
10. Khi ném một vật lên cao ta thấy vật càng lên cao càng chuyển động
chậm dần. Hãy dùng định luật bảo toàn cơ năng để giải thích hiện tợng
trên. Bỏ qua ma sát.
11. Ngời ta đổ 300g nớc có nhiệt độ 200C vào một bình đợng nớc ở nhiệt
độ 1000C. Khối lợng nớc trong bình phải bằng bao nhiêu để hồn hợp nớc thu
đợc có nhiệt độ là 400C ? bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng và với
môi trờng bên ngoài.
12. Với 1,5 lít xăng một xe máy có công suất 2 kW chuyển động với vận tốc
54 km/h sẽ đi đợc bao nhiêu km ? biết hiệu suất của xe là 30%, năng suất
toả nhiệt của xăng là 46.106 J/kg và khối lợng riêng của xăng là 700 kg/m3.

II
III


8
Câu 1 (1đ):

Một mũi tên đợc bắn ra từ một cách cung là nhờ năng lợng

của mũi tên hay của cách cung? Đó là dạng năng lợng nào?
Câu 2 (1,5đ):

Thả một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho


biết trong quá trình rơi, cơ năng của vật ở những dạng nào ? Chúng
chuyển hoá nh thế nào?
Câu 3 (1đ):

Một ngời kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20

giây. Ngời ấy phải dùng một lực F = 180N. Tính công và công suất của
ngời kéo?
Câu 4 (2đ):

a/ Thế nào là sự sự đối lu? Bức xạ nhiệt? Môi trờng chủ yếu

xảy ra sự đối lu, bức xạ nhiệt ?
b/ Tại sao khi rót nớc sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ vỡ
hơn cốc mỏng. Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nớc sôi vào thì ta làm nh
thế nào?
Câu 5 (2đ): a/ Nhiệt lợng là gì? Công thức tính nhiệt lợng?
b/ Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10 6 J/kg nghĩa là
gì?
Câu 6 (2,5đ):

Dùng một bếp than để đun sôi 2 lit nớc có nhiệt độ ban

đầu 200C đựng trong ấm nhôm có khối lợng 400g. Tính khối lợng than cần
dùng. Cho biết hiệu suất của bếp than là 35%, nhiệt dung riêng của nhôm là
880J/kg.K, của nớc là 4200J/kg.K, năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10 6
J/kg.
Câu
1
2

3

Nội dung
Mũi tên đợc bắn từ cung ra là nhờ năng lợng của cách
cung. Năng lợng đó là thế năng đàn hồi.
Thả một vật rơi từ độ cao h xuống đất. Trong quá
trình rơi cơ năng của vật gồm động năng và thế
năng. Thế năng chuyển dần sang động năng.
- Công của lực kéo là:
A = F .S = 180. 8 = 1440 J.
- Công suất của ngời kéo là:

Điểm


0,5đ




4

5

6

P = A/t
Với A = 1440J ; t = 20 giây.
=> P = 1440/ 20 = 72 W.
a/ Đối lu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng

chất lỏng hoặc chất khí. Đối lu chỉ xảy ra trong môi trờng chất lỏng và khí.
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi
thẳng.
Bức xạ nhiệt chủ chủ yếu xảy ra trong môi trờng chất
khí và chân không.
b/ Thuỷ tinh dãn nở kém nên khi rót nớc nóng vào cốc
thì phần bên trong bị giản nở, nhng phần bên ngoài
không kịp nở ra do đó cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng.
Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nớc nóng thì cần nhúng
trớc cốc vào nớc nóng.
a/ Nhiệt lợng là phần nhiệt năng mà vật nhận đợc hay
mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Công thức tính nhiệt lợng:
Q = c. m. t.
Trong đó: c là nhiệt dung riêng của chất, đo bằng
J/kg.K
m: khối lợng của vật, đo bằng kg.
t: độ thay đổi nhiệt độ, t = t2 t1
b/ Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 10.106 J/kg
nghĩa là, khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá thì toả
ra một nhiệt lợng là 10.106 J
Nhiệt lợng mà ấm và nớc thu vào là:
Qthu = (c1.m1+ c2.m2). t
= ( 4200. 2 + 880. 0,4).( 100 20 )
= ( 8400 + 352). 80 = 8752 . 80
= 700160 J
Vì hiệu suất của bếp là 35% nên nhiệt lợng của bếp
Qthu
700160.100
.100 =

35
toả ra là: Qtoả = 35
= 2000457 J
Mặt khác, ta có: Qtoả = q. m
m = Qtoả/ q
= 2000457/ 27.106
= 0,074
kg.

0,5đ
0,5đ



0,5đ
0,5đ





0,5đ



9
Câu 1 (1đ):

Một quả bóng đang bay bị đập vào tờng. Quả bóng bị


bật trở lại là nhờ năng lợng của nó hay của bức tờng. Đó là dạng năng lợng
nào?
Câu 2 (1,5đ): Một viên đạn đợc bắn lên cao. Hãy cho biết trong quá trình
bay lên, cơ năng của vật ở những dạng nào ? Chúng chuyển hoá nh thế
nào?
Câu 3 (2đ):

Một ngời kéo một vật từ giếng sâu 6m lên đều trong 12

giây. Ngời ấy phải dùng một lực F = 180N. Tính công và công suất của
ngời kéo.
Câu 4 (1đ): a/ Thế nào là sự sự đối lu? Bức xạ nhiệt? Môi trờng chủ yếu
xảy ra sự đối lu, bức xạ nhiệt ?
b/ Tại sao khi ớp lạnh cá, ngời ta thờng đổ đá lên mặt trên của
cá?
Câu 5 (2đ): a/ Nhiệt lợng là gì? Công thức tính nhiệt lợng?
b/ Nói năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.10 6 J/kg nghĩa là
gì?
Câu 6 (2,5đ):

Dùng một bếp củi để đun sôi 3 lit nớc ở nhiệt độ ban

đầu 250C đựng trong ấm nhôm có khối lợng 400g. Tính khối lợng củi cần
dùng. Cho biết hiệu suất của bếp củi là 30%, nhiệt dung riêng của nhôm là
880J/kg.K, của nớc là 4200J/kg.K, năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.10 6
J/kg.

Câu
1
2

3

Nội dung
Quả bóng bật trở lại là do năng lợng của nó. Năng lợng
đó là thế năng đàn hồi.
Bắn một viên đạn lên cao. Trong quá trình bay lên, cơ
năng của vật gồm động năng và thế năng.
Động năng chuyển dần sang thế năng.
- Công của lực kéo là:
A = F .S = 180. 6 = 1080 J.

Điểm


0,5đ
0,5đ


4

5

6

- Công suất của ngời kéo là:
P = A/t
Với A = 1080J ; t = 12 giây.
=> P = 1080/ 12 = 90 W.
a/ Đối lu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất
lỏng hoặc chất khí. Đối lu chỉ xảy ra trong môi trờng

chất lỏng và khí.
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi
thẳng.
Bức xạ nhiệt chủ chủ yếu xảy ra trong môi trờng chất
khí và chân không.
b/ Vì trong sự đối lu, nếu đổ đá lên trên thì không
khí lạnh hơn sẽ đi xuống phía dới, do đó sẽ làm lạnh
toàn bộ cá trong thùng .
a/ Nhiệt lợng là phần nhiệt năng mà vật nhận đợc hay
mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Công thức tính nhiệt lợng:
Q = c. m. t.
Trong đó: c là nhiệt dung riêng của chất, đo bằng
J/kg.K
m: khối lợng của vật, đo bằng kg.
t: độ thay đổi nhiệt độ, t = t2 t1
b/ Nói năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.106 J/kg
nghĩa là, khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg củi khô thì toả
ra một nhiệt lợng là 10.106 J
Nhiệt lợng mà ấm và nớc thu vào là:
Qthu = (c1.m1+ c2.m2). t
= ( 4200. 3 + 880. 0,4).( 100 25 )
= ( 12600 + 352). 75 = 12952 . 75
= 971 400 J
Vì hiệu suất của bếp là 30% nên nhiệt lợng của bếp
Qthu
971400.100
.100 =
30
toả ra là: Qtoả = 30

= 3238 000 J
Mặt khác, ta có: Qtoả = q. m
m = Qtoả/ q
= 3238 000/ 27.106
= 0, 1199 kg.

0,5đ

0,5đ
0,5đ


0,5đ
0,5đ





0,5đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×