Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

so sánh các bản hiến pháp qua các thời kì của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.73 KB, 5 trang )

Sau cách mạng tháng Tám thành công,Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra
đời, ngày 13/9/1945 Chính phủ đã ban hành Sắc lệnh về việc thành lập các Tòa án
quân sự ở Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Ninh Bình, Vinh, Huế, Quảng Ngãi , Sài
Gòn, Mỹ Tho và sau đó có thêm Tòa án quân sự ở Nha Trang.Đó là mốc son đánh
dấu sự ra đời của ngành Tòa án Việt Nam.Từ đó cho đến nay, ngành tòa án của
nước ta vẫn không ngừng phát triển điều đó đã được cụ thể hóa qua các bản hiến
pháp 1946,1959,1980,1992,2013.Dưới cái nhìn chung,tòa án là cơ quan thuộc bộ
máy nhà nước, đảm nhiệm chức năng xét xử.Nhưng tùy vào mỗi giai đoạn mà các
quy định trong Hiến pháp về tòa án cũng có sự thay đổi bên cạnh những quy định
giống nhau, các quy định mới về tòa án cũng ra đời làm cơ quan tư pháp ngày
càng phát triển hơn.
*GIỐNG NHAU:
1.Vị trí
- Trong các bản hiến pháp 1959, 1980, 1992 và 2013 thì Tòa án nhân dân đều nằm

cùng một chương với Viện kiểm sát nhân dân (trừ hiến pháp 1946).
- Đều nằm ở những chương gần cuối cùng của các bản hiến pháp
+ Hiến pháp 1946 : có 7 chương thì tòa án ở chương thứ VI
+Hiến pháp 1959 : có 10 chương thì tòa án ở chương thứ VIII
+ Hiến pháp 1980 : có 12 chương thì tòa án ở chương thứ X
+ Hiến pháp 1992: có 12 chương thì tòa án ở chương thứ X
+Hiến pháp 2013: có 11 chương thì tòa án ở chương thứ VIII.
2. Cách thức tổ chức
Hiến pháp 1959, 1980, 1992, 2013 thì tòa án thành lập theo đơn vị hành chính
3.Chức năng.
Tòa án qua các bản hiến pháp điều thực hiện chức năng xét xử.
4.Mối quan hệ giữa tòa án với cơ quan :
5. Cách thức thành lập: Chánh án tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu
6. Cơ cấu tổ chức
Hiến pháp 1959, 1980, 1992, 2013 tòa án nhân dân được tổ chức thành
-Tòa án nhân dân tối cao


-Tòa án nhân dân cấp cao
-Tòa án nhân dân cấp tỉnh
-Tòa án nhân dân cấp huyện
7. Nhiệm vụ quyền hạn
Về nhiệm vụ:


Tòa án nhân dân qua các bản hiến pháp có nhiệm vụ.
- Nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN, trật tự xã hội, tài sản công cộng và quyền
lợi ích hợp pháp của nhân dân.
- Nhiệm vụ giáo dục công dân
Bằng hoạt động xét xử của mình, tòa án nhân dân góp phần bảo đảm cho
pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, thống nhất và pháp chế xã hội chủ
nghĩa được tôn trọng. Mọi hành vi xâm phạm đến quyền làm chủ của nhân
dân, xâm phạm đến quyền làm chủ của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân đều phải được xử lý nghiêm minh, kịp thời, đúng
người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lột tội phạm và làm oan người vô
tội. Thông qua việc xét xử nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật, tòa
án không những giáo dục người phạm tội mà còn ren đe, giáo dục công dân
tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.
Về quyền hạn:
- Có quyền xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh
doanh, thương mại, lao động, hành chính và giải quyết các việc khác theo
quy định của pháp luật.
- Các bản án và quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật phải
được các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân tôn trọng,
phải nghiêm chỉnh chấp hành.
8. Nhiệm kì
Hiến pháp 1959, 1980, 1992, 2013 nhiệm kì của chánh án, phó chánh án, thẩm phán
tòa án nhân dân tối cao là 5 năm.


9. Nguyên tắc tổ chức
Có 4 nguyên tăc giống nhau đó là:
­Nguyên tắc 1: Thực hiện chế  độ  bổ  nhiệm thẩm phán, chế  độ  bầu Hội thẩm
nhân   dân   và   cử   hội   thẩm   quân   nhân
-Nguyên tắc 2: Việc xét xử của Toà án có Hội thẩm tham gia
­Nguyên tắc 3: Toà án nhân dân xét xử kịp thời, công bằng, công khai
­Nguyên   tắc   4:   Đảm   bảo   tranh   tụng   trong   xét   xử
Tiêu chí
Vị trí

Hiến pháp
1946

không cùng
chung chương
với VKSND
mà tách thành
một chương
riêng độc lập

Hiến pháp
1959
Nằm cùng
chương với
VKSND. Tên
gọi là tòa án
nhân dân

Hiến pháp

1980
Nằm cùng
chương với
VKSND. Tên
gọi là tòa án
nhân dân

Hiến pháp
1992
Nằm cùng
chương với
VKSND. Tên
gọi là tòa án
nhân dân

Hiến pháp
2013
Nằm cùng
chương với
VKSND. Tên
gọi là tòa án
nhân dân


tên gọi : cơ
quan tư pháp
Cách thức tổ chức

Tổ chức tòa án
theo cấp xét xử


Chức năng

Điều 63 chỉ quy Điều 97 quy
định là cơ quan định là cơ
tư pháp
quan xét xử

Cách thức thành lập

Cơ cấu tổ chức

Tổ chức tòa
án theo đơn
vị hành chính

Tổ chức tòa
án theo đơn vị
hành chính

Tổ chức tòa
án theo đơn
vị hành chính

Điều 128 quy
định là cơ
quan xét xử

Điều 127 quy
định là cơ

quan xét xử

Tổ chức tòa
án theo đơn vị
hành chính

Điều 102 quy
định là cơ
quan xét xử và
thực hành
quyền tư pháp
(chức năng
mới của tòa
án)
Uỷ ban
Hội đồng nhà Chủ tịch nước Thẩm phán và
Thẩm phán do thường vụ
nước cử các
bổ nhiệm phó phó chánh án
chính phủ bổ
Quốc hội bổ
phó chánh án, chánh
tòa án nhân
nhiệm.
nhiệm phó
thẩm phán, hội án,thẩm phán dân tối cao do
chánh án,
thẩm nhân dân tòa án nhân
Chủ tịch nước
thẩm phán tòa của tòa án

dân tối
bổ nhiệm, hội
án nhân dân
nhân dân tối
cao,tòa án
thẩm nhân dân
tối cao. Phó
cao. Các phó
nhân dân cấp do Hội đồng
chánh án,
chánh án,
tỉnh,cấp
nhân dân cùng
thẩm phán tòa thẩm phán, hội huyện. hội
cấp bầu.
án nhân dân
thẩm nhân dân thẩm nhân
địa phương
của tòa án
dân do Hội
do Hội đồng
nhân dân
đồng nhân
nhân dân
địaphương do dân cùng cấp
cùng cấp bầu hội đồng nhân bầu
dân cùng cấp
bầu
Cơ quan tư
Các Toà án

Các Toà án
Ở nước Cộng Các Toà án
pháp nước Việt nhân dân gồm nhân dân gồm hoà xã hội
nhân dân gồm
Nam dân chủ
có:
có:
chủ nghĩa
có:
cộng hòa gồm
- Toà án nhân Toà án nhân
Việt Nam có
có:
dân tối cao,
dân tối cao;
các Toà án
- tòa án nhân
- tòa án tối - Các Toà án
Các Toà án
sau đây:
dân tối cao.
cao
nhân dân địa nhân dân tỉnh, - Toà án nhân - Tòa án nhân
-các tòa án phương,
thành phố trực dân tối cao;
dân cấp cao.
phúc thẩm
- Các Toà án
thuộc trung
- Các Toà án

- Tòa án nhân
- các tòa án quân sự.
ương và cấp
nhân dân tỉnh, dân tỉnh, thành
đệ nhị cấp và
Các Toà án
tương đương; thành phố
phố trực thuộc
sơ cấp
nhân dân địa Các Toà án
trực thuộc
trung ương.


Nhiệm vụ quyền hạn Nhiệm vụ:

Bảo vệ chế độ
dân chủ nhân
dân

Nhiệm kì

phương gồm
có: Toà án
nhân dân tỉnh,
thành phố
trực thuộc
trung ương
hoặc đơn vị
hành chính

tương đương,
Toà án nhân
dân huyện,
thành phố
thuộc tỉnh, thị
xã hoặc đơn
vị hành chính
tương đương,
Toà án nhân
dân ở các khu
vực tự trị.

nhân dân
huyện, quận,
thị xã, thành
phố thuộc tỉnh;
Các Toà án
quân sự.
Trong tình
hình đặc biệt
hoặc trong
trường hợp
cần xét xử
những vụ án
đặc biệt, Quốc
hội hoặc Hội
đồng Nhà
nước có thể
quyết định
thành lập Toà

án đặc biệt.

trung ương;
- Các Toà án
nhân dân
huyện, quận,
thị xã, thành
phố thuộc
tỉnh;
- Các Toà án
quân sự;
- Các Toà án
khác do Luật
định.
Trong tình
hình đặc biệt,
Quốc hội có
thể quyết định
thành lập Toà
án đặc biệt.

- Tòa án nhân
dân huyện,
quận, thị xã,
thành phố
thuộc tỉnh và
tương đương.
- Tòa án quân
sự.


Nhiệm vụ:
Bảo vệ chế độ
dân chủ nhân
dân

Nhiệm vụ:
Bảo vệ chế độ
pháp chế xã
hội chủ nghĩa

Nhiệm vụ:
Bảo vệ chế độ
pháp chế xã
hội chủ nghĩa

Nhiệm vụ:
Bảo vệ chế độ
pháp chế xã
hội chủ nghĩa
)

Nhiệm kì của
phó chánh
án,thẩm phán
tòa án nhân
dân tối cao là
5 năm.Thẩm
phán tòa án
nhân dân cấp
tỉnh là 4 năm,

huyện 2
năm.Nhiệm kì
của hội thẩm
nhân dân tối
cao là hai năm
rưỡi, hội thẩm
địa phương

Nhiệm kì của
phó chánh
án, thẩm
phán tòa án
nhân dân tối
cao, chánh
án ,phó
chánh án và
thẩm phán
tòa án nhân
dân địa
phương, tòa
án quân sự là
5 năm.
Nhiệm kì của
hội thẩm

Nhiệm kì của
chánh án, phó
chánh án tòa
án nhân dân
tối cao, cấp

cao, địa
phương, quân
sự là 5 năm.
Thẩm phán là
5 năm trừ
trường hợp bổ
nhiệm lại hoặc
bổ nhiệm vào
ngạch thẩm
phán khác
theo nhiệm kì

Không quy định Nhiêm kì của
phó chánh án,
nhiệm kì

thẩm phán tòa
án nhân dân
tối cao là 5
năm, tỉnh là 4
năm, huyện 3
năm.


hai năm.

Nguyên
tắc tổ
chức và
hoạt

động
của tòa
án

Nguyên 
tắc 1: 
Thực hiện 
chế độ bổ 
nhiệm 
thẩm 
phán, chế 
độ bầu 
Hội thẩm 
nhân dân 
và cử hội 
thẩm quân
nhân

nhân dân tối
cao và quân
dân là 5 năm

tiếp theo là 10
năm.Hội thẩm
nhân dân là 5
năm

Viên thẩm phán 
do chính phủ bổ 
nhiệm.


Kết luận: Như vậy, cho đến nay sau Hiến pháp 1946, Quốc hội nước ta đã ban hành

các Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 và Hiến pháp hiện hành –
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. Trong những điều
kiện đổi mới hiện nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiến pháp
2013 – Hiến pháp hiện hành của nước ta đã và đang đi vào cuộc sống, ngày càng
thể hiện rõ tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Chúng ta đang quyết
tâm thực hiện di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham
muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn
tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”, quyết tâm đẩy
mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, đưa đất nước ta cơ bản trở thành một
nước công nghiệp vào năm 2020 như mục tiêu Đại hội XII của Đảng đề ra, xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam.



×