Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

GPP thực hành tốt nhà thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.7 MB, 29 trang )

Báo cáo GPP
Good Pharmacy
Practice


Đặt vấn đề
Vấn đề được đặt ra là dù thuốc được sản xuất đạt tiêu chuẩn từ các
nhà máy đạt GMP, hay được bảo quản tốt trong kho đạt GSP nhưng khi
đến tay người sử dụng mà không được hướng dẫn sử dụng đúng cách
thì liệu có an toàn không?
Câu trả lời là không! Vì thế nhà thuốc phải đạt GPP ( thực hành tốt nhà
thuốc )
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thế nào là đạt chuẩn GPP qua những nội
dung sau đây.


KHÁI NIỆM “THỰC HÀNH
TỐT NHÀ THUỐC”
GPP : thực hành tốt nhà thuốc
(TT 46/2011/TT-BYT ngày 21/12/2011)
Là văn bản đưa ra các nguyên tắc tiêu chuẩn cơ
bản trong thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc của
dược sĩ và nhân sự dược trên cơ sở tự nguyện
tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức và chuyên môn ở
mức cao hơn những yêu cầu pháp lý tối thiểu.


TẦM QUAN TRỌNG GPP
• Việc thực hiện GPP cho nhà thuốc là công việc
cuối cùng trong hệ thống đảm bảo chất lượng của
một quá trình sản xuất, lưu thông, phân phối sản


phẩm thuốc.
• Trong điều kiện các nhà máy có sự tuân thủ tốt
các nguyên tắc GMP, GLP, GSP, GDP mà các nhà
thuốc không thực hiện tốt GPP thì rất khó để kiểm
soát được chất lượng sản phẩm khi đến tay
người dùng thuốc.


Quá
trình
hình
thành
tiêu
chuẩn
"Thực
hành
tốt
nhà
thuốc"

Năm 1992: Liên đoàn Dược phẩm Quốc tế
(FIP) xây dựng tiêu chuẩn về thực hành tốt
nhà thuốc (GPP)
Năm 1993: FIP công bố hướng dẫn thực hiện
GPP.

Tháng 4/1997: Sau nhiều lần sửa đổi, FIP
cùng với WHO thống nhất nội dung của GPP.

Tháng 9/1997: Đại hội FIP thông qua chính

thức nội dung GPP và được tuyên truyền
chính thức bằng ba thứ tiếng: Anh, Pháp và
Tây Ban Nha.


Đặt lợi ích của người
bệnh và sức khoẻ của
cộng đồng lên trên hết.

Góp phần đẩy mạnh
việc kê đơn phù hợp,
kinh tế và việc sử
dụng thuốc an toàn,
hợp lý, có hiệu quả

NGUYÊN
TẮC

Cung cấp thuốc bảo
đảm chất lượng kèm
theo thông tin về
thuốc, tư vấn thích
hợp cho người sử
dụng và theo dõi việc
sử dụng thuốc của
họ.

Tham gia vào hoạt động tự
điều trị, bao gồm cung cấp
thuốc và tư vấn dùng thuốc,

tự điều trị triệu chứng của
các bệnh đơn giản.


TIÊU CHUẨN
Nhân sự
Cơ sở vật chất
Trang thiết bị tại nhà thuốc
Hồ sơ, sổ sách và các tài liệu liên quan.
Các hoạt động tại nhà thuốc GPP
Các S.O.P tại nhà thuốc


Nhân sự


Cơ sở vật chất
Yêu cầu xây dựng và thiết kế


Trang thiết bị tại nhà
 Tủ,
quầy, giá kệ chắc  Nhiệt kế, ẩm kế
thuốc
 Có hệ thống chiếu
chắn, trơn nhẵn, dễ vệ
để kiểm soát
sinh, thuận tiện cho
bày bán, bảo quản
thuốc và đảm bảo

thẩm mỹ.

nhiệt độ, độ ẩm
tại nhà thuốc.

sáng, quạt thông
gió.


 Bình chữa cháy CO2

 Máy tính, máy in và phần
mềm quản lý.


3. Thiết bị bảo quản thuốc tại cơ sở bán lẻ thuốc:
 Điều kiện bảo
 Các thuốc cần bảo  Bồn rửa tay
cho người
quản ở nhiệt độ
quản lạnh (như các
bán lẻ và
phòng dưới 30oC, loại vaccin, insulin,..)
người mua
độ ẩm không vượt
thì cần trang bị tủ
thuốc.
quá 75o. Trang bị
lạnh.
máy lạnh để đảm

bảo nhiệt độ trên.


Hồ sơ nhà thuốc

1

Chứng Chỉ Hành Nghề

2

Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Kinh Doanh

3
4

Giấy chứng nhận nhà thuốc đạt
tiêu chuẩn GPP
Giấy Chứng Nhận Đủ Điều Kiện

Giấy
Giấy Chứng
Chứng Nhận
Nhận Đủ
Đủ Điều
Điều Kiện
Kiện Hành
Hành Nghề
Nghề (do
(do SYT

SYT
cấp).z
cấp).z

Hành Nghề


Hồ sơ, sổ sách, tài liệu chuyên môn
 Tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc, các quy chế dược hiện
hành để có thể tra cứu và sử dụng khi cần.
 Sổ sách hoặc máy tính để quản lý thuốc ( theo dõi số lô,
hạn dùng…)
 Sổ sách, hồ sơ ghi chép hoạt động mua bán, bảo quản
thuốc đối với thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và
tiền chất.


Các hoạt động tại nhà
thuốc


Quy trình mua thuốc
 Lập kế hoạch mua thuốc


Quy trình mua thuốc
 Giao dịch


Quy trình mua thuốc

 Giao dịch
Nhà phân phối phải đảm bảo các tiêu chí:

*Đủ tư cách pháp nhân, có uy tín.
*Giá cả, chính sách phân phối hợp lý.
*Phương thức thanh toán phù hợp.


Quy trình bán và tư vấn thuốc
1
2
3

Tiếp đón và chào hỏi khách hàng.
Kiểm tra đơn thuốc.
Lựa chọn thuốc.

*Theo đơn
*Theo mục đích điều trị
Lấy thuốc.

4
5
6
7

Hướng dẫn cách dùng.
Lưu các thông tin và số liệu (nếu cần).
Thu tiền, giao hàng cho khách.



Tiếp đón
Kê đơn

Không kê đơn

Kiểm tra tính hợp lệ
của đơn thuốc

Tìm hiểu thông tin
khách hàng
- Đối tượng dùng thuốc? ( tuổi, giới tính,…)

- Bệnh gì? Biểu hiện? Thời gian bệnh?
- Có đang mắc bệnh? Đang dùng thuốc gì?

Từ chối bán

Lấy thuốc
theo đơn

- Khuyên khách hàng đi khám bệnh (nếu
cần)
Lấy thuốc
Loại thuốc cụ thể
khách hàng mua

Hướng dẫn cách dùng
Lưu thông tin thuốc
(nếu thuốc kê đơn)


Thu tiền, giao hàng

Thuốc điều trị một số
bệnh thông thường


Bảo quản thuốc
 Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên
nhãn thuốc.
 Thuốc nên được sắp xếp theo nhóm tác dụng
dược lý.
 Các thuốc kê đơn nếu được bày bán và bảo quản
tại khu vực riêng có ghi rõ “Thuốc kê đơn” hoặc
trong cùng một khu vực phải để riêng các thuốc
bán theo đơn.


Bảo quản thuốc
SẮP XẾP THUỐC:
Dễ lấy, dễ thấy, dễ kiểm tra và tránh nhầm lẫn
Theo nguyên tắc:
- FIFO ( Nhập trước – Xuất trước )
- FEFO (Hạn dùng trước – Xuất trước )


S.O.P cần có của nhà
S.O.P –Mua thuốc và kiểm tra chất lượng
thuốc
-S.O.P – Bán thuốc theo đơn


-S.O.P – Bán thuốc không theo đơn
-S.O.P – Bảo quản và theo dõi chất lượng thuốc
-S.O.P – Tư vấn sử dụng thuốc
-S.O.P – Đào tạo nhân viên
-S.O.P – Giải quyết khiếu nại và thuốc trả lại
-S.O.P – Ghi chép nhiệt độ, độ ẩm
-S.O.P – Trưng bày, sắp xếp thuốc
-S.O.P – Vệ sinh nhà thuốc


So sánh GPP Việt Nam và Nam Phi
 Về nhân sự
Việt Nam
-Người phụ trách chuyên môn

Nam Phi
Được phân theo : Dược sĩ, trợ lý

hoặc chủ cơ sở bán lẻ phải có

dược sĩ, thực tập sinh phải có sự

Chứng chỉ hành nghề dược theo

giám sát của dược sĩ , đối với sinh

quy định hiện hành. Tối thiểu là

viên nghiên cứu dược có thể xem


dược sĩ đại học.

như dược tá.

-Nhân viên trực tiếp tham gia bán
thuốc, giao nhận, bảo quản thuốc,
quản lý chất lượng thuốc trình độ
tối thiểu phải là dược sĩ trung học.
Nhân viên trong nhà thuốc đều có khóa đào tạo nhân sự để thu thập kiến
thức và chuyên môn.


 Cơ sở vật chất:
Yêu cầu về cơ sở vật chất của Việt Nam và
Nam Phi tương tự nhau về xây dựng và
thiết kế, các phòng cần trong GPP
 Trang thiết bị tại nhà thuốc:
Tương tự như nhau, tuy nhiên ở Việt Nam
yêu cầu nhiệt độ phòng duy trì dưới 30C
trong khi ở Nam Phi nhiệt độ phòng duy
trì dưới 25C


×