Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài 40. ANCOL tiết 2 thảo chiu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.04 KB, 9 trang )

Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Hóa 11- Cơ bản

Ngày soạn:20/3/2018
Ngày dạy: 30/3/2018

Tiết

Lớp: 11/10
Phòng: C206

BÀI 40: ANCOL (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Sau khi học, học sinh phải:
 Kiến thức : Hs biết được
+ Tính chất hoá học đặc trưng của ancol ( các phản ứng thế, phản ứng tách, phản
ứng oxi hóa của ancol)
+ Các phương pháp điều chế ancol
+ Các ứng dụng của ancol đặc biệt là etanol và metanol trong đời sống sinh hoạt
và sản xuất
 Vận dụng: Phát triển năng lực tự học, tư duy, viết phương trình hóa học và giải các

bài toán liên quan.
2. Kỹ năng
- Quan sát mô hình phân tử, rút ra dự đoán về tính chất hóa học
- Vận dụng các tính chất hóa học của ancol để viết các PTPƯ, phân biệt ancol đơn
chức và ancol đa chức
- Biết cách quan sát, nhận xét và rút ra kết luận về các hiện tượng thí nghiệm.


3. Thái độ
- Kích thích sự hứng thú tìm hiểu, phát huy khả năng tư duy,chủ động trong học tập.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực ngôn ngữ hóa học, quan sát và giao tiếp.
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực hệ thống, khái quát hóa kiến thức hóa học.
II. TRỌNG TÂM:
- Tính chất hoá học cơ bản của ancol
- Phương pháp điều chế ancol
1


Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Hóa 11- Cơ bản

III. TÍCH HỢP:
- Các phương pháp điều chế ancol
1. Kiến thức
 HS biết:
- Phân biệt ancol đơn chức và ancol đa chức (poly ancol có nhóm-OH cạnh nhau
trong phân tử), dấu hiệu nhận biết
- Tính chất hoá học cơ bản của ancol như phản ứng thế, phản ưng tách, phản ứng
oxi hóa
- Cách xác định nhóm chức của ancol no
- Kỹ thuật tiến hành thí nghiệm tính chất hóa học của ancol và các phương pháp để
điều chế ancol thường gặp.
2. Thái độ:

- Có ý thức tìm hiểu các tính chất hóa học của ancol, vận dụng để có phương pháp
giải các bài tập tính toán liên quan, sự biến đổi của các chất trong môi trương tự nhiên.
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
 Tích hợp: V.Điều chê
IV. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên
- Sách giáo khoa lớp 11 cơ bản
+ Hoá chất: - Etanol
- Dung dịch CuSO4 5%

- Glixerol
- Dung dịch NaOH 10%

- Na kim loại
+ Dụng cụ:
- Ồng nghiệm, kẹp gỗ, bộ giá thí nghiệm
- Hệ thống câu hỏi và bài tập ôn tập
 Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi bài
- Ôn tập kiến thức bài ancol (tiết 1), đọc trước bài mới
2


Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Hóa 11- Cơ bản

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp (1’) kiểm tra sĩ số
2. Nội dung bài mới
a,Vào bài: Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu xong các phần I và II về định nghĩa, phân
loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lý của ancol, sau đây cô xin nhắc lại 1 số kiến
thức các e cần nắm. 1. Ancol là gì?
2. CTTQ của Ancol?
3. Tại sao Ancol tan tốt trong nước và ancol có nhiệt độ sôi, nhiệt độ
nóng chảy cao hơn các chất hữa cơ có cùng phân tử khối?
 Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp phần IV. Tính chất hóa học của Ancol và các
phương pháp điều chế cũng như ứng dụng của ancol.
b.Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Phản ứng thế H của nhóm OH
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- GV: Đầu tiên các em nhận xét
- Vì có sự phân cực trong liên kết C – O và liên kết O – H
CTTQ của Ancol cơ bản. VD:
 ancol có khả năng thay thế H của nhóm - OH, và thay thế
O
– OH
R
H
Các em hãy đưa ra vài tính chất hóa
học cơ bản ?
- HS: nghiên cứu câu hỏi, SGK để
dự đoán những tính chất hóa học
của ancol
- HS: Nghiên cứu trả lời, ghi bài
vào vở.

- GV: làm thí nghiệm:
1. Cho rượu etylic tác dụng với
natri dư và yêu cầu HS nhận xét
hiện tượng và viết PTPƯ ?
- HS: quan sát hiện tượng, nêu nhận
xét, viết phương trình phản ứng xảy
ra
- GV cho ví dụ: etylen glicol tác
dụng với Na, yêu cầu HS viết ptr
nhận xét về số chức pư với tỉ lệ
etylen glicol và Na khác nhau thì

1. Phản ứng thế H của nhóm OH

a) Tính chất chung của ancol


Tác dụng với kim loại kiềm

- Hiện tượng: Mẫu Na tan ra, sủi bọt khí →Na phản ứng
với etanol giải phóng khí H2
TN1:
2C2H5OH

+ 2Na  2C2H5ONa + H2↑
( Natri etylat )

- Hiện tượng: Mẫu Na tan ra, sủi bọt khí →Na phản ứng
với glixerol giải phóng khí H2
Vd:


3


Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

thu được sản phẩm khác nhau, từ
đó yêu cầu HS viết PTPƯ với tỉ lệ
tối đa?
- GV: Như vậy các ancol no mạch
hở (đơn chức,đa chức) đều có khả
năng tác dụng với Na tức là khả
năng thay thế H của nhóm -OH với
Na
- GV viết PTTQ của ancol với Na

Hóa 11- Cơ bản

PTTQ:
2 R(OH)x +2x Na2 R(ONa)x+ x H2↑
(x≥1)

( Natri ancolat )

- GV tiến hành thí nghiệm giữa
b,Tính chất đặc trưng của glixerol
Cu(OH)2 với rượu etylic và glixerol - TN 2:
(quy trình SGK), yêu cầu HS quan Đầu tiên:
sát hiện tượng TN và nhận xét, đưa
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4

ra dự đoán.
( Đồng(II) hidroxit)
- HS nhận xét:
+TN1: Không có hiện tượng
+ TN2: Cu(OH)2 tan ra tạo dung
dịch màu xanh lam
+ HS dự đoán đã có pư xảy ra giữa PT:
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 →[C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
Cu(OH)2 với glixerol.
đồng(II) glixerat(dd màu xanh lam)
- GV: giải thích và đưa phản ứng
hay:
giữa glixerol và Cu(OH)2
2C3H8O3 +Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu +2 H2O
+ Do sự tương tác của các nhóm
dd màu xanh lam
OH liền kề nhau, khi phản ứng tạo
 pư để phân biệt ancol đa chức có các nhóm - OH
phức chất tan có màu lam đậm
liền kề với ancol đơn chức
* Lưu y: đây là pư để phân biệt
ancol đa chức có các nhóm - OH
liền kề với ancol đơn chức
* Hoạt động 2: Phản ứng thế nhóm OH
- GV yêu cầu HS viết ptpư của
metalnol tác dụng với HCl? Viết
PTTQ của ancol với axit HA
- HS: Viết phản ứng

2. Phản ứng thế nhóm OH

VD:
CH3OH + HCl → CH3Cl + H2O
Metylclorua
PTTQ:
R – OH + HX →R – X +H2O

-GV: hướng dẫn cách tạo ra sản
phẩm
* Hoạt động 3: Phản ứng tách nước
4


Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Hóa 11- Cơ bản

3. Phản ứng tách nước

- GV hướng dẫn HS viết ptpư khi
đun hỗ hợp 2 ancol metylic và
ancol etytlic
-HS: lên bảng hoàn thành phản ứng
- GV nhấn mạnh cho HS về điều
kiện pư:so sánh đk 2 pư tách cho
HS (nhiệt độ)
+ Tại nhiệt độ khác nhau thì sản
phẩm tạo thành khác nhau




VD1:
H2SO4 đ
C2H5 –OH + H–O –C2H5
140

oC

C2H5 – O – C2H5 + H2
đietyl ete

* PTTQ: 2 ancol khác nhau H2SO4 đ
ROH + R’OH
140oC


-Gv: cho ví dụ tách nước của ancol
etylic ở nhiệt độ 170o C

Tạo ete (ete hóa) (H2SO4 , 140oC)

ROR’ + H2O
(ete)

Tạo anken (H2SO4đ, 170o C)
H2SO4đ

CH2 – CH2
170o C
H


CH2 = CH2 + H2O
etilen

OH

- Trong phản ứng tách nước thì nhóm OH ưu tiên tách ra
cùng H của C có bậc cao hơn.
- GV yêu cầu HS xác định sp tách
của butan- 2-ol, dự đoán sản phẩm
chính và sản phẩm phụ
- GV lưu ý cho HS trong phản ứng
tách nước thì nhóm OH ưu tiên
tách ra cùng H của C có bậc cao
hơn.

VD2:
bậc1 bậc2
CH3 – CH – CH2 – CH3
OH
CH3 – CH= CH– CH3+ H2O
H2SO4,đ

but-2-en (sp chính)

1700C
CH2=CH–CH2–CH3 +H2O
but-1-en (sp phụ)

PTTQ:
- GV viết PTTQ pư tách nước tạo

anken của ancol.
- Hs: lắng nghe và ghi chép

H2SO4,đ
CnH2n+1OH

CnH2n + H2O
170oC

(n≥2)
5


Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Hóa 11- Cơ bản

* Hoạt động 4: Phản ứng oxi hóa
4. Phản ứng oxi hóa
- GV: các ancol có bậc khác nhau
bị oxi hoá không hoàn toàn sẽ cho
các sản phẩm khác nhau

a. PƯ oxi hoá không hoàn toàn( CuO, to)
* Ancol bậc I → anđehit
- VD1:
to
CH3CH2OH + CuO
CH3CHO + Cu + H2O
đen

(Anđehit axetic) đỏ
- PTTQ:
to
RCH2OH + CuO
RCHO + Cu + H2O
[O]
* Ancol bậc II → xeton
- VD2:
to

- GV hướng dẫn viết sp, và nói sp
tạo thành thuộc loại sản phẩm nào
- HS: chú ý lắng nghe và ghi chép

CH3CH(OH)CH3 + CuO

CH3CCH3 + Cu + H2O
O ( Axeton)

- PTTQ:
to
R-CH-R’ + CuO

R-C-R’ + Cu + H2O

OH
O
(R,R’- gốc hidrocacbon)
* Ancol bậc III rất khó bị oxi hoá mà bị gãy mạch cacbon
 nhiều sp khác nhau


b) PƯ oxi hoá hoàn toàn
TQ:
to
nCO2+ (n+1)H2O
- GV yêu cầu HS viết phản ứng đốt CnH2n+1OH + 3n/2O2
cháy tổng quát của ancol no, đơn
- Nhận xét: nH2O > nCO2 → Ancol no
chức
* Chú y:
+ khi đốt cháy ancol mà có
n H2O > nCO2  đó là ancol no, mạch hở CnH2n+2 – x (OH)x
- Nhận xét tỉ lệ nCO2 và n H2O
hay CnH2n+2Ox (đk: n ≥x≥1)
+ nAncol = n H2O – nCO2
6


Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Hóa 11- Cơ bản

nCO2
+ số nguyên tử C ancol =
nAncol
* Hoạt động 5. Điều chế
V. ĐIỀU CHẾ
- GV hỏi HS các em có biết cách
1. Lên men tinh bột, glucozo:
nấu rượu truyền thống như thế nào

(C6H10O5)n + nH2O
nC6H12O6 (glucozơ)
không?
enzim
- GV giới thiệu cách nấu rượu trong
C
H
O
2C2H5OH +2CO2
6 12 6
đời sống, dẫn dắt phản ứng lên men
tinh bột , từ đó HS sẽ thấy được các
2. Thủy phân dẫn xuất Halogen( tìm hiểu thêm)
phản ứng điều chế gần gũi hơn, dễ
R-Cl + NaOH → R-OH + NaCl
nhớ hơn
3. Hidrat hóa Anken:

-GV yêu cầu HS về nhà viết các
ptpư minh họa cho từng phương
pháp

CnH2n + H2O → CnH2n+1OH (H+)
4. Hidro hóa Andehit hoặc Xeton:

RCHO + H2 → RCH2OH (Ni, t0)

RCOR’ + H2 → RCHOHR’ (Ni, t0)

5. Thủy phân este (tìm hiểu thêm)


RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
* Ghi nhớ 3 phương pháp thường gặp để điều chế Ancol
* Hoạt động 6. Ứng dụng
- GV cho HS xem các hình ảnh
SGK và hỏi ứng dụng của etenol?
- GV nói thêm về ứng dụng trong
dược phẩm
- Ảnh hưởng của etanol đến sức
khỏe con người

VI. ỨNG DỤNG
a. Ứng dụng của etanol
- Nhiên liệu động cơ
- Dung môi
- Rượu uống
- Mỹ phẩm, phẩm nhuộm
- Dược phẩm
7


Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Hóa 11- Cơ bản

* Etanol - Dược Phẩm Và Thuốc b. Ứng dụng của metanol
- Làm dung môi
độc
- Làm nguyên liệu tổng hợp
Etanol có tác động đến thần kinh

trung ương. Tác dụng của nó ( khi
uống) giống như chất gây tê thần
kinh.
Khi hàm lượng etanol trong máu là
0,1 – 0,3 % thì khả năng phối hợp
các hoạt động của con người bị ảnh
hưởng gây nên sự mất thăng bằng,
nói líu nhíu và hay quên.
Khi làm lượng cao lên 0,3 – 0,4 %
sẽ có hiện tượng nôn và mất tỉnh
táo.Nếu hàm lượng đến 0,6 % thì
sự điều hòa của tim bị ảnh hưởng
có thể dẫn đến tử vong.
Trong cơ thể người, etanol đến các
cơ quan nội tạng, trong dạ dày nó
kích thích quá trình sinh ra axit,
gây đau dạ dày.
Với người nghiện rượu, etanol phá
hủy gan do gan, làm hỏng quá trình
trao đổi chất.
3.CỦNG CỐ:
Câu 1.Chất nào sau đây có thể phản ứng được với Cu(OH)2
A. C2H5OH

B. CH3OH

C. CH2-CH2

D. CH2-CH2-CH2


OH OH

OH

OH

Câu 2.Phản ứng nào sau đây không xảy ra
A. C2H5OH + HBr →C2H5Br + H2O
B. C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O
C. C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½H2
D. C2H5OH + CuO →CH3CHO + Cu + H2O
Câu 3. Sản phẩm chính của phản ứng tách nước ancol CH 3CH2CH(CH3)OHCH3 là
8


Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Hóa 11- Cơ bản

A. CH2=CHC(CH3)2
B. CH3CH=C (CH3)2
C. CH3CH2C(CH3)=CH2
D. Kết quả khác
Câu 4: Đun nóng ancol no, đơn chức A với H2SO4 đặc trong điều kiện thích hợp thu
được chất B có tỉ khối so với A là 0,7. CTPT của A là:
A. CH3OH

B. C2H5OH

C. C3H7OH


D. C4H9OH

V. DẶN DÒ
- Học bài cũ.
- Làm bài tập củng cố, bài tập SGK
- Tìm hiểu các lợi ích và tác hại do ancol gây ra trong đời sống.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Giáo sinh thực tập

Giáo viên hướng dẫn

Vi Thị Thảo

Lê Thị Đồng

9



×