Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Cac de luyen thi (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.71 KB, 8 trang )

2 − Con lắc lò xo dao động điều hòa
Câu 1. Chu kì dao động con lắc lò xo tăng lên 2 lần khi (các thông số khác không thay đổi):
A. Khối lượng của vật nặng tăng gấp 2 lần.
B. Khối lượng của vật nặng tăng gấp 4 lần.
C. Độ cứng lò xo giảm 2 lần.
D. Biên độ giảm 2 lần.
Câu 2. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang: Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng 2
N và gia tốc cực đại của vật là 2 m/s2. Khối lượng vật nặng bằng:
A. 1 kg.
B. 2 kg.
C. 4 kg.
D. Giá trị khác.
Câu 3. Chiều dài của con lắc lò xo dao động điều hoà biến đổi từ 20 cm đến 40 cm, khi lò xo có chiều dài
30 cm thì:
A. Pha dao động của vật bằng 0.
B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại.
C. Lực tác dụng vào vật bằng một nửa giá trị cực đại.
D. Cả 3 đều sai.
Câu 4. Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 5 cm thì vật dao
động với tần số 5 Hz. Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động
điều hoà với biên độ 3 cm thì tần số dao động của vật là:
A. 3 Hz.
B. 4 Hz.
C. 5 Hz.
D. Không tính được.
Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay ra
bằng m’ = 0,16 kg thì chu kỳ của con lắc tăng
A. 0,0038 s
B. 0,083 s
C. 0,0083 s
D. 0,038 s


Câu 6. Một con lắc lò xo gắn với vật nặng khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật
khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2. Lấy π2 = 10 . Độ cứng của lò xo là:
A. 16 N/m
B. 6,25 N/m
C. 160 N/m
D. 625 N/m
Câu 7. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s. Khối lượng quả nặng
là 0,4 kg. Tìm độ cứng của lò xo:
A. k = 6,4π2 (N/m)
B. k = 0,025/π2 (N/m)
C. k = 6400π2 (N/m)
D. k = 128π2 (N/m)
Câu 8. Vật có khối lượng m = 200 g gắn vào 1 lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10 Hz. Lấy π 2 =
10. Độ cứng của lò xo bằng:
A. 800 N/m.
B. 800π N/m.
C. 0,05 N/m.
D. 19,5 N/m.
Câu 9. Một lò xo giãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào lò xo. Lấy g = π2 = 10m/s2. Chu kì dao động tự do
của con lắc bằng:
A. 0,28s.
B. 1s.
C. 0,5s.


D. 0,316s.

Mình bán file word ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
2018 môn Toán - Lý cho thầy, cô dùng giảng dạy :
Giá 500K/bộ 30 đề lý - 500k/ bộ 30 đề toán

78 đề thi môn toán vào lớp 10 của TP Hà Nội : 500K
Bộ đề thi vào lớp 6 CLC của TP Hà Nội : 500K

✍Đề đúng cấu trúc 2018 có giải chi tiết.
✍Đề có các câu VDC chất lượng, hay, mới.
✍Đề biên soạn đẹp, kĩ lưỡng dùng giảng dạy.
Tặng kèm thầy, cô một bộ câu hỏi trắc nghiệm theo từng
chuyên đề lớp 11, 12.
Liên hệ : Call/Sms 0974 222 456 - 0941 422 456



Câu 10. Một lò xo nếu chịu lực kéo 1 N thì giãn ra thêm 1 cm. Gắn một vật nặng 1 kg vào lò xo rồi cho nó
dao động theo phương ngang không ma sát. Chu kì dao động của vật là:
A. 0,314 s.
B. 0,628 s.
C. 0,157 s.
D. 0,5 s.
Câu 11. Lần lượt gắn với 2 quả cầu có khối lượng m1 và m2 vào cùng một lò xo, khi treo m1 hệ dao động
với chu kì T1 = 0,6 s. Khi treo m2 thì hệ dao động với chu kì 0,8 s. Chu kì dao động của hệ nếu đồng thời
gắn m1 và m2 vào lò xo trên là:
A. T = 0,2 s.
B. T = 1 s.
C. T = 1,4 s.
D. T = 0,7 s.
Câu 12. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k.Kích thích cho vật dao động điều hòa với
biên độ 3 cm thì chu kỳ dao động của nó là T= 0,3 s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ
6 cm thì chu kỳ dao động của con lắc lò xo là
A. 0,3 s
B. 0,15 s

C. 0,6 s
D. 0,423 s
Câu 13. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào:
A. Biên độ dao động
B. Gia tốc của sự rơi tự do
C. Độ cứng của lò xo
D. Điều kiện kích thích ban đầu
Câu 14. Tần số của con lắc lò xo không phụ thuộc vào:
A. Biên độ dao động
B. Khối lượng vật nặng
C. Độ cứng của lò xo
D. Kích thước của lò xo
Câu 15. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Biên độ dao động phụ thuộc vào:
A. Độ cứng lò xo
B. Khối lượng vật nặng
C. Điều kiện kích thích ban đầu
D. Gia tốc của sự rơi tự do
Câu 16. Trong con lắc lò xo nếu ta tăng khối lượng vật nặng lên 4 lần và độ cứng tăng 2 lần thì tần số dao
động của vật:
A. Tăng 2 lần
B. Giảm 2 lần
C. Tăng √2 lần
D. Giảm √2 lần
Câu 17. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo K = 100 N/m, dao động điều hòa với tần số 3,18 Hz. Khối
lượng vật nặng là:
A. 0,2 kg
B. 250 g
C. 0,3 kg
D. 100 g
Câu 18. Khi treo vào con lắc lò xo có độ cứng K1 một vật có khối lượng m thì vật dao động với chu kỳ T1 .

Khi treo vật này vào lò xo có độ cứng K2 thì vật dao động với chu kỳ T2 = 2T1. Ta có thể kết luận:
A. K1 = K2
B. K1 = 4K2
C. K2 = 2K1
D. K2 = 4K1
Câu 19. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa theo phương trình x
= 5cos2πt (cm). Độ cứng lò xo là:


A. 4 N/m
B. 40 N/m
C. 400 N/m
D. 200 N/m
Câu 20. Một con lắc lò xo gồm quả cầu m = 100 g dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình
x = 2cos(10πt - π/3) cm. Độ lớn cực đại của lực kéo về là
A. 4 N
B. 6 N
C. 2 N
D. 1 N
Câu 21. Một lò xo độ cứng K = 80 N/m. Trong cùng khoảng thời gian như nhau, nếu treo quả cầu khối
lượng m1 thì nó thực hiện 10 dao động, thay bằng quả cầu khối lượng m2 thì số dao động giảm phân nửa.
Khi treo cả m1 và m2 thì tần số dao động là 2/π Hz. Tìm kết quả đúng:
A. m1 = 4 kg; m2 = 1 kg
B. m1 = 1 kg; m2 = 4 kg
C. m1 = 2 kg; m2 = 8 kg
D. m1 = 8 kg; m2 = 2 kg
Câu 22. Nếu độ cứng k của lò xo tăng gấp đôi và khối lượng m của vật treo đầu lò xo giảm 2 lần thì chu kì
dao động của vật sẽ thay đổi:
A. không thay đổi.
B. tăng 2 lần.

C. giảm 2 lần.
D. giảm √2 lần.
Câu 23. Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tốc độ của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi nó qua vị trí cân bằng.
B. Gia tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại ở vị trí biên.
C. Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng
D. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây về con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang sau đây là sai?
A. Trong quá trình dao động, chiều dài của lò xo thay đổi.
B. Trong quá trình dao động, có có thời điểm lò xo không dãn không nén
C. Trong quá trình dao động, có thời điểm vận tốc và gia tốc đồng thời bằng không.
D. Trong quá trình dao động có thời điểm li độ và gia tốc đồng thời bằng không.
Câu 25. Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k. Biết chu kỳ dao động T1 = 2T2. Khối lượng của hai con lắc
liên hệ với nhau theo công thức:
A. m1 = √2m2
B. m1 = 4m2
C. m2 = 4m1
D. m1 = 2m2
Câu 26. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa.
Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2 s. Để chu kỳ dao động của con lắc là 1 s thì
khối lượng m phải bằng:
A. 200 g
B. 800 g
C. 100 g
D. 50 g
Câu 27. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T, để chu kì dao động tăng lên 10% thì khối lượng
của vật phải:
A. Tăng 21%
B. Giảm 11%
C. Giảm 10%

D. Tăng 20%
Câu 28. Con lắc lò xo gồm vật m = 200g và lò xo k = 50N/m,(lấy π2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ
là:
A. T = 0,2s


B. T = 0,4s
C. T = 50s
D. T = 100s
Câu 29. Trong một dao động điều hòa của con lắc lò xo thì:
A. Lực đàn hồi luôn khác 0
B. Lực đàn hồi bằng 0 khi vật ở vị trí cân bằng
C. Lực hồi phục cũng là lực đàn hồi
D. Lực hồi phục bằng 0 khi vật ở vị trí cân bằng
Câu 30. Một quả cầu có khối lượng m = 200 g treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 =
35 cm, độ cứng k = 100 N/m, đầu trên gắn cố định. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật dao động
qua vị trí có vận tốc cực đại là?
A. 33 cm
B. 36 cm
C. 37 cm
D. 35 cm
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
B
Câu 2: A
- Lực đàn hồi cực đại là:
Câu 3: D
Ta có
Vậy khi lò xo ở chiều dài 30cm thì tức đó ở vị trí cân bằng nên ko có đáp án nào đúng.
Câu 4: C

Tần số dao động của vật không phụ thuộc vào cách tác động để tạo ra dao động
Câu 5: B
Câu 6: A

Câu 7: A
Từ công thức:
Câu 8: A
Câu 9: D
Khi treo vật nặng vào lò xo, thì tại vị trí cân bằng ta có:

Câu 10: B
Chu kì:
Câu 11: B


Câu 12: A
Do chu kì dao động của vật không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài mà chỉ phụ thuộc vào đặc tính riêng
của hệ nên khi thay đổi biên độ sẽ không làm thay đổi tần số.
Câu 13: C
Công thức:
Ta có thể thấy ngay chu kì phụ thuộc vào độ cứng của lò xo.
Câu 14: A
Ta thấy:
, nên tần số phụ thuộc vào khối lượng và độ cứng của lò xo.
Mặt khác, độ cứng lại phụ thuộc vào kích thước lò xo
Suy ra, tần số không phụ thuộc vào biên độ.
Câu 15: C
Trong dao đông điều hòa thì:
- Biên độ dao động phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu
-Chu kì thì phụ thuộc vào cấu tạo ban đầu của vật ( khối lượng, độ cứng của lò xo...., đối vớii con lắc đơn thì

chu kì phụ thuộc vào gia tốc của sự rơi tự do và chiều dài dây treo)
- Pha dao động thì phụ thuộc vào cách chọn gốc thồi gian và chiều dương của hệ tọa độ
Câu 16: D
Ta có:
Khi tăng m và k:
Do đó, tần số giảm
Câu 17: B

2 lần.

Ta có công thức:
Câu 18: B

Câu 19: A
Câu 20: C
Độ lớn lực phục hồi cực đại :
Câu 21: B

Câu 22: C

Nếu m giảm 2 lần và k tăng 2 lần

Câu 23: D


nên gia tốc cực đại ở vị trí biên.
Câu 24: C
Vận tốc và gia tốc luôn vuông pha nhau nên trong quá trình dao động chúng không thể có lúc nào cùng bằng
không
Câu 25: B


Câu 26: D

Để T giảm 2 lần thì m phải giảm 4 lần
Câu 27: A

Nên để T tăng lên 1,1 lần thì l tăng
Câu 28: B

lần

Ta có : T = 2π
= 2π
= 0,4s
Câu 29: D
A: sai vì khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng (vị trí chiều dài tự nhiên) thì lực đàn hồi = 0.
B sai vì: với con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo bị giãn 1 đoạn nhất định nên lực
đàn hồi khác 0.
C. Sai vì lực đàn hồi và lực phục hồi là hai loại lực khác nhau, lực đàn hồi luôn hướng về vị trí lò xo không
biến dạng còn lực hồi phục luôn hướng về vị trí cân bằng của vật. Trong trường hợp con lắc lò xo nằm
ngang dao động không có ma sát thì 2 lực này mới giống nhau.
D. Đúng: vì lực hồi phục có biểu thức: F = -kx → khi vật ở vị trí cân bằng thì x = 0 nên lực hồi phục cũng
bằng 0
Câu 30: C
Khi vật ở vị trí cân bằng (vị trí vật có vận tốc cực đại) thì lò xo bị giãn một đoạn:
→ Chiều dài của lò xo khi đó:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×