Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Vat Li 7 Tuan 20-37

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.71 KB, 23 trang )

III.Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
GV: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ:
- Dòng điện có những tác dụng gì?
3) Bài mới:
Hoạt động 1: Hai loại điện tích
Giới thiệu bài học:
- Ta đã học biết tác dụng nhiệt ;tác dụng
phát sáng; tác dụng từ; tác dụng hoá học;
tác dụng sinh lý của dòng điện.
- Ta ôn tập phần đầu của chơng III "Điện
học"? Đó là nội dung bài học hôm nay: Ôn
tập
C1: Có mấy loại điện tích? Loại nào thì đẩy
nhau? Loại nào thì hút nhau?
C2: Trình bày sơ lợc về cấu tạo nguyên tử?
1.Hai loại điện tích
- Có hai loại điện tích: dơng (+) và âm (-)
- Điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
- Điện tích khác dấu thì hút nhau.
SGK Tr 51.
Hoạt động 2: dòng điện
C3: Thế nào là dòng điện?
C4: Thế nào là chất dẫn điện? Chất cách điện?
C5: Thế nào là chiều của dòng điện?
2.dòng điện
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển
có hớng.
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.


- Chất cách điện là chất không cho dòng điện
đi qua.
- Chiều dòng điện là chiều từ cực dơng qua
dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của
nguồn điện.
Hoạt động 3: các tác dụng của dòng điện
C6: Dòng điện có những tác dụng nào?
3.các tác dụng của dòng điện
Dòng điện có những tác dụng sau:
- Tác dụng nhiệt.
- Tác dụng phát sáng.
- Tác dụng từ.
- Tác dụng hoá học.
- Tác dụng sinh lý.
4.Củng cố Vận dụng
- Tổng kết nội dung ôn tập - H/S nhắc lại ghi nhớ
5. H ớng dẫn về nhà:
- Dòng điện gây ra những tác dụng gì?
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra.
67 VL7 08/09
Một vài nhận xét: Khi dạy tiết này GV cần lu ý tới những thay đổi, bổ sung sau:
Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.
Giao an, ngày . tháng .năm 2009
_______________________________________________
Tuần 28:
Soạn: / /2009
Dạy : / /2009. Lớp:
: / /2009. Lớp:
I.Mục tiêu
a) Kiến thức:

- Cung cấp cho HS kiến thức về:
+ Sự nhiễm điện, dòng điện, nguồn điện, chất dẫn điện và chất cách điện.
+Sơ đồ mạch điện
- Chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện.
b) Kĩ năng:
- H/S vận dụng các kiến thức đã học đợc để làm bài kiểm tra.
- H/S rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
c) Thái độ: Đánh giá kết quả tiếp thu bài và trình độ của học sinh
II.Chuẩn bị của GV và HS
GV: Ra đề kiểm tra.
HS: Ôn tập
III.Tổ chức hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức
GV: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Đề bài
I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng tr ớc câu trả lời mà em cho là đúng
1. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt bị dính nhiều bụi vì:
A. Cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi
C. Một số chất nhờn trong không khí động lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt
2. Nếu A đẩy B, B đẩy C thì:
A. C và A có điện tích cùng dấu B. A và B có điện tích cùng dấu
C. A, B và C có điện tích cùng dấu D. B và C trung hoà về điện
68 VL7 08/09
3. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
A. Quạt máy B. Bếp điện
C. ác quy D. Đèn pin

4. Khi khoá K mở, bóng đèn nào mắc trong sơ đồ sau đây không sáng?
A. Đ
1
và Đ
2

B. Đ
1
và Đ
4
C. Đ
2
và Đ
4

D. Đ
2
và Đ
3
5. Hãy xếp các vật sau đây vào các cột vật dẫn điện hay vật cách điện: vải, giấy, không khí,
vàng, thuỷ tinh, nớc muối, than đá, gỗ khô, cao su, sắt, thép.
Vật dẫn điện Vật cách điện
6. Sự toả nhiệt khi có dòng điện chạy qua đợc ứng dụng để chế tạo ra:
A. Máy bơm nớc B. Tủ lạnh
C. Đèn led D. Bàn là điện
7. Ngời ta ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện để :
A. Mạ điện B. Làm chuông điện
C. Chế tạo loa D. Làm đinamô
8. Hãy sắp xếp các hiện tợng sau đây tơng ứng với các tác dụng của dòng điện vào cột cho phù
hợp

A. Bác sĩ đông y khi châm cứu, dùng điện chạy qua kim châm vào các huyệt
B. Màn hình ti vi đang hoạt động
C. Rơ le nhiệt
D. Mạ vàng đồ trang sức
E. Máy giặt đang hoạt động
F. Màn hình hiện số của máy tính bỏ túi
Tác dụng nhiệt Tác dụng từ Tác dụng hóa học Tác dụng phát sáng Tác dụng sinh lí
II- Hãy viết câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
9. Tại sao electron trong kim loại đợc gọi là electron tự do? So sánh chiều dòng điện theo quy -
ớc với chiều dịch chuyển có hớng của các eletron tự do trong kim loại?
10. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, 1 khoá K đóng, dây dẫn và chỉ rõ chiều dòng
điện trong sơ đồ.
11. Muốn mạ vàng cho một chiếc nhẫn, phải dùng dung dịch gì? Chiếc nhẫn đợc nối với cực
nào của nguồn điện? Vật gì đợc nối với cực còn lại của nguồn điện ?
12. Cọ sát thanh thuỷ tinh với lụa. Đa mảnh lụa này lại gần đầu thanh thuỷ tinh đã đợc cọ sát
thì chúng hút nhau. Hỏi mảnh lụa mang điện tích gì? Tại sao?
Đáp án và biểu điểm chấm.
I.Trắc nghiệm (7đ)
II.Tự luận (3đ)
4.Vận dụng và củng cố
GV: Thu bài và nhận xét
5.H ớng dẫn về nhà
Chuẩn bị trớc bài tiết học sau
69 VL7 08/09
Một vài nhận xét: Khi dạy tiết này GV cần lu ý tới những thay đổi, bổ sung sau:
Gv: Có thể thêm bớt các câu hỏi cho phù hợp với từng lớp.
Giao an, ngày . tháng .năm 2009
_______________________________________________
Tuần 29:
Soạn: / /2009

Dạy : / /2009. Lớp:
: / /2009. Lớp:
Tiết 28
Bài 24: cờng độ dòng điện
I.Mục tiêu
a) Kiến thức:
- H/S hiểu đợc dòng điện càng mạnh thì cờng độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện
càng mạnh.
b) Kĩ năng:
- H/S nhận biết đợc đơn vị của cờng độ dòng điện là ampe; ký hiệu A.
- H/S sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện (lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc
đúng)
c) Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.
II.Chuẩn bị của GV và HS
Cả lớp: -2 pin ( 1, 5 V), 1 bóng đèn pin, 1 biến trở, 1 ampe kế to dùng cho thí nghiệm chứng
minh, 1 vôn kế, 1 đồng hồ vạn năng, 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện , 1 công tắc.
-Hình 24.2, hình 24.3 phóng to.
Các nhóm: 2 pin, 1 ampe kế, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
GV: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ:
-Nêu các tác dụng của dòng điện?
-GV: Mắc mạch điện nh hình 24.1 trên bàn và
hỏi: Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác
dụng nào của dòng điện?
-Gv di chuyển con chạy của biến trở, gọi HS
nhận xét độ sáng của bóng đèn.

-Dòng điện có 5 tác dụng chính: Tác dụng
nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác
dụng hoá học và tác dụng sinh lí.
-Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng
nhiệt của dòng điện.
-Bóng đèn lúc sáng , lúc tối.
70 VL7 08/09
3) Bài mới:
Hoạt động1: cờng độ dòng điện
-ĐVĐ: Khi đèn sáng hơn đó là lúc còng độ
dòng điện qua đèn lớn hơn. Nh vậy dựa vào
tác dụng của dòng điện là mạnh hay yếu có
thể xác định cờng độ dòng điện. Cờng độ
dòng điện là một đại lợng vật lí, vì vậy nó có
đơn vị đo và dụng cụ đo riêng. Chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu về cờng độ dòng điện qua bài
học ngày hôm nay.
-GV giới thiệu mạch điện TN hình 24.1.
Thông báo
-GV làm lại TN, dịch chuyển con chạy của
biến trở để thay đổi độ sáng của bóng đèn-HS
quan sát số chỉ của ampe kế tơng ứng khi đèn
sáng mạnh, yếu để hoàn thành nhận xét-GV
sửa lại câu từ của HS và chốt lại nhận xét
đúng.
C1: Thế nào là cờng độ dòng điện?; Ký hiệu
cờng độ dòng điện? (I); đơn vị đo cờng độ
dòng điện? (A)
-GV thông báo về cờng độ dòng điện, kí hiệu
và đơn vị cờng độ dòng điện. Lu ý HS khi viết

đơn vị đúng.
1.cờng độ dòng điện
-Quan sát mạch điện H 24.1 SGK Tr. 66 và thí
nghiệm của giáo viên
-Ampe kế là dụng cụ đo cờng độ dòng điện để
cho biết dòng điện mạnh hay yếu, biến trở là
dụng cụ để thay đổi cờng độ dòng điện trong
mạch.
*Nhận xét: Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của
ampe kế càng lớn.
Cờng độ dòng điện: I, đơn vị đo là ampe ( kí
hiệu là A).
Hoạt động 2: Am pe kế
-GV nhắc lại khái niệm.
-GV hớng dẫn HS tìm hiểu ampe kế:
+Nhận biết: GV giới thiệu
+Yêu cầu các nhóm, tìm hiểu về GHĐ,
ĐCNN của ampe kế của nhóm mính và tìm
hiểu một số đặc điểm của ampe kế theo trình
tự mục b, c, d.
-GV điều khiểm thảo luận các nội dung mục
a, b, c, d chốt lại kết quả đúng.
2.Am pe kế
-
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cờng độ dòng
điện.
-Nhận biết; Trên mặt ampe kế có ghi A hoặc
mA.
a. Hình 24.2 a; GHĐ: 100mA; ĐCNN: 10mA.
Hình 24.2b:

GHĐ: 6A; ĐCNN: 0,5A.
b.Ampe kế hình 24.2a, b dùng kim chỉ.
Ampe kế hình 25.2c hiện số.
c. Ampe kế có 2 chốt nối dây dẫn: Chốt (+),
chốt âm (-).
d. HS nhận biết đợc các chốt nối của ampe kế
cụ thể của nhóm mình.
Hoạt động 3: đo cờng độ dòng điện 3.đo cờng độ dòng điện
71 VL7 08/09
-GV giới thiệu kí hiệu ampe kế trong sơ đồ
mạch điện, bổ sung thêm kí hiệu cho chốt (+),
chốt (-) của ampe kế
+ -
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3,
chỉ rõ chốt (+), chốt (-) của ampe kế trên sơ
đồ mạch điện.
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ.
-HS: Nhận xét sơ đồ mạch điện trên bảng.
-GV treo bảng số liệu hình 24.4, hãy cho biết
ampe kế của nhóm em có thể dùng để đo c-
ờng độ dòng điện qua dụng cụ nào? Tại sao?
-GV lu ý HS khi dùng ampe kế.
-Yêu cầu các nhóm mắc thêm một pin cho
nguồn điện và tiến hành tơng tự để đo c-
ờng độ dòng điện trong mạch trong trờng hợp
này, hoàn thành mục 6 và trả lời câu hỏi C2.
-Hớng dẫn HS thảo luận rút ra nhận xét.
-Sơ đồ mạch điện hình 24.3:
-Mắc mạch điện hình 24.3
( với nguồn 1 pin) theo nhóm.

-Lu ý khi sử dụng ampe kế đo cờng độ dòng
điện.
+Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp với giá trị c-
ờng độ dòng điện muốn đo.
+ Phải điều chỉnh để kim của ampe kế chỉ
đúng vạch số 0.
+Mắc ampe kế vào mạch điện sao cho chốt
(+) của ampe kế với cực dơng của nguồn điện.
+Khi đọc kết quả phải đặt mắt sao cho kim
che khuất ảnh của nó trong gơng.
-Thay đổi số pin của nguồn.
Nhận xét: Dòng điện qua đèn có cờng độ lớn
thì đèn sáng mạnh. Dòng điện qua đèn có c-
ờng độ nhỏ thì đèn sáng yếu.
4.Củng cố - Vận dụng
-Yêu cầu HS nhắc lại những điểm cần ghi nhớ
trong tiết học.
-Vận dụng trả lới C3, C4, C5.
-Hớng dẫn HS thảo luận câu hỏi C3, C4, C5
chốt lại câu trả lời đúng.
-Cho HS đọc phần Có thể em cha biết.
C3:
a) 175mA b) 380mA
c) 1,25A d) 0,28A.
C4: 2-a; 3-b; 4-c.
C5: Chọn a.
5.H ớng dẫn về nhà:
Làm bài tập 1-6 SBT.
Một vài nhận xét: Khi dạy tiết này GV cần lu ý tới những thay đổi, bổ sung sau:
H/S nhận biết đợc đơn vị của cờng độ dòng điện là A , mA. sử dụng đợc ampe kế để đo cờng

độ dòng điện (lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng)
Giao an, ngày . tháng .năm 2009
_______________________________________________
Tuần 30:
72 VL7 08/09
A
A
Soạn: / /2009
Dạy : / /2009. Lớp:
: / /2009. Lớp:
Tiết 29:
Bài 25: HIệU ĐIệN THế.
I.Mục tiêu
a) Kiến thức:-Biết đợc ở hai cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có
một hiệu điện thế.
-Nêu đợc đơn vị của hiệu điện thế là vôn (V).
Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của nguồn điện 9lựa chọn vôn kế phù
hợp và mắc đúng vôn kế).
b) Kĩ năng:Mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện.
c) Thái độ: ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh.
II.Chuẩn bị của GV và HS
-Cả lớp: 1 số loại pin, đồng hồ vạn năng.
-các nhóm: 2 pin 1,5 V, 1 vôn kế GHĐ 3V trở lên, 1 bóng đèn pin, 1 ampe kế, 1 công tắc, 7
đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
GV: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ:
-Nguồn điện có tác dụng gì?

-Sử dụng phần mở đầu SGK để vào bài mới.
3) Bài mới:
Hoạt động 2: I. HIệU ĐIệN THế.
-GV thông báo:
-Yêu cầu HS đọc và trả lời C1 dựa vào các laọi
pin và ắc quy cụ thể.
-Gv : Giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong nhà là
220V.
-GV: ở các dụng cụ nh ổn áp, máy biến thế
còn có các ổ lấy điện ghi
I. HIệU ĐIệN THế.
-Giữa hai cực nguồn điện có một hiệu điện
thế, kí hiệu U.
-Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn, kí hiệu V.
Hoạt động 3: II. VÔN Kế.
-GV thông báo công dụng của vôn kế.
-Yêu cầu HS quan sát vôn kế và cho biết đặc
điểm để nhận biết vôn kế với các đồng hồ đo
điện khác và đặc điểm của nó.
-Yêu cầu HS nêu GHĐ và ĐCNN của vôn kế
của nhóm mình.
-Tìm hiểu thêm GHĐ và ĐCNN của một số
II. VÔN Kế.
-Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế.
-Cách nhận biết và đặc điểm của vôn kế:
+Trên mặt vôn kế có ghi chữ V.
+Có hai chốt nối dây: chốt (+) và chốt (-).
+Chốt điều chỉnh kim của vôn kế về vạch số
0.
-Bảng 1:

+Vôn kế hình 25.2a:
GHĐ: 300V; ĐCNN: 50V.
+Vôn kế hình 25.2b:
73 VL7 08/09
vôn kế ở hình 25.2 (a, b). Nêu cách xác định.
-Hãy cho biết vôn kế ở hình 25.2 vôn kế nào
dùng pin, vôn kế nào hiện số?
GHĐ: 20V; ĐCNN: 2,5V.
+Vôn kế hình 25.2a, b dùng kim.
+Vôn kế hình 25.2c hiện số.
Hoạt động 4: III. ĐO HIệU ĐIệN THế GIữA
HAI CựC CủA NGUồN ĐIệN KHI MạCH Hở
-GV nêu kí hiệu của vôn kế trên sơ đồ mạch
điện. + -
-GV treo hình 25.3. Yêu cầu HS vẽ sơ đồ
mạch điện hình 25.3 ( ghi rõ chốt nối của vôn
kế).
-Yêu cầu HS mắc mạch điện hình 25.3.
-Thay nguồn điện 2 pin, làm tơng tự để đọc
kết quả số chỉ của vôn kế rút ra kết luận từ
bảng kết quả đo.
-Yêu cầu thảo luận toàn lớp rút ra kết
III. ĐO HIệU ĐIệN THế GIữA HAI CựC CủA
NGUồN ĐIệN KHI MạCH Hở
-Sơ đồ mạch điện hình 25.3:
-Mắc mạch điện hình 25.3.
*Kết luận: Số chỉ của vôn kế bằng số chỉ ghi
trên vỏ nguồn điện.
4.Củng cố - Vận dụng
-Yêu cầu HS nêu những điểm cần ghi nhớ

trong bài.
-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C4, C5, C6.
C4: a) 2500mV b)6000V.
c) 0,11KV d) 1, 2V.
C5: a) Vôn kế -trên mặt đồng hồ kí hiệu chữ
V.
b) GHĐ: 45V; ĐCNN: 1V.
c) ở vị trí 1 vôn kế chỉ 3V.
d) ở vị trí 2 vôn kế chỉ 42V.
C6: 1-c; 2-a; 3-b.
5.H ớng dẫn về nhà:
+Đọc phần Có thể em cha biết.
+Làm bài tập: 1, 2, 5 SBT.
Một vài nhận xét: Khi dạy tiết này GV cần lu ý tới những thay đổi, bổ sung sau:
Nêu đợc đơn vị của hiệu điện thế là V , mV, kV. Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai
cực để hở của nguồn điện
Giao an, ngày . tháng .năm 2009
_______________________________________________
Tuần 31:
74 VL7 08/09
V
V
Soạn: / /2009
Dạy : / /2009. Lớp:
: / /2009. Lớp:
Tiết 30
Bài 26: HIệU ĐIệN THế GIữA HAI ĐầU DụNG Cụ DùNG ĐIệN.
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Sử dụng đợc vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện.

-Nêu đợc hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện bằng 0 khi không có dòng điện chạy
qua bóng đèn và khi hiệu điện thế này càng lớn thì dòng điện chạy qua có cờng độ càng lớn.
-Hiểu đợc mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thờng khi sử dụng với hiệu điện thế định mức
có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó.
2. Kĩ năng: Xác định GHĐ và ĐCNN của vôn kế để biết chọn vôn kế phù hợp và đọc đúng kết
quả đo.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống để sử dụng đúng và an toàn các
thiết bị điện.
II.Chuẩn bị của GV và HS
-Bảng phụ chép câu hỏi C8.
-Tranh phóng to hình 26.1.
-Cả lớp: Bảng phụ ghi sẵn bảng 1: Để ghi kết quả TN cho các nhóm.
-Các nhóm: 2 pin, 1 vôn kế, 1 ampe kế, 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 7 dây nối có vỏ bọc cách
điện.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
GV: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ:
-Đơn vị đo hiệu điện thế là gì?
-Ngời ta dùng dụng cụ nào để đo hiệu điện
thế? Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng
đèn em phải mắc vôn kế nh thế nào? Hãy vẽ
sơ đồ mạch điện .
-Gọi HS đọc số ghi trên bóng đèn và cho biết
ý nghĩa con số này nh thế nào?
-Trên bóng đèn có ghi số vôn.
3) Bài mới:
Hoạt động 1:I. HIệU ĐIệN THế GIữA HAI
ĐầU BóNG ĐèN.

-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mắc mạch
TN 1, quan sát số chỉ của vôn kế và trả lời câu
hỏi C1.
-Hớng dẫn thảo luận câu hỏi C1.
-Yêu cầu các nhóm thực hiện TN 2
( bóng đèn đợc mắc vào mạch điện).
I. HIệU ĐIệN THế GIữA HAI ĐầU BóNG
ĐèN.
C1: U = 0.
KQ đo
Loại
mạch điện
Số chỉ của
vôn kế (V)
Số chỉ của
ampe kế
(A).
Nguồn điện
một pin
Mạch hở U
0
= I
0
=
Mạch kín U
1
= I
1
=
Nguồn điện

hai pin
Mạch kín U
2
= U
2
=
C3: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng
không thì không có dòng điện chạy qua đèn.
75 VL7 08/09

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×