Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

thuyết trình về đề tài KTQT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.47 KB, 31 trang )

KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƯƠNG 1: Câu 1: Khái niệm và những xu hướng vận động chủ yếu của nền KTTG. Tác động của những xu hướng
này đến việc hoạch đinh CS KTĐN của VN
CHƯƠNG 3 - Câu 2 (KTQT): Các lý thuyết cổ điển và tân cổ điển về thương mại quốc tế: Lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý
thuyết lợi thế so sánh, lý thuyết H-O. Vận dụng các lý thuyết này để giải thích cho thương mại quốc tế của Việt Nam.
1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith.
2. Lý thuyết lợi thế tương đối của Ricacdo ( 1772 – 1823)
-Lợi thế so sánh của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
-Một số giải pháp để tận dụng hiệu quả lợi thế so sánh
3. Lý thuyết H-O.
 Sự khác biệt giữa lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo và lý thuyết Heckscher – Ohlin
4.Đánh giá chung về các lý thuyết:
5.Vận dụng lý thuyết này để giải thích cho TMQT ở Việt Nam.
CHƯƠNG 4-Câu 3: Hai xu hướng cơ bản trong chính sách TMQT : tự do hóa thương mại và bảo hộ thương mại. Liên
hệ CS TMQT Việt Nam.
Câu4: Các công cụ của Chính sách thương mại quốc tế và tác động của chúng: thuế quan, hạn ngạch, các quy định về
tiêu chuẩn kỹ thuật, hạn chế xuất khẩu tự nguyện, trợ cấp xuất khẩu và các công cụ khác. Liên hệ Việt Nam.
Câu 5: Cơ hội và thách thức của Việt Nam đối với các công cụ phi thuế quan
Câu 6: Phân biệt thuế quan nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu, Liên hệ thực tế việc áp dụng tại VN
Câu7: Mức độ bảo hộ thực tế:
CHƯƠNG 2-Câu 8: Liên kết kinh tế quốc tế (LKKTQT): khái niệm, đặc trưng, vai trò và tác động.
Câu 9: Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 10: Tính tất yếu của Việt Nam tham gia vào các liên kết và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (chủ yếu là ASEAN,
APEC, WB, IMF và WTO).
Câu 11: Những cơ hội và thách thức đối với VN khi tham gia vào WTO. Cho ví dụ minh họa.
Câu 12: Đặc điểm của các liên kết và tổ chức mà Việt Nam đã là thành viên: ASEAN, APEC, WB, IMF, WTO
Câu 13. Đánh giá ưu nhược điểm của thương mại quốc tế Việt Nam thời gian qua. Các biện pháp để nhập khẩu có
hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh cuả hàng hoá Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
CHƯƠNG 1: Câu 1: Khái niệm và những xu hướng vận động chủ yếu của nền KTTG. Tác động của những xu hướng
này đến việc hoạch đinh CS KTĐN của VN
Trả lời


1. Khái niệm
Nền KTTG là tổng thể nền kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ có trên trái đất cùng với mối quan hệ kinh tế giữa
chúng đựơc hình thành dựa trên sự phân công lao động quốc tế.
2. Những xu hướng vận động chủ yếu
Có 5 xu hướng chủ yếu, đó là:
a.
Xu hướng phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ
+Biểu hiện
Sự ra đời của hàng loạt các phát minh sáng chế và việc ứng dụng chúng tại các quốc gia đặc biệt là các quốc gia phát triển,
ngày càng có nhiều các cong trình nghiên cứu tìm ra các phát minh sáng chế nhằm thay đổi phương thức sản xuất, thay thế
đầu vào tự nhiên trong sản xuất kinh doanh. Các phát minh sáng chế đó được ứng dụng rộng rãi và đựơc chuyển giao nhanh
chóng từ quốc gia này sang quốc gia khác dưới hình thức mua bán hoặc đầu tư trực tiếp nước ngoài.
+ Tác động của xu hướng này
Cơ cấu ngành kinh tế sẽ thay đổi, cụ thể là công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn hơn so với nông nghiệp
Có sự thay đổi căn bản trong quan niệm về nguồn lực phát triển trong đó yếu tố con người ở vị trí trung tâm và cũng
là yếu tố quan trọng nhất đối với sự phát triển của một quốc gia cũng như toàn thế giới
Đột biến trong tăng trưởng kinh tế từ những năm 70 trở lại đây đặc biệt đối với các nước Nic và Trung Quốc
Xã hội loài người bứơc sang một nền văn minh mới là văn minh trí tuệ, điều này khẳng định vai trò chất xám của con
người.
Từ những tác động trên đây của xu hướng này, việc hoạch định chính sách của một quốc gia nói chung và Việt Nam nói
riêng phải có sự thay đổi thích hợp và kịp thời. Chính sách phát triển của VN phải đặt phát triển con người lên hàng đầu đồng
thời việc thu hút đầu tư nước ngoài có chuyển giao công nghệ phải đựoc chú ý …
b.
Xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới
+ Biều hiện

1


Sự ra đời và phát triển nhanh chóng của các khối liên kết, các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu như WTO, ASEAN, EU,

+ Tác động
Các nứơc trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng phải mở cửa và tham gia vào quá trình hội nhập. Muốn làm đựơc
điều này, VN phải đưa ra một lộ trình và xây dựng mục tieu mở cửa phù hợp với khả năng và nguồn lực trong nước và xu thê
biến động trong khu vực cũng như trên thế giới.
c.
Xu hướng giữa các quốc gia chuyển từ đối đầu sang đối thoại
+ Biểu hiện
Các quốc gia giải quyết các mâu thuẫn thông qua đàm phán, thoả thuận và đi đến ký kết các hiệp định song, đa phương
+ Tác động
Tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế của VN
d.
Xu hướng phát triển mạnh mẽ trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương
+ Biểu hiện
Sự xuất hiện của các nền kinh tế năng đông trong khu vực này thời gian gần đây như các nứơc Nic, Nies( bao gồm các
nứơc Nic và Philippin, Thái lan, Inđônnêxia, Malaixia)
Kinh tế Trung quốc ngày càng phát triển cả về trình độ công nghệ, về nguồn lực con người với tốc độ tăng trưởng cao,
nhanh chóng phục hồi sau khủng hoảng và có khả năng thích ứng nhanh với biến động của kinh tế thế giới.
+ Tác dộng
Xu hướng này đã tạo ra những cơ hội và thách thức mới cho mỗi quốc gia trong quá trình phát triển cụ thể đối với VN như
sau:
Kinh nghiệm: Việc hoạch định chính sách và mục tiêu trong quá trình phát triển của VN nên có sự học hỏi từ các
nứơc này như cần hoàn thiện các chính sách Kinh tế đối ngoại, Chính sách công nghiệp hoá nền kinh tế. Đặc biệt cần chú
trọng chính sách thu hút đầu tư nứơc ngoài bởi đây là một trong những chính sách thành công của các nước Nic và Trung
Quốc. Ngoài ra VN nên tận dụng những cơ hội đề hợp tác và đào tạo nguồn nhân lực với các nứơc này cũng như với các nước
phát triển trên thê giới nhằm phát triển nguồn nhân lực trong nước.
Thách thức đối với VN đó là quá trình phát triển của VN có sự tương đồng với các quốc gia này nên sự cạnh tranh
diễn ra là điều không thể tránh khỏi nên VN phải có những chính sách linh động nhằm phát huy tiềm lực của nứơc mình
nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh đặc biệt là về thu hút đầu tư nước ngoài và thương mại quốc tế.
e.
Xu hướng hầu hết các quốc gia chuyển sang mô hình kinh tế thị trường mở cửa.

+ Biểu hiện
Tính tự do trong các chính sách luật pháp trong thương mại và đầu tư được mở rộng hơn, sự minh bạch trong các chính
sách này càng ngày được nâng cao và phù hợp với thông lệ quốc tế.
+ Tác động
VN phải điều chỉnh và đổi mới chính sách luật pháp phù hợp với thông lệ quốc tế và các tổ chức mà VN đã tham gia. Phải
thực hiện đổi mới trong dài hạn ở tất cả các chính sách luật pháp, kinh tế xã hội. Mỗi giai đoạn phát triển phải tiến hành điều
chỉnh để phù hợp với mục tiêu đề ra và sự biến động của nền kinh tế trong từng thời kỳ cụ thể.
Trên đây là nhứng xu hướng chủ yếu của nền kinh tế thế giới có tác động trực tiếp tới các quốc gia thông qua đó tạo ra cơ
hội và điều kiện mới nhưng đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đặc biệt là sự cạnh tranh khốc liệt trong quá trình hội
nhập.
Chương 3 - Câu2: (KTQT): Các lý thuyết cổ điển và tân cổ điển về thương mại quốc tế: Lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý
thuyết lợi thế so sánh, lý thuyết H-O. Vận dụng các lý thuyết này để giải thích cho thương mại quốc tế của Việt Nam.
Trả lời:
1.Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith.
Adam Smith (1723 – 1790), người Anh
Mác suy tôn ông là cha đẻ của nền kinh tế cổ điển
Tác phẩm tiêu biểu của ông là: “Của cải của các dân tộc” năm 1776
• Khái niệm: Lợi thế tuyệt đối là lợi thế đạt được trong trao đổi quốc tế khi mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hoá vào sản
xuất và trao đổi những sản phẩm có chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với quốc gia khác và thấp hơn mức trung bình chung
quốc tế thì tất cả các quốc gia sẽ đều cùng có lợi.
• Tư tưởng chủ yếu.
- Ông loại bỏ quan điểm cho rằng vàng bạc, đá quý là đại diện duy nhất cho sự giàu có của các quốc gia.
- Thương mại quốc tế sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia , nếu bên nào bị thiệt hại họ sẽ từ chối ngay.
- Cơ sở trao đổi thương mại quốc tế là dựa trên lợi thế tuyệt đối của mỗi quốc gia và quốc gia nào có lợi thế tuyệt đối ở mặt
hàng nào sẽ xuất khẩu mặt hàng đó và nhập khẩu những mặt hàng không có lợi thế tuyệt đối.
• Giả định.
Thế giới chỉ có hai quốc gia, mỗi quốc gia chỉ sản xuất hai mặt hàng.
Giả sử rằng chi phí sản xuất đồng nhất với tiền lương công nhân.

2



Giá cả hoàn toàn do chi phí sản xuất quyết định.
• Đánh giá.
Thành công:
+ Quá trình trao đổi trên cơ sở lợi thế tuyệt đối sẽ làm khối lượng sản phẩm toàn thế giới tăng lên → các nguồn lực được sử
dụng có hiệu quả hơn.
+ Thương mại quốc tế tạo điều kiện để tăng cường mở rộng quy mô của những ngành có lợi thế và thu hẹp những ngành bất
lợi → những trao đổi quốc tế có sự thay đổi cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia.
Hạn chế:
+ Nếu một quốc gia bị bất lợi trong sản xuất cả hai mặt hàng thì họ có nên tham gia vào trao đổi thương mại quốc tế hay
không? Thì lý thuyết của ông không giải thích được.
+ Coi lao động là yếu tố sản xuất duy nhất đồng thời lao động lại không đồng nhất giữa các ngành nên lý thuyết này cần
tiếp tục hoàn thiện.
2.Lý thuyết lợi thế tương đối của Ricacdo ( 1772 – 1823)
• Khái niệm: Lợi thế tương đối là lợi thế đạt được trong trao đổi quốc tế khi mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hoá sản
xuất và trao đổi các sản phẩm có lợi thế là lớn nhất thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi.
• Tư tưởng chủ đạo: Theo quan điểm của Ricacdo thì nếu 1 quốc gia bị bất lợi trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì
quốc gia đó vẫn được tham gia vào thương mại quốc tế nếu như họ lựa chọn mặt hàng có bất lợi nhỏ nhất xuất khẩu và nhập
khẩu những mặt hàng có bất lợi lớn nhất, quá trình đó các quốc gia sẽ đều thu được lợi ích.
• Giả định:
Thế giới có 2 quốc gia mỗi quốc gia sản xuất 2 mặt hàng.
Coi lao động là yếu tố sản xuất duy nhất chỉ được di chuyển trong nội bộ quốc gia mà không di chuyển quốc tế.
Công nghệ là hoàn toàn cố định (không đổi)
Các chi phí vận tải, bảo hiểm,... đều bằng 0
Thương mại hoàn toàn tự do
• Đánh giá:
Thành công:
+ Lý thuyết đã chứng minh được trường hợp tổng quát nếu 1 quốc gia bị bất lợi trong việc sản xuất cả 2 mặt hàng thì vẫn có
thể tham gia vào trao đổi TMQT khi họ lựa chọn mặt hàng có lợi thế s 2 để XK và NK n~ mặt hàng k0 có lợi thế s2 và trong trao

đổi thì tất cả các qgia đều cùng có lợi.
+ TMQT có thể làm thay đổi cơ cấu các ngành, những ngành nào có lợi thế s 2 thì sẽ được tăng cường mở rộng quy mô và
ngược lại.
- Hạn chế:
+ Coi lđ là yếu tố s/x duy nhất và đồng nhất với nhau, trong khi đó ở giữa các ngành lại có NSLĐ, mức lương, tay nghề và
cơ cấu lđ khác nhau.
+ Công nghệ s/x luôn có sự thay đổi
+ Nếu tỷ lệ trao đổi nội địa giữa các qgia là như nhau thì có nên tham gia vào TMQT hay k 0, ông k0 giải thích được.
Lợi thế so sánh của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, từ sự phân tích và lập luận ở trên cho thấy: lợi thế so sánh của Việt Nam là các lợi thế tĩnh hay còn gọi các
lợi thế cấp thấp, nếu các lợi thế này không có khả năng tái sinh thì nó sẽ mất dần đi. Điều này thấy rất rõ ở hai lợi thế mà Việt
Nam đang có là tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào. Mặc dầu Việt Nam được coi là một đất nước phong phú về
các loại khoáng sản, nhưng nếu tính theo mức đầu người thì không phải là nước giàu khoáng sản. Về lao động, Việt Nam có
nguồn lao động trẻ dồi dào, tuy nhiên lực lượng này lại chưa quen với lối lao động công nghiệp, việc tiếp cận công nghệ mới
còn hạn chế . Do đó chất lượng lao động không cao, thế nhưng tiền công lao động lại quá cao nếu tính theo năng suất.
Thứ hai, so với các nước ASEAN, hoạt động thương mại và đầu tư của Việt Nam vẫn ở trình độ thấp. Theo số liệu
thống kê năm 2007 của WTO, trong 50 nền kinh tế của thế giới được đưa ra phân tích thì Việt Nam được xếp thứ 50 cuối
danh sách. Đáng chú ý là các nước ASEAN 4: Singapore, Malaisia, Thái Lan và Indonêsia lần lượt theo thứ tự là 14,19, 25 và
32. Trong điều kiện tương đồng về cấu tạo tài nguyên thì lợi thế dựa trên điều kiện sản xuất cấp thấp sẽ nhỏ bé. Nếu chỉ dựa
vào lợi thế này thì thương mại của Việt Nam trong ASEAN chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ và được coi là kém phát triển. Nguyên
nhân chính không phải ở chỗ có sự tương đồng về cấu tạo tài nguyên gây ra mà là ở chỗ các điều kiện sản xuất vốn có của các
quốc gia ASEAN hơn hẳn Việt Nam.
Hiện tại lợi thế so sánh cấp thấp (sản xuất ra sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố lao động, giá trị gia tăng thấp) đang là một nhân
tố quan trọng hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Nhưng nếu chỉ đơn thuần dựa vào lợi thế này thì Việt Nam
khó có khả năng thay đổi và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu công nghiệp ở mức độ cao hơn. Hơn nữa, điều kiện tự do của
AFTA, cùng với sự phát triển nhiều loại hình công nghệ mới, sẽ hướng các công ty xuyên quốc gia đầu tư vào những nước có
các điều kiện và lợi thế sản xuất cấp cao hơn (gọi là lợi thế động bao gồm vốn, công nghệ cao, nhân công lành nghề, cơ sở hạ

3



tầng hiện đại…). Trên cơ sở các hoạt động sản xuất, các công ty xuyên quốc gia có thể tận dụng triệt để lợi thế và điều kiện
sản xuất của các quốc gia đã có, nhằm tạo ra các sản phẩm hoàn chỉnh, các linh kiện và chi tiết… tại các quốc gia trong điều
kiện tự do mậu dịch.
Thứ ba, giá cả của các loại hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra chủ yếu dựa trên lợi thế về điều kiện sản xuất cấp thấp
(nguyên liệu thô, gia công và sơ chế) luôn rẻ hơn so với các mặt hàng chế biến dựa trên lợi thế về các điều kiện sản xuất cấp
cao hơn (lao động được đào tạo, công nghệ trung bình thích hợp). Hiện tại Việt Nam đang xuất khẩu dầu thô, gạo, khoáng
sản… nếu không đi thẳng vào công nghệ hiện đại sử dụng lao động dồi dào để sản xuất hàng xuất khẩu thì Việt Nam sẽ phải
chịu thiệt thòi về giá hàng xuất khẩu (giá trị gia tăng thấp). Thực tế đó đã được chứng minh qua nhiều năm.Tuy nhiên những
phân tích trên đây không có nghĩa là Việt Nam phải từ bỏ các lợi thế so sánh cấp thấp, mà cần hiểu lợi thế so sánh cấp thấp
chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn. Về lâu dài, Việt Nam cần học tập kinh nghiệm của Nhật Bản, NIES mau chóng chuyển từ
lợi thế so sánh cấp thấp sang lợi thế so sánh cấp cao hơn (sản xuất ra sản phẩm cần nhiều vốn, lao động phải được đào tạo,
công nghệ trung bình và cao, năng suất lao động cao và giá trị gia tăng trong sản phẩm lớn). Trong mô hình: lợi thế so sánh
trong trường hợp nhiều mặt hàng, thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá Việt Nam chỉ có lợi thế so sánh cấp thấp, biểu
hiện sản xuất ở một số nhóm hàng, mặt hàng sử dụng nhiều lao động và lợi thế về tài nguyên tự nhiên. Nhưng với quá trình
phát triển (công nghiệp hoá, hiện đại hoá), Việt Nam sẽ có một bước chuyển rất căn bản: mở rộng lợi thế so sánh ra nhiều mặt
hàng, nhóm hàng có giá trị cao. Muốn vậy phải kết hợp đồng thời nhiều yếu tố: vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên
sẵn có và nguồn nhân lực phong phú, trong đó nguồn nhân lực là một yếu tố rất quan trọng cho việc thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh phát triển hiện nay, bởi nó tạo ra bước nhảy vọt về năng suất.
Một số giải pháp để tận dụng hiệu quả lợi thế so sánh
Thứ nhất là đối với lợi thế về điều kiện tự nhiên:
- Đất đai phì nhiêu nên chú trọng vào việc trồng trọt và chăn nuôi . Nhà nước, chính quyền địa phương và người dân nên có
những chiến lược hoặc chính sách khoanh vùng để phát triển nông nghiệp lâu dài và bền vững. Những vùng đất có hàm lượng
phù sa lớn như ở đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long nên có chính sách khoanh vùng trồng lúa. Tránh việc
lấn chiếm đất để xây dựng cơ sở hạ tầng. Ở những vùng đất đỏ ba gian như trung du miền núi phía bắc, ở tây nguyên và vùng
tây nam bộ phát triển những loại cây trồng có giá trị phục vụ cho công nghiệp chế biến như cây chè ở Thái Nguyên, cây cao
su ở Tây nguyên và cây điều, cây ca cao ở Tây nam bộ.... Việt Nam có nhiều vùng đồi núi thoai thoải rất phù hợp cho việc
chăn thả gia súc, đặc biệt là gia súc lớn mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hơn nữa việc kết hợp " 3 nhà": nhà nước, nhà doanh
nghiệp, nhà nông cũng rất hiệu quả cho việc phát triển nông nghiệp, nông thôn hiện nay. Do đó mô hình này cũng nên được
nhân rộng ra. Vì nó không những mang lại lợi ích cho nông dân mà còn đối với doanh nghiệp chế biến và phân phối sản

phẩm, với nhà nước.
- Việt nam có bờ biển dài và đẹp thì phát triển du lịch kinh tế biển Như đã giới thiệu ở trên Việt Nam có bờ biển dài 3.260km
không kể các đảo. Đây là một trong những lợi thế to lớn mà thiên nhiên ưu đãi cho Việt Nam. Với những bờ biển đẹp trải dài
từ bắc vào nam. Đặc biển có những bờ biển được xếp hạng là một trong những bải biển đẹp nhất hành tinh như bải biển ở
Nha Trang. Nhờ vào lợi thế biển thì loại hình dịch vụ du lịch tham quan nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí đã và đang được các tỉnh
có bờ biển tích cực mở rộng và đưa vào khai thác. Để loại hình du lịch biển này mang lại lợi ích tối đa Nhà nước và địa
phương nên tích cực quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nước nhằm thu hút khách du lịch. Đi
kèm với việc quảng bá thì việc đầu tư vào các công trình như khách sạn, nhà hàng hay các khu resort nghỉ dưỡng cũng nên
đẩy mạnh; Thông thường khách du lịch thường chú ý đến phong cách phục vụ do đó cần phải đào tạo đội ngũ các nhà quản lý
và nhân viên tốt đảm bảo chất lượng. Như vậy việc phát triển du lịch biển không chỉ dựa vào lợi thế mà tự nhiên ban tặng mà
còn phải kết hợp với nhiều loại hình dịch vụ khác thì hiệu quả phát triển du lịch kinh tế biển mới thực sự là một trong những
nguồn lợi thế quan trọng của đất nước. Ngoài việc phát triển du lịch thì loại hình đánh bắt thuỷ sản ngoài khơi và việc nuôi
trong thuỷ sản trên biển, trên các vùng đất cát cũng thu về một nguồn lợi rất lớn. Phục vụ cho việc chế biến thuỷ sản xuất
khẩu.
- Việt nam có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp kết hợp với di tich lịch sử và văn hoá ở từng vùng miên nên triển khai mở rộng
dịch vụ du lịch dịch vụ. Mỗi vùng trên nước ta đều có những địa điểm và và thắng cảnh đẹp. Để tận dụng được lợi thế này các
địa phương nên áp dụng các dịch vụ du lịch này, vừa quảng bá địa phương mình với các tỉnh, thành phố khác trong cả nước
và nước ngoài. Như vậy mọi người đều biết đến địa phương mình mà còn thu hút khách du lịch đến tham quan mang lại lợi
ích về mặt kinh tế cho địa phương. Hiện nay việc triển khai áp dụng biện pháp này chưa hiệu quả cho nên các địa phương
phải biết tận dụng các lợi thế này để pháp triển để giới thiệu lịch sử, văn hoá của địa phương. Đặc biệt là việc phát triển các
ngành nghề thủ công truyền thống của địa phương, vừa duy trì được ngành nghề truyền thống vừa tạo công ăn việc làm cho
người dân địa phương.
- Cần tăng cường cảnh báo các thiên tai nhằm giảm tối đa những tổn thất có thể gây ra cho kinh tế. Việc thiên tai, lũ lụt
thường xuyên diễn thường xuyên. Chính phủ cần nền xây dựng các trạm thuỷ văn hiện đại để dự báo kịp thời các thiên tai để
chính quyền địa phương và người dân kịp thời phòng tránh, giảm thiểu tối đa các thệt hại. Chủ động khắc phục hậu quả mà
thiên tai gây ra, khôi phục sinh hoạt của người dân và việc sản xuất trở lại hoạt động bình thường.

4



- Cần xấy dựng nhiều các khu công nghiệp, các khu chế biến và khai thác khoáng sản. Cần quy hoạch hợp lý, và nên xây
dựng ở những vùng có gần nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất.
- Khai thác một cách có hiệu quả đi đôi với cải tạo tư nhiên, … tránh làm tổn hại đến môi trường tự nhiên, gây ô nhiễm môi
trường.
- Phát triển mạng lưới cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải về các vùng sâu vùng xa.
Thứ hai: Nâng cao chất lượng lao động để đáp ứng với sự đòi hỏi của nên kinh tế
- Về cơ sở vật chất kỹ thuật: phát triển cơ sở hạ tầng tiên tiến, hiện đại hơn phù hợp với công nghệ hiện đại đang tiến hành
nhập khẩu từ nước ngoài, ..
- Về lao động: phát huy nguồn lao động chất lượng cao; phân bố lao động một cách hợp lí theo cơ cấu kinh tế.
- Nâng cao chất lượng dạy và học trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và Dạy nghề. Nhà trường không chỉ đào tạo
các ngành nghề phù hợp với các nhu cầu của xã hội mà còn phải giáo dục cho sinh viên về ý thức kỷ luật, tác phong công
nghiệp ngay khi ngồi ở ghế nhà trường. Việc tìm hiểu nhu cầu của các tổ chức, doanh nghiệp đòi hỏi đối với người lao động
nói chung và sinh viên mới ra trường nói riêng như thế nào để nhà trường đưa ra những phương pháp giáo dục mới mang lại
hiệu quả cao cho sinh viên
- Tổ chức các cuộc tư vấn, hướng nghiệp về nghành nghề cho giới trẻ để họ tìm được những công việc phù hợp trình độ và
năng lực của bản thân. Việc tổ chức tư vấn này là rất quan trọng đối với người tìm việc làm và đối với doanh nghiệp. Người
lao động có thể tìm được việc làm phù hợp với sở thích, năng lực của bản thân. Doanh nghiệp thì tìm được đúng và đủ nhân
viên cho các vị trí còn thiếu. Cần có sự kết hợp giữa các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, các trường dạy nghề và doanh
nghiệp như tổ chức các cuộc hội thảo, các cuộc trao đổi hay cho sinh viên đi tham quan công việc, hoặc thực tập ngay chính
doanh nghiệp. Việc tổ chức tư vấn này nên cần được triển khai khi người lao động đang ngồi trên ghế phổ thông, định hướng
cho các em về nghề nghiệp trong tương lai. Khi sinh viên chuẩn bị ra trường thì nên hướng cho họ tìm việc đúng với ngành
nghề mà mình được đào tạo. Thường xuyên mở hội chợ về giới thiệu việc làm hay các sàn giao dịch việc ..... để người lao
động đến tìm hiểu để biết được trình độ và kinh nghiệm của mình đến đâu, có đáp ứng với yêu cầu của công việc hay không.
Từ đó người lao động có ý thức tự trao dồi kiến thức cho bản thân.
- Thường xuyên tổ chức trau dồi kiến thức cũng như tay nghề cho người lao động trước và trong quá trình làm việc để đảm
bảo cho chất lượng công việc được hiệu quả. Trước khi vào một tổ chức nào đó để làm việc thì người lao động cần có kiến
thức kỷ năng cơ bản để đảm cho công việc. Nhưng quá trình làm việc thì việc củng cố và bổ sung kiến thức cũng là điều
không thể thiếu cho người lao động. Bởi trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ngày càng phát triển, công nghệ máy
móc phục vụ cho quá trình sản xuất cũng trở nên hiện đại hơn, công việc ngày càng khó khăn phức tạp hơn. Đòi hỏi trình độ
của người lao động phải được nâng cao.

- Nâng cao tình thần tự giác và tự chủ của người lao động trong quá trình làm việc. Xu hướng làm việc đi sớm về muộn ở
một số doanh nghiệp vẩn xảy ra ảnh hưởng đến chất lượng công việc. Do đó cần phải xây dựng tinh thần tự giác và tự chủ
động của người lao động ngay từ khi lao động mới vào làm việc. Đề ra các quy tắc, quy định xử phạt công bằng để đảm bảo
quyền lợi cho cả người lao động và cả doanh nghiệp.
- Rèn luyện tính làm việc có kỷ luật và tác phong công nghiệp cho toàn bộ người lao động.
Thứ ba là các chính sách của chính phủ để phát triển kinh tế
- Giảm các thủ tục hành chính khi tổ chức, cá nhân muốn xây dựng, mở rộng việc sản xuất kinh doanh hay là các công ty
nước ngoài đầu tư ở Việt Nam.
- Chính phủ cần đặt ưu tiên vào ổn định kinh tế vĩ mô. Nhiệm vụ điều hành ổn định kinh tế vĩ mô trong thời gian tới tiếp tục
rất phức tạp và khó khăn, đòi hỏi Chính phủ và các cơ quan chức năng phải bám sát tình hình, có những chính sách, giải pháp
chỉ đạo điều hành kịp thời và linh hoạt. Các định hướng chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ trong cả năm cần được công
bố ngay từ đầu năm để cho người dân và doanh nghiệp được biết. Những dự kiến thay đổi cụ thể về chính sách ở từng thời
điểm cụ thể trong năm chỉ nên công bố khi chắc chắn sẽ thực hiện. Cùng với thông tin về quyết định chính sách, các thông tin
kinh tế vĩ mô (như nhập siêu, bội chi ngân sách, dự trữ ngoại hối, cán cân thanh toán, nợ quốc gia…) phải được công khai,
minh bạch ở mức cần thiết để người dân và doanh nghiệp tránh bị động trong sản xuất kinh doanh. Cần có cơ chế phối hợp
đồng bộ, toàn diện hơn nữa giữa các chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt là sự phối kết hợp chặt chẽ ngay từ khâu hoạch định
chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá, chính sách tỷ giá và các chính sách khác để giải quyết và đạt được các mục tiêu kiềm
chế lạm phát, ổn định thị trường ngoại tệ. Chính phủ cũng cần nâng cao năng lực dự báo và tăng cường phối hợp trao đổi
thông tin giữa các cơ quan dự báo và cơ quan giám sát để đảm bảo thống nhất khi công bố.
- Đối với vấn đề bội chi ngân sách, chính phủ cần xác định rõ lộ trình và giải pháp cho việc giảm bội chi và tiến tới cân đối
ngân sách một cách tích cực. Cần cải cách lại cơ chế cấp phát ngân sách và kiểm soát chặt chẽ các khoản chi nhằm đảm bảo
chi ngân sách có hiệu quả. Chi ngân sách cần gắn liền với công khai, minh bạch và dân chủ. Xây dựng và áp dụng cơ chế
thưởng phạt cũng như xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong quản lý, điều hành ngân sách nhà nước. Đối với vấn đề kiểm
soát nhập siêu, cần đặt trong tổng thể của tất cả các chính sách từ chính sách tài khóa, tiền tệ đến chính sách tỷ giá, từ việc
chuyển đổi cơ cấu xuất khẩu đến phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ vì nhập siêu bản chất là vấn đề cơ cấu kinh tế.
- Thực hiện các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng và hấp thụ vốn đầu tư của nền kinh tế. Để thực hiện điều này, cần tập

5



trung vào tái cơ cấu doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các DNNN, theo hướng rà soát lại hệ thống doanh nghiệp DNNN,
kiên quyết cắt bỏ các DNNN làm ăn thua lỗ. Bên cạnh đó, cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, đặc biệt là nguồn đầu tư
từ ngân sách. Nghiên cứu lại việc phân bổ và sử dụng nguồn lực theo hướng nguồn lực cần phải được phân bổ đến những
ngành có độ lan tỏa lớn, có giá trị gia tăng cao. Ưu tiên hỗ trợ những doanh nghiệp có phương án kinh doanh khả thi và
những doanh nghiệp có khả năng tiếp cận được với công nghệ hiện đại để giúp họ trang bị lại thiết bị, cải tiến công nghệ
nhằm bắt kịp với nền sản xuất của thế giới.
- Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh. Khi cùng chung sống trong một môi trường kinh tế và chính sách kinh
tế, các doanh nghiệp dù là doanh nghiệp nhà nước hay ngoài nhà nước cần có được sự bình đẳng như nhau về cơ hội kinh
doanh. Hơn nữa, khi nền kinh tế ngày càng thị trường hóa sâu hơn đòi hỏi phải tách biệt giữa chức năng kinh doanh và chức
năng hỗ trợ chính sách kinh tế của khu vực doanh nghiệp nhà nước. Điều này sẽ vừa nâng cao sức cạnh tranh của doanh
nghiệp này vừa không gây ra những méo mó trong nền kinh tế. Ở khía cạnh khác, để tạo môi trường đầu tư minh bạch có tính
cạnh tranh, cần tách biệt vai trò của chính phủ là chủ sở hữu ra khỏi vai trò điều hành chính sách
- Để đảm bảo tăng trưởng trước mắt cũng như lâu dài cần giải quyết các “nút thắt” của nền kinh tế, đó là cơ sở hạ tầng và
công nghiệp phụ trợ yếu kém; chất lượng nguồn nhân lực thấp; hệ thống tài chính còn bất ổn và mang tính đầu cơ; bộ máy
hành chính cồng kềnh, kém hiệu quả. Thực tế cho thấy, việc thực hiện các chính sách để giải quyết các “nút thắt” này luôn
mang lại những tín hiệu tốt cho dài hạn và không làm méo mó toàn bộ nền kinh tế trong ngắn hạn. Do vậy, một khi nền kinh
tế đã phục hồi trở lại, cần chuyển sang ưu tiên tập trung giải tỏa các “nút thắt” trên.
- Nhà nước cần mở cửa thu hút đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước vào các vùng sâu, vùng xa, những vùng
kinh tế chưa phát triển.Việc thu hút vốn đầu từ là rất quan trọng nhưng đầu tư ở vùng sâu vùng xa lại quan trọng hơn. Việc
đầu tư mang lại hiệu quả thì nhà nước cần có những chính sách thông thoáng kích thích nhà đầu tư. Một trong những điều đó
chính là chính sách của địa phương dành cho doanh nghiệp và việc phát triển cơ sơ hạ tầng như đường xá giao thông, mạng
lưới điện...
- Phát triển đồng đều các ngành kinh tế ở các vùng miền. Phát triển kinh tế không phải chỉ tập trung ở mỗi các các thành phố
lớn mà còn phải phát triển ở vùng nông thôn, trung du và miền núi.
- Để giảm thách thức và tận dụng được cơ hội do Trung Quốc và ASEAN mang lại, Việt Nam phải chuyển dịch nhanh cơ cấu
xuất khẩu sang các nước này, phải có khả năng cung cấp ngày càng nhiều mặt hàng công nghiệp cạnh tranh được trên thị
trường khu vực và thế giới. Muốn vậy phải xác định được những ngành có lợi thê so sánh, chuyển hướng chiến lược cho phù
hợp với tình hình mới va tận dụng ngoại lực để vừa làm tăng nội lực vừa nhanh chóng tăng năng lực cạnh tranh. Tìm lợi thế
so sánh động và chuyển hướng chiến lược Lợi thế so sánh tĩnh là lợi thế có ngay bây giờ, có ngành đã được phát huy, cạnh
tranh mạnh mẽ trên thị trường quốc tế nhưng cũng có ngành chưa được phát huy do môi trường hoạt động của Doanh nghiệp

còn nhiều hạn chế. Lợi thế so sánh động là lợi thế tiềm năng sẽ xuất hiện trong tương lai gần hay xa khi các điều kiện về công
nghệ, về nguồn nhân lực và khả năng tích lũy tư bản cho phép. Nếu có chính sách tích cực theo hướng tạo ra nhanh các điều
kiện đó sẽ làm cho lợi thế so sánh động sớm chuyển thành sức cạnh tranh hiện thực. Việt Nam cần chuyển chiến lược từ thay
thế nhập khẩu sang xúc tiến xuất khẩu những sản phẩm nguyên chiếc mà biện pháp cụ thể là giảm giá thành những sản phẩm
đó bằng cách bãi bỏ thuế nhập khẩu linh kiện, bộ phận
- Phát huy mạnh những lợi thế vốn có, khắc phục những hạn chế còn tồn tại. thực hiện được như vậy thì chúng ta mới thực sự
phát triển một cách toàn diện những lợi thế kinh tế để phát triển đất nước.
3. Lý thuyết H-O.
Sự khác nhau về tỷ lệ trao đổi hàng hoá trong nước chính là cơ sở để tăng thêm được lợi ích thu được từ TM tuy nhiên có
một câu hỏi đặt ra là vì sao có sự khác nhau về tỉ lệ trao đổi đó.
Tư tưởng chủ đạo
Tư tưởng chủ đạo của lý thuyết Heckscher-Ohlin đó là chính mức độ sẵn có của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia khác nhau
và hàm lượng các yếu tố sản xuất sử dụng để làm ra các mặt hàng khác nhau mới là nhân tố quan trọng quy định thương mại
quốc tế.
Câu hỏi mà Heckscher và Ohlin muốn trả lời đó là “ Tại sao năng suất lao động lại khác nhau giữa các nước?”. Theo
David Ricardo thì lý do là công nghệ sản xuất ở các nước khác nhau. Tuy nhiên, Heckscher và Ohlin lại cho rằng nguyên
nhân ở chỗ các quốc gia có sự khác nhau về mức độ trang bị cũng như mức độ sử dụng các yếu tố sản xuất. Cụ thể là các
quốc gia được trang bị khác nhau về các yếu tố như đất đai, lao động, vốn và tài nguyên thiên nhiên,... điều này dẫn đến hình
thành lợi thế so sánh.
Lý thuyết H-O không những giải thích được bản chất của lợi thế so sánh, mà còn cho phép phân tích được tác động của
thương mại quốc tế đến giá cả các yếu tố sản xuất và quá trình phân phối thu nhập giữa các quốc gia, cũng như trong phạm vi
từng quốc gia. Lý thuyết H-O có thể dùng để dự báo xem quốc gia nào sẽ sản xuất mặt hàng nào trên cơ sở những yếu tố sản
xuất sẵn có của quốc gia.
• Các giả định:

6


Thế giới có 2 qgia và mỗi qgia chỉ sx 2 loại h 2 và chỉ có 2 ytố chi phối đến qtrình sx là lđộng và
TB.

Hai qgia sẽ sdụng công nghệ sx là giống như nhau và thị hiếu của các dtộc là như nhau.
Giả định rằng h2 X chứa nhiều lđộng, h2 Y chứa đựng nhiều TB.
Tỷ lệ giữa đtư và sản lượng của 2 loại h2 trong 2 qgia là một hằng số. Cả 2 qgia đều chuyên môn
hoá sx ở mức độ không hoàn toàn.
Yếu tố cạnh tranh là hoàn hảo trong thị trường h2 và thị trường các yếu tố đầu vào của cả 2 qgia.
Các ytố đầu vào được tự do di chuyển trong từng qgia nhưng lại bị cản trở trong phạm vi qtế.
Không có cfí vtải, hàng rào thuế quan và các trở ngại khác trong TM giữa 2 nước.
• Hàm lượng các ytố sx trong hàng hóa và đường giới hạn khả năng sx
Hàng hoá Y là h2 chứa đựng nhiều TB nếu như tỷ số giữa TB và lđộng ở hh Y đều lớn hơn hh X ở cả 2 qgia.
Nếu như qgia 2 là qgia có sẵn TB so với qgia thứ 1. Nếu tỷ giá giữa tiền thuê TB/tiền lương ở qgia này thấp
hơn so với qgia thứ 1.
Sản xuất mặt hàng vải cần nhiều lao động hơn, còn sx mặt hàng thép cần nhiều TB hơn.
Sơ đồ: Quá trình hình thành giá cả sản phẩm
(Khung cân bằng tổng quát của lý thuyết H-O)

Giá cả s/p

Giá cả ytố s/x
Các yếu tố s/x

Giá cả s/p
cân bằng
nội địa
Mô hình
mậu dịch

Các s/p cuối
cùng
Kỹ thuật
công

ngiệp

Cung yếu tố
s/x

thị hiếu
sở thích
người td

Phân
phối thu
nhập

Trong sơ đồ trên H – O đã tách riêng sự khác biệt về khả năng vật chất, hay khả năng cung cấp các ytố vật chất (Tách sở
thích và công nghệ) để giải thích sự khác biệt về giá tương đối của hàng hoá và thương mại giữa các nước.
Đbiệt theo lý thuyết này Ohlin giải thích về sở thích và phân phối thu nhập giống nhau về hàng hoá cuối cùng tuy các ytố sx
là khác nhau.
Vì vậy các ytố cung và ytố sx ở các nước khác nhau → giá cả tương đối ở các qgia là khác nhau. Vì vậy hoạt động TM diễn
ra giữa các qgia.
→ Tóm lại: Nguyên nhân của TM là do sự khác nhau về giá cả tương đối do sự dư dật về cung các ytố sx khác nhau.

Những kiểm nghiệm thực tế và khả năng vận dụng lý thuyết này trong thực tế.
Kiểm nghiệm thực tế qua Hoa Kỳ là 1 trong những nước giàu có về vốn:
+ Hoa Kỳ nên XK những mặt hàng hàm lượng TB lớn.
+ Hoa Kỳ nên NK những mặt hàng hàm lượng lđộng lớn.
Khả năng vận dụng:
+ Nhằm điều chỉnh chính sách TM của các qgia (cụ thể là sdụng thuế để điều chỉnh dòng vận động X-NK).
+ Điều chỉnh chính sách nguồn nhân lực cho các qgia.
• Đánh giá lý thuyết H-O
a)

Ưu điểm (so sánh với lý thuyết lợi thế so sánh của D.R)
*GIỐNG NHAU:
-

Giả thiết thế giới chỉ có 2 quốc gia và chỉ sản xuất 2 mặt hàng x và y
Thương mại là tự do, chi phí vận chuyển bằng 0
Yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do trong mỗi quốc gia, nhưng không thể di chuyển giữa các quốc gia.
Cả hai mặt hàng đều được sản xuất trong điều kiện hiệu suất không đổi theo quy mô.
Chỉ bàn đến yếu tố cung chứ không đề cập tới yếu tố cầu: đều giả định sản xuất ra thì người mua đều mua hết.

7


*KHÁC NHAU:
Lý thuyết lợi thế so sánh
- Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất
và đồng nhất trong tất cả các ngành sản xuất.
- Mỗi quốc gia thực hiện chuyên môn
hóa sản xuất và trao đổi mặt hàng mà mình
có lợi thế so sánh với các quốc gia khác
(Chuyên môn hóa hoàn toàn).
- Thương mại hình thành do sự khác
biệt công nghệ sản xuất giữa các nước. Sự
khác biệt về NSLĐ do sự khác biệt công
nghệ sản xuất (là yếu tố tĩnh).

Lý thuyết H-O
- 2 yếu tố sản xuất: vốn và lao động.
- Mỗi quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt
hàng nhiều tương đối yếu tố sản xuất dồi dào

tương đối và nhập khẩu những mặt hàng sử
dụng nhiều tương đối yếu tố sản xuất khan hiếm
tương đối. (Chuyên môn hóa không hoàn toàn ở
hai quốc gia).
- Thương mại hình thành do sự khác
nhau về giá cả tương đối do sự dư dật về cung
các yếu tố sản xuất khác nhau.
- 2 quốc gia sử dụng công nghệ giống
nhau
- Sở thích là giống nhau giữa 2 quốc gia

b)

Nhược điểm

Có những đặc điểm trong thương mại quốc tế mà mô hình này không thể giải thích ví dụ như:
- Một là quan hệ thương mại nội ngành (intra-industry trade). Ví dụ Mỹ xuất khẩu xe hơi sang Nhật và Châu Âu nhưng
cũng nhập khẩu xe hơi từ Nhật và châu Âu. Theo lý thuyết lợi thế so sánh thì trao đổi thương mại trong ngành này không thể
xảy ra vì với một mặt hàng, chỉ có một chiều thương mại từ nơi có lợi thế sang nơi không có lợi thế sản xuất mặt hàng đó
nhưng thực tế lại không diễn ra như vậy.
- Hai là không giải thích được tại sao một số nền kinh tế như Đài Loan và Hàn Quốc lại thành công trong việc chuyển
từ xuất khẩu quần áo, giày dép vào những năm 1960 sang xuất khẩu máy tính, ô tô đến Mỹ và châu Âu như ngày nay.
- Ba là quan hệ tự do hóa thương mại: kể từ sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thương mại quốc tế đã được
tự do hóa đáng kể và do đó có sự gia tăng nhanh chóng về quy mô. Xuất phát từ định lý H-O thì sẽ có những biến đổi lớn
trong phân bổ nguồn lực và mâu thuẫn xã hội. Chẳng hạn định lý Stolper-Samuelson tự do hóa thương mại sẽ làm giảm thu
nhập của một yếu tố sản xuất và gây nên sự phân kháng của một số tầng lớp dân cư trong xã hội. Tuy nhiên thực tế đã chứng
minh thương mại quốc tế phát triển làm tăng năng suất của tất cả các yếu tố sản xuất và tăng phúc lợi xã hội với mọi tầng lớp
dân cư trong xã hội.
Mô hình ban đầu do H-O xây dựng chưa phải là mô hình toán, chỉ giới hạn với hai quốc gia, hai loại hàng hóa có thể
đem trao đổi quốc tế và hai loại yếu tố sản xuất (đây là hai biến nội sinh). Vì thế mô hình ban đầu còn được gọi là mô hình

2x2x2. Về sau mô hình được Paul Samuelson là người đầu tiên áp dụng toán học vào nên có khi được gọi là mô hình H-O-S.
Jaroslay Vanek mở rộng để áp dụng cho nhiều quốc gia và nhiều sản phẩm nên cũng thường được gọi là mô hình H-O-V.
Như vậy thì lý thuyết về lợi thế so sánh được bắt đầu từ David Ricardo và tiếp tục được phát triển bởi nhiều các học giả
với sự chú ý đầy đủ hơn những nhân tố khác nhau của nền kinh tế thị trường. Đến với lý thuyết H-O được coi là một trong
những lý thuyết mạnh nhất của kinh tế học nói chung, mô hình H-O ngự trị tư duy kinh tế quốc tế trong suốt nửa thế kỷ và
giải thích được hầu hết các mối quan hệ thương mại quốc tế thời đương thời. Cho đến khi xuất hiện nghịch lý Leontief thì lý
thuyết H-O đã gặp phải những thách thức nghiêm trọng. Điều này đã khuấy động các cuộc tranh luận thương mại quốc tế và
dẫn đến sự ra đời của những lý thuyết mới.
 Sự khác biệt giữa lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo và lý thuyết Heckscher – Ohlin
 Giống nhau:

8


Đều khẳng định thương mại tự do sẽ mang lại lợi ích
Một số giả định giống nhau:
Thế giới chỉ có hai quốc gia và chỉ có 2 loại sản phẩm
Lao động có thể di chuyển tự do qua 1 quốc gia nhưng không có khả năng di chuyển giữa các quốc gia
Chi phí sản xuất cố định
Không có chi phí vận chuyển
Thương mại tự do, không có thuế quan
Công nghệ sản xuất cố định và như nhau ở các quốc gia
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
 Khác nhau:
 Ricardo:
Trong mô hình Ricardo, các nước tập trung chuyên môn hóa sản xuất vào mặt hàng mà họ sản xuất hiệu quả
nhất. Thêm vào đó, mô hình Ricardo không xem xét trực tiếp đến các nguồn lực như quan hệ tương đối giữa lao động
và vốn trong phạm vi 1 nước.
Mô hình thương mại quốc tế được xác định bởi sự khác biệt về năng suất lao động.
Yếu tố duy nhất là lao động

Không tính đến nhu cầu tiều dùng của mỗi nước.
Không tính đến chi phí vận tải, mậu dịch, thuế quan.
 Hecksher-Ohlin:
Mô hình bỏ qua lí thuyết về giá trị lao động và gắn cơ chế giá tân cổ điển vào lý thuyết thương mại quốc tế.
Mô hình Hecksher- Ohlin lập luận rằng cơ chế thương mại quốc tế được quyết định bởi sự khác biệt giữa các yếu tố
nguồn lực.
Gồm 2 yếu tố sản xuất là lao động và nguồn lực.
Hai quốc gia sử dụng công nghệ giống nhau và thị hiếu của các dân tộc là như nhau. Hàng hóa X chứa đựng
nhiều yếu tố lao động còn hàng hóa Y chứa đựng nhiều yếu tố về vốn.
Nhiều công trình nghiên cứu nhằm kiểm nghiệm mô hình H-O đưa ra những kết luận mâu thuẫn, trong đó có
công trình của Wassili Leontief còn được biết đến với tên gọi Nghịch lý Leontief.
o
o

4. Đánh giá chung về các lý thuyết:
Thành công:
+ Các lý thuyết này đưa ra được các cách giải thích khác nhau về nguồn gốc và căn nguyên của TMQT.
+ Đều tính toán được lợi ích của các qgia thu được từ TMQT.
Hạn chế:
+ Trong các lý thuyết này mới chỉ đề cập đến khía cạnh cung mà chưa đề cập đến khía cạnh cầu.
+ Các loại dịch vụ (h 2 vô hình), các ytố về marketing, vấn đề trình độ quản lý thì chưa được tính toán đầy đủ trong các mô
hình. Đồng thời cách giải thích mới chỉ đề cập đến nguồn gốc của TMQT ở khía cạnh bộ phận mà chưa giải thích được một
cách tổng thế.
5. Vận dụng lý thuyết này để giải thích cho TMQT ở Việt Nam.
 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối: Việt Nam đã xác định được lợi thế của mình là trong sản xuất nông nghiệp và sản xuất
những mặt hàng sử dụng nhiều lao động. Trong thời gian này Việt Nam chủ yếu tập trung xuất khẩu những mặt hàng nông
sản, những mặt hàng thô chưa qua sơ chế và sau này là những mặt hàng như dệt may, giầy dép,… những mặt hàng sử dụng
nhiều lao động.
 Lý thuyết lợi thế so sánh: Xác định rằng xuất khẩu những mặt hàng lợi thế của mình và những mặt hàng việt nam ít bất
lợi nhất theo quan điểm của lợi thế so sánh, tham gia thương mại quốc tế việt nam chú trọng xuất khẩu những mặt hàng thế

mạnh là nông sản và hàng tiêu dùng nhưng bên cạnh đó còn chủ trọng những mặt hàng khác như
 Lý thuyết H-O: Trước đây, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng thô có hàm lượng lao động cao như: than, cà phê,
dầu thô, may mặc,… đây là những mặt hàng mà việt nam có lợi thế do có nguồn nguyên vật liệu phong phú, đa dạng nguồn
nhân công dồi dào, gia nhân công rẻ… Nhưng hiện nay việt nam đang tích cực và chủ trương thu hút vốn, công nghệ và kinh
nghiệm quản lý tiên tiến từ bên ngoài để thay thế mặt hàng xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng những mặt hàng có hàm lượng
chất xám cao để tăng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời giảm các mặt hàng là nguyên liệu thô chưa qua sơ chế để sử dụng một
cách có hiệu quả hơn các nguồn lực để phát triển kinh tế một cách bền vững.
VD: Năm 2006 kim ngạch xuất khẩu hàng việt nam như sau: Đvị: triệu USD
Thuỷ sản : 3.364
Dầu thô : 8.323
Điện tử máy tính: 1.770

9


Sản phẩm gỗ: 1.904
Chương 4-Câu 3: Hai xu hướng cơ bản trong chính sách TMQT : tự do hóa thương mại và bảo hộ thương mại. Liên hệ
CS TMQT Việt Nam.
+ Khái niệm :CS TMQT là một bộ phận trong CS KTĐN của một quốc gia.
CS TMQT là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc và các công cụ, biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng
để điều tiết và quản lý các hoạt động TMQT của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được những định hướng,
chiến lược, mục đích đã định trong chiến lược phát triển KT – XH của quốc gia đó.
Mỗi một quốc gia có CS TMQT khác nhau, tuy nhiên chúng đều vận động theo những quy luật chung và chịu sự chi phối
của hai xu hướng cơ bản sau:
Xu hướng tự do hóa thương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch.
+ Các xu hướng cơ bản trong chính sách KTĐN
1.
Xu hướng tự do hóa TM
+ Khái niệm : Quá trình tự do hoá thương mại là quá nhà nứơc giảm dần sự can thiệp vào các hoạt động kinh thương mại
quốc tế của quốc gia nhằm tạo điều kiện thông thoáng và thuận lợi cho các hoạt động đó phát triển một cách hiệu quả.

+ Mục tiêu:
Phát triển hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, cụ thể là phát triển khả năng xuất khẩu hàng hoá
sang các nứơc khác đồng thời mở rộng hoạt động nhập khẩu những hàng hoá không có điều kiện để sản xuất hoặc sản xuất
có hiệu quả thấp.
Tạo điều kiện cho việc phát triển quan hệ hợp tác kinh tế nói chung giữa các nuớc trước hết là quan
hệ hợp tác đầu tư
Tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp bằng cách tạo ra môi trường cạnh tranh tốt như tạo
ra sự bình đẳng hơn giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài đó là động lực quan trọng để cácdoanh
nghiệp trong nước nâng cao khả năng cạnh tranh để tồn tại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Cơ sở:
Xuất phát từ quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thê giới các quốc gia phải tăng cường quá trình hợp
tác truớc hết là trong lĩnh vực thương mại do đó nhà nứơc phải giảm dần sự can thiệp và tăng cường áp dụng các biện pháp
theo chuẩn mực quốc tế và khu vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế quốc tế phát triển
Các nứơc trên thế giới đang chuyển sang áp dụng mô hình kinh tế thị trường mở cửa nhằm tạo điều
kiện phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó có hoạt động sản xuất kinh doanh Thương mại quốc tế.
Sự phát triển mạnh mẽ của các công ty đa quốc gia cũng là cơ sở cho các nước thực hiện mô hình chính sách tự do
hoá thương mại quốc tế. .
+ Nội dung
Nhà nước tiến hành cắt giảm các công cụ biện pháp gậy hạn chế cho hoạt động TMQT như thuế
quan, hạn ngạch, các thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng phát triển quan hệ trao đổi mua bán hàng
hoá với nứơc khác.
Nhà nứơc từng bước đưa vào thực hiện các chính sách và biện pháp quản lý như quy định về tiêu
chuẩn kỹ thuật, chính sách chống bán phá giá, chính sách đảm bảo cạnh tranh và chống độc quyền, chính sách đảm bảo quyền
sở hữu trí tuệ, thương hiệu hàng hoá theo các cam kết trong các hiệp định hợp tác đã ký kết và theo chuẩn mực chung của thế
giới.
+ Các biện pháp : Nhà nước phải xây dựng một lộ trình tự do hoá thương mại một cách phù hợp với đều kiện và khả năng
của quốc gia và dựa trên mục tiêu phát triển kinh tế của mình. Chính phủ và các cơ quan phải áp dụng các biện pháp và hoạt
động phù hợp để tuyên truyền và phổ biến các thông tin cơ bản của quá trình hội nhập kinh tế quốc tê và tự do hoá thương
mại. Ngoài ra CP phải có biện pháp hỗ trợ kịp thới và thích hợp nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tận dụng đựoc
những cơ hội cũng như vượt qua được những thách thức trong quá trình mở cửa thực hiện tự do hoá thương mại.

2. Xu hướng bảo hộ mậu dịch
+ Khái niệm: Xu hướng bảo hộ mậu dịch là quá trình chính phủ các nước tiến hành xây dựng và đưa vào áp dụng các
biện pháp thích hợp trong chính sách TMQT nhằm hạn chế hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài.
+ Mục tiêu: Bảo hộ hàng hoá trong nước và nền sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh của các quốc gia khác, đặc
biệt là những ngành sản xuất hàng hoá thay thế nhập khẩu .
+ Cơ sở:
Xuất phát từ sự khác nhau về khả năng và điều kịên tái sản xuất giữa các nước nên cần phải áp
dụng các biện pháp bảo hộ đối với sản xuất trong nước trước áp lực cạnh tranh với các mặt hàng sản xuất nước ngoài nhằm
đảm bảo chủ quyền kinh tế cho quốc gia, tránh sự lệ thuộc với các quốc gia khác trong quá trình phát triển kinh tế.
Xuất phát từ nguyên nhân măt lịch sử trong quan hệ hợp tác kinh tế nói chung và trong quan hệ
giữa các nước nói riêng

10


Một số lý do cụ thể khác như tạo công ăn việc làm cho lao động trong nứớc, tạo cơ hội cho các
ngành công nghiệp non trẻ phát triển…
+ Nội dung: Chính phủ và các bộ ngành thực hiện việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống các biện pháp công cụ chính sách
phù hợp với xu thế biến động của môi trường kinh tế quốc tế cũng như mục tiêu, điều kiện phát triển trong nước để bảo vệ
cho nền sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh với hàng hoá nứơc ngoài.
+Các biện pháp: Áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu vừa đảm bảo cho lợi ích sản xuất trong nước đồng thời đảm
bảo lợi ích cho các quốc gia bạn hàng dựa trên nguyên tắc có đi có lại cũng như chế độ quan hệ bình thường. Ngoài ra CP cần
xây dựng mục tiêu và lựa chọn các ngành sản xuất để bảo hộ nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các nguồn lực trong nước.
Hai xu hướng này không bao gìơ được thực hiện một cách triệt để hoàn toàn, mà thường đựoc kết hợp với nhau trong quá
trình xây dựng các chính sách TMQT của các quốc gia trong đó xu hướng bảo hộ mậu dịch đựơc điều chỉnh theo hướng giảm
dần đồng thời xu hướng tự do hoá thương mại ngày càng đựơc các quốc gia tăng cường trong đó các công cụ biện pháp bảo
hộ mậu dịch từng bứơc được chuyển dần từ những biện pháp truyền thống như thuế quan, hạn ngạch sang các biện pháp hiện
đại hơn như các rào cản về kỹ thuật, chính sách chống bán phá giá, chính sách đảm bảo cạnh tranh và chống độc quyền, biện
pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Liên hệ: Với chủ trương hội nhập KT khu vực và thế giới, VN đang tiến tới tự do hóa TM, chúng ta đã gia nhập nhiều tổ

chức kinh tế lớn như “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN”, “Tổ chức thương mại quốc tế - WTO”… gia nhập vào các tổ chức
này VN đã cam kết thực hiện cắt giảm thuế quan. Ví dụ thực hiện theo lộ trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT)
của các nước ASEAN tiến tới cắt bỏ thuế quan hòan tòan trong khu vực ASEAN, áp dụng mức thuế quan MFN cho hàng hóa
các nước được hưởng chế độ tối huệ quốc, giảm thuế nhiều mặt hàng xuống khi tham gia vào WTO.
Ngoài ra chúng ta còn dỡ bỏ hạn ngạch đối với một số các mặt hàng như: “không áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với
hàng hóa nhập khẩu thỏa mãn các điều kiện được hưởng thuế suất CEPT” theo quy định tại Thông tư số 45/2005/TT-BTC
ngày 6/6/2005 của Bộ Tài chính, dỡ bỏ hạn ngạch dệt may vào thị trường Hoa Kỳ, …
Chuyển việc cấm xuất khẩu một số mặt hàng hiện nay sang áp dụng điều chỉnh bằng thuế xuất khẩu, tiếp tục giảm và thu
hẹp dần mặt hàng chịu thuế xuất khẩu. Mở rộng diện các nhóm hàng hoá dịch vụ xuất khẩu được hưởng thuế suất thuế GTGT
0% nhằm góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng độ mở của nền kinh tế, tạo điều kiện để nước ta có thể mở rộng và phát
triển thị trường ở nước ngoài.
Đối với thuế nhập khẩu nên có sự nghiên cứu để giảm thuế suất tối đa, chuyển tối đa các quy định phi thuế quan sang thuế
quan
Tuy nhiên để bảo hộ cho nền kinh tế non trẻ trước sức ép quá mạnh của các nền kinh tế khác nhà nước cũng đưa ra nhiều
biện pháp bảo hộ cho nền kinh tế:
Sử dụng những biện pháp phi thuế , thuế, hệ thống giấy phép nội địa, các biện pháp kỹ thuật để hạn chế hàng hóa nhập khẩu
Nâng đỡ các nhà xuất khẩu nội địa bằng cách giảm hay miễn thuế xuất khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi tức, trợ cấp xuất khẩu,
… để có thể thâm nhập thị trường nước ngòai dễ dàng.
Câu4: Các công cụ của Chính sách thương mại quốc tế và tác động của chúng: thuế quan, hạn ngạch, các quy định về
tiêu chuẩn kỹ thuật, hạn chế xuất khẩu tự nguyện, trợ cấp xuất khẩu và các công cụ khác. Liên hệ Việt Nam.
Trả lời:
+ Khái niệm :Chính sách thương mại quốc tế là một bộ phận trong hệ thống chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước gồm
hệ thống các chính sách, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc
tế của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được mục tiêu đã định trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
của quốc gia đó.
Để thực hiện các mục tiêu của chính sách thương mại quốc tế của mỗi quốc gia, người ta sử dụng các công cụ chủ yếu sau:
1. Công cụ thuế quan
- Khái niệm: Thuế quan là một loại thuế đựơc áp dụng với hàng hoá xuất nhập khẩu qua biên giới của quốc gia trong đó tổ
chức tham gia hoạt động xuất nhập khẩu phải nộp một khoản tiền nhất định tính theo giá trị hoặc khối lượng hàng hoá cho cơ
quan hải quan

Thuế quan bao gồm: Thuế quan xuất khẩu và thuế quan nhập khẩu
1.1 Thuế quan xuất khẩu
Thuế quan xuất khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu.
Thuế xuất khẩu hiện nay ít được các quốc gia áp dụng vì hiện nay cạnh tranh trên thị trường quốc tế đang diễn ra quyết liệt,
để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh mở rộng nên Nhà nước chỉ đánh thuế đối với một số mặt hàng có kim
ngạch lớn, mặt hàng ảnh hưởng đến an ninh quốc gia...
Tác động của thuế quan xuất khẩu:
Tác động tích cực:
- Thuế xuất khẩu làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước

11


- Thuế xuất khẩu làm hạn chế xuất khẩu quá mức những mặt hàng khai thác từ tài nguyên thiên nhiên, gây mất cân bằng
sinh thái, gây ô nhiễm môi trường, những mặt hàng ảnh hưởng tới an ninh lương thực quốc gia nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia.
Tác động tiêu cực:
- Thuế xuất khẩu tạo nên bất lợi cho khả năng xuất khẩu của quốc gia do nó làm cho giá cả của hàng hoá bị đánh thuế vượt
quá giá cả trong nước làm giảm sản lượng hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt là đối với nước nhỏ.
- Thuế xuất khẩu làm giảm sản lượng xuất khẩu, điều này dẫn đến các nhà sản xuất thu hẹp quy mô sản xuất dẫn đến tình
trạng thật nghiệp gia tăng, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội.
- Một mức thuế xuất khẩu cao và duy trì quá lâu có thể làm lợi cho các đối thủ cạnh tranh dựa trên cơ sở cạnh tranh về giá
cả.
1.2 Thuế quan nhập khẩu
Thuế quan nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá nhập khẩu
Tác động của thuế quan nhập khẩu:
Tác động tích cực:
- Thuế quan nhập khẩu tạo điều kiện cho các nhà sản xuất trong nước mở rộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm do hàng nhập
khẩu bị giảm bớt, tạo thêm công ăn việc làm cho nâng cao đời sống xã hội
- Thuế nhập khẩu làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước
- Thuế nhập khẩu tạo điều kiện cho những ngành công nghiệp còn non trẻ, có khả năng cạnh tranh còn yếu trên thị trường

quốc tế phát triển
- Thuế quan nhập khẩu có thể điều chỉnh hàng hóa từ thị trường nước ngoài vào thị trường trong nước
- Thuế nhập khẩu có tác động tác chính sách phân phối thu nhập giữa các tầng lớp dân cư: từ người tiều dùng sản phẩm nội
địa sang nhà sản xuất trong nước và Chính phủ, Chính Phủ có thể sử dụng nguồn thu này để làm phúc lợi xã hội, tạo điều
kiện cho người nghèo có cuộc sống tốt hơn.
Tác động tiêu cực
- Thuế nhập khẩu làm cho giá trị hàng hoá trong nước cao vượt hơn mức giá nhập khẩu và chính người tiêu dùng trong
nước phải trang trải cho gánh nặng thuế này. Điều đó đưa đến tình trạng giảm mức cầu của người tiêu dùng đối với hàng nhập
khẩu và làm hạn chế mức nhập khẩu thiệt hại lợi ích người tiêu dùng.
- Thuế quan nhập khẩu khuyến khích một số doanh nghiệp sản xuất không hiệu quả trong nước gây tổn thất cho nhà sản
xuất và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
- Về lâu dài thuế quan nhập khẩu sẽ tạo ra những vấn đề buôn lậu, trốn thuế tạo ra nền sản xuất nội địa kém hiệu quả, gây
ảnh hưởng đến xấu đến đời sống xã hội.
Bên cạnh thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu còn có một số loại thuế quan đặc thù:
- Hạn ngạch thuế quan: là một biện pháp quản lý xuất nhập khẩu với 2 mức thuế xuất nhập khẩu; hàng hoá trong hạn ngạch
mức thuế quan thấp, hàng hoá ngoài hạn ngạch chịu mức thuế quan cao hơn.
- Thuế đối kháng: là loại thuế đánh vào sản phẩm nhập khẩu để bù lại việc nhà sản xuất xuất khẩu sản phẩm đó được Chính
phủ nước xuất khẩu trợ cấp.
- Thuế chống bán phá giá: : Là một loại thuế quan đặc biệt được áp dụng để ngăn chặn, đối phó với hàng hoá nhập khẩu
được bán phá giá vào thị trường nội địa tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh.
Ngoài ra còn một số loại thuế khác như: Thuế tối huệ quốc, thuế phi tối huệ quốc, thuế thời vụ...
2. Các công cụ phi thuế quan
2.1 Hạn ngạch
- Khái niệm: Hạn ngạch là những quyết định của nhà nước về lượng hàng hoá lớn nhất đuợc phép xuất khẩu hoặc nhập
khẩu từ một thị trường hoặc một khu vực cụ thể trong một thời gian nhất định
-Phân loại: gồm hạn ngạch xuất khẩu và hạn ngạch nhập khẩu.
Hạn ngạch xuất khẩu quy định một lượng hàng hoá lớn nhất được phép xuất khẩu trong một thời hạn nhất định
Hạn ngạch nhập khẩu quy định lượng hàng hoá lớn nhất được nhập khẩu vào một thị trường nào đó trong 1 năm.
Hạn ngạch xuất khẩu thường ít được sử dụng, hạn ngạch nhập khẩu phổ biến hơn và thường chỉ áp dụng đối với một số mặt
hàng nhập khẩu gây thiệt hại trong nước.

-Tác động chung của hạn ngạch
- Chính phủ có thể kiểm soát chặt chẽ lượng hàng xuất nhập khẩu
- Chính phủ không có được nguồn thu như thuế nếu chính phủ không tổ chức bán đấu giá hạn ngạch
- Hạn ngạch có thể dẫn đến độc quyền trong kinhdoanh dẫn đến các tiêu cực trong tìm kiếm cơ hội để có được hạn ngạch
- Gây tốn kém trong quản lý hành chính, bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp
Tác động của hạn ngạch xuất khẩu:
Đối với nước xuất khẩu:
- Hạn ngạch xuất khẩu làm giảm lượng hàng xuất khẩu, làm giảm quy mô sản xuất dẫn đến tình trạng thất nghiệp gia tăng,
thu nhập người lao động giảm, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội.

12


- Hạn ngạch xuất khẩu làm giảm thu ngân sách của nhà nước
- Hạn ngạch xuất khẩu nhằm đảm bảo lượng cung hàng hoá cho thị trường trong nước
- Tác động tới người tiêu dùng: Hạn ngạch xuất khẩu làm hạn chế sản lượng xuất khẩu, cung hàng hoá tại thị trường trong
nước sẽ tăng lên làm giá cả hàng hoá thị trường trong nước giảm, tăng cơ hội lựa chọn cho người tiêu dùng.
Đối với nước nhập khẩu:
- Hạn ngạch xuất khẩu của quốc gia xuất khẩu làm hạn chế hàng hoá từ nước ngoài thâm nhập vào nước nhập khẩu, tạo
điều kiện cho nhà sản xuất nước nhập khẩu mở rộng quy mô, tạo việc làm, gia tăng thu nhập cho người lao động
- Đối với người tiêu dùng: Nó sẽ làm giảm lượng hàng nhập khẩu vào quốc gia nhập khẩu sẽ làm hạn chế mức tiêu dùng đối
với hàng nhập khẩu.
Tác động của hạn ngạch nhập khẩu
Đối với nước nhập khẩu:
- Hạn ngạch nhập khẩu làm cho giá hàng nhập nội địa tăng lên và tạo điều kiện cho các nhà sản xuất trong nước mở rộng
quy mô sản xuất, tạo việc làm cho người lao động
- Hạn ngạch nhập khẩu nhằm bảo vệ các ngành công nghiệp còn non trẻ, chưa đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc
tế phát triển
- Hạn ngạch nhập khẩu làm giảm lượng hàng nhập khẩu, dẫn tới lượng tiêu dùng trong nước giảm làm giảm lợi ích của
người tiêu dùng và lợi ích ròng của xã hội do cơ hôi lựa chọn ít hơn và mua với giá đắt hơn.

Đối với nước xuất khẩu
- Sản lượng sản xuất hàng hoá ở nước xuất khẩu cũng bị giảm do đó quy mô sản xuất trong nước giảm làm gia tăng thất
nghiệp, giảm thu nhập của người lao động
- Lượng cung hàng hoá bị áp dụng hạn ngạch sẽ tăng lên, tạo điều kiện cho người tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn, và giá
hàng hoá có thể giảm xuống gia tăng lợi ích của người tiêu dùng.
2.2 Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật
- Khái niệm: Tiêu chuẩn kỹ thuật là những quy định của nhà nước hay các tổ chức về tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ
sinh phòng dịch, tiêu chuẩn đo lường, quy định về an toàn lao động, bao bì đóng gói cũng như các tiêu chuẩn về bảo vệ môi
trường sinh thái, quy định một tỷ lệ nguyên vật liệu nhất định trong nước để sản xuất một loại hàng hoá nào đó…đựơc sử
dụng để bảo vệ môi trường sinh thái và tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng trong TMQT.
-Đặc điểm
- Đối tượng áp dụng bao gồm tất cả các sản phẩm công nghệ và nông nghiệp, các biện pháp vệ sinh động vật, thực vật.
- Xuất phát từ những đòi hỏi thực tế của đời sống xã hội.
- Phản ánh trình độ phát triển đạt được của các quốc gia.
- Thường bị khéo léo lạm dụng, bị sử dụng một cách chênh lệch giữa các công ty trong nước và ngoài nước.
- Về mặt kinh tế, có tác dụng bảo hộ đối với thị trường trong nước.
- Tác động:
+ Đối với nước nhập khẩu: Các nước có những qui đinh tiêu chuẩn kỹ thuật cao thường là các nước phát triển. Qui
định tiêu chuẩn kỹ thuật bảo vệ sức khỏe và an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và đời sống của hệ động - thực
vật sinh thái, bảo vệ các mục đích khác liên quan đến quy định về chất lượng và khuyến khích các lợi ích quốc gia, an ninh
quốc gia.
+ Đối với những nước xuất khẩu: Hạn chế và ngăn cản buôn bán, trao đổi các mặt hàng chủ lực của các quốc gia xuất
khẩu, nghiêm trọng hơn làm giảm uy tín sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của các quốc gia này. Hiện nay, có đến 1/3 khối lượng
hàng hóa buôn bán quốc tế gặp trở ngại do quá nhiều tiêu chuẩn mà các quốc gia tự đặt ra. Đồng thời, những tiêu chuẩn để
chung giúp tạo động lực để các quốc gia cải tiến công nghệ, nâng cao trình độ sản xuất.
2.3 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện:
+Khái niệm: Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là yêu cầu của nước nhập khẩu đối với nước xuất khẩu phải cắt giảm lượng
hàng hoá xúât khẩu một cách tự nguyện nhằm hạn chế việc gây thiệt hại về lợi ích cho các nhà sản xuất nội địa tại nước
nhập khẩu.
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện mang tính miễn cưỡng được áp dụng cho các quốc gia có khối lượng xuất khẩu quá lớn ở một

mặt hàng nào đó. Nếu yêu cầu hạn chế xuất khẩu không được nước xuất khẩu thực hiện thì nước nhập khẩu sẽ tiến hành
những biện pháp trả đũa như áp dụng mức thuế cao, quy định hạn ngạch nhập khẩu…
-Đặc điểm
-Đây là hình thức của hàng rào mậu dịch phi thuế quan, mang tính miễn cưỡng và gắn với những điều kiện nhất định.

13


-Đây là những cuộc thương lượng mậu dịch của các bên nhằm hạn chế bớt sự xâm nhập của hàng ngoại, tạo công ăn
việc làm cho thị trường trong nước.
-Nước xuất khẩu đồng ý và tự hạn chế hàng xuất khẩu sang nước yêu cầu.Khi hai nước đồng ý thực hiện biện pháp hạn
chế xuất khẩu tự nguyện, nó sẽ có tác dụng tương tự như hạn ngạch là gây thiệt hại cho người tiêu dùng và bảo hộ sản xuất tại
nước nhập khẩu.
-Thường được thực hiện bởi các nước lớn. Chỉ được áp dụng đối với một số mặt hàng và với một số nhỏ các nhà xuất
khẩu. Điều này dẫn đến tình trạng là các nước xuất khẩu khác có thể tăng khối lượng xuất khẩu của họ ở thị trường nhập khẩu
này.
- Áp dụng: Hình thức này được áp dụng khi một quốc gia nhập khẩu có khối lượng hàng nhập khẩu quá lớn ở một số
mặt hàng nào đó từ một quốc gia xuất khẩu khác. Nên quốc gia nhập khẩu có yêu cầu quốc gia xuất khẩu hãy tự nguyện hạn
chế xuất khẩu, nói là tự nguyện nhưng thực chất là một yêu cầu của nước nhập khẩu.
-Tác động: Giống như hạn ngạch nhập khẩu
2.4 Biện pháp hỗ trợ xuất khẩu
+ khái niệm:Trợ cấp xuất khẩu là biện pháp mà chính phủ các quốc gia xây dựng và hoàn thiện nhằm thúc đẩy hoặc tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu phát triển, khai thác tốt hơn lợi thế của quốc gia.
+ tác động:
Trợ cấp xuất khẩu làm tăng sản lượng xuất khẩu, giảm cung thị trường nội địa dẫn đến lợi ích người tiêu dùng bị giảm
Trợ cấp xuất khẩu dẫn đến chi phí ròng xã hội tăng lên do sản xuất thêm sản phẩm xuất khẩu kém hiệu quả.
* tác động tích cực:
Trợ cấp xuất khẩu góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu
Trợ cấp xuất khẩu góp phần điều chỉnh cơ cấu ngành và cơ cấu vùng kinh tế
Điều này thể hiện ở việc khi nhà nước có các chính sách hỗ trợ xuất khẩu cho ngành nào thì ngành đó sẽ có động lực để

phát triển. Từ đó sẽ thu hút các nguồn lực tập trung vào các ngành này. Cơ cấu kinh tế sẽ chuyển dich về các ngành này. Điều
đó cũng hoàn toàn tương tự khi nhà nước dành các chính sách hỗ trợbcho một khu vực (vùng) nào đó. Tất yếu khu vực đó sẽ
thu hút nhiều vốn và có động lực để phát triển. Trợ cấp XK là một công cụ của Nhà nước trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo ngành hay theo vùng lãnh thổ.
Trợ cấp xuất khẩu có những vai trò nhất định trong các lĩnh vực Kinh tế - Chính trị khác
- Thúc đẩy sản xuất trong nước, bảo hộ các ngành sản xuất.- Giành ưu thế so với các đối thủ cạnh tranh khác.- Là một
công cụ để “mặc cả” trong đàm phán quốc tế
Ổn định an sinh xã hội
Trợ cấp góp phần duy trì ổn định công ăn việc làm, hạn chế thất nghiệp, bảo đảm trật tự và ổn định xã hội, đặc biệt là
những khoản trợ cấp dành cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đứng trước nguy cơ bị đóng cửa, phá sản. Sự hỗ trợ của
chính phủ có thể giúp các doanh nghiệp này khỏi bị sụp đổ nhanh chóng, thúc đẩy các doanh nghiệp cơ cấu lại sản xuất, tự
điều chỉnh khả năng thích nghi và cạnh tranh trong thời kỳ quá độ do những khó khăn mà môi trường thương mại quốc tế tạo
ra.
* Mặt trái của trợ cấp xuất khẩu
- Trợ cấp bóp méo sự cạnh tranh tự nhiên trong môi trường thương mại tự do- Chi phí của trợ cấp xuất khẩu là rất lớn,
xét về dài hạn trợ cấp có thể bóp méo sự phát triển của chính ngành được trợ cấp- Trợ cấp không hiệu quả về mặt tài chính
ngân sách- Xác suất chọn sai đối tượng trợ cấp rất cao- Trợ cấp có thể dẫn đến hành động trả đũa
Câu 5: Cơ hội và thách thức của Việt Nam đối với các công cụ phi thuế quan
1. Hạn ngạch
Ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức gia nhập WTO, chúng ta phải hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của
mình. Chúng ta phải cam kết mở rộng thị trường, cắt giảm thuế quan, các biện pháp phi thuế quan cũng không ngoại lệ. Vì
vậy hạn ngạch xuất nhập khẩu đang dần dần bị cắt bỏ.
Hàng hóa và dịch vụ Việt Nam còn bị phân biệt đối xử, khi gia nhập WTO những phân biệt đối xử đó mới được dỡ bỏ.
Thí dụ, xuất khẩu các mặt hàng dệt may, giày dép sang châu Âu; vẫn không được hưởng ưu đãi thuế quan đối với nông sản,
nên không bán gạo vào châu Âu được. Hàn Quốc bảo hộ gạo, có hạn ngạch, gia nhập WTO chúng ta mới được chia hạn

14


ngạch. Với Hoa Kỳ, không gia nhập WTO chúng ta vẫn bị hạn ngạch dệt may. Nếu gia nhập WTO, chúng ta được dỡ bỏ hạn

ngạch dệt may. Gia nhập WTO chúng ta mới dỡ bỏ được rào cản, phân biệt đối xử mà chỉ dành riêng cho các thành viên
WTO. Hoa Kỳ sẽ bỏ hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam. Khi bỏ hạn ngạch dệt may của Hoa Kỳ, thì EU và Canada đã bỏ
hạn ngạch cho chúng ta từ năm 2005. Khi gia nhập WTO, toàn bộ dệt may không bị hạn ngạch nữa. Ðây là cơ hội cho các
doanh nghiệp Việt Nam.
Khi gia nhập WTO các nước bắt buộc phải bãi bỏ hạn ngạch vì vậy nếu như báo chí có nhắc tới hạn ngạch hiện nay thì
là nói tới Hạn ngạch thuế quan (là một cơ chế hạn ngạch nhập khẩu đối với một khối lượng hàng nhập khẩu nhất định ở một
mức thuế suất nhất định. Một khi khối lượng hạn ngạch này đã được nhập khẩu hết thì bất kỳ lượng hàng nhập khẩu bổ sung
nào cũng sẽ phải chịu mức thuế suất cao hơn.)
Song, chúng ta vẫn có những thách thức khi bỏ hạn ngạch: Mối lo bỏ hạn ngạch Theo nhận định của các chuyên gia Bộ
Công Thương, việc xoá bỏ hạn ngạch thuế quan cho một số lượng các mặt hàng nông sản mà Việt Nam vốn có khả năng cạnh
tranh thấp sẽ gây ra những tác động tiêu cực đối với những người nông dân sản xuất trực tiếp, nhất là trong bối cảnh nền sản
xuất nông nghiệp của Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, phân tán, năng suất và chất lượng thấp, trong khi bình quân đất nông
nghiệp theo đầu người quá ít, giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha canh tác trung bình ở mức 30 triệu đồng/ha. Đặc biệt,
trong ngành đường và muối của Việt Nam, chất lượng sản phẩm thấp trong khi giá thành sản xuất lại cao đã kéo theo lượng
hàng nhập lậu lớn từ các nước láng giềng với chi phí thành phẩm thấp hơn một cách đáng kể. Trong năm 2006, Việt Nam phải
nhập khẩu khoảng 185.000 tấn đường và 118.515 tấn muối, trong khi lượng hạn ngạch mà Việt Nam cam kết khi gia nhập
WTO là 55.000 tấn đường và 150.000 tấn muối. Điều này cho thấy việc áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với những mặt hàng
này rõ ràng có tác động đáng kể đối với khả năng tiếp cận thị trường của các nhà nhập khẩu cũng như đời sống người nông
dân.
2. Trợ cấp xuất khẩu
Liên hệ trợ cấp nông sản khi gia nhập WTO tại Việt Nam
a) Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp
Cam kết trợ cấp nông nghiệp: Việt Nam cam kết áp dụng trợ cấp đối với hàng nông sản phù hợp với Hiệp định nông
nghiệp.
b) Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Việt Nam khi gia nhập WTO
Hỗ trợ xuất khẩu: Chương trình trợ cấp dành cho các nhà xuất khẩu là miễn, giảm thuế trực tiếp, khấu trừ thuế căn cứ
vào tỷ lệ lãi suất phải chịu từ các khoản nợ ngân hàng; hỗ trợ tài chính trực tiếp, đặc biệt cho những nhà xuất khẩu lần đầu,
những mặt hàng xuất khẩu đến các thị trường mới, thưởng xuất khẩu.
Ngay sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đã xoá bỏ trợ cấp trực tiếp đối với hàng nông sản xuất khẩu.
c) Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam khi tham gia hiệp định nông nghiệp

Cơ hội

Khó khăn, thách thức

Thứ nhất, cơ hội tiếp cận, mở rộng thị trường và
được đối xử bình đẳng trên thị trường quốc tế.

Một là áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Hai là nước ta phải điều chỉnh hệ thống, chính sách
nông nghiệp

Thứ hai, thu hút thêm vốn đầu tư nước ngoài, tiếp
cận khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới.

Ba là tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, bảo vệ môi
trường trong điều kiện sản xuất trong nước còn nhiều hạn
chế.

Thứ ba tạo áp lực đổi mới, minh bạch chính sách
trong nước
Thứ tư, nâng cao năng lực cạnh tranh
3. Quy định về tiêu chuẩn kĩ thuật
- Thách thức:

+ Với trình độ công nghệ, sản xuất lạc hậu hiện nay, buộc Việt Nam phải thay đổi để đảm bảo cho hàng hóa, dịch vụ có
thể vượt qua các rào cản phi thuế quan.
+ Sự quản lý của nhà nước chưa tốt cũng là thách thức lớn đối với nước ta hiện nay.
Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật của một số nước nhập khẩu đặt ra cho Việt Nam không ít thách thức:

15



- Hàng dệt may và da giày xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ phải đáp ứng được tiêu chuẩn chất
lượng chứng chỉ ISO 9000, tiêu chuẩn chống cháy, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường và Hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hộ
(SA-8000), Tiêu chuẩn WRAP trách nhiệm sản xuất hàng dệt may toàn cầu với yêu cầu cao về việc bảo vệ sức khỏe và sự an
toàn cho người sử dụng.
- Hàng thủy hải sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Mỹ và EU cũng phải đối mặt với các tiêu chuẩn vệ
sinh an toàn thực phẩm hết sức khắt khe như HACCP, Biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật SPS...
=> Rào cản kỹ thuật này đã làm cho nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam bỏ dần thị trường truyền thống giá cao như Mỹ,
Nhật, EU để tập trung mở rộng xuất khẩu sang thị trường dễ tính hơn ở các nước ASEAN, Brazil, Colombia, Trung Quốc...
- Cơ hội:
+ Sử dụng công cụ này để bảo vệ được an toàn và sức khỏe của người tiêu dùng trong nước.
+ Với những lợi thế về tự nhiên, vị trí, con người,… tăng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ,…sao cho phù
hợp với trình độ phát triển trên thế giới, từ đây tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam so với các nước xuất khẩu khác.
Câu 6: Phân biệt thuế quan nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu, Liên hệ thực tế việc áp dụng tại VN
Khái niệm
1.Thuế quan nhập khẩu

2. Hạn ngạch nhập khẩu

Thuế quan nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi
đơn vị hàng nhập khẩu, theo đó người mua trong nước
phải trả cho những hàng hóa nhập khẩu một khoản lớn
hơn mức mà người xuất khẩu ngoại quốc nhận được.

Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của nhà nước về
số lượng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm
hàng được phép nhập khẩu từ một thị trường trong
thời gian nhất định thông qua hình thức cấp phép.


Cơ sở hình hình thành
Thuế quan nhập khẩu
Được phân loại theo đối tượng đánh thuế bao gồm thuế
nhập khẩu, xuất khẩu và thuế quá cảnh

Hạn ngạch nhập khẩu
Có 2 loại hạn ngạch là hạn ngạch xuất khẩu và hạn
ngạch nhập khẩu

1. Ngân sách nhà nước
Thuế quan nhập khẩu

Hạn ngạch nhập khẩu

Làm tăng nguồn thu của Ngân sách nhà nước.
Nguồn thu về thuế là nguồn thu chủ yếu và lâu dài của
Nhà nước nhằm huy động tập trung một phần của cải
vật chất trong xã hội vào ngân sách Nhà nước. Một
nền tài chính lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn
thu nội bộ của nền kinh tế quốc dân.

Chính phủ không có thu nhập từ hạn ngạch.
Khi một hạn ngạch đựơc dùng để hạn chế nhập
khẩu thay cho thuế quan, thì lượng tiền thuế đáng
ra Chính phủ thu được sẽ rơi vào bất cứ người nào
có giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch. Những
người có giấy phép này nhập khẩu hàng hoá và sau
đó bán lại với giá cao hơn tại thị trường trong
nước.


2. Với nhà sản xuất :

Tác động của thuế quan nhập khẩu
+ Tạo điều kiện , thúc đẩy các nhà sản xuất trong
nước phát triển , mở rộng sản xuất, tiêu thụ sản

Tác động của hạn ngạch nhập khẩu
+ Bảo hộ các ngành sản xuất trong nước với mức
độ cao hơn thuế quan do chịu hạn chế về mặt số

16


phẩm do hàng nhập khẩu bị giảm bớt, tạo thêm
công ăn việc làm cho nâng cao đời sống xã hội
+ Tạo điều kiện cho những ngành công nghiệp
còn non trẻ, có khả năng cạnh tranh còn yếu trên thị
trường quốc tế phát triển
+ Trả đũa các hành vi dựng hàng rào thuế quan do
quốc gia khác đánh thuế đối với hàng hóa xuất
khẩu của nước mình
+ Tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong
nước so với hàng hóa nhập khẩu

lượng.

+ Làm giảm lượng hàng xuất khẩu tại các nước
xuất khẩu

+ Tạo điều kiện cho nhà sản xuất nước nhập khẩu

mở rộng quy mô, tạo việc làm, gia tăng thu nhập
cho người lao động.
+ Bảo vệ các ngành công nghiệp còn non trẻ, chưa
đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế phát
triển

=> So với thuế quan nhập khẩu, mức độ bảo hộ của hạn ngạch nhập khẩu cao hơn thuế quan do phải chịu sự hạn chế về mặt
số lượng
3. Với nhà nhập khẩu
Giống: đều làm giảm số lượng hàng hoá nhập khẩu của một quốc gia

Tác động của thuế quan nhập khẩu

Tác động của hạn ngạch nhập khẩu

+ Có thể điều chỉnh hàng hóa từ thị trường nước
ngoài vào thị trường trong nước ( điều tiết nhập
khẩu ).

+ Nếu nhập khẩu lượng hàng hóa cao hơn hạn
ngạch cho phép thì nhà nhập khẩu phải chịu mức
phí cao hơn

+ Chống lại hành vi phá giá của các quốc gia
bằng cách tăng giá hàng nhập khẩu bằng mức giá
chung của thị trường.
+ Về lâu dài thuế quan nhập khẩu sẽ tạo ra
những vấn đề buôn lậu, trốn thuế gây thiệt hại cho
nhà nhập , nền sản xuất nội địa kém hiệu quả, gây
ảnh hưởng đến xấu đến đời sống xã hội.


4.Với người tiêu dùng
Tác động của thuế quan nhập khẩu

Tác động của hạn ngạch nhập khẩu

+ Có tác động tác chính sách phân phối thu nhập
giữa các tầng lớp dân cư: từ người tiều dùng sản
phẩm nội địa sang nhà sản xuất trong nước và
Chính phủ, Chính Phủ có thể sử dụng nguồn thu
này để làm phúc lợi xã hội, tạo điều kiện cho
người nghèo có cuộc sống tốt hơn.

+ Hạn ngạch nhập khẩu làm hạn chế sản lượng
nhập khẩu, cung hàng hoá tại thị trường trong nước
sẽ tăng lên làm giá cả hàng hoá thị trường trong
nước giảm, tăng cơ hội lựa chọn cho người tiêu
dùng.

17


+ Làm cho giá trị hàng hoá trong nước cao vượt
hơn mức giá nhập khẩu và chính người tiêu dùng
trong nước phải trang trải cho gánh nặng thuế này.
Điều đó đưa đến tình trạng giảm mức cầu của
người tiêu dùng đối với hàng nhập khẩu và làm hạn
chế mức nhập khẩu thiệt hại lợi ích người tiêu dùng

+ Làm hạn chế mức tiêu dùng đối với hàng hóa

nhập khẩu dẫn tới làm giảm lợi ích của người tiêu
dùng

5.Đối với phúc lợi xã hội
- Không rõ đối với nước lớn vì phụ thuộc vào diện
tích e-(b+d).

- Không rõ đối với nước lớn vì phụ thuộc vào diện
tích e-(b+d)

+Nếu e = (b+d) => đánh thuế không mang lại lợi
ích gì cho nước nhập khẩu.
+Nếu e > (b+d) => đánh thuế mang lại lợi ích cho
nước nhập khẩu.
+Nếu e < (b+d) => đánh thuế gây thiệt hại nước
nhập khẩu.
- Giảm với nước nhỏ 1 phần b+d)

- Giảm với nước nhỏ 1 phần b+d)

Kết luận: Hạn ngạch nhập khẩu mang tính chắc chắn hơn thuế nhập khẩu, nên một số nhà sản xuất nội địa ưa thích nó hơn,
những người tiêu dung lại bị thiệt thòi nhiều hơn, còn người được hưởng lợi nhiều nhất là nhà nhập khẩu chứ không phải nhà
nước. Trong thực tiễn, người ta thường quy định hạn ngạch nhập khẩu cho một số loại sản phẩm đặc biệt hay cho sản phẩm
với thị trường đặc biệt. Hạn ngạch xuất khẩu được quy định theo mặt hàng, theo nước và theo khoảng thời gian nhất định.
Cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia vào WTO, việc sử dụng hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu dần dần bị
xóa bỏ.
Liên hệ thực tế việc áp dụng tại Việt Nam
Thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu vẫn được áp dụng một cách linh hoạt và có hiệu quả ở Việt Nam hiện nay. Hai công cụ
thuế quan và phi thuế quan này có một vai trò quan trọng trong việc bảo hộ hợp lý với các ngành sản xuất non trẻ trong nước
trước sự cạnh tranh của thị trường thế giới. Tuy nhiên, theo tiến trình hội nhập, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập vào

WTO, hàng rào phi thuế quan cần được gỡ bỏ, chuyển thành thuế quan hóa và thuế quan được giảm tiến dần về 0%. Trong
bối cảnh đó, Việt Nam đã áp dụng hai công cụ đó như sau:
1. Thuế quan nhập khẩu
Thông tư số 48/2016/TT – BTC sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng xăng, dầu thuộc nhóm
thuế nhập khẩu ưu đãi.
Theo đó, mức thuế xuất nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng xăng, dầu như sau:
- Xăng khoáng và xăng sinh học: 20%
- Dầu diesel và dầu diesel sinh học: 7%
- Dầu Mazut: 7%
- Dầu hỏa: 7%

18


- Xăng máy bay và nhiên liệu động cơ máy bay: 7%
Bộ Tài chính cho biết việc quy định mức thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng xăng, dầu tại Thông tư số
48/2016TT – BTC nhằm góp phần hài hòa về mức thuế nhập khẩu ưu đãi tối huệ quốc và mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
của các Hiệp định thương mại song phương và khu vực.
Thực tế cho thấy việc giảm thuế khiên sức cạnh tranh của hàng nội địa và hàng ngoại càng có sự gay gắt, sức cạnh tranh về
giá của hàng ngoại nhập tăng. Thế nhưng việc giảm thuế để trở thành thành viên của WTO và các tổ chức kinh tế trong khu
vực đã tạo ra khá nhiều điều kiện và cơ hội cho Việt Nam.
2. Hạn ngạch nhập khẩu
Những năm trước đây Việt Nam cũng đã sử dụng biện pháp hạn ngạch khá phổ biến đối với cả hàng xuất và nhập khẩu.
Nhưng sau năm 1995, bắt đầu chuyển sang biện pháp chỉ quản lý hàng nhập.
Một số mặt hàng áp dụng hạn ngạch nhập khẩu
+ Với mối quan hệ hợp tác lâu năm và cùng thuộc nhóm 3 nước Đông Dương, Việt Nam đã áp dụng hạn ngạch thuế quan
nhập khẩu năm 2015 đối với hai mặt hàng có xuất xứ từ CHDCND Lào gồm: thóc và gạo các loại, lá và cọng thuốc lá với
thuế suất thuế nhập khẩu 0%.

Tên hàng


Tổng lượng
hạn ngạch năm
2015

Ghi chú

I. Thóc và gạo các loại

70.000 tấn quy
gạo

Tỷ lệ quy gạo: 2 thóc =1,2 gạo

II. Lá và cọng thuốc lá

3000 tấn



Cùng với đó, Nhà nước cũng đưa ra thêm những hạn ngạch nhập khẩu đối với các thị trường khác trên thế giới. Dưới
đây là mã số hàng hóa và tổng lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu từ Liên minh Kinh tế Á – Âu năm 2016. (Ban
hành kèm theo Thông tư số 16/2016/TT – BCT ngày 19 tháng 8 năm 2016 của Bộ Công thương)

- Hạn ngạch thuế quan nhập khẩu trứng gia cầm là 8.000 tá, gồm:
Số TT

Mã HS

Mô tả hàng hóa


04.07

Trứng chim và trứng gia cầm, nguyên vỏ, sống, đã bảo
quản hoặc đã làm chín
- Trứng sống khác

1

0407.21.00

- - Của gà thuộc loài Gallus Domesticus

0407.29

- - Loài khác

2

0704.29.10

- - - Của vịt, ngan

3

0407.29.90

- - - Loài khác

0407.90


- Loài khác

4

0407.90.10

- - Của gà thuộc loài Gallus Domesticus

5

0407.90.20

- - Của vịt, ngan

6

0407.90.90

- - Loài khác

19


Việc sử dụng hạn ngạch nhập khẩu ở Việt Nam đã đem lại những hiệu quả khá tích cực tuy nhiên nó sẽ là ràn cản khi Việt
Nam ra nhập vào các tổ chức kinh tế, thương mại trên thế giới.
Câu7: Mức độ bảo hộ thực tế:

Khái niệm: Mức độ bảo hộ thực tế là một chỉ tiêu kinh tế phản ảnh sự thay đổi giá trị gia tăng của một ngành hay một
doanh nghiệp khi chính phủ áp dụng chính sách thuế quan nhập khẩu


Cách tính:
Mức bảo hộ
Thuế quan danh nghĩa
thực tế
=
* 100
Giá trị gia tăng nội địa
V’i - Vi

hay
fi

=

t- aiti
=

Vi
1-ai
fi là mức độ bảo hộ thực tế của hàng hoá i
Vi giá trị gia tăng nội địa trong ngành i trong chế độ buôn bán tự do
V’i giá trị gia tăng nội địa trong ngành i khi áp dụng thuế nhập khẩu
t - thuế quan nhập khẩu đối với sản phẩm cuối cùng
ti - thuế quan nhập khẩu đối với đầu vào sản xuất
ai - tỷ trọng của đầu vào nhập khẩu trong giá trị sản phẩm cuối cùng khi có thuế
Mức bảo hộ thực tế max khi nguyên liệu đầu vào sản xuất không bị đánh thuế.

Ý nghĩa
Thông qua việc xác định chỉ tiêu mức độ bảo hộ thực tế sẽ giúp chúng ta chỉ ra được tác động tổng thể của thuế quan nhập

khẩu đối với sản phẩm hàng hoá cuối cùng và thuế quan nhập khẩu đối với đầu vào sản xuất đến lợi ích của doanh nghiệp.
Trong đó:

Chương 2-Câu 8: Liên kết kinh tế quốc tế (LKKTQT): khái niệm, đặc trưng, vai trò và tác động.
• Khái niệm:
Liên kết kinh tế quốc tế là một hình thức trong đó diễn ra quá trình xã hội hóa sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu
dùng mang tính chất quốc tế với sự tham gia của các chủ thể kinh tế quốc tế dựa trên các hiệp định thỏa thuận và ký kết để
hình thành nên các tổ chức kinh tế với những cấp độ nhất định.
Các bên tham gia liên kết kinh tế quốc tế có thể là QG hoặc các tổ chức DN thuộc các QG khác nhau.
Có 5 loại hình liên kết kinh tế:-Khu mậu dịch tự do
-Liên minh thuế quan
-Thị trường chung
-Liên minh kinh tế
-Liên minh tiền tệ
• Đặc trưng:
+ LKKTQT là một hình thức phát triển tất yếu và cao của phân công lao động quốc tế.
Phân công lao động quốc tế là sự chuyên môn hóa từng QG vào việc SX hoặc cung ứng sản phẩm, dịch vụ công nghiệp phát
triển để nâng cao vị thế và thị phần của mình trên trường QT
• Vai trò và tác dộng:
Thực chất nền kinh tế thế giới hiện nay đang chỉ ra rằng, việc hình thành và phát triển của các LKKTQT không chỉ có tác
động tịch cực mà còn có tác động tiêu cực đối với sự phát triển các quan hệ KTQT nói chung, các thành viên trong khối nói
riêng, được thể hiện:
+ Trên cơ sở các hiệp định đã ký kết, các chương trình phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật văn hóa xã hội…. được phối hợp
hài hòa giữa các nước thành viên.
+ Tạo nên sự ổn định tương đối để cùng phát triển và sự phản ứng linh hoạt trong việc phát triển các quan hệ KTQT giữa
các thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng cơ sở lâu dài cho việc thiết lập và phát triển các quan hệ song phương và đa phương.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuất mới
+ tạo cơ hội, điều kiện và khả năng thuận lợi cho việc xích lại gần nhau giữa các thành viên về mọi mặt.

20



Bên cạnh những tác động tích cực nêu trên, còn xảy ra những tác đông tiêu cực đối với mỗi thành viên cũng như các quan hệ
KTQT nói chung, đó là:
+ Trong nội bộ LKKTQT, do có sự khác biệt giữa các thành viên nên sẽ gây trở ngại và làm nảy sinh những ảnh hưởng
ngoài mong muốn đối với các thành viên khác, đặc biết là các thành viên có trình độ phát triển còn thấp sẽ gặp nhiều khó
khăn hơn, đưa đến sự lấn át.
+ Trong phạm vi toàn thế giới, các LKKTQT có thể đưa tới sự mâu thuẫn giữa các khối ngày càng gay gắt hơn, đưa tới sự
chia cát thị trường và giảm vị thế của từng QG và do đó làm chậm, thậm chí còn chững lại quá trình toàn cầu hóa nền KTTG.
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết các quốc gia vào các tổ chức kinh tế khu vực hay toàn cầu, tăng cường
giao lưu hợp tác một cách có hiệu quả dựa trên những nguyên tắc và những quy định chung.
Câu 9: Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.
Khu vực mậu dịch tự do
a. Khái niệm
Đây là một hình thức liên kết kinh tế mà các thành viên cùng nhau thỏa thuận thống nhất một số vấn đề nhằm mục
đích tự do hoạt động trong buôn bán về một hoặc một số mặt hàng/nhóm mặt hàng nào đó.
b. Đặc điểm
Trong FTA các nước thành viên thỏa thuận với nhau về việc giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp
hạn chế về số lượng, tiến tới hình thành một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ. Tuy nhiên các nước thành
viên vẫn giữ được quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các nước ngoài khu vực. Nói cách khác, những
thành viên của FTA có thể duy trì những thuế quan riêng và những hàng rào thương mại khác đối với thế giới bên
ngoài.
c. Các liên kết tiêu biểu
• EFTA - European Free Trade Association: Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu (4/1/1960)
• NAFTA - North American Free Trade Agreement: Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (1/1/1994)
• AFTA - ASEAN Free Trade Area: Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (tháng 2/1992)
1.2.
Liên minh thuế quan hay đồng minh thuế quan
a. Khái niệm

Một liên minh thuế quan là một loại khối thương mại tự do trong đó bao gồm một khu vực thương mại tự do với thuế
quan bên ngoài khu vực. Đây có thể hiểu là một khu vực thương mại tự do giữa các nước thành viên cộng với thuế
quan thống nhất của các nước thành viên đối với hàng hóa từ ngoài khu vực.
b. Đặc điểm
- Nội dung của liên minh thuế quan: Nhằm xoá bỏ thuế quan và những hạn chế về mậu dịch khác giữa các quốc gia thành
viên, và thiết lập một biểu thuế quan chung của khối đối với quốc gia ngoài liên minh, tức là phải thực hiện chính sách
cân đối mậu dịch với các nước không phải là thành viên đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chính sách mậu dịch
nói chung. Việc thành lập liên minh thuế quan cho phép tránh được những phức tạp liên quan đến quy tắc xuất xứ, nhưng
lại làm nảy sinh những khó khăn trong phối hợp chính sách giữa các nước thành viên.
- Mục đích thành lập một liên minh thuế quan thông thường bao gồm gia tăng hiệu quả kinh tế và thiết lập mối quan hệ
gần gũi hơn và văn hóa chính trị giữa các nước thành viên.
- Tác động kinh tế chủ yếu của liên minh thuế quan:
• Tạo lập mậu dịch: Có tác dụng tốt và có xu hướng là tăng phúc lợi cho toàn thể cộng đồng
• Chuyển hướng mậu dịch: Có tác dụng hạn chế và có xu hướng làm giảm phúc lợi của toàn thể liên minh
 Hai tác động này diễn ra ngược chiều nhau. Tác động cuối cùng đối với phúc lợi sẽ phụ thuộc vào tác động nào mạnh
hơn.
• Tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế giữa các nước thành viên trong nhóm được mở rộng và phát
triển. Mở rộng hơn nữa khả năng xuất nhập khẩu hàng hoá của các nước trong liên minh với các nước, các khu
vực khác trên thế giới.
• Tiềm năng kinh tế của các nước thành viên được khai thác một cách có hiệu quả. tăng thêm phúc lợi thông qua
việc thay thế các ngành, trước hết là ngành công nghệ của nước chủ nhà có chi phí cao (lãng phí nguồn lực) bằng
những quốc gia nhận được sự ưu đãi.
• Lợi ích của người tiêu dùng cũng được tăng lên nhờ hàng hoá của các nước thành viên đưa vào nước chủ nhà
luôn nhận được ưu đãi. Giá cả hàng hoá hạ xuống làm cho người dân ở nước chủ nhà có thể mua được khối
lượng hàng hoá lớn hơn với mức chi phí thấp hơn.

21


c. Các liên kết tiêu biểu các nhóm nước liên minh thuế quan:

- EU đã hoàn thiện Liên minh hải quan vào năm 1968 và các trạm kiểm soát hải quan tại biên giới thành viên đã thực sự
biến mất vào năm 1993. Liên minh hải quan là một không gian thương mại chung, nơi hàng hóa được sản xuất trong các
nước EU hay nhập khẩu được lưu thông tự do.
- Benelux là tên một vùng trong châu Âu gồm 3 nước lân cận nhau là Bỉ, Hà Lan và Luxembourg.
• Tên gọi Benelux được ghép chữ đầu trong tên gọi của 3 quốc gia Belgium (Bỉ), Netherlands (Hà Lan) và
Luxembourg. Tên này được dùng để chỉ Liên minh Thuế quan Benelux từ năm 1958. Công dân của 3 nước này
được tự do đi lại không cần visa bao gồm cả các công dân của các nước khác (khi đến đã nhập cảnh một trong ba
nước này).
• Liên minh kinh tế Bỉ - Luxembourg ký ngày 25/7/1921 có thể được coi là bước đầu của Liên minh Thuế quan
Benelux sau này. Trong thời kỳ thế chiến thứ hai, các chính phủ lưu vong của 3 nước Bỉ, Hà Lan và Luxembourg
đã ký một hiệp ước thành lập Liên minh thuế quan Benelux tại London ngày 5/9/1944, nhằm bãi bỏ thuế quan ở
biên giới chung giữa 3 nước và ấn định một mức thuế chung cho hàng hóa từ các nước ngoài nhập vào Liên
minh.
• Chính sách tự do mậu dịch này xuất phát từ thất bại của các chính sách bảo hộ mậu dịch trong thập niên 1930,
tiếp theo cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 1929. Tuy nhiên hiệp ước này chỉ được áp dụng từ ngày
1/1/1948.
- Hiệp ước thành lập Liên minh kinh tế Benelux được ký ngày 3/2/1958 tại La Hay (Hà Lan), thúc đẩy việc di chuyển tự
do các người lao động, vốn liếng, dịch vụ, hàng hóa trong Liên minh.
- Liên minh thuế quan 3 nước Nga, Belarus và Kazakhstan đầu năm 2010 đã bắt đầu đi vào hoạt động.
1.3.
Thị trường chung
a. Khái niệm
Thị trường chung là thị trường có những đặc trưng cơ bản giống hình thức liên minh thuế quan nhưng ở cấp độ cao hơn.
b. Đặc điểm
Đối với hình thức này, giữa các quốc gia trong cộng đồng không có những rào cản về thương mại. Các nước thỏa thuận
những chính sách mua bán chung với các nước ngoài cộng đồng. Các yếu tố đàu vào như vốn (tư bản), lao động, công
nghệ được tự do di chuyển giữa các nước thành viên thông qua từng bước hình thành thị trường thống nhất. Vấn đề về
nhập cư, xuất cư giữa các nước không còn bị hạn chế. Giữa càng nước thành viên không chỉ những cản trở về thuế quan
được bãi bỏ mà còn các dòng vốn đầu tư được di chuyển thuận lợi hơn.
c. Hình thức liên kết tiêu biểu

Các quốc gia trong cộng đồng kinh tế Châu Âu – EC từ năm 1992 liên kết theo hình thức thị trường chung. Cộng đồng
kinh tế châu Âu (European Economic Comunity) hay được gọi là Cộng đồng Châu Âu, hoặc Thị trường chung ở các
nước nói tiếng Anh. Đó là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1957 và chính thức đổi tên thành cộng đồng Châu Âu
EC năm 1993, đem tới việc hội nhập kinh tế gồm 1 thị trường chung.
Mục tiêu chính của Cộng đồng Kinh tế châu Âu là: "Duy trì hòa bình và tự do, cùng đặt nền móng cho một liên minh chặt
chẽ trong các dân tộc châu Âu". Kêu gọi việc tăng trưởng kinh tế cân bằng, việc đó sẽ được hoàn thành thông qua:
1. Việc thiết lập một Liên minh thuế quan với thuế suất nội địa chung
2. Các chính sách chung về Nông nghiệp, Vận tải và Thương mại
3. Mở rộng Cộng đồng tới các nước châu Âu còn lại.
Về Liên minh thuế quan, hiệp ước dự trù giảm thuế quan 10% và tới 20% các quotas nhập cảng toàn cầu.
Khi Liên minh châu Âu (EU) được thành lập năm 1993, thì "Cộng đồng Kinh tế châu Âu" biến đổi thành Cộng đồng châu
Âu, một trong 3 trụ cột của Liên minh châu Âu, và các cơ quan của "Cộng đồng Kinh tế châu Âu" tiếp tục là cơ quan của
Liên minh châu Âu.
1.4.
Liên minh tiền tệ
a. Khái niệm
Liên minh tiền tệ (Monetary Union) được hiểu là sự hình thành một hệ thống tiền tệ chung, bao gồm cả việc thành lập
một ngân hàng, một đồng tiền chung và cùng thực thi một chính sách tiền tệ- tín dụng và chính sách ngoại hối chung.
b. Đặc điểm
• Xây dựng chính sách thương mại chung
• Hình thành đồng tiền chung thống nhất thay cho các đồng tiền riêng của các nước thành viên

22






Thống nhất chính sách lưu thông tiền tệ

Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho các ngân hàng trung ương của các nước thành viên
Xây dựng chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung đối với các nước ngoài liên minh và các tổ chức tài chính
tiền tệ quốc tế
c. Hình thức liên kết tiêu biểu
Liên minh tiền tệ Châu Âu là hình thức phát triển cao của hội nhập quốc tế, tại đó có sự xuất hiện đồng tiền chung, lưu
hành đồng tiền chung trong toàn khối có sự thống nhất về chính sách tiền tệ trong toàn khối. Như vậy hình thức này thể
hiện mức độ hội nhập cao, nó sẽ đem lại lợi ích lớn, tạo ra sức mạnh và vị thế mới cho toàn khối. Song các điều kiện để
hình thành liên minh tiền tệ cũng rất khắt khe.
Chính vì vậy mà hiện nay mới chỉ có liên minh tiền tệ Châu Âu ra đời theo đúng nghĩa: có 1 đồng tiền chung, có một
chính sách tiền tệ nhất quán được vận hành thông qua các cơ quan xuyên quốc gia trong toàn khối gồm các quốc gia có
độc lập chủ quyền.
1.5.
Liên minh kinh tế
a. Khái niệm, đặc điểm
Cho đến nay, Liên minh kinh tế được coi là hình thức cao nhất của hội nhập kinh tế, đòi hỏi các quốc gia thành viên
không những áp dụng chung các chính sách về thương mại, di chuyển các yếu tố sản xuất, chính sách tiền tệ mà còn phối
hợp cả trong các chính sách kinh tế một cách toàn diện. Liên minh tiền tệ là bước đầu của liên minh kinh tế. Khi các
chính sách kinh tế khác cũng được áp dụng thống nhất trong tất cả các nước thành viên thì liên minh tiền tệ sẽ trở thành
một liên minh kinh tế.
Trong thực tế, các quốc gia có thể quyết định liên kết với nhau theo bất kỳ hình thức liên kết nào và không nhất thiết phải
đi theo tuần tự các cấp độ.
b. Các hình thức tiêu biểu
 Liên minh châu Âu (the European Union, gọi tắt là EU):
Liên minh châu Âu được thành lập vào ngày 1/11/1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC). Hiện bao gồm 27 nước thành
viên.
EU là một thực thể kinh tế, chính trị đặc thù với mức độ liên kết sâu sắc. Về cơ bản, EU có các định chế chính là:
• Hội đồng châu Âu (European Council)
• Hội đồng bộ trưởng (Council of Ministers)
• Nghị viện châu Âu (European Parliament)
• Ủy ban châu Âu (European Commission)

• Tòa án châu Âu
• Tòa kiểm toán châu Âu, Uỷ ban kinh tế và xã hội, Uỷ ban về khu vực và Ngân hàng đầu tư châu Âu.
EU hiện là nền kinh tế lớn nhất thế giới, Liên minh châu Âu chiếm khoảng 22% (16,2 nghìn tỷ đô la Mỹ năm 2015) GDP
danh nghĩa và khoảng 17% (19,2 nghìn tỷ đô la Mỹ năm 2015) GDP sức mua tương đương của thế giới (PPP).
Bảng 1: Phân biệt các hình thức liên kết
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Khu vực mậu dịch tự do
Liên minh thuế quan
Thị trường chung
Liên minh tiền tệ
Liên minh kinh tế
Đặc trưng
Cấp độ liên kết
(1): Hàng hóa, dịch vụ di chuyển tự do
(2): Thống nhất chính sách thuế quan với các nước không phải là thành viên
(3): Sức lao động và tư bản được di chuyển tự do
(4): Phát hình đồng tiền tập thể thống nhất
(5): Hình thành khu kinh tế mới

23


Dựa trên phân chia các hình thức kinh tế, chúng ta thấy, Việt Nam đang ở cấp độ 1 với hình thức khu vực mậu dịch
tự do.
TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KTQT: PHOTO SÁCH
Câu 10: Tính tất yếu của Việt Nam tham gia vào các liên kết và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (chủ yếu là ASEAN,

APEC, WB, IMF và WTO).
- Hiện này xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu khách quan.
- Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước do đó nhu cầu về vốn và khoa học công nghệ
hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến là nhu cầu hàng đầu và cấp thiết.
- Trên thế giới đang hình thành các khu vực và các tổ chức liên kết kinh tế, chính trị với các lợi ích đặc thù.
- Xu hướng bảo hộ mậu dịch với các hình thức thuế quan và phi thuế quan ngày càng tinh vi, phức tạp.
- Việt Nam cần tranh thủ, tận dụng sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế trong quá trình Việt Nam tham gia vào các tổ chức
quốc tế.
Câu 11: Những cơ hội và thách thức đối với VN khi tham gia vào WTO. Cho ví dụ minh họa.
Tham gia vào tổ chức thương mại thế giới, nước ta đứng trước những cơ hội lớn như sau:
Một là: Việt Nam sẽ được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) một cách vô điều kiện của 149 nước thành viên còn lại
của WTO, thuế quan sẽ rất thấp cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, thúc đẩy sự thâm nhập thị trường thế giới của hàng
xuất khẩu Việt Nam. Hiện tại thương mại giữa các nước thành viên chiếm 90% thương mại toàn thế giới.
Hai là: Việt Nam sẽ thuận lợi hơn trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại với các cường quốc thương mại
chính, cải thiện vị trí của mình trong các cuộc đàm phán thương mại, có điều kiện tiếp cận các quy tắc công bằng và hiệu quả
hơn cho việc giải quyết các tranh chấp thương mại.
Ba là: Việc bãi bỏ hiệp định đa sợi (MFA) sẽ tạo điều kiện cho hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam thâm nhập thị
trường thế giới. Đồng thời các hạn chế về số lượng đối với gạo và các nông sản khác sẽ phải chuyển thành thuế và thuế sẽ
phải được cắt giảm theo Hiệp định về nông nghiệp của WTO. Việt Nam sẽ có lợi nhiều khi thị trường gạo mở cửa, nhất là thị
trường Nhật và Hàn Quốc.
Bốn là: Việt Nam sẽ được một số ưu đãi đặc biệt nhờ những nguyên tắc ưu đãi của WTO đối với các thành viên là nước
đang phát triển có thu nhập thấp. Theo WTO, những nước thành viên có thu nhập thấp dưới 1000 USD/người vẫn thực hiện
trợ cấp xuất khẩu. Nhưng nếu đối với hàng hoá cạnh tranh, cơ chế này chỉ được thực hiện trong 8 năm.
Năm là: Việt Nam sẽ có lợi ích gián tiếp nhờ phải thực hiện các yêu cầu của WTO về cải cách hệ thống ngoại thương,
sự minh bạch của chính sách thương mại và các bộ luật của Việt Nam sẽ ngày càng được hoàn thiện phù hợp với hệ thống
thương mại quốc tế.
Sáu là: Việt Nam sẽ được lợi nhờ quy định của WTO về việc xuất khẩu các hàng hoá sơ chế từ các nước đang phát
triển vào các nước phát triển không phải chịu thuế hoặc thuế thấp (Hiệp định Uruguay), mà Việt Nam là một nước xuất khẩu
nhiều hàng sơ chế. Đồng thời các quốc gia đang phát triển đã tham gia hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của Mỹ, hệ
thống ưu đãi của khu vực EU sẽ không nhận được ưu đãi về thuế MFN của Vòng Uruguay. Xuất khẩu của Việt Nam sẽ được

lợi nhờ sự loại bỏ những ưu đãi trên.
Bên cạnh đó Việt Nam đồng thời phải đối mặt với những thách thức sau:
Thứ nhất, việc giảm thuế đối với các mặt hàng nông sản và công nghiệp nhập khẩu, tạo điều kiện cho hàng hoá của các
nước thành viên WTO thâm nhập thị trường Việt Nam, dẫn đến cạnh tranh sẽ gay gắt hơn trên bình diện rộng hơn, sâu hơn.
Đây là sự cạnh tranh giữa sản phẩm của ta với sản phẩm của các nước, giữa doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp các
nước, không chỉ trên thị trường thế giới mà ngay trên thị trường nước ta.
Thứ hai, Việt Nam sẽ phải mở cửa thị trường dịch vụ như ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, thông tin, tư vấn,…cho các nhà
kinh doanh nước ngoài. Khiến cho sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt giữa các nhà kinh doanh trong nước với các nhà
kinh doanh nước ngoài trước nguy cơ phá sản và thất nghiệp gia tăng do năng lực cạnh tranh còn hạn chế.
Thứ ba, Việt Nam sẽ phải cam kết bảo hộ sở hữu trí tuệ bằng các thủ tục pháp lý trong nước đáp ứng các tiêu chuẩn
quốc tế. Như vậy, Việt Nam phải trả tiền bản quyền cho các sản phẩm trí tuệ này khi muốn sử dụng chúng, chứ không sử
dụng chúng một cách tuỳ tiện như trước đây.
Thứ tư, Việt Nam phải sửa đổi các quy định đầu tư, cam kết thực hiện các nghĩa vụ quốc gia và giảm hay loại bỏ các
hạn chế về đầu tư nước ngoài. Điều này làm nâng cao năng lực cạnh tranh của các nhà đầu tư nước ngoài so với các nhà đầu
tư trong nước.
Thứ năm, Việt Nam phải tiếp tục cải cách kinh tế phù hợp vơí yêu cầu của WTO
Thứ sáu, Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ
gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.
Thứ bảy, Trên thế giới sự “phân phối” lợi ích của toàn cầu là không đồng đều. Những nước có nền kinh tế phát triển thấp
hơn được hưởng lợi ít hơn. Ở mỗi quốc gia, sự phân phối lợi ích cũng không đồng đều. Một bộ phận dân cư được hưởng lợi ít

24


hơn, thậm chí còn bị tác động tiêu cực của toàn cầu hoá, nguy cơ phá sản một bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp
sẽ tăng lên, phân hóa giầu nghèo sẽ mạnh hơn.
Câu 12: Đặc điểm của các liên kết và tổ chức mà Việt Nam đã là thành viên: ASEAN, APEC, WB, IMF, WTO
1. ASEAN
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (Association of Southeast Asian Nations-ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967
bởi Tuyên bố Băng-cốc, Thái Lan, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu vực.

Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984
ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Da-ru-xa-lam làm thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của
Hiệp hội. Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Căm-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN,
hoàn thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam á, một ASEAN của Đông Nam á và vì Đông Nam
á.
a. Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức của ASEAN hiện nay như sau:
(1). Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit):
Đây là cơ quan quyền lực cao nhất của ASEAN, họp chính thức 3 năm một lần và họp không chính thức ít nhất 1 lần
trong khoảng thời gian 3 năm đó. Cho đến nay đã có 7 cuộc Hội nghi Cấp cao ASEAN. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ
VIII sẽ được tổ chức tại Cam-pu-chia vào tháng 11/2002.
(2). Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (ASEAN Ministerial Meeting-AMM)
Theo Tuyên bố Băng cốc năm 1967, AMM là hội nghị hàng năm của các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN có trách
nhiệm đề ra và phối hợp các hoạt động của ASEAN, có thể họp không chính thức khi cần thiết.
(3). Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Ministers-AEM)
AEM họp chính thức hàng năm và có thể họp không chính thức khi cần thiết. Trong AEM có Hội đồng AFTA (Khu
vực mậu dịch tự do ASEAN) được thành lập theo quyết định của Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 4 năm 1992 tại Xin-ga-po
để theo dõi, phối hợp và báo cáo việc thực hiện chương trình ưu đãi quan thuế có hiệu lực chung (CEPT) của AFTA.
(4). Hội nghị Bộ trưởng các ngành
Hội nghị Bộ trưởng của một ngành trong hợp tác kinh tế ASEAN sẽ được tổ chức khi cần thiết để thảo luận sự hợp
tác trong ngành cụ thể đó. Hiện có Hội nghị Bộ trưởng năng lượng, Hội nghị Bộ trưởng Nông nghiệp, Lâm nghiệp. Các Hội
nghị Bộ trưởng ngành có trách nhiệm báo cáo lên AEM.
(5). Các hội nghị bộ trưởng khác
Hội nghị Bộ trưởng của các lĩnh vực hợp tác ASEAN khác như y tế, môi trường, lao đọng, phúc lợi xã hội, giáo dục,
khoa học và công nghệ, thông tin, luật pháp có thể được tiến hành khi cần thiết để điều hành các chương trình hợp tác trong
các lĩnh vực này.
(6). Hội nghị liên Bộ trưởng (Join Ministerial Meeting-JMM)
JMM được tổ chức khi cần thiết để thúc đẩy sự hợp tác giữa các ngành và trao đổi ý kiến về hoạt động của ASEAN.
JMM bao gồm các Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng Kinh tế ASEAN.
(7). Tổng thư ký ASEAN

Được những Người đứng đầu Chính phủ ASEAN bổ nhiệm theo khuyến nghị của Hội nghị AMM với nhiệm kỳ là 3
năm và có thể gia hạn thêm, nhưng không quá một nhiệm kỳ nữa; có hàm Bộ trưởng với quyền hạn khởi xướng, khuyến nghị
và phối hợp các hoạt động của ASEAN, nhằm giúp nâng cao hiệu quả các hoạt động và hợp tác của ASEAN. Tổng thư ký
ASEAN được tham dự các cuộc họp các cấp của ASEAN, chủ toạ các cuộc họp của ASC thay cho Chủ tịch ASC trừ phiên
họp đầu tiên và cuối cùng.
(8). Uỷ ban thường trực ASEAN (ASEAN Standing Committee-ASC)
ASC bao gồm chủ tịch là Bộ trưởng Ngoại giao của nước đăng cai Hội nghị AMM sắp tới, Tổng thư ký ASEAN và
Tổng Giám đốc của các Ban thư ký ASEAN quốc gia. ASC thực hiện công việc của AMM trong thời gian giữa 2 kỳ họp và
báo cáo trực tiếp cho AMM.
(9). Cuộc họp các quan chức cao cấp (Senior Officials Meeting-SOM)
SOM được chính thức coi là một bộ phận của cơ cấu trong ASEAN tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 3 tại Ma-nila 1987. SOM chịu trách nhiệm về hợp tác chính trị ASEAN và họp khi cần thiết; báo cáo trực tiếp cho AMM.
(10). Cuộc họp các quan chức kinh tế cao cấp (Senior Economic Officials Meeting-SEOM)
SEOM cũng đã được thể chế hoá chính thức thành một bộ phận của cơ cấu ASEAN tại Hội nghị Cấp cao Ma-ni-la
1987. Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN 4 năm 1992, 5 uỷ ban kinh tế ASEAN đã bị giải tán và SEOM được giao nhiệm vụ theo
dõi tất cả các hoạt động trong hợp tác kinh tế ASEAN . SEOM họp thường kỳ và báo cáo trực tiếp cho AEM.
(11). Cuộc họp các quan chức cao cấp khác

25


×