Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

Tự học tốt tiếng phổ thông trung hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 189 trang )



Tự HỌC TỐT


__ ■

Ậ e ^ịíĩụỆ
TRUNG H O A



GIA LINH
(Biên soạn)

Tự
HỌC
TỐT
• _


*tắgfkí '^VÍTBUNG HOA
È

%#

(8 4 C t Ế

* Ngữ âm - Ngữ pháp - Đàm thoại - Tập viết
* Phiên âm theo tiêu chuẩn của Học viện ngôn ngữ Bắc Kinh,
giúp người học không thấy bỡ ngỡ khi gặp người Trung Quốc.



NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI



LỜ I N Ó I Đ Ầ U

Không ai có th ể phủ n h ận được tầm quan trọng
của tiêng Hoa đối với Việt N am trong quá trìn h hợp
tác k in h tế, chính trị và giao lưu văn hoá. Hiện nay
với số lượng người nói tiếng Hoa lên tới 1,2 tỷ người
trên th ế giới, tiếng Hoa đã và đang trở th à n h một
công cụ giao tiếp quan trọng trong tiến trìn h hội
nhập kinh tế th ế giói không th u a kém tiếng Anh.
N hằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của đông đảo
bạn đọc, chúng tôi biên soạn cuốn "Tự h ọ c t ố t tiế n g
p h ổ th ô n g T run g Hoa" này với đầy đủ các tình
huống theo chủ đề thực tế, gần gũi trong cuộc sống
hàng ngày.

Luyện p h á t ảm giới thiệu những kiến thức cơ
bản về p h át âm của người Hoa. Sau khi hiểu những
kiến thức cơ bản, người học sẽ được hướng dẫn luyện
tập p h át âm theo đúng giọng của người bản địa.
N gữ p h á p cơ bản giới thiệu về chủ ngữ vị ngữ,
câu đơn và câu ghép, có ví dụ kèm theo để người học
dễ hiểu dễ nhó.
Đ àm th oại cơ bản giú p người học vận dụng
v iệc p h á t âm v à n gữ p h áp đã học vào n h ữ n g tìn h
huống cụ thể, nâng cao khả năng ngôn ngữ, giao tiếp

của mình.
5


T ất cả các m ẩu đàm thoại đều được p h iên ân
theo tiêu ch u ẩn của Học viện ngôn ngữ Bắc K inh, Ci
dịch n ghĩa tiếng V iệt tương ứng. N hư vậy người ti
học cũng sẽ không cảm th ấ y bỡ ngỡ khi giao tiêp trựi
tiếp với người b ản địa.

P h ầ n tả p v iế t hướng dẫn các cách v iết tiênị
Hoa đơn giản, áp dụng cho các bài đàm thoại, giÚỊ
ngưòi học b iết cách viết chữ đúng và đẹp.
T rong quá trìn h biên soạn, chắc không tránh
khỏi th iế u sót, r ấ t mong bạn đọc góp ý để lần tá i bản
được hoàn th iện hơn.


1. LUYỆN PHÁT ÂM
Sơ Bổ VỊ TRf LUŨI
1. Đ ầu lưõi

2. Đầu lưỡi
3. Đầu lưỡi
4. M ặt lưõi

5. Cuống lưỡi
6. Môi trên
A. M ặt sau
của ră n g trên

B. Lợi trên
c . Ngạc trước

D. Ngạc cứng
E. Ngạc mềm

VỊ trí p h át âm (và phương pháp)

!phụ
1Ịâm
'

Đầu lưỡi (đầu lưỡi chông m ặt sau của răn g
_____
trên A ) ______________ _______ ____
Đ ầu lưỡi (đầu lưỡi chông lợi trê n B)___
d tn l

zh ct
Đ ầu lưỡi (đầu lưỡi chống ngac trước C)

!
_____ _____
;sh r
M ăt lưỡi (phần trước m ặt lưỡi tiếp xúc vớiị.
p h ầ n trước ngac cứng D, đầu lưõi rủ xuống) ? _ x
Cuống lưỡi (cuống lưỡi chống ngạc mềm E,;g k ì


đấu lư ỡi rủ xuống)__________________________n ể ____ j

R ăng t rê n (ră ng trê n chạm nh ẹ m ôi dưới) ___ f ______
Môi trê n dưối (môi trê n dưối ngậm lại rồi p h á t^
â m ) _______________________________________ 1 _ZLj
j

KỶ NĂNG PHÁT ÂM TIẾNG HOA PHỔ THÔNG
Vi tr í p h á t âm và cách p h á t âm p h ụ ảm
Ví dụ
Vị
trí Vĩiêu tả
p h á t âm
Ảm môi Âm môi là âm th a n h p h á t ra do b p m
đôi môi hoạt động và tiếp xúc vói
nhau.
Am môi Âm p h á t ra do môi dưới tiếp xúc f
với răn g trên , môi dưới hoạt
răn g
động.
Am đầu Am p h á t ra do đầu lưỡi hoạt d t n 1
lưỡi
đ ộn g, k h iế n đ ầ u lưỡi tiế p xúc VỚI
lợi trên .
Am đầu Am p h á t ra do đầu lưỡi hoạt z c s
lưỡi
động, khiến đầu lưỡi tiếp xúc với
trưốc
m ặt sau của lợi trên.
Ảm đầu Am p h á t ra do đầu lưỡi ho ạt zh ch s h r
lưỡi sau động, khiến đầu lưỡi vểnh lên và
tiếp xúc với ngạc cứng trước. Âm

đầu lưỡi sau cũng gọi là âm lưỡi
vểnh.
Am m ặt Am p h á t ra do m ặt lưỡi hoạt ĩ p X
lưỡi
động, khiến m ặt lưỡi trưốc tiếp
8


Tự HỌC TOT TIENG PHO THONG TRUNG HOA
A.m
cuống
lưỡi

xúc với ngạc cứng trước.
Âm p h át ra do m ặt lưỡi sau hoạt g k h n g
động, khiến m ặt lưỡi sau tiếp
xúc với ngạc mềm.

Cách _ Miêu tả
Ví dụ
p hát âm
Âm tắc Khi p h át âm, luồng hơi lúc đầu b p d t g k
bị tắc lại, sau đó vị trí p h át âm
để khe hở cho luồng hơi bật ra
ngoài.
Âm sá t Khi p h á t âm, luồng hơi cọ xát f s sh r X h
vào n h au rồi ra ngoài qua khe
nhỏ của vị trí ph át âm.
Âm tắc Khi p h á t âm, luồng hơi lúc đầu z c zh ch j
bị tắc lại, sau đó vị trí ph át âm q

sát
tạo một khe nhỏ để hơi b ật ra
ngoài.
Ảm mũi Là âm do luồng qua m ũi rồi b ậ t m n ng
ra ngoài.
Âm biên Là âm được p h át ở bên cạnh 1
lưỡi.

PHỤ ÂM
P hụ âm là bộ phận đứng đầu của âm tiết.
Trong tiếng phổ thông có 21 phụ âm, bao gồm: b,
p, m, f, d, t, n, 1, g, k, h, j, q, X, zh, ch, sh , r, z, c, s.
9


V7ia Linn

Đ ặc diêm ch ín h củ a p h ụ ảm là:
- Luồng hơi bị cản hoặc tắc ở mức độ n h ấ t định
tại cơ q u an p h á t âm.
- Luồng hơi tương đối m ạnh
- P h ần cơ của cơ quan p h á t âm th a m gia kiểm
soát luồng hơi tương đối căng.

P h ả n lo a i theo vị tr í p h á t âm:
1. ÂM MÔI
(1) Ám hai môi: b pm

Am phát ra do hai môi trên và dưới tiếp xúc nhau
(hai môi hoạt động).

(2) Âm môi răng: f

Am phát ra do môi dưới và răng trên tiếp xúc vối
nhau (môi dưới hoạt động).
2. ÂM ĐẦU LƯỠI
( 1) Ảm đẩu lưỡi trước: z cs~

Am phát ra do đầu lưỡi tiếp xúc với m ặt sau của
răng trên (đầu lưỡi hoạt động).
(2) Âm đầu lưỡigiữa: d t n l
Am p hát ra do đầu lưỡi tiếp xúc vối lợi trôn (đầu

lưỡi hoạt động).
(3) Âm đầu lưỡi sau: zh ch sh r

10


Tư HỌC TOT TIENS PHD THONG THUNG HOA
Am phát ra do đầu lưỡi cong lên gần kê ngạc
cứng. Ảm đầu lưõi sau cũng gọi là "âm uốn lưỡi" (đầu
lưỡi hoạt động).
3. ÂM MẶT LƯỠI
(1)Âm mặt lưỡi: jq x

Am phát ra do mặt lưỡi trước tiếp xúc với ngạc
cứng (mặt lưỡi hoạt động).
(2)

Ám cuống lưỡi (âm họng): g k h


Âm phát ra do mặt lưỡi sau tiếp xúc với ngạc mềm
(mặt lưỡi sau hoạt động).

KỸ NÄNC PHÁT ÂM PHỤ ÂIHI
Phụ âm ¡Vị
trí Miêu tả
Ví dụ
'phát âm
bpm
Âm môi Am p h át ra do hai môi
ịmôi
trên và dưói tiếp xúc n hau
1
(hai môi hoạt động).
f
!Âm môi Âm p h át ra do môi dưới và#t
prăng
răng trê n tiếp xúc vốij
h h a u (môi dưới hoạt động)j
1
d t n 1 |Âm đầuÃm ph át ra do đầu lưỡiịÀ iẾ %
Ịlưỡi
Ịtiếp xúc với lợi trên (đầullưỡi hoạt động).
zcs
Ậm đầuìÂm p h át ra do đầu lưỡi
Ịưỡi
Itiếp xúc vói m ặt sau của
ttrước

ră n g trên (đầu lưỡi hoạt
động).
11


zh *ch shẢm đầu m p h á t ra do đầu lưỡi^íl íl£ ì#
r
lưỡi sau cong lên
gần kê ngạc 0
cứng. Âm đầu lưỡi
sau
cũng gọi là "âm cong lưỡi"
_______
(đẩu lưỡi hoạt động).
JqX
Âm m ặt m p h á t ra do m ặt lư ỡ iíl
1t
lư ỡ i

g k h ng Âm

Âm
môi
môi

Am
môi
răn g
Âm
đầu

lưỡi

12

trư ớc

tiế p

xúc

VỚI n g ạ c

cứng (m ặt lưỡi hoạt động).________
Âm p h á t ra do m ặt lư ỡ ilĩ

tu ô n g

sa u tiế p x ú c với n g ạ c m ề m

lưỡi

(m ặt lưõi sa u hoạt động)._________

H ai môi khép lại, luồng khí b ậ t m ạn h ra
b khỏi môi; nhưng không b ật hơi bằng lực.
Ví dụ p h á t âm từ
P h á t âm giông b, như ng phải dùng lực đe
p bật hơi.
Âm mũi. H ai môi khép lại, cổ họng dùng
m lực, luồng khí b ật ra qua khoang m ũi và lc

mũi.
R ăng trê n tiếp xúc với m ép của môi dưới
f luồng hơi cọ sá t giữa răn g và môi rồi bậ'
ra.
Đ ầu lưỡi chống lợi trê n ở phía sau rănị
d cửa, luồng khí b ật m ạnh khỏi đầu lưỡi
như ng không dùng lực bật hơi.
Cách p h át âm giống như trên , n h ư n g phả
t
dùng lực bật hơi.


Tự HỌC TÕT TIÊNG PHỐ THỐNG TRUNG HOA
Âm mũi. Đầu lưỡi chống lợi trên của m ặt
n sau răn g cửa trên, luồng khí chạy qua
khoang m ũi và bật ra ngoài qua lỗ mũi.
Đầu lưỡi chống lợi trên củăụm t sau răng
1 cửa trên, cổ họng dùng lực, luồng khí bật
ra ngoài qua hai mép lưỡi.
Cuông lưỡi chống ngạc mềm, luồng khí bật
g m ạnh ra, nhưng không dùng lực bật hơi.
Âm
Cách p h át âm như trên, nhưng phải dùng
cuống k
lưc b ât hơi.
lưỡi
Cuống lưỡi tiếp xúc với ngạc mềm, luồng
h
khí do cọ xát ở giữa mã b ật ra ngoài.
Đầu lưỡi rủ xuống, m ặt lưỡi trước gồ lên

và dính chặt lấy ngạc cứng, sau đó hơi th ả
) lỏng, luồng khí cọ xát từ giữa khe hẹp rồi
bật ra, nhưng không dùng lực bật hơi.
Âm
Cách p h át âm giống như trên, nhưng phải
m ặt
q
lưỡi
dùng lực b ật hơi.
Đầu lưỡi rủ xuông, m ặt lưỡi trưốc gồ lên,
X tiếp cận với ngạc cứng trước, luồng khí cọ
xát ở khe hẹp rồi bật ra.
Đầu lưỡi cong lên chông phần đầu tiên của
ngạc cứng (sau lợi trên), sau đó dần thả
zh
lỏng, luồng khí cọ xát trong khe hẹp rồi
Âm còn bật ra, nhưng không dùng lực bật hơi.
Cách ph át âm giông như trên, nhưng phải
lưỡi
ch
d ù n g lực b ậ t hơi.
Đầu lưỡi cong lên, tiếp cận với phần đầu
sh
tiên của ngạc cứng (sau lợi trên), luồng khí
13


Âm
lưỡi
bằng


co x á t trong khe hep rồi b â t ra.
Cách p h á t âm giông như trên , n h ư n g khi
r p h á t âm th ì cổ họrig phải dùng lực (âm
đục).
Đ ầu lưỡi duỗi ra trước, chống lấy lưng
răn g cửa trên , sau đó dần th ả lỏng, luồng
z
khí cọ x át giữa khe hẹp rồi b ậ t ra, nhưng
không dùng lực b ật hơi.
Cách p h á t âm giông n h ư trên , n h ư n g phả:
c
dùng lực b ậ t hơi.
Đ ầu lưỡi duỗi ra trưốc, tiếp cận với phứ
sau của răn g cửa trên , luồng kh í cọ xái
s
trong khe giữa rồi b ậ t ra, n h ư ng khônÉ
dùng lực b ật hơi.
Chỉ làm đuôi vần trong nguyên âm mũi, lỉ
âm mũi của âm cuông lưỡi. Khi p h á t âm
ng cuông lưỡi chông ngạc mềm, cô họng dùn|
lực, luồng khí đi qua khoang m ũi rồi bậ
ra ngoài qua lỗ mũi.

NGUYÊN ÂM
N guyên âm là bộ phận sau phụ âm trong k ết cấi
tiếng phổ thông. Trong tiếng Hoa tổng cộng có 3'
nguyên âm.
Trong 39 nguyên âm ở đây có 10 nguyên âm đơi
và 13 nguyên âm kép, còn 16 nguyên âm còn lạ

(nguyên âm mủi) do nguyên âm kết hợp với đuôi phi
âm m ủi cấu th àn h .
14


Tự HỌC TỔT TIẾNG PHỔ THÔNG TRUNG HDA
N guyên âm đơn

a, o , e, ế, i, u , ii, -i(BĨ), -iựn), er

N guyên âm kép

ai, ei, ao, ou, ia, ie, ua, uo, íie,
iao, iou (iu), uai, uei (ui)



N guyên âm mũi

an, en, in, tin, ang, eng, ing, ong,
ian, uan, iian, uen (un), iang,
uang, ueng, iong

Có 3 trường bợp đứng đầu là i, u, ũ, và 4 trường
hợp đứng sau là: -i, -u, (đuôi nguyên âm) và -n, -ng
(đuôi phụ âm).
Ngoài ra, còn có th ể dựa vào phát âm thực tế của
nguyên âm mở đầu để p h ân loại thành: âm há miệng,
âm rít răng, âm ngậm miệng, và âm chúm môi.
a, o, e, ai, ei, ao, ou, an, en, ang, eng,

ế, -i(BÍ), -i(Jn), er
i, ia, ie, iao, iou, ian, in, iang, ing
Âm rít răng
Âm
ngậm u, ua, uo, uai, uei, uan, uen, uang,
ueng, ong
miệng
Âm chúm môi ũ, iie, tian, ủn, iong

Âm há miệng

KỸ NỂ NG PHÁT ÂM NGUYÊN ÂM
a
0
e
i

Miệng mở rộng, lưỡi hạ thấp, cổ họng dùng lực,
luồng khí b ậ t ra.
Miệng khép một nửa, lưỡi hạ thấp, miệng hơi
tròn, cổ họng dùng lực, luồng khí bật ra.
P h á t âm như trên, miệng không tròn.
hai hàm răn g khép lại, miệng hơi ngậm, môi
15


hơi dẹt, lưỡi trước n âng lên, cổ họng dùng lực,
luồng khí b â t ra.
H ai môi th u
tròn một cách tối đa, lưỡi sau

u V n ân g lên, cô hong dùng lưc, luồng khí b ậ t ra.
Lưỡi trước n âng lên, giống âm i, n h ư n g m iệng
khép lại, hai môi th u trò n m ột cách tôi đa. Co
u:
hong dùng lực, luồng khí b ậ t ra.
M iệng mở m ột nửa, lưỡi trước h ạ xuông một
e A nửa, cổ hong dùng lưc, luồng khí b ậ t ra. Ví dụ: "
ìầ". Sau 1 u u, cấu th à n h nguyên âm kép: ie. ue.
P h á t âm a trước, vị tr í của lưỡi hơi rướn về phía
trưốc (đầu lưỡi chông m ặt sau của ră n g cửa
trên), âm th a n h hơi dài, hơi yếu, sau đó nâng
ai
lưỡi lê n trên , đ ến k h i có th ê p h á t ra âm gần
giông i th ì dừng.
P h á t âm e trước, vị trí hướng về phía trước, hơi
cao, sau đó nâng lưỡi về phía trước, ầm th an h
ei
p h á t ra hơi dài, hơi yếu, đến khi có th ể p h á t ra
âm gần giông i th ì dừng.
P h á t âm a trước, vị trí lưỡi hơi đẩy về p h ía sau
(lưỡi hơi co về p h ía sau), âm th a n h p h á t ra hơi
ao
dài và yêu, sa u đó n â n g cao lưỡi đến khi có thê
p h á t âm th ì d ừ n g (m iệ n g hơi k h ép la i).
P h á t âm 0 trước, nhưng miệng không trò n lắm
âm p h át ra hơi dài và yếu, sau đó n â n g lưõi 1er
ou
cao, đ ến k h i có th ể p h á t ra âm g ầ n g iố n g u th'
dừng.
ia

16

P h á t âm i trưốc, sau đó h ạ thấp lưỡi rồi phái
âm a dài và nhỏ.


IỊỊ Wüü IUI l i t r o r u II IHUMH IHUHÜ HUA

r
ie
1
iao
iou
ua
ÙỒ
uai
uei
u:e

an

en

ang

eng

P h á t âm i hơi nhanh, sau đó hạ thấp lưõi, phát
âm e A dài và nhỏ.
P h á t âm i nhanh, sau đó di chuyển đầu lưỡi để

p h át âm ao.
P h á t âm i nhanh, sau đó di chuyển đầu lưỡi rồi
p h á t âm ou.
P h á t âm u nhanh, sau đó hạ thấp lưỡi rồi phát
âm a dài và nhỏ.
P h á t âm u nhanh, sau đó hạ thấp lưỡi rỏi phát
âm 0 dài và nhỏ.
P h á t âm u nhanh, sau đó di chuyển đầu lưỡi rồi
phát âm ai.
P h á t âm u nhanh, sau đó di chuyển đầu lưỡi rồi
phát âm ei.
P h á t âm u: nhanh, sau đó hạ thấp lưỡi rồi phát
âm eA dài và nhỏ.
P h á t âm a trước, vị trí của lưỡi rưón về phía
trước, đầu lưỡi chổng m ặt sau của răng cửa
dưới, ssu đó nâng đầu lưỡi để chổng lấy lợi trên,
rồi p h á t âm m ũi n.
P h á t âm e trước, vị trí của lưỡi đặt ở giữa, sau
đó dùng đầu lưỡi chống lợi trên rồi phát âm mũi
n.
P h á t âm a trưốc, vị trí của lưỡi hơi co về phía
sa u , sa u đó d ù n g cu ố n g lưỡi ch ốn g n g ạ c mềm
ròi p h át âm m ũi ng.
P h á t âm e trước, vị trí của lưỡi hơi rướn về phíạ
trước và hơi th ấ p , sa u đó lấy cuốnp- lưỡi nânp
ngạc mềm rồi ph át

17



i?ia Linn

3h a t am o trUdc, mieng hdi khep lai, sau do
ong dung cuong lUdi chong ngac mem roi p h a t am
mui ng.
P h a t am i n h an h , sau do dich chuyen d a u lUdi
roi p h a t am an. NhUng trong do am a co sii thay
ian doi, vi tri cua lvfdi h a xuong nhiing khong qua
thap, roi p h a t am gan giong am e A, m ieng md
mot nua.
P h a t am i trU6c, sau do n a n g dau liidi de chong
lay ldi tren cua m at sau ra n g cila, roi p h a t am
in
mui n.
P h a t am i nh anh, sau do di chuyen dau lUdi roi
iang
p h a t am ang.
P h a t am i trudc, sau do dung cuong lUdi nang
mg
ngac mem, roi p h a t am mui ng.
P h a t am i nhanh , sau do di chuyen dau lUdi roi
long
p h a t am ong.
P h a t am u nhanh, sau do di chuyen dau lUdi roi
uan
p h a t am an.
P h a t am u nhanh, sau do di chuyen dau lUdi roi
uen
p h a t am en.
P h a t am u nhanh, sau do di chuyen dau lUdi roi

uang
p h a t am ang.
P h a t am u nhanh, sau do di chuyen dau lUdi roi
ueng
p h a t am eng.
P h a t am u: nhanh, sau do h a th ap lUdi den khi
u:an co the p hat ra nguyen am [ae], sau do b i t dau
nan g len cao roi tiep tuc p h a t am n.
u:n P h a t am u: trUdc, sau do n a n g dau lUdi de
18


Tự HỌC TỔT TIẾNG PHỔ THỐNG TRƯNG HOA
chống lấy lợi trê n tại sau răng cửa, rồi phát âm
m ũi n.

THANH NHẸ
Trong tiếng phổ thông, có khi xuất hiện một loại
th a n h đọc vừa nhẹ vừa ngắn, đó chính là th an h nhẹ.
Ví dụ như các hư từ 7 N § »
và các c h ữ -ĩ\ zk làm
h ậu tô" đều đọc th à n h th a n h nhẹ. Có một sô" chữ thứ
hai trong từ song âm tiết cũng đọc th àn h th an h nhẹ,
ví dụ: h trong
K Jõ trong
Biến điệu của th a n h nhẹ khác biến điệu của
th a n h 3. Biến điệu của
” và
hoàn toàn khác
nhau. 'T' do âm tiế t đứng sau quyết định biến điệu

của nó, còn biến điệu của th an h nhẹ thì dựa vào độ
cao và hướng th a n h giáng của âm tiết trước để quyết
định độ cao và hướng th ăn g giáng của nó.
Chữ “[$” là th a n h nhẹ, và mọi ngưòi đều phát
âm được chữ này, nhưng độ cao và hướng thăng
giáng thực tế của chữ “l$” cũng phải dựa vào thanh
điệu của âm tiế t trước để quyết định. Ví dụ:
trong “ì t t à ”, “tá ” trong um Á ”, hai chữ “ÉT đều là
th a n h nhẹ, nhưng khi đọc thì độ cao và hướng thăng
giáng của nó lại khác nhau, vì th an h điệu của từ
trước quyết định độ cao và hướng thăng giáng của

Đặc tính của thanh nhẹ
Ngữ âm là k ết quả tổng hợp của sự kết hợp giữa
19


G ia Linh

âm cao (độ cao của âm), âm trường (độ dài của âm),
âm sắc và cưòng độ của âm. Đặc tín h của âm tiê t
th a n h nhẹ là n h ân tô" cấu th à n h tương đôi quan
trọng của âm cao và âm trường. Vê âm cao, âm tiê t
th a n h nhẹ thường m ất độ cao và hướng th ă n g giáng
vốn có, nó chuyển sang độ cao 32 hoặc 44. Vê âm
trường, khi nghe sẽ cảm n h ậ n th ấ y ngắn rõ rệt.
K hi th a n h điệu của từ trước là th a n h 1, th a n h 2
và th a n h 3, độ cao sẽ là 31._________________________
T h an h 1
T h an h 2

T h an h 4
+ th a n h nhe
+ th a n h nhe
+ th a n h nhe
của an h ấy
của ai
đẹp

'Ịềiề: mẹ chồng ẫSH: em tra i
t t í ê : cô gái
dụ
5fcíÈ: ngài
tóc
khó k h ăn
Khi th a n h điệu của từ trước là th a n h 3, độ cao sẽ
là 44 (chính xác là 3,5 đến 4).
T hanh 3 + th a n h nhe

Ví dụ

íẽÉtò: của tôi

í ã í i : chị gái

tệ -? : cái ghế

đôi tai

th ậ t th à


ỳềỳê: bà ngoại

ĩlPA: cái còi
sai bảo

ÂM UỐN LƯỠI
Trong tiếng phổ thông có h ậ u tố “J l ”, nó không
tự lam th à n h một ầm tiê t m à phải kêt hợp vói âm
20


Tự HỌC TỐT T1ẺNS PHỔ THỔNG TRUNG HOA
trước nó, làm cho nguyên âm trưóc trở th àn h vần uc
lưỡi.
Hiện tượng âm uốn lưỡi trong tiếng phổ thôr
chủ yếu do đuôi từ “JL” th ay đổi thành. Đuôi từ ní
là một âm tiế t độc lập, do trong khẩu ngữ nó luc
được đọc nhẹ nên dần chuyển sang đọc liền với â
trước nó và tạo ra sự thay đổi về âm, khiến “JL” m
đi tín h độc lập, “J l ” kết hợp với âm tiết trước th ì c
còn động tác uốn lưỡi, để hai âm tiết hợp th àn h mé
Nguyên âm trong âm tiết trưóc đều có sự thay đ(
H iện tượng ngữ âm này chính là âm uốn lưỡi.
Cách chú âm cho âm uốn lưỡi là thêm "r" vào S£
âm tiế t gốc.
Trong tiếng phổ thông, vần uôn lưỡi không tl
tu ỳ tiện thêm vào sau các từ, về ý nghĩa biểu đạt I
có tác dụng riêng n h ấ t định.

THANH ĐIỆU

G iá t r ị c ủ a t h a n h đ iệ u (Đ iệu tr ị)
T ính chất của th a n h điệu quyết định bởi độ Cỉ
của âm. Khi p h át âm th a n h đới càng căng, số lần dí
động trong thòi gian n h ấ t định càng nhiều, giọr
càng cao; T hanh đối càng lỏng, sô lần dao động tror
thời gian n h ấ t định càng ít, giọng càng thấp. Tror
tiếng Hoa, độ cao th ấp th ăn g giáng của âm có tỉ
phân biệt ý nghĩa. Độ cao của âm có thể phân biệt
nghĩa này được gọi là th a n h điệu.


B iế n đ iệ u c ủ a th a n h 3
(1) T h an h 3 (214 hoặc chính xác hơn là 2114)
khi đứng trước th a n h 1, th a n h 2, th a n h 4 và th a n h
nhẹ, tức là không đứng trước T h an h 3, sa u khi lược
đi còn 14, điệu trị từ 2114 chuyển th à n h 211, điệu trị
của biến điệu là 214-211. Nói một cách đơn giản, đó
chính là đọc p h ần đi xuống của nử a đoạn đầu th a n h
3.
(2) H ai th a n h 3 đi cùng nhau, th a n h 3 đầu giống
với th a n h 2.
(3) Biến điệu của ba th a n h 3 đi cùng n h au . Nếu
ba âm tiế t m ang th a n h 3 không k ế t hợp vói âm tiết
khác, cũng không có ngữ khí gì, âm tiế t cuối thường
không biến điệu. Ban đầu, âm tiế t th a n h 3 trong đó
có hai loại biến điệu:

Khi ba âm tiết đi liền nhau cũng là thanh 3, âm
thứ nhất và thứ hai là 35 (thanh 2); Ả m th ứ ba không
thay đổi, vẫn là 214 (Thanh 3). Ví dụ:

-

M m t t : phòng triể n lãm
“M” đọc th à n h th a n h 2 (Dương bình)
“.rl” đọc th à n h th a n h 2 (Dương bình)
“t i ” vẫn đọc th a n h 3 (T hanh 3)
Ví dụ khác :



22

kiêu chữ viêt

nước rử a m ặt

trường bắn

cách bầu cử


)íỉì#fil: bài diễn thuyết

^ líĩìlh tiếng Mông c ổ

- Khi hơn hai thanh 3 đi liền nhau trở lên, thanh
đầu là 211, âm tiết trong đó biến đổi theo quy luậi
biến điệu của hai từ là 35.
Ví dụ: /JNẾã'fe: tiểu th ư Trường


“íÊl” đọc th à n h th an h 2
“-fe” vẫn đọc th an h 3
Các ví dụ khác :
con hổ giấy
tu n g mồi lửa

m ilíT : viết lách
& # )![: diễn viên nữ

/pẤhS: xử lý lạnh

B iến đ iệ u củ a r —J
- Khi đọc một m ình hoặc dùng ở cuối câu, hoặ
biểu th ị sô th ứ tự, sô đếm,... th an h điệu gôc là than]
1.
- Đứng trưốc các th a n h (ngoài th an h 4) trở thàn]
th a n h 4.
- Đứng trước th a n h 4 trở th àn h th an h 2.
- Đứng trong từ trở th àn h th an h nhẹ.
Ví dụ —^ (th an h 1): một ngày

—Ả (thanh 2): một người


×