Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an van hoc 11 tiet 94 108

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.73 KB, 27 trang )

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết : 94, 95 - Văn học.

NGƯỜI TRONG BAO
-A.P.SÊ-KHỐP
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS
- Hiểu được sự phê phán sâu sắc của nhà văn đối với lối sống thu mình vào trong
bao của một bộ phận trí thứ Nga cuối thế kỷ XIX.
- Thấy được nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm : xây dựng biểu tượng và nhân
vật điển hình, cách kể chuyện đặc sắc.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK, SGV, giáo án.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Đối thoại, thảo luận, gợi tìm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
- Ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ : Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ số 28 (Tago).
- Giới thiệu bài mới:
TIẾT 94
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
10 - GV : Gọi HS giới thiệu vài nét
đẹp về tác giả ?
- HS : Dựa vào tiểu dẫn nêu những
chú ý các điểm chính sau :
- Sê-khốp (1860 – 1904) là trong
những đại biểu lớn cuối cùng của
CN hiện thực và là nhà cách tân
thiên tài trong lĩnh vực truyện
ngắn và kịch.
- ND : Lên án chế độ xã hội :


* Phê pháp sự bất lực và sự sa đọa
về tinh thần của một bộ phận tri
thức.
30 * Đồng cảm, trân trọng với những

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. ĐỌC – HIỂU CHUNG :
1. Tác giả
(Tiểu dẫn – sách giáo khoa)
2. Truyện ngắn “Người trong bao”
- Một trong ba truyện ngắn cùng chủ đề phê phán
(khóm hoa bồn tứ, một chuyện tình yêu).
- Được sáng tác trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh
ở thành phố T-an-ta.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
1. Giá trị nội dung :
a) Hình tượng Bê-li-cốp :
- Lối sống “trong bao” quái dị :
* Trong sinh hoạt.


người lao động nghèo khổ và niềm
tin mạnh mẽ vào tương lai của
nhân dân, đất nước Nga.
- GV : Cho HS tìm hiểu về nhân
vật Bê0li-cốp theo hệ thống câu
hỏi 1 trong SGK ?
- HS : Dựa vào bài soạn trả lời chú
ý các chi tiết :
+ Ăn mặc, đồ dùng, buồng ngủ,

thói quen.
+ Nhút nhát, ghê sợ hiện tại và ca
ngợi quá khứ; Thích sống theo
những thông tư, chỉ thị, mệnh lệnh
một cách máy móc, giáo điều.
- GV : Lối sống của Bê-li-cốp ảnh
hưởng như thế nào đến cuộc sống
của những người xung quanh ?
Tình cảm và thái độ của mọi
người đối với Bê-licốp khi y còn
sống và sau khi y chết.
- HS : Lấy dẫn chứng cho thấy sự
ảnh hưởng nặng nề về lối sống của
Bê-li-cốp đối với mọi người.
* Tình cảm, thái độ của mọi người
đới Bê-li-cốp.

* Trong tư tưởng.
 Con người tính cách : hèn nhát, cô độc, máy
móc, giáo điều, thu mình trong bao trong vỏ ốc và
cảm thấy yên tâm, sung sướng, hạnh phúc, mãn
nguyện.
- Lối sống và con người Bê-li-cốp đã ảnh hưởng
mạnh mẽ và dai dẳng đến lối sống và tinh thần của
mọi người nơi làm việc, cả thành phố. Mọi người
đều ghét, sợ y, tránh xa y, không muốn dây dưa với
y.
- Thái độ, tình cảm của mọi người đới với Bê-licốp :
* Khi Bê-li-cốp còn sống : sợ hãi, căm ghét, bị ám
ảnh sâu sắc.

* Khi bê-li-cốp chết : cảm thấy thoát khỏi gánh
nặng. thấy nhẹ nhàng, thoái mái.
* Như chưa bao lâu cuộc sống trở về như cũ : nặng
nề, mệt nhọc, vô vị, tù túng.
 Lối sống của Bê-li-cốp có ảnh hưởng tác động
nặng nề, đầu độc bầu không khí văn hoá, đạo đức và
tiến bộ của XH Nga đương thời.
⇒ Hiện tượng, lối sống, kiểu người như Bê-li-cốp
(bộ phận trí thứ Nga) còn sống lâu dài như một hình
tượng xã hội mang tính chất phổ biến rộng rải, mang
tính quy luật và là sản phẩm của chế độ phong kiến
chuyên chế.

TIẾT 95
- Ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ : Phân tích hình tượng nhân vật Bê-li-cốp.
- Giới thiệu bài mới :
TL
15

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC
b) Hình tượng cái bao :
- Nghĩa đen : Vật dùng để bao gói, đựng đồ vật,
hàng hoá …
- GV : Cho học sinh nêu biểu - Nghĩa bóng : Lối sống, tính cách của Bê – li – cốp.


tượng của cái bao và tư tưởng chủ - Nghĩa biểu trưng : Kiểu người trong bao, lối sống

đề của truyện ?
trong bao ở nước Nga. Cả xã hội, nước Nga là một
- HS : Dựa vào bài soạn phát biểu. cái bao khổng lồ trói buộc, tù hãm, vây chặn tự do
của con người.
⇔ Chề đề, tư tưởng của truyện :

- Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao,
lối sống trong bao và tác hại của nó đối với hiện tại
và tương lai nước Nga.
- Cảnh báo và kêu gọi mọi người cần phải thay đổi
cuộc sống, cách sống, không thể sống tầm thường,
hèn nhát, ích kỹ, vô vị và hũ lậu mãi.
10

2

13

2. Giá trị nghệ thuật :
- GV : Hướng dẫn HS phân tích - Ngôi kể : Người kể chuyện (tác giá) giữ ngôi thứ
giá trị nghệ thuật ?
ba, kể lại câu chuyện của nhân vật kể chuyện (Bu- HS : Chú ý các nét nghệ thuật rơ-kin).
sau :
 Đảm bảo tính khách quan và chủ quan, gây cảm
- Ngôi kể.
giác thân mật, gần gũi của câu chuyện.
- Cấu trúc kể chuyện lồng vào - Cấu trú kể chuyện lồng vào nhau.
nhau.
- Giọng kể : Mỉa mai, châm biếm mà trầm tĩnh chậm
- Giọng kể - Nghệ thuật xây dựng buồn, bề ngoài lạnh lùng, khách quan nhưng dấu

nhân vật điển hình.
nhiều bức xúc, trăn trở.
- Đối lập giữa các kiểu người, các - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình.
tính cách và lối sống trái ngược.
- Đối lập giữa các kiểu người, các tính cách và lối
- Xây dựng biểu tượng.
sống trái ngược.
- Kết thúc truyện bằng cách phát - Xây dựng biểu tượng.
biểu trực tiếp chủ đề.
- Kết thúc truyện bằng cách phát biểu trực tiếp chủ
- GV : Hướng dẫn HS tổng kết nội đề.
dung bài học. Học sinh xem phần III. KẾT LUẬN :
ghi nhớ (SGK)
(Ghi nhớ-sách giáo khoa)
- GV : Hướng dẫn HS thực hiện IV. LUYỆN TẬP.
phần luyện tập SGK. GV yêu cầu 1. Nhập vai Bê-li-cốp kể lại truyện ngắn “Người
học sinh đọc các yêu cầu ở phần trong bao” bằng ngôi thứ nhất.
luyện tập.
2. Theo tưởng tượng của anh (chị) hãy viết một
HS trao đổi theo nhóm và trả lời.
đoạn kết khác cho truyện ngắn trên.


GV nhận xét, bổ sung và đưa ra
định hướng chung.
Riêng câu 2 giáo viên hướng dẫn
học sinh về nhà làm và hoàn thiện.

3. Dòng nào sau đây có thể thay thế cho nhan đề của
truyện ngắn “Người trong bao” ? Vì sao ?

A – Bê – li – cốp.
B – Một con người kỳ quái.
C – Không thể sống như thế.
D – Câu chuyện trong nhà kho.
E – Người mang vỏ ốc.

E. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
- Coi trước bài tiếp theo.

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết : 96 – Tập làm văn.

LUYỆN TẬP VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS
- Nắm vững hơn cách viết tiểu sử tóm tắt.
- Viết được bản tiểu sử tóm tắt.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK, SGV, giáo án.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Đối thoại, thảo luận, gợi tìm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
- Ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ : Nêu cách viết tiểu sử tóm tắt.
- Giới thiệu bài mới:
TL

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


NỘI DUNG BÀI HỌC

15

- GV : Cho HS làm bài tập phần III. LUYỆN TẬP.
luyện tập trong sách giáo khoa ?
Chi đoàn anh (chị) sẽ giới thiệu một Đoàn viên ưu
- HS : Đọc kỳ phần hướng dẫn và tú tham gia ứng cử vào BCH Hội Liênh iệp Thanh


viết sau đó trình bày trước.
25

niên của tỉnh (thành phố). Anh (chị) hãy viết tiểu sử
tóm tắt của Đoàn viên đó.
1. Viết tiểu sử tóm tắt : Quy trình gồm các bước
- Một HS trình bày trước lớp. Tập sau :
thể nêu nhận xét và góp phần hoàn - Xác định mục đích, yêu cầu viết tiểu sử tóm tắt.
chỉnh bản tóm tắt.
- Tìm hiểu người giới thiệu để có những thông tin
Từng người sửa chữa, bổ sung và cần thiết.
hoàn chỉnh văn bản của mình.
- Viết bản tiểu sử tóm tắt.
2. Trình bày tiểu sử tóm tắt trước lớp.

E. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
- Coi trước bài tiếp theo.

Ngày soạn :

Ngày giảng :
Tiết : 97, 98 - Văn học.

NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích “Những người khốn khổ”) – V.HUY-GÔ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS
- Qua những hình tượng nhân vật đối lập và diễn biến của tình tiết, cảm nhận được
thông điệp về sức mạnh của tình thương mà Huy – gô muốn gởi gấm.
- Thấy được nghệ thuật phóng đại trong ẩn dụ, so sánh và nghệ thuật tương phản.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK, SGV, giáo án.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Đối thoại, thảo luận, gợi tìm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
- Ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ : Phân tích ý nghĩa tư tưởng – nghệ thuật của biểu tượng cái bao.
Từ đó khái quát chủ đề tư tưởng của truyện ngắn “Người trong bao” (Sê-khốp)
- Giới thiệu bài mới:


TIẾT 97
TL

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

5

- GV : Gọi 1 HS đọc phần tiểu dẫn I. ĐỌC – HIỂU CHUNG :
trong SGK và rút ra ý chính.
1. Tác giả

- Vích – to Huy – gô (1802 – 1885), một thiên tài nở
- HS : Đọc phần tiểu dẫn và rút ra sớm và rọ sáng từ thế kỷ XIX – nay.
những ý chính sau :
- Được thế giới ngưỡng mộ :
- Vích – to Huy – gô (1802 – * Nhà văn (sáng tác và thành công ở nhiều thể loại).
1885), một thiên tài nở sớm và rọi * Hoạt động chính trị và xã hội không ngừng nghỉ vì
sáng từ thế kỷ XIX – nay.
sự nghiệp tiến bộ của con người.
- Được thế giới ngưỡng mộ.
- Danh nhân văn hoá nhân loại.
- Danh nhân văn hoá nhân loại.
2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”.
- Tóm tắt (sách giáo khoa).
- GV : Yêu cầu học sinh tóm tắt - Gồm : 5 phần, nhiều quyển, nhiều chương, trên
đoạn trích.
2000 trang, hàng trăm nhân vật.
HS tóm tắt, GV nhận xét.
3. Đoạn trích :
- Đoạn trích nằm cuối phần I.
- Tóm tắt.

15

20

NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV : Nhân vật Giave được miêu
tả như thế nào ? Tác giả đã sử
dụng thủ pháp nghệ thuật gì khi

miêu tả về Giave ? những chi tiết
đó nhằm quy về một hình ảnh ẩn
dụ, đó là hình ảnh gì ?

II. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Hình tượng nhân vật Giave.
- Chân dung bên ngoài :
+ Hành động : Túm cổ áo.
+ Giọng nói : Man rợ và điên cuồng, tiếng thú gầm.
+ Điều cường : Ghê tởm phô cả hai hàm răng.
+ Ánh mắt : Như cái móc sắt, kéo giật bao kẻ khốn
khổ.
- HS : Tìm những chi tiết miêu tả  Gớm ghiết, ghê sợ.
về Giave :
- “Thế giới tâm hồn” :
So sánh, phóng đại  Ẩn dụ + Thái độ, cách cư xử trước người bệnh :
(giọng nói, điệu cười,
hành động, ánh mắt).

(Ác thú) * Trước người bệnh mà vẫn quát tháo trong bệnh xá.
* Dập tắt tia hy vọng cuối cùng của người bệnh.
+ Trước nổi đau tình mẫu tử : Lòng dim dạ đá.
+ Trước người chế : Tiếp tục quát tháo.


 Độc ác, tàn nhẫn, không có lương tâm.
⇔ So sánh

Giave


Ẩn dụ
Con ác thú
Cường quyền

TIẾT 98
- Ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ : Phân tích nhân vật Giave.
- Giới thiệu bài mới :
TL
10

22

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV : Cho HS thảo luận để tự tìm 2. Hình tượng nhân vật Giăng – van giăng
hiểu về nhân vật Giăng van giăng a) Với Gia – ve
theo sơ đồ sau :
- Khi Gia – ve đến phòng bệnh
+ Lời lẽ, thái độ bình tĩnh, tự tin, không khiếp sợ
Những biện pháp
Ý nghĩa
trước cường quyền.
kể chuyện
- Miêu tả trực tiếp :
?
- Khi phăng – tin chết.
+ Ngôn ngữ :

+ Quyết liệt, mạnh mẽ trước cường quyền  Gia –
+ Chuyển biến đột
ve run sợ lùi lại.
ngột
?

Giăng – van giăng ↔ Gia – ve
- Miêu tả gián
Tình thương, lòng thiện ↔ Sự độc ác
tiếp :
Sự cứu vớt ↔ Sự huỷ diệt
+ Qua P
b) Với Phăng – tin :
+ Qua cảnh tượng
- Khi Gia – ve đến phòng bệnh
mà bà xơ chứng
?
+ Trấn an Phăng tin bằng lời lẽ nhẹ nhàng, điềm
kiến.
tĩnh.
- Bình luận ngoài
+ Hạ mình cầu xin Gia – ve để thực hiện lời hứa
đề của tác giả :
với Phăng – tin.
+ Tác động, ý
 Không phải khuất phục uy quyền mà muốn níu
nghĩa của hàng loạt
kéo sự sống cho Phăng – tin.
câu hỏi.
- Khi Phăng – tin chết.

+ Lời bình luận
+ Ngắm Phăng – tin trong nét mặt, dáng điệu (xót
“chết tức là đi vào
thương khôn tả).
bầu ánh sáng vĩ
+ Thì thầm bên tai cô  Chỉ thấy nụ cười trên đôi
đại”
môi hồng, trong đôi mắt xa xăm khi vào cõi chết.
- GV : Ở nhân vật Giăng – van


giăng, qua diễn biến tình tình tiết đi
tới đoạn kết, những chi tiết về
Giăng – van giăng có thể quy chiếu
về hình ảnh của ai ?
HS suy nghĩ và trả lời
- HS : Thảo luận và rút ra kết luận
về nhân vật Giăng – van giăng.
2

6

- GV : Yêu cầu HS tự rút ra kết
luận về nội dung bài học.
HS xem phần ghi nhớ
- GV : Hướng dẫn HS thực hiện
phần luyện tập SGK
Học sinh đọc các yêu cầu ở phần
luyện tập, trao đổi, thảo luận và trả
lời.

GV nhận xét, bổ sung và đưa ra
định hướng chung.

E. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
- Coi trước bài tiếp theo.

+ Như một người mẹ sửa sang cho con.
(Khuôn mặt Phăng – tin sáng rỡ một cách lạ
thường)
 Bằng bút pháp lãng mạn, lời bình luận ngoài đề
nhằm tôn vinh hành động nhân ái, có sức mạnh giải
thoát, cứu rỗi linh hồn con người, khơi dậy niềm
tin hạnh phúc.
⇒ Giăng – van giăng hiện lên như một đấng cứu
thế, vị cứu tinh. Là biểu tượng đẹp đẽ của tình yêu
thương, lòng nhân ái.
⇔ Quan điểm tư tưởng : Dùng sức mạnh của tình
yêu thương, lòng nhân ái bao la để giải phóng cho
những số phận khốn khổ và cải tạo xã hội.
III. KẾT LUẬN
(Ghi nhớ - sách giáo khoa)
IV. LUYỆN TẬP :
1. Phân tích nghệ thuật khắc họa nhân vật Phăng –
tin : trong tình thế tuyệt vọng, ngôn ngữ và hành
động của Phăng – tin có gì chứng tỏ một sức mạnh
khác thường và sức mạnh ấy là gì ?
2. Vai trò của Phăng – tin trong diễn biến cốt truyện
?



Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết : 99 – Tập làm văn.

THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS
- Nắm được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của thao tác lập luận bình luận.
- Nắm được những nguyên tắc và cách thức cơ bản của thao tác lập luận bình luận.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK, SGV, giáo án.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Đối thoại, thảo luận, gợi tìm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
- Ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ : Nêu cách viết tiểu sử tóm tắt.
- Giới thiệu bài mới:
TL

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

15

- GV : Cho học sinh so sánh bình
luận với giải thích và chứng
minh ?
- HS : So sánh :

NỘI DUNG BÀI HỌC


I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC
LẬP LUẬN BÌNH LUẬN :
1. Mục đích :
- Đánh giá và bàn luận :
* Đánh giá : sự đúng sai, hay dở, phải trái.
* Bình luận : Sự trao đổi ý kiến với người đối thoại.
Giải thích
Chứng minh
Nhằm
mục Nhằm
mục 2. Yêu cầu :
đích làm cho đích làm cho - Không thể đánh giá, bình luận với :
người
nghe, người
nghe, * Những ai còn chưa biết (không quan tâm, không
người đọc hiểu người đọc tin có ý kiến) về điều cần bình luận vì họ không thể
rõ.
là đúng, là có nghe hoặc không muốn nghe).
thật.
* Ý kiến bình luận không khác gì ý kiến mà mọi
người đều biết và đều nhất trí.
- GV : Cho HS tìm hiểu đoạn trích
- Bình luận :
“Xin lập khoa luật” của Nguyễn
* Chỉ xuất hiện khi ai đó có ý kiến riêng về điều
Trường Tộ ?
được nêu ra và muốn thuyết phục người nghe theo.
- HS : Tìm hiểu đoạn trích theo hệ



thống câu hỏi trong sách giáo khoa
:
Chúng ta đang sống trong một thời
đại văn minh, dân chủ; mọi người
đều có quyền và trách nhiệm tham
gia giải quyết các vấn đề trong xã
hội; các quan điểm ý kiến có tinh
thần xây dựng đều được trân trọng
và khuyến khích. Con người trong
một thời đại như thế phải dám và
phải có khả năng tham gia bình
luận, để trở thành người có ích
cho cuộc sống.
 Lập luận là một hoạt động mà
con người thường xuyên tiến hành
ở cuộc đời.
- GV : Hướng dẫn HS thực hành
phần luyện tập SGK.
HS đọc yêu cầu SGK, trao đổi,
thảo luận và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, đưa ra định hướng
chung.

* Bình luận chỉ được coi là thành công khi các ý
kiến đánh giá, bàn luận lôi cuốn, thuyết phục người
nghe, người đọc.
* Muốn thuyết phục người bình luận phải tổ chức
các luận điểm, luận cứ và nắm vững các kĩ năng
bình luận.


II. CÁCH BÌNH LUẬN :
1. Nêu hiện tượng (vấn đề) cần bình luận : cần trình
bày một cách trung thực, đầy đủ, rõ ràng nhưng
ngắn gọn về hiện tượng (vấn đề) bình luận.
2. Đánh giá hiện tượng (vấn đề) cần bình luận.
3. Bàn về hiện tượng (vấn đề) cần bình luận.
III. LUYỆN TẬP :
1. Có người cho rằng bình luận chẳng qua là sự kết
hợp của hai kiểu lập luận giải thích và chứng minh.
Nhận xét ấy đúng hay không ? Vì sao ?
2. Đoạn trích sau đây có sử dụng thao tác bình luận
không ? Căn cứ vào đâu để có thể kết luận là có hay
không ?

E. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
- Coi trước bài tiếp theo.

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết : 100, 101 - Văn học.

VỀ LÝ LUẬN XÃ HỘI CỦA NƯỚC TA
(Trích “Đạo đức và luân lí Đông Tây”) – PHAN CHU TRINH
ĐỌC THÊM : TIẾNG MẸ ĐẺ - NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP
BỨC (NGUYỄN AN NINH)


A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS
- Cảm nhận được tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Chu Trinh khi kêu

gọi xây dựng nền luân lí xã hội nước ta.
- Hiểu được nghệ thuật viết văn chính luận. Có ý niệm về phong cách chính luận
của một tác giả cụ thể.
- Với bài đọc thêm : Giúp học sinh nắm được những nét chính về nội dung, nghệ
thuật của bài chính luận xuất sắc này.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK, SGV, giáo án.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Đối thoại, thảo luận, gợi tìm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
- Ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ : Phân tích hình tượng nhân vật Giăng – van giăng (Người cầm
quyền khôi phục uy quyền – Huy – gô)
- Giới thiệu bài mới:
TIẾT 100
TL

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

10

- Giáo viên hướng dẫn học sinh A. VỀ LÝ LUẬN XÃ HỘI CỦA NƯỚC TA :
tìm hiểu phần tiểu dẫn trong sách I. ĐỌC – HIỂU CHUNG :
giáo khoa.
1. Tác giả (Tiểu dẫn – sách giáo khoa)
- GV : Gọi HS giới thiệu vài nét
về tác giả ?
- HS : Dựa vào tiểu dẫn nêu những
nét chính về tác giả.


10

NỘI DUNG BÀI HỌC

2. “Về luân lí xã hội ở nước ta” :
- Xuất xứ :
- Bố cục : Ba phần.
* Phần một : Nêu vấn đề luân lí xã hội ở Việt
Namchưa có khái niệm và luân lí quốc gia bị tiêu
- GV : Nhận xét và bổ sung.
vong.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh * Phần hai : Luân lí xã hội ở Phương Tây (Pháp) và
tìm hiểu văn bản.
thực tế luân lí xã hội ở nước ta.
* Phần ba : Bày tỏ khát vọng mong muốn.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
- GV : Phần I tác giả nhận định 1. Phần 1 : Đặt vấn đề nước ta chưa cho luân lí


nền luân lí xã hội ở nước ta như xã hội.
thế nào ?
- Đi trực tiếp vào vấn đề :
+ Cách nói phủ định “luân lí … đến”
+ Phê phán nước mình còn dốt nát.
- HS : Phân tích phần 1 và trả lời. Khẳng định : hiện trạng chung – nước ta chưa có
- GV : Nhận xét và bổ sung.
luân lí xã hội.
- Bác bỏ quan niệm sai lầm của một số người khi
cho rằng LLXH chính là hai chữ bạn bè, là bình
thiên hạ.

 Tư duy nhạy bén, sắc sảo của PCT
20

Thu hút sự quan tâm của người nghe (đọc) và tạo
- GV : PCT đã so sánh LLHX được uy lực của lời nói.
Châu Âu và nước ta như thế nào ? 2. Phần 2 : Phân tích thực trạng đen tối, trì tuệ ở
Việt Nam (So sánh).
- HS : Xác định tình hình – biểu
Châu Âu
Nước ta
- LLXH thịnh hành và - Không có LLXH.
hiện – nguyên nhân.
(và phân tích các biểu hiện và các phát triển rộng.
- Biểu hiện : ngườic ó - Biểu hiện :
nguyên nhân)
quyền thế… công bình. + Ngày trước có luân lí
quốc gia, nay không
- GV : Nhận xét và bổ sung.
còn.
+Phải ai tai nấy, ai chết
mặc ai, làm ngơ trước
- GV : Tác giả khẳng định lập luận
người bị nạn, người yếu
bằng những dẫn chứng nào ? Thái
bị bắt nạt.
độ của tác giả được thể hiện như
- NN : Có đoàn thể, biết - NN : vua quan Nam
thế nào ?
giữ lợi ích chung.
triều ham bả vinh hoa –

 LLXH : đề cao dân bóc lột nhân dân – phá
- HS : Chú ý 13 dẫn chứng.
Thái độ được thể hiện bằng giọng chủ, coi trọng bình tan đoàn thể.
điệu câu văn chính luận (hình ảnh, đẳng của con người, - Một số người tìm cách
ví von, so sánh, sử dụng thành quan tâm gia đình – mua chức tước.
Nhân dân …
ngữ, tục ngữ, câu cảm thán) sắc quốc gia – xã hội.
 Hệ thống từ ngữ chỉ
sảo, trong lập luận (lí trí), xót xa,
lo lắng, căm giận (tình cảm).

bọn vua quan Nam triều
– căm ghét cao độ của
PCT.


⇒ Lập luận sắc bén, chặt chẽ, logic, dẫn chứng cụ

- GV : Nhận xét và bổ sung.

thể, xác thực.
Giọng văn hùng hồn, mạnh mẽ.
Dùng từ, đặt câu
Kết hợp với các yếu tố biểu cảm …
Thấy được thực trạng đen tối của nước ta và sự đau
xót của tác giả - dũng khí.

TIẾT 101
- Ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ : Phân tích thực trạng đen tối ở Việt Nam. (Luận điểm 2)

- Giới thiệu bài mới :
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
5
- GV : Để có nền độc lập tự do thì
phải như thế nào ?
- HS : Truyền bá CNXH – Có
đoàn thể.
- GV : Em nhận xét gì về PCT ?
7
- HS : TT yêu nước, tư tưởng tiến
bộ vì ngày mai tươi sáng.

8

NỘI DUNG BÀI HỌC
3. Phần 3 : Chủ trương xây dựng đoàn thể.
Nước VN muốn độc lập – tự do phải : Truyền bá
CNXH
- Có đoàn thể.
⇒ TT yêu nước, tư tưởng tiến bộ vì ngày mai tươi
sáng.

III. KẾT LUẬN :
- GV : Nhận xét và bổ sung.
(ghi nhớ - sách giáo khoa)
- GV hướng dẫn học sinh kết luận IV. LUYỆN TẬP :
giá trị nội dung và nghệ thuật của 1. Hình dung hoàn cảnh sáng tác, tâm trạng của tác
tác phẩm.
giả khi viết đoạn trích.
- GV : Hướng dẫn học sinh làm 2. Có thể cảm nhận được gì về tấm lòng của tác giả

phần luyện tập SGK.
cũng như tầm nhìn của ông qua đoạn trích này ?
HS đọc các yêu cầu phần luyện
tập, trao đổi, thảo luận và trả lời.
B. ĐỌC THÊM : TIẾNG MẸ ĐẺ NGUỒN GIẢI
GV nhận xét và đưa ra định hướng PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC (Nguyễn
chung.
An Ninh)
I. ĐỌC – HIỂU CHUNG :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh 1. Tác giả


20

tìm hiểu phần tiểu dẫn trong SGK.
- GV : Gọi HS giới thiệu vài nét
về tác giả ?
- HS : Dựa vào tiểu dẫn nêu những
nét chính về tác giả.
- GV : Nhận xét – bổ sung.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
tìm hiểu văn bản.
- GV : Những hiện tượng tác giả
đặt vấn đề phê phán ? Cách phê
phán của tác giả ?
- HS : Phân tích thói học đòi Tây
hoá và cho rằng tiếng nước mình
nghèo nàn.
- GV : Nhận xét và bổ sung.
- GV : Theo quan niệm của tác giả

tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng
các dân tộc, vì sao ?
- HS : Bám vào văn bản giải thích.
- GV : Nhận xét – bổ sung.
Tính khoa học trong quan niệm về
mối quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ và
tiếng nước ngoài của tác giả ?
- HS : phân tích
- GV : Nhận xét – bổ sung.
GV : Tính chất thời sự của bài viết
?
- HS : Phân tích.
- GV : Nhận xét và bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh kết
luận giá trị nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm.

E. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :

2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU CHUNG :
1. Hiện tượng Tây hoá (học đòi) :Bập bẹ năm ba
tiếng Tây, nước, rượu khai vị, cóp nhặt những cái
tầm thường của phương Tây …
 Nhẹ nhàng, thâm thuý, sâu sắc (dùng từ ngữ, dẫn
chứng chính xác…) Tác giả đứng trên lập trường
của dân tộc để phê phán (tinh thân dân tộc, yêu
nước)
2. Tiếng mẹ đẻ có tầm quan trọng với vận mệnh dân
tộc (dẫn chứng : nó tự phổ biến các kiến thức khoa

học của châu Âu cho người Việt)
* Lý lẽ lập luận : người Việt từ chối tiếng mẹ đẻ
đồng nghĩa với … tự do của mình.
* Quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ với tiếng nước ngoài …
 Quan niệm đúng đắn :
* Chỉ người Việt mới hiểu ngôn ngữ Việt
* Tiếng mẹ đẻ là cơ sở để hiểu tiếng nước ngoài
* Con người cần biết nhiều thứ tiếng …
Có tính thời sự :
* Thời kỳ bài viết ra đời : giữ gìn bản sắc văn hoá
dân tộc, nhưng khuyến khích tiếp thu tinh hoa văn
hoá phương Tây (học tiếng Pháp)
* Thời đại chúng ta : Yêu cầu học ngoại ngữ …
III. KẾT LUẬN : (ghi nhớ - sách giáo khoa)


- Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
- Coi trước bài tiếp theo.

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết : 102 – Tập làm văn.

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS
- Nắm được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của thao tác lập luận bình luận.
- Nắm được những nguyên tắc và cách thức cơ bản của thao tác lập luận bình luận.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK, SGV, giáo án.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Đối thoại, thảo luận, gợi tìm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
- Ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ : Nêu cách bình luận trong thao tác lập luận bình luận.
- Giới thiệu bài mới:
TL

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

15

- Giáo viên hướng dẫn học sinh
tìm hiểu ôn tập lại phần lý thuyết .
- GV : Bình luận là gì ? cách bình
luận ? yêu cầu ?

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT :
- Thao tác lập luận bình luận : Nhằm đề xuất và
thuyết phục người đọc (nghe) tán đồng với nhận xét,
đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tượng (vấn
đề) trong đời sống hoặc trong văn học.
HS : Nhớ lại kiến thức đã học và - Cách bình luận :
phát biểu.
* Nêu hiện tượng (vấn đề) cần bình luận.
* Đánh giá hiện tượng (vấn đề) cần bình luận.
* Bàn về hiện tượng (vấn đề) cần bình luận.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh - Yêu cầu :
luyện tập.

* Trình bày rõ ràng, trung thực hiện tượng (vấn đề)
- GV : Chia lớp thành 2 nhóm và cần bình luận.
mỗi nhóm phân tích một ví dụ.
* Để xuất và chứng tỏ được ý kiến nhận định, đánh


- HS : Chia nhóm và thực hiện.
- GV : Nhận xét.
- GV : Yêu cầu mỗi học sinh viết
đoạn văn có vận dụng thao tác lập
luận bình luận, phân tích đoạn
văn.
- HS : Trước khi viết đoạn văn cần
xác định vấn đề bình luận, cách
bình luận và nghệ thuật bình luận.
- GV : Nhận xét và bổ sung.

giá của mình là xác đáng.
* Có những lời bàn sâu rộng về chủ đề bình luận.
II. LUYỆN TẬP :
(Phát tài liệu cho học sinh)
1. Nhận diện : Đọc đoạn văn sau và xác định vấn đề
bác bỏ, cách bình luận…
2. Viết đoạn văn có vận dụng thao tác lập luận bình
luận, phân tích đoạn văn (vấn đề bình luận, cách
bình luận và nghệ thuật bình luận).

E. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
- Coi trước bài tiếp theo.


Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết : 103, 104 - Văn học.

BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC
- ĂNG – GHEN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS
- Hiểu được nghệ thuật lập luận của Ăng – ghen qua biện pháp so sánht ừng bậc.
- Thấy được tình cảm thương tiếc vô hạn đối với Các Mác qua bài điếu văn.
- Nhận thức được tầm vóc và cống hiến quan trọng của Mác.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK, SGV, giáo án.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Đối thoại, gợi tìm…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
- Ổn định lớp :


- Kiểm tra bài cũ : Nêu giá trị nội dung của bài “Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các
dân tộc bị áp bức”.
- Giới thiệu bài mới:
TIẾT 103
TL

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

10


- Giáo viên hướng dẫn học sinh
tìm hiểu phần tiểu dẫn trong sách
giáo khoa.
- GV : Gọi HS giới thiệu vài nét
về tác giả và nhân vật chính trong
văn bản.

I. ĐỌC – HIỂU CHUNG :
1. Tác giả và nhân vật chính trong văn bản.
a) Tác giả (1820 – 1895)
- Là nhà triết học, nhà hoạt động cách mạng nổi
tiếng người Đức, bạn thân của Mác.
- Có đóng góp to lớn trong việc xây dựng lí luận của
chủ nghĩa Mác.
b) Nhân vật chính :
- Là nhà triết học, nhà lý luận chính trị vĩ đại người
Đức.
- Lãnh tụ đi tiên phong của giai cấp vô sản.
2. Tác phẩm :
- Thể loại : điếu văn
- Hoàn cảnh sáng tác : Ăng – ghen đọc trước mộ
Mác.
- Bố cục : 3 phần
+ Phần 1 : Đoạn 1, 2
+ Phần 2 : Từ đoạn 3 đến đoạn 6.
+ Phần 3 : Đoạn 7 trở đi.

- HS : Dựa vào tiểu dẫn nêu những
nét chính về tác giả và nhân vật

chính.
- GV : Nhận xét và bổ sung.
5

5

20

- GV : yêu cầu học sinh xác định,
thể loại, hoàn cảnh ra đời, bố cục ?
- HS : Dựa vào SGK và trả lời
- GV : Nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
tìm hiểu văn bản.
- GV : Em có nhận xét gì về không
gian và thời gian liên quan đến sự
ra đi của Mác ?
- HS : Nêu
- GV : Nhận xét và bổ sung.

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
1. Thông báo thời điểm ra đi của Mác :
- Thời gian : 3h kém 15, chiều 14/3
- Không gian : Trong phòng ở
 Bình thường nhưng người ra đi là một vĩ nhân –

- GV : Phân tích 3 cống hiến của đòn bẩy nổi bật lên tầm vóc và vị trí của Mác.
Mác ?
2. Đánh giá về những cống hiến của Mác :
* Cống hiến đầu tiên : Tìm ra quy luật phát triển của



- HS : Lần lượt phân tích 3 cống lịch sử loài người.
hiến của Mác.
- Bản chất quy luật : Cơ sở hạ tầng là yếu tố quyết
định thượng tầng kiến trú.
- GV : Nêu nội dung của cống - Cách trình bày và đánh giá : So sánh tương đồng.
hiến đầu tiên của Mác ? Cách trình
Đác – uyn (KHTN)
Các Mác
bày và đánh giá về cống hiến thứ Tìm ra quy luật tiến hoá Tìm ra quy luật phát
và phát triển của thế triển của lịch sử loài
nhất ?
người.
- HS : xem văn bản, suy nghĩ và giới muôn loại
↔ Đánh giá : Phát hiện mới mẻ, quan trọng, làm
trả lời.
thay đổi nhiều quan niệm lỗi thời lúc bấy giờ.
TIẾT 104
- Ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ : Nêu nội dung và cách trình bày, đánh giá cống hiến đầu tiên của
Mác.
- Giới thiệu bài mới :
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
15 - GV : Yêu cầu HS nêu nội dung
của hai cống hiến còn lại của Mác.
Cách trình bày và đánh giá cống
hiến thứ hai ?
HS dựa vào SGK trả lời


7

NỘI DUNG BÀI HỌC
* Cống hiến thứ hai : Tìm ra quy luật vận động
riêng của phương thức sản xuất TBCN hiện nay và
của XH tư sản do phương thức đó đẻ ra. Đó là quy
luật về giá trị thặng dự.
- Cách trình bày và đánh giá :
+ Cách chuyển ý : “Nhưng không chỉ có thể thôi”

- GV : Phân tích nghệ thuật so  Nhấn mạnh tầm cao của tư tưởng vĩ đại.
sánh tầng bậc ?
+ So sánh tương phản.
- HS : Lần lượt phân tích nghệ Nếu như các công trình Với Các Mác, việc tìm
thuật so sánh tầng bậc.
nghiên cứu KH của các ra quy luật về giá trị
nhà kinh tế học và phê thặng dư, lập tức một
- GV : Nhận xét và bổ sung.
bình XHCN thì mò ánh sáng mới xuất hiện.
mẫm trong bóng tối.
* Cống hiến thứ ba : Kết hợp giữa lí luận và thực
tiễn khoa học, biến các lý thuyết cách mạng thành
- GV : Em có nhận xét gì về cách hành động cách mạng.
⇔ Bằng biện pháp tăng tiến, so sánh nhằm khẳng
lập luận của tác giả ?
định những cống hiến to lớn của Mác, khiến ông trở


8


3

7

- HS : Trả lời 3 câu hỏi :
* Mác chống lại ai (cường quyền,
bất công).
* Mác bênh ai (người nghèo khổ)
* Cống hiến của Mác có lợi cho ai
(nhân loại)

thành nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư
tưởng hiện đại.
a. Đánh giá tổng quát về Mác trong quan hệ với
các loại kẻ thù và nhân dân thế giới :
- Với kẻ thù : Mác bị căm ghét và vu khống nhiều
nhất vì chúng bị bóc lột chân tướng trước giai cấp
công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới

- GV : Phân tích thái độ và tình
cảm của các loại kẻ thù và nhân
dân thế giới đối với Mác.
HS nhìn văn bản, suy nghĩ và trả
lời.
- GV : Thái độ, tình cảm của Ăng
– ghen đối với Mác ?
HS : trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
kết luận giá trị nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm.

- GV : Hướng dẫn học sinh làm
phần luyện tập SGK.
Học sinh đọc các yêu cầu phần
luyện tập, trao đổi, thảo luận và trả
lời.
Giáo viên nhận xét và đưa ra định
hướng chung.

 Chứng tỏ sự đúng đắn của tư tưởng Mác.

E. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
- Coi trước bài tiếp theo.

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết : 105 – Tiếng việt.

- Với nhân dân thế giới : Hàng triệu người kính yêu
và thu7ong tiếc ông  Chứng tỏ sức mạnh và sự bất
tử của học thuyết Mác.
b. Thái độ và tình cảm của Ăng – ghen :
Tôn vinh, trân trọng và ngợi ca.
- Tiếc thương cô hạn.
III. KẾT LUẬN :
(Ghi nhớ - sách giáo khoa)
IV. LUYỆN TẬP :
1. Nêu cảm nghĩ của anh (chị) về những đóng góp
của Mác đối với nhân loại.
2. Lập dàn ý của bài điều văn.



PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS
- Nắm được đặc điểm chugn và cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong
cách ngôn ngữ chính luận.
- Biết vận dụng ngôn ngữ chính luận vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK, SGV, giáo án.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Đối thoại, gợi tìm…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
- Ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ :
- Giới thiệu bài mới:
TL

15

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ
văn bản chính luận và ngôn ngữ CHÍNH LUẬN :
chính luận.
1. Tìm hiểu văn bản chính luận :
a. Đoạn trích “Tuyên ngôn độc lập” :
- GV : Yêu cầu HS hãy kể một số - Tuyên ngôn
văn bản chính luận trung đại được - Nhằm trình bày quan điểm chính trị của một

học và chỉ ra một số thể loại quốc gia nhân dịp sự kiện trọng đại.
đượcd ùng trong đó. Kể tên một số - Khẳng định cương quyết, thẳng thắn.
văn bản chính luận hiện đại và chỉ b. Đoạn trích “Cao trào chống Nhật, cứu nước”
ra thể loại ?
- Bình luận thời sự.
HS tự lấy ví dụ. GV nhận xét và - Chỉ rõ kẻ thù lúc này là Nhật, Pháp không còn là
bổ sung.
đồng minh chống Nhật của chúng ta nữa.
- GV : yêu cầu HS đọc 3 đoạn - Khẳng định dứt khoát.
trích SGK và trả lời các câu hỏi c. Đoạn trích “Việt Nam đi tới” :
SGK :
- Xã luận
+ Thể loại ?
- Nêu những triển vọng tốt đẹp của Việt Nam trong
+ Mục đích ?
thời gian sắp tới.
Thái độ, quan điểm ?
- Khẳng định với vẻ phấn khởi, hồ hởi, đầy niềm


HS đọc văn bản SGK, trao đổi,
thảo luận và trả lời câu hỏi.
GV Nhận xét, bổ sung và đưa ra
định hướng chung.
- GV : Yêu cầu học sinh rút ra
nhận xét chung về văn bản chính
luận và ngôn ngữ chính luận sau
khi tìm hiểu 3 đoạn trích.
GV bổ sung và đưa ra định hướng
chung.

- GV : Yêu cầu nhắc lại trọng tâm
kiến thức
HS : Nhắc lại kiến thức.

- GV : Hướng dẫn HS làm phần
luyện tập SGK.
- HS : Đọc các yêu cầu phần luyện
tập, trao đổi, thảo luận và trả lời.
- GV : Nhận xét và đưa ra định
hướng chung.

E. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm.

tin.
2. Nhận xét chung về văn bản chính luận và
ngôn ngữ chính luận :
- Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được sử dụng
trong văn bản chính luận hoặc lời nói miệng trong
các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự…
nhằm trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá
những sự kiện, những vấn đề chính trị, xã hội, tư
tưởng, văn hoá.
+ Ngôn ngữ chính luận tồn tại ở hai dạng : nói và
viết.
- Văn bản chính luận là những thể loại thuộc
phong cách ngôn ngữ chính luận. Phong cách ngôn
ngữ chính luận là một khái niệm để chỉ các
phương tiện diễn đạt ngôn ngữ được sử dụng trong
văn bản chính luận.

- Phân biệt nghị luận và chính luận.
+ Nghị luận là một thao tác tư duy, là phương tiện
biểu đạt, là một kiểu văn trong nhà trường.
+ Chính luận là một khái niệm để chỉ một phong
cách ngôn ngữ nhằm trình bày một quan điểm
chính trị của một Đảng phái, đoàn thể tuyên bố
tuyên ngôn của các nguyên thủ quốc gia.
* LUYỆN TẬP :
1. Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận.
2. Vì sao có thể khẳng định đoạn văn sau thuộc
phong cách ngôn ngữ chính luận ?
- Sử dụng nhiều thuật ngữ chính luận
- Câu văn chặt chẽ mạch lạc
- Thể hiện quan điểm chính trị : Lòng yêu nước
nồng nàn của nhân dân ta.


- Coi trước bài tiếp theo.
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết : 106, 107 - Văn học.

MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA
(Trích) – HOÀI THANH
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS
- Hiểu được “Tinh thần thơ mới” trên cả hai bình diện văn chương và xã hội.
- Hiểu được nét đặc sắc trong bài văn nghị luận của Hoài Thanh.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK, SGV, giáo án, tài liệu có liên quan.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Đối thoại, gợi tìm…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
- Ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ : Trình bày nội dung ba cống hiến vĩ đại của Các Mác. Nhận xét,
đánh giá của Ăng – ghen ?
- Giới thiệu bài mới:
TIẾT 106
TL

15

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm I. ĐỌC – HIỂU CHUNG :
hiểu phần tiểu dẫn trong sách giáo 1. Tác giả (1909 – 1982). Quê Nghệ An.
khoa
- Là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của nền văn
học Việt Nam hiện đại (nhất là thơ).
- GV : Gọi HS giới thiệu vài nét - Năm 2000 được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về
về tác giả ?
văn học nghệ thuật.
- HS : Dựa vào tiểu dẫn nêu những 2. Tiểu luận “Một thời đại trong thi ca”
nét chính về tác giả.
- Thể loại : Nghiên cứu phê bình văn học.
- GV : Nhận xét và bổ sung.
- Đặt đầu cuốn “Thi nhân Việt Nam”, tổng kết toàn
- GV : Yêu cầu HS giới thiệu sơ diện, sâu sắc về phong trào thơ mới.
qua về tác phẩm
3. Đoạn trích :
HS nêu

- Thuộc phần cuối bài tiểu luận.


25

- GV : Yêu cầu HS giới nét chính - Bàn về tinh thần thơ mới.
về đoạn trích. HS nêu.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
1. Nêu vấn đề đi tìm điều ta cho là quan trọng
hơn : Tinh thần thơ mời :
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm a. Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới :
hiểu văn bản.
- Ranh giới để nhận diện thơ cũ và thơ mới : Không
dễ nhận ra (không rõ ràng, rạch ròi) mà có sự giao
- GV : Xác định vấn đề nghị luận ? thoa, nối tiếp qua lại.
- HS : Tinh thần thơ mới.
b. Cách nhận diện :
- Không thể căn cứ vào bài thơ hay hoặc dở của mỗi
- GV : Xác định luận điểm đầu thời mà cần so sánh bài hay với bài hay.
tiên ?
- Cần so sánh trên đại thể của mỗi thời.
- HS : Ranh giới để nhận diện thơ + Đặc điểm thơ mới : Chữ tôi (Thơ xưa không có cá
cũ và thơ mới : khó khăn vì trong nhân chỉ có đoàn thể, nếu có cá nhân ẩn mình sau
thờ mới vẫn còn rơi rớt của cái cũ đoàn thể Thơ mới : chữ tôi – ý nghĩa tuyệt đối của
và trong thơ cũ đã xuất hiện cái nó)
mới (HXH – Huy Cận)
+ Ngày trước – Thơ cũ : Là ở chữ “Ta”
 Phương pháp lôgic, khoa học.
- GV : So sánh biểu hiện của chữ
tôi trong thơ cũ và thơ mới ?

- HS : So sánh để thấy được ý
nghĩa tuyệt đối của chữ tôi.
TIẾT 107
- Ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ : Cái khó và cách nhận diện tinh thần thơ mới ?
- Giới thiệu bài mới :

TL

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
- GV : Phân tích quá trình xuất
hiện, bi kịch của cái tôi trong
phong trào thơ mới ? Thơ mới giải
quyết bi kịch bằng cách nào ?

NỘI DUNG BÀI HỌC
2. Nội dung cốt lõi của Tinh thần thơ mới
a. Quá trình xuất hiện, phát triển và bi kịch của
cái Tôi trong phong trào Thơ mới :
- Thời điểm xuất hiện đầu tiên cái Tôi trong thơ văn
không ai biết đích xác : bỡ ngỡ, lạc lòi, mọi người
- HS : Phân tích biểu hiện, bi kịch nhìn với ánh mắt khó chịu.


của chữ tôi và cách giải quyết bi - Ngày một, ngày hai : mất đi vẻ bỡ ngỡ, mọi người
kịch đó.
quen dần.
- Cái tôi lúc ấy đáng thương, tội nghiệp (mất hết cái
- GV : Nhận xét và bổ sung.
cốt cách hiên ngang của ngày trước, mất cái lòng tự

trọng trong cảnh cơ hàn… mà rên rỉ, khổ sở, thảm
hại…)
⇒ Bi kịch chung cho cả thế hệ trí thức trẻ đương
thời : Thân phận người dân mất nước, nô lệ, mỏi
mòn, tù túng, đang tìm cách thoát thân nhưng không
- GV : Nêu những nét chính về được.
⇔ Tạo nên âm hưởng buồn trong thơ ca – đặc trưng
nghệ thuật ?
- HS : Nêu
của phong trào thơ mới.
b. Hướng giải toả bi kịch :
- Dồn tình yêu quê hương vào tình yêu tiếng Việt.
⇔ Mang đến cho thơ ca nhiều cách tân nghệ thuật,
nhiều nội dung, cảm xúc mới mẻ phong phú và đạt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh được nhiều thành tựu to lớn.
kết luận giá trị nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm.
3. Nghệ thuật viết nghị luận của tác giả :
- Lập luận chặt chẽ, mạch lạc, khoa học, thấu đáo.
- Diễn đạt tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc (Ngôn ngữ
giàu chất thơ, hình ảnh)
- Lời văn văn giàu hình ảnh và chất thơ.
- Giọng điệu thấm đượm cảm xúc của người trong
cuộc : đồng cảm và chia sẻ.
⇒ Thấy được cái tình và cái tài của thi nhân.
III. KẾT LUẬN :
(ghi nhớ - sách giáo khoa)
IV. LUYỆN TẬP :
1. Theo quan niệm của Hoài Thanh, Chữ tôi và ta
trong thơ mới và thơ cũ có gì khác nhau ?

- GV : Hướng dẫn HS làm phần 2. Lòng yêu nước của các nhà thơ mới đã được biểu
luyện tập SGK.
lộ như thế nào ?
- HS : Đọc cácyêu cầu phần luyện 3. Qua bài tiểu luận anh (chị) hiểu thêm gì về tâm
tập, trao đổi, thảo luận và trả lời.
hồn các nhà thơ lãng mạng và thế hệ thanh niên
- GV : Nhận xét và đưa ra định đương thời.


hướng chung.
E. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
- Coi trước bài tiếp theo.

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết : 108 – Tiếng việt.

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS
- Phân biệt các khái niệm nghị luận và phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Luyện kỹ năngphân tích và viết bài văn chính luận.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK, SGV, giáo án, tài liệu có liên quan.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Đối thoại, gợi tìm…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
- Ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ : Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.
- Giới thiệu bài mới:

TL

15

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC
hiểu các phương tiện diễn đạt và TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
đặc trưng của PCNN chính luận.
CHÍNH LUẬN :
1. Các phương tiện diễn đạt :
- GV : Nêu các phương tiện diễn a. Về từ ngữ :
đạt của PCNN chính luận ?
- Văn bản chính luận vẫn sử dụng ngôn ngữ chung
toàn dân. Ngoài ra vẫn sử dụng vốn từ ngữ riêng :
chính trị.
b. Về ngữ pháp :
- HS : Nêu các phương tiện :
- Câu văn trong văn bản chính luận thường có kết


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×