Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

sơ đồ young trong vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.99 KB, 18 trang )

SEMINAR CƠ HỌC LƯỢNG TỬ NÂNG CAO

SƠ ĐỒ YOUNG.
GVHD
TS. VÕ TÌNH

Học viên:
DƯƠNG TRÀNG AN
LỚP VLLT K21


NỘI DUNG

 MỞ

ĐẦU
 THIẾT LẬP SƠ ĐỒ YOUNG
 Cho hàm tọa độ
 Cho hàm Spinơ
 Cho hàm sóng toàn phần
 MỞ RỘNG


MỞ ĐẦU
 Toán

tử Hamiltonian của hệ hạt đồng
nhất, không chứa toán tử spin của hệ
N
1


2
�
hạt:
H
p
� i  U (r1 , r2 ,..., rN )
2m



i 1

Hàm sóng của hệ có thể viết dưới
dạng tích của hàm tọa độ  và hàm
s1 , r2 , s2tổ
,...)hợp
  (r1 ,tuyến
r2 ,...)  (tính
1 ,  2 ,...)
spinơ(r,1 , hay
của các
tích như thế:


MỞ ĐẦU
 Bảng

“tính đối xứng của hàm sóng”

 Người


ta sử dụng sơ đồ Young để mô
hình hóa tính đối xứng này.


THIẾT LẬP SƠ ĐỒ YOUNG
 Sơ

đồ Young cho hàm tọa độ  :

 Xét cho 1 loại đối xứng xác định đối với sự

hoán vị các biến độc lập (tương ứng với sự
hoán vị các hạt).
 Đối với hàm  chứa N biến độc lập r1, r2,…,
rN, các sơ đồNYoung
định
bởi sự tách số
 N1  Nxác

...

N
2
k
N:
�N k mỗi hàng theo
1 �N 2 �
 Sắp xếp N ô N
thành

k...hàng,

thứ tự, chứa N1, N2,…, Nk ô, sao cho:


THIẾT LẬP SƠ ĐỒ YOUNG
 Sơ

đồ Young cho hàm tọa độ  :

 Với N = 4, ta có các bộ số Ni như sau

4=3+1=2+2=2+1+1=1+1+1+1
Tương ứng với 5 sơ đồ Young:

[4]
[3,1]
[1,1,1,1]
(biểu diễn bằng kí hiệu)

[2,2]

[2,1,1]


THIẾT LẬP SƠ ĐỒ YOUNG
 Sơ

đồ Young cho hàm tọa độ  :


 Các biến theo hàng cho ta sự đối xứng các hàm

sóng, và các biến theo cột thể hiện sự phản đối
xứng.
 Sơ đồ [4]: hàm đối xứng hoàn toàn.

 Sơ đồ [1,1,1,1]: hàm phảm đối xứng hoàn toàn.
 Các sơ đồ khác: hàm có tính đối xứng hỗn hợp.


THIẾT LẬP SƠ ĐỒ YOUNG
 Sơ

đồ Young cho hàm tọa độ  :

 Với N = 3:3 = 2 + 1 = 1 + 1 + 1

 Với N = 2:2 = 1 + 1


THIẾT LẬP SƠ ĐỒ YOUNG
đồ Young cho hàm Spinơ  của các
hạt có spin ½ (ví dụ: electron):

 Sơ

 Vì các biến trong hàm chỉ lấy 2 giá trị sz =

 ½, nên hàm có thể phản đối xứng không
hơn 2 biến.

 Nếu 2 biến đó có trị số như nhau, hàm sóng
phản xứng tương ứng sẽ bằng không.
 Sơ đồ Young của hàm Spinơ  chỉ có thể có
nhiều nhất
chứa
lần
N1 �
N 2 lượt N1, N2 ô,
N1 là
 N22 hàng,
N
sao cho


THIẾT LẬP SƠ ĐỒ YOUNG
đồ Young cho hàm Spinơ  của các
hạt có spin ½ (ví dụ: electron):

 Sơ

 Đối với hệ N hạt, số các loại đối xứng hoán

vị khả dĩ bằng số cách tách khả dĩ N thành
các tổng N1 + N2.
N N
▪ N chẵn


(N/2)
+

1
cách
tách:
N  N  0  ( N  1)  1  ...  
2

N 1
▪ N lẻ  có (N + 1)/2 cách tách:
N  N  0  ( N  1)  1  ... 

2

N 1

2
2


THIẾT LẬP SƠ ĐỒ YOUNG
đồ Young cho hàm Spinơ  của các hạt
có spin ½ (ví dụ: electron):

 Sơ

 Với N = 4, ta có các bộ số (N1 + N2) như sau:

4=3+1=2+2=2+1+1=1+1+1+1

 Hàm sóng ứng với sơ đồ Young biểu diễn


trạng thái có spin toàn phần xác định của hệ.


THIẾT LẬP SƠ ĐỒ YOUNG
đồ Young cho hàm Spinơ  của các
hạt có spin ½ (ví dụ: electron):

 Sơ

 Các mũi tên trong mỗi ô kí hiệu cho trạng

thái spin.
 Các giá trị của spin toàn phần S xét trong
đơn vị ħ.


THIẾT LẬP SƠ ĐỒ YOUNG
đồ Young cho hàm Spinơ  của các
hạt có spin ½ (ví dụ: electron):

 Sơ

 Với N = 3:

3=2+1
 Với N = 2:

2=1+1
 Mỗi sơ đồ Young, ứng với spin toàn phần S,


biểu diễn 2S + 1 trạng thái spinơ khác


THIẾT LẬP SƠ ĐỒ YOUNG
đồ Young cho hàm Spinơ  của các
hạt có spin ½ (ví dụ: electron):

 Sơ

1
 a (1, 2) 
 1 (1)  2 (2)  1 (2)  2 (1)
2

 s2 (1, 2)  1 (1) 1 (2)

Sz = +1

1
 s1 (1, 2) 
 1 (1)  2 (2)  1 (2)  2 (1)
2

 s3 (1, 2)   2 (1)  2 (2)

Sz = 0

Sz = -1

Sz = 0



THIẾT LẬP SƠ ĐỒ YOUNG
 Sơ

đồ Young cho hàm sóng toàn phần
(spin ½):
 Hàm sóng toàn phần là phản xứng, nên

ứng với mỗi sơ đồ Young cho hàm spinơ ,
luôn tìm được 1 sơ đồ Young tương ứng cho
hàm tọa độ . (Bảng 1)
 Nhận xét: sơ đồ Young của hàm tọa độ là
chuyển vị của sơ đồ Young của hàm spinơ
(dual với nhau).
 Sơ đồ Young giúp ta mô hình hóa tính đối
xứng của các hàm tọa độ  và hàm spinơ ,


MỞ RỘNG
 Với

hệ các hạt có spin bán nguyên s >
½, thì hàm spinơ sẽ chứa nhiều nhất là
(2s + 1) hàng. Và nếu có nhiều hơn 2
hạt thì ứng với mỗi sơ đồ Young, hàm
spinơ toàn phần không còn đơn giá trị,
mà trở nên phức tạp.
 Với các hạt có spinơ nguyên, hàm sóng
 là đối xứng, do đó, hàm tọa độ  và

hàm spinơ  được biểu diễn bằng cùng
1 sơ đồ Young.


 Thanks for your
attention 

SƠ ĐỒ
YOUNG


Sơ đồ Young cho hàm 
và 



×