Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

LUẬT MÔI TRƯỜNG BÀI 4 PL VÀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.98 KB, 51 trang )

PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
ThS PHAN THỴ TƯỜNG VI
Khoa Luật
ĐH Kinh tế - Luật
ĐHQG TPHCM


PHAN THỴ TƯỜNG VI

2

NỘI DUNG
I. Tổng quan về ô nhiễm môi trường
1.1 Ô nhiễm, suy thoái môi trường
1.2 Kiểm soát ô nhiễm, suy thoái môi trường
II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường
2.1 Khái niệm
2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn môi
trường


PHAN THỴ TƯỜNG VI

3

NỘI DUNG
III. Đánh giá tác động môi trường
3.1 Khái niệm
3.2 Đối tượng đánh giá tác động môi trường
3.3 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường


3.4 Hoạt động sau thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trường
3.5 Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình đánh giá tác động
môi trường


PHAN THỴ TƯỜNG VI

4

NỘI DUNG
IV. Quản lý chất thải
4.1 Khái niệm
4.2 Nội dung quản lý chất thải
V. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm
và phục hồi môi trường
5.1 Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
5.2 Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường


PHAN THỴ TƯỜNG VI

5

I. Tổng quan về ô nhiễm môi trường
1.1 Ô nhiễm, suy thoái môi trường
- Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi
trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng
xấu đến con người, sinh vật (Khoản 8 Điều 3 Luật BVMT 2014).
 Tiêu chí để xác định môi trường bị ô nhiễm:

+ Có sự biến đổi của các thành phần môi trường (thay đổi đặc
tính lý hóa vốn có của thành phần môi trường) dựa trên cơ sở
không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường.
+ Hậu quả là gây ảnh hưởng xấu cho con người và sinh vật


PHAN THỴ TƯỜNG VI

6

I. Tổng quan về ô nhiễm môi trường
1.1 Ô nhiễm, suy thoái môi trường
- Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng
thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với co người và
sinh vật (Khoản 9 Điều 3 Luật BVMT 2014).
Tiêu chí để xác dịnh thành phần môi trường bị suy thoái:
+ Có sự suy giảm về chất lượng và số lượng: suy giảm đồng
thời số lượng lẫn chất lượng. Hoặc suy giảm số lượng sẽ dẫn
đến sự suy giảm về chất lượng.
+ Sự suy giảm gây ảnh hưởng xấu cho con người và sinh vật.


PHAN THỴ TƯỜNG VI

7

I. Tổng quan về ô nhiễm môi trường
1.1 Ô nhiễm, suy thoái môi trường
- Phân biệt ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường dựa
vào các tiêu chí:

+ Nguyên nhân gây ra
+ Cấp độ thể hiện
+ Biện pháp phòng ngừa và khắc phục


PHAN THỴ TƯỜNG VI

8

I. Tổng quan về ô nhiễm môi trường
1.2 Kiểm soát ô nhiễm, suy thoái môi trường
- Kiểm soát ô nhiễm môi trường là tổng hợp các hoạt động của
Nhà nước, của các tổ chức và cá nhân nhằm loại trừ, hạn chế
những tác động xấu đối với môi trường; phòng ngừa ô nhiễm môi
trường; khắc phục, xử lý hậu quả do ô nhiễm môi trường gây nên.
- Mục đích: phòng ngừa, khống chế để ô nhiễm môi trường không
xảy ra.
- Chủ thể đa dạng: Nhà nước, tổ chức, cá nhân.
- Kết hợp nhiều biện pháp để kiểm soát ô nhiễm.


PHAN THỴ TƯỜNG VI

9

II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường
2.1 Khái niệm
2.1.1 Vai trò của hệ thống TC và QC môi trường
- Cơ sở khoa học để xác định chất lượng môi trường;
- Giúp biết được phạm vi, giới hạn được phép tác động đến MT;

- Căn cứ pháp lý để xác định tính chất và mức độ nguy hiểm của
hành vi và hậu quả gây ra đối với môi trường.
2.1.2 Định nghĩa
- TC môi trường: Khoản 6 Điều 3 Luật BVMT 2014.
- QCKT môi trường: Khoản 5 Điều 3 Luật BVMT 2014.


PHAN THỴ TƯỜNG VI

10

II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường
2.1 Khái niệm
2.1.2 Phân loại
- Căn cứ vào nội dung, mục đích và đối tượng áp dụng:
+ Tiêu chuẩn và quy chuẩn về chất lượng môi trường xung
quanh: quy định giới hạn cho phép của các thông số môi

trường

phù hợp với mục đích sử dụng thành phần môi trường;
+ Tiêu chuẩn và quy chuẩn thải quy định cụ thể giá trị tối đa các
thông số ô nhiễm của chất thải bảo đảm không gây hại cho con
người và sinh vật.


PHAN THỴ TƯỜNG VI

11


II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường
2.1 Khái niệm
2.1.2 Phân loại
- Căn cứ vào chủ thể công bố: + Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN)
+ Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS)
+ Tiêu chuẩn quốc tế (TCQT)
+ Quy chuẩn quốc gia (QCVN)
+ Quy chuẩn địa phương (QCĐP)
 TCMT và QCMT vừa mang tính quy phạm pháp luật vừa mang
tính quy phạm kỹ thuật.


PHAN THỴ TƯỜNG VI

12

II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường
2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT
2.2.1 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT
- Xây dựng và công bố:
 Tiêu chuẩn quốc gia:
- Trách nhiệm xây dựng, thẩm định, công bố: điều 11 Luật Tiêu chuẩn và
quy chuẩn kỹ thuật 2006.
- Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ xây dựng dự thảo  đề nghị thẩm
định, công bố TCQG.
- Bộ trưởng Bộ KH&CN tổ chức thẩm định dự thảo và công bố TCQG.


PHAN THỴ TƯỜNG VI


13

II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường
2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT
2.2.1 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT
- Xây dựng và công bố:
 Tiêu chuẩn quốc gia:
- Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định, công bố TCQG: điều 17
Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006.
- Rà soát, sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ TCQG thuộc thẩm
quyền của Bộ KH&CN theo định kỳ 3 năm một lần.


PHAN THỴ TƯỜNG VI

14

II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường
2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT
2.2.1 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT
- Xây dựng và công bố:
 Tiêu chuẩn cơ sở:
- Các tổ chức xây dựng và công bố TCCS: tổ chức kinh tế, cơ quan nhà
nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
- Trình tự, thủ tục xây dựng và công bố TCCS Bộ KH&CN hướng dẫn.

 Tiêu chuẩn quốc tế: do các tổ chức quốc tế ban hành hoặc do các
quốc gia thống nhất xây dựng.



PHAN THỴ TƯỜNG VI

15

II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường
2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT
2.2.1 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT
- Nguyên tắc áp dụng TCMT:
(1) TCMT được áp dụng trên nguyên tắc tự nguyện;
(2) Toàn bộ hoặc một phần tiêu chuẩn cụ thể trở thành bắt buộc
áp dụng khi được viện dẫn trong văn bản quy phạm pháp luật;
(3) TCCS được áp dụng trong phạm vi quản lý của tổ chức công
bố tiêu chuẩn.


PHAN THỴ TƯỜNG VI

16

II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường
2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT
2.2.1 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT
- Nguyên tắc áp dụng TCMT:
(4) TCQT chỉ mang tính tham khảo, khuyến khích áp dụng, trừ
trường hợp có những thỏa thuận của các quốc gia thành viên về
việc áp dụng trực tiếp những tiêu chuẩn đó.
- Phương thức áp dụng TCMT:
(1) Áp dụng trực tiếp hoặc được viện dẫn trong văn bản khác.
(2) Sử dụng làm cơ sở cho hoạt động đánh giá sự phù hợp.



PHAN THỴ TƯỜNG VI

II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường
2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT
2.2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng QCMT
- Xây dựng và công bố QCMT:
+ Quy chuẩn quốc gia
+ Quy chuẩn địa phương

17


PHAN THỴ TƯỜNG VI

18

II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường
2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT
2.2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng QCMT
- Áp dụng QCMT:
+ QCKT được áp dụng bắt buộc trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh và các hoạt động kinh tế - xã hội khác.
+ QCKT được sử dụng làm cơ sở cho hoạt động đánh giá sự
phù hợp.
+ QCKT quốc gia có hiệu lực thi hành trong phạm vi cả nước;
QCKT địa phương có hiệu lực thi hành trong phạm vi cấp tỉnh.


PHAN THỴ TƯỜNG VI


III. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
3.1 Khái niệm
- Khoản 23 Điều 3 Luật BVMT 2014:
+ Phân tích, dự báo các tác động sẽ xảy ra đối với môi trường
nơi dự định thực hiện dự án;
+ Đề xuất các biện pháp dự phòng để ngăn ngừa, ứng phó với
những tác động đối với môi trường;
+ Triển khai những biện pháp đó vào thực tế.

19


PHAN THỴ TƯỜNG VI

20

III. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
3.2 Đối tượng phải ĐTM
- Điều 18 Luật BVMT 2014, 3 nhóm dự án đầu tư phải tiến hành
ĐTM:
(1) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc
hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
(2) Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,
khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh
khu danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng;
(3) Dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường.

quyển,



PHAN THỴ TƯỜNG VI

21

III. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
3.2 Đối tượng phải ĐTM
- Chủ dự án tự mình hoặc thuê tổ chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo
ĐTM.
- Nội dung báo cáo ĐTM: Điều 22 Luật BVMT 2014.
- Việc đánh giá tác động môi trường phải thực hiện trong giai đoạn
chuẩn bị dự án.
- Lập lại báo cáo ĐTM: Điều 20 Luật BVMT 2014.


PHAN THỴ TƯỜNG VI

22

III. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
3.3 Thẩm định báo cáo ĐTM
- Thẩm định báo cáo ĐTM là trách nhiệm của cơ quan quản lý
nước nhằm xem xét, thẩm tra về mặt pháp lý cũng như nội dung
khoa học của báo cáo.
- Các nguyên tắc khi tiến hành thẩm định báo cáo ĐTM:
+ Xem xét mối quan hệ giữa yêu cầu phát triển kinh tế với yêu
cầu bảo vệ môi trường;
+ Xem xét, giải quyết hài hòa giữa lợi ích của các chủ thể;
+ Xem xét lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài.



PHAN THỴ TƯỜNG VI

23

III. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
3.3 Thẩm định báo cáo ĐTM
- Thẩm định báo cáo ĐTM: Điều 24 LBVMT 2014.
- Hội đồng thẩm định và cơ quan, tổ chức được lấy ý kiến.
- Trách nhiệm tổ chức thẩm định báo cáo ĐTM: Điều 23 LBVMT
2014.
- Phê duyệt báo cáo ĐTM: Điều 25 LBVMT 2014


PHAN THỴ TƯỜNG VI

24

III. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
3.4 Hoạt động sau thẩm định báo cáo ĐTM
- Hoạt động sau thẩm định báo cáo ĐTM là hoạt động được thực
hiện bởi chủ dự án, cơ quản quản lý nhà nước về bảo vệ môi
trường ở các cấp khác nhau và các cơ quan, tổ chức liên quan
nhằm bảo đảm thực hiện những nội dung, biện pháp bảo vệ môi
trường trong báo cáo ĐTM.
- Trách nhiệm của chủ dự án.
- Trách nhiệm của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM.


PHAN THỴ TƯỜNG VI


III. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
3.5 Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình ĐTM
- Giai đoạn lập báo cáo ĐTM.
- Quá trình thẩm định báo cáo ĐTM.
- Sau thẩm định báo cáo ĐTM.

25


×