Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

LUẬT MÔI TRƯỜNG BÀI 3 VỀ PL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.75 KB, 46 trang )

PHÁP LUẬT VỀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
ThS PHAN THỴ TƯỜNG VI
Khoa Luật
ĐH Kinh tế - Luật
ĐHQG TPHCM


NỘI DUNG

I.

Pháp luật về tài nguyên rừng

II.

Pháp luật về nguồn lợi thủy hải sản

III. Pháp luật về tài nguyên nước
IV. Pháp luật về tài nguyên khoáng sản

2 | PHAN THỴ TƯỜNG VI


I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.1 Khái niệm
1.1.1 Định nghĩa rừng

-.



“Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi
trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1
trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng” (Khoản 1
Điều 3 Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004).

 Xác định tài nguyên rừng là đối tượng bảo vệ của pháp luật.

3 | PHAN THỴ TƯỜNG VI


I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.1 Khái niệm
1.1.2 Phân loại rừng

-.

Căn cứ vào đặc điểm sinh thái: rừng nhiệt đới, rừng ôn đới, rừng lá kim, rừng ngập mặn,…

-.

Căn cứ vào nguồn gốc: rừng tự nhiên và rừng trồng.

-.

Căn cứ vào mục đích sử dụng (mang yếu tố chủ quan của con người, Điều 4 Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004):
+ Rừng đặc dụng;
+ Rừng phòng hộ;

+ Rừng sản xuất.

4 | PHAN THỴ TƯỜNG VI


I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.2 Chế độ sở hữu

-.

Rừng tự nhiên và rừng trồng bằng vốn NSNN thì thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lý  Nhà nước
giữ quyền định đoạt đối với rừng thuộc quyền sở hữu của mình và trao quyền sử dụng cho các chủ rừng để quản lý, bảo
vệ, sử dụng và phát triển rừng.

-.

Rừng sản xuất là rừng trồng do chủ rừng tự bỏ vốn (không phải vốn từ NSNN) thì được xác lập quyền sở hữu  Đó là
quyền được chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với cây trồng, vật nuôi, tài sản gắn liền với rừng trồng do chủ rừng tự đầu
tư trong thời hạn được giao, được thuê để trồng rừng theo quy định pháp luật.

5 | PHAN THỴ TƯỜNG VI


I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.3 Chế độ quản lý nhà nước về tài nguyên rừng
1.3.1 Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước


-.

Cơ quan có thẩm quyền chung:
+ Chính phủ giữ vai trò chỉ đạo chung trên phạm vi cả nước;
+ UBND các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương theo thẩm

quyền và đảm nhận quản lý lực lượng kiểm lâm trên địa bàn.

6 | PHAN THỴ TƯỜNG VI


I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.3 Chế độ quản lý nhà nước về tài nguyên rừng
1.3.1 Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước

-.

Cơ quan có thẩm quyền riêng:
+ Bộ NN&PTNT là cơ quan có thẩm quyền chuyên môn cao nhất

trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng;

+ Bộ TN&MT là cơ quan chuyên môn quản lý đất đai, chịu trách nhiệm trước CP quản lý đất lâm nghiệp;
+ Các bộ và cơ quan ngang bộ khác trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ
NN&PTNT

7 | PHAN THỴ TƯỜNG VI


quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng;


I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.3 Chế độ quản lý nhà nước về tài nguyên rừng
1.3.1 Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước

-.

Cơ quan có thẩm quyền riêng:
+ Lực lượng kiểm lâm là lực lượng chuyên trách của nhà nước có

chức năng bảo vệ rừng, là cơ quan tham mưu cho

Bộ trưởng Bộ NN&PTNT và Chủ tịch UBND các cấp trong lĩnh vực chuyên môn,

8 | PHAN THỴ TƯỜNG VI

nghiệp vụ.


I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.3 Chế độ quản lý nhà nước về tài nguyên rừng
1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước


a)

Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng

-)

Thẩm quyền xác định các khu rừng: Thủ tướng CP và UBND cấp tỉnh.

-)

Phân chia, xác định ranh giới quản lý rừng:
+ Lô rừng: đơn vị nhỏ nhất
+ Khoảng: có diện tích 100ha
+ Tiểu khu: có diện tích 1000ha

9 | PHAN THỴ TƯỜNG VI


I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.3 Chế độ quản lý nhà nước về tài nguyên rừng
1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước

b) Nhà nước trao quyền sử dụng rừng cho chủ rừng thông qua 2 hình thức : giao rừng, cho thuê rừng

-.

Căn cứ giao rừng, cho thuê rừng: Điều 23, 24, 25 Luật BVPTR 2004;


-.

Thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng: Điều 28 Luật BVPTR 2004.

10 | PHAN THỴ TƯỜNG VI


I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.3 Chế độ quản lý nhà nước về tài nguyên rừng
1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước

c) Tổ chức, quản lý

.Rừng đặc dụng:
-.

Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan gắn với di tích lịch sử đã được xếp hạng thì lập Ban quản lý;

-.

Rừng đặc dụng là rừng nghiên cứu khoa học thì giao cho tổ chức nghiên cứu khoa học;

-.

Những khu rừng đặc dụng khác thì có diện tích nhỏ, phân tán cho tổ chức kinh tế thuê rừng để quản lý, bảo vệ, kết hợp kinh doanh
cảnh quan, nghĩ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường.

11 | PHAN THỴ TƯỜNG VI



I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.3 Chế độ quản lý nhà nước về tài nguyên rừng
1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước

c) Tổ chức, quản lý

.Rừng phòng hộ:
-.

RPH đầu nguồn tập trung có S từ 5000ha trở lên hoặc có S dưới 5000ha nhưng có tầm quan trọng về chức năng phòng hộ: chắn gió,
cát bay, sóng, lấn biển, liền vùng, tập trung đươc thành lập Ban quản lý (hoạt động theo cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp);

-.

Những khu rừng phòng hộ khác có thể giao, cho thuê cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư.

.Rừng phòng hộ: thực hiện việc giao hoặc cho thuê.

12 | PHAN THỴ TƯỜNG VI


I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.3 Chế độ quản lý nhà nước về tài nguyên rừng
1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước


d) Chế độ khai thác và sử dụng đối với từng loại rừng

.Rừng đặc dụng:
-.

Khai thác, dọn vệ sinh những cây gẫy đỗ, đã chết, thực vật ngoài gỗ tại khu vực dịch vụ hành chính của vườn quốc gia, khu bảo tồn
thiên nhiên;

-.

Khai thác lâm sản phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và đào tạo nghề lâm nghiệp;

-.

Rừng đặc dụng là khu bảo vệ cảnh quan có thể kinh doanh du lịch sinh thái.

13 | PHAN THỴ TƯỜNG VI


I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.3 Chế độ quản lý nhà nước về tài nguyên rừng
1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước

d) Chế độ khai thác và sử dụng đối với từng loại rừng

.Rừng phòng hộ:
-.


Nếu là rừng tự nhiên chỉ được khai thác cây đã chết, cây sâu bệnh; các loại tre nứa và các loại lâm sản khác mà không làm ảnh
hưởng đến khả năng phòng hộ của rừng;

-.

Nếu là rừng trồng: được phép khai thác cây phụ trợ, chặt tỉa thưa khi rừng có mật độ lớn hơn quy định; khai thác cây trồng chính khi
đạt tiêu chuẩn khai thác.

14 | PHAN THỴ TƯỜNG VI


I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.3 Chế độ quản lý nhà nước về tài nguyên rừng
1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước

d) Chế độ khai thác và sử dụng đối với từng loại rừng

.Rừng sản xuất:
-.

Khai thác chính rừng sản xuất là gỗ rừng tự nhiên:
+ Lập thiết kế khai thác, phải tuân theo các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu như:

khả năng tái sinh của

* Luân kỳ khai thác là khoảng thời gian giữa 2 lần khai thác, để bảo đảm


rừng;

* Cường độ khai thác: tỉ lệ % trữ lượng cây chặt trong lô so với trữ lượng lô trước khi chặt;
* Cấp kính khai thác là đường kính tối thiểu của mặt cắt ngang thân cây, nhằm hạn chế khai thác

cây con;

* Tỷ lệ lợi dụng là tỉ lệ % khối lượng sản phẩm so với khối lượng toàn bộ thân cây, tránh khai

tăng tỉ lệ cành ngọn và nguyên nhân thất thu thuế tài nguyên.

15 | PHAN THỴ TƯỜNG VI


I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.3 Chế độ quản lý nhà nước về tài nguyên rừng
1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước

d) Chế độ khai thác và sử dụng đối với từng loại rừng

.Rừng sản xuất:
+ Sở NN&PTNT phê duyệt hồ sơ thiết kế khai thác cho từng chủ rừng 

thông báo cho Chi cục kiểm lâm làm căn cứ đóng búa

kiểm lâu tại bãi giao (đóng búa bài cây là đóng dấu lên những cây nào được phép khai
+ Sở NN&PTNT tổng hợp hồ sơ thiết kế khai thác toàn tỉnh  gửi Cục
NN&PTNT thông


16 | PHAN THỴ TƯỜNG VI

báo và hướng dẫn chủ rừng tổ chức thực hiện khai thác.

thác).

kiểm lâm thẩm định và ra quyết định mở rừng  Sở


I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.3 Chế độ quản lý nhà nước về tài nguyên rừng
1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước

d) Chế độ khai thác và sử dụng đối với từng loại rừng

.Rừng sản xuất:
+ Sở NN&PTNT hoặc ủy quyền cho Chi cục kiểm lâm tổ chức kiểm tra,
được khai thác 

17 | PHAN THỴ TƯỜNG VI

lập biên bản, nghiệm thu và đóng búa kiểm lâm lên gỗ

căn cứ biên bản kiểm tra sau khai thác thì Sở NN&PTNT thông báo đóng

cửa rừng.



I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.3 Chế độ quản lý nhà nước về tài nguyên rừng
1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước

d) Chế độ khai thác và sử dụng đối với từng loại rừng

.Rừng sản xuất:
-.

Khai thác chính rừng sản xuất là rừng trồng:
+ Trồng bằng nguồn vốn ngân sách NN phải lập hồ sơ khai thác.
+ Do tự chủ rừng bỏ vốn đầu tư thì việc khai thác do chủ rừng tự

18 | PHAN THỴ TƯỜNG VI

quyết định không cần xin phép.


I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.3 Chế độ quản lý nhà nước về tài nguyên rừng
1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước

d) Chế độ khai thác và sử dụng đối với từng loại rừng

.Rừng sản xuất:

-.

Khai thác chính rừng sản xuất là rừng trồng:
+ Trồng bằng nguồn vốn ngân sách NN phải lập hồ sơ khai thác;
+ Do tự chủ rừng bỏ vốn đầu tư thì việc khai thác do chủ rừng tự

19 | PHAN THỴ TƯỜNG VI

quyết định không cần xin phép.


I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.3 Chế độ quản lý nhà nước về tài nguyên rừng
1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước

e) Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng

-.

Chủ rừng : Điều 5 Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004.

-.

Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng: Chương V Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004.

-.

Ngoài quy định chung về quyền và nghĩa vụ của chủ rừng, tùy vào từng đối tượng chủ rừng có quyền và nghĩa vụ khác

nhau.

20 | PHAN THỴ TƯỜNG VI


I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.3 Quy chế quản lý động vật, thực vật rừng quý hiếm

Khái niệm:

-.

Động, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm là những loài có giá trị đặc biệt về khoa học, kinh tế và môi trường; có số lượng còn ít
trong tự nhiên hoặc đang có nguy cơ bị tuyệt chủng; thuộc danh mục do CP quy định.

-.

Theo tính chất và mức độ quý hiếm của chúng, thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm được xếp thành hai nhóm :
+ Nhóm I: bao gồm loài thực vật IA và những loài động vật IB. Nghiêm

cấm khai thác và sử dụng vì mục đích thương mại.

+ Nhóm II: gồm những loài thực vật IIA và những loài động vật IIB. Hạn

chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại.

21 | PHAN THỴ TƯỜNG VI



I.

Pháp luật về tài nguyên rừng
1.3 Quy chế quản lý động vật, thực vật rừng quý hiếm

Quy chế quản lý và khai thác:

-.

Khai thác thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm: Điều 6 NĐ32/CP.

-.

Chế biến, kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm: Điều 9 NĐ32/CP.

-.

Vận chuyển, cất giữ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm từ tự nhiên và sản phẩm của chúng: Điều 7
NĐ32/CP.

22 | PHAN THỴ TƯỜNG VI


II.

Pháp luật về nguồn lợi thủy hải sản
2.1 Khái niệm

-.


Khoản 1 điều 2 Luật Thủy sản 2003: “nguồn lợi thủy sản là tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh
tế,khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản”.

-.

Hoạt động thủy sản bao gồm một chuỗi các hoạt động:
+ Khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thác;
+ Bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thủy sản;
+ Dịch vụ trong hoạt động thủy sản;
+ Điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

23 | PHAN THỴ TƯỜNG VI


II.

Pháp luật về nguồn lợi thủy hải sản
2.1 Khái niệm

Vùng nước tự nhiên:

-.

Ngư trường là vùng biển có NLTS tập trung được xác định để tàu cá đến khai thác;

-.

Đất để nuôi trồng thủy sản là đất có mặt nước nội địa bao gồm (ao, hồ, đầm, phá, sông, ngòi, kênh, rạch); đất có mặt nước ven
biển; đất bãi bồi ven sông, ven biển; bãi cát, cồn cát ven biển; đất sử dụng cho kinh tế trang trại; đất phi nông nghiệp có mặt nước

được giao, cho thuê để nuôi trồng thủy sản;

-.

Mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản là vùng nước biển được quy hoạch để nuôi trồng thủy sản.

24 | PHAN THỴ TƯỜNG VI


II.

Pháp luật về nguồn lợi thủy hải sản
2.2 Chế độ sở hữu

-.

Nguồn lợi thủy sản là tài nguyên thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý: nguồn lợi thủy sản ở vùng nước
tự nhiên hoặc được nuôi trồng bằng nguồn từ NSNN.

-.

Nếu tổ chức, cá nhân tự bỏ vốn nuôi trồng thủy sản theo quy định pháp luật thì thuộc sở hữu của họ.

25 | PHAN THỴ TƯỜNG VI


×