TRƯỜNG PTDTNT TỈNH
Họ tên:........................................................
Lớp:..............
ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ - KHỐI 12
Năm học: 2017-2018
Thời gian: 45 phút
Đề 123
Câu
TL
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu
TL
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu 1. Ứng dụng của sóng dừng trên dây là xác định
A. tần số dao động của dây.
B. tốc độ dao động của dây.
C. tốc độ truyền sóng trên dây.
D. bước sóng trên dây.
Câu 2. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn vào lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc dao động điều hòa, mốc thế năng ở vị trí
cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,15 s. Lấy π 2 = 10. Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 400 g.
B. 40 g.
C. 90 g.
D. 360 g.
Câu 3. Trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp có bước sóng 2 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có biên độ cực
tiểu là
A. 4 cm.
B. 2 cm.
C. 1 cm.
D. 0,5 cm.
Câu 4. Đại lượng đặc trưng vật lý nào của âm gắn liền với độ cao?
A. Đồ thị dao động âm.
B. Mức cường độ âm.
C. Tần số.
D. Âm sắc.
Câu 5. Một vật dao động điều hoà: x = Acos(ωt + φ). Gọi v, a là vận tốc và gia tốc ở thời điểm t. Hệ thức đúng
A.
v2 a 2
+ 4 = A2
2
ω
ω
B.
ω 2 a2
+ 2 = A2 .
2
v
ω
C.
v2 a2
+ 2 = A2 .
2
ω
ω
D.
v2 a2
+ 2 = A2 .
4
ω
ω
Câu 6. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 10 cm có phương trình sóng: u 1 = u2 = 2cos20πt (cm), tốc độ truyền sóng là 1
m/s. Phương trình sóng tại điểm M là trung điểm của đoạn S1S2 là
A. u = 4cos(20πt – π/2) cm.
B. u = 2cos(20πt – π) cm.
C. u = 4cos(20πt + π) cm.
D. u = 4cos(20πt – π) cm.
Câu 7. Trong dao động tắt dần, cơ năng hoàn toàn biến thành
A. hoá năng.
B. điện năng.
C. nhiệt năng.
D. quang năng.
Câu 8. Một chất điểm dao động điều hoà, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Khi chất điểm
A. ở vị trí biên thì li độ bằng không, gia tốc cực đại.
B. qua vị trí cân bằng thì tốc độ bằng không, gia tốc cực đại.
C. ở vị trí biên thì li độ cực đại, gia tốc bằng không.
D. qua vị trí cân bằng thì gia tốc bằng không, tốc độ cực đại.
Câu 9. Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x 1 = 3 3 cos(5πt +
π
)(cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng
2
A. 3 3 cm.
B. 6 3 cm.
C. 3 cm.
π
)(cm) và x2 = 3
2
3 cos(5πt +
D. 0 cm.
Câu 10. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng về vị trí biên là chuyển động
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. nhanh dần.
D. chậm dần.
Câu 11. Hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau
A. số nguyên lẻ lần một phần tư bước sóng.
B. số nguyên lẻ lần nửa bước sóng.
C. số nguyên lần bước sóng.
D. số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 12. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 10 cm. Dao động này có biên độ là
A. 2,5 cm.
B. 20 cm.
C. 5 cm.
D. 10 cm.
Câu 13. Một người quan sát chiếc phao trên mặt nước thấy nó nhô cao 6 lần trong 15 s. Sóng nước có chu kì là
A. 4 s.
B. 3 s.
C. 2,5 s.
D. 5 s.
Câu 14. Một vật dao động điều hoà với chu kì 1,2 s trên quỹ đạo dài 8 cm, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất
để vật đi từ vị trí có li độ – 2 cm đến li độ 4 cm là
A. 0,6 s.
B. 1,2 s.
C. 0,4 s.
D. 0,8 s.
Câu 15. Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Lấy π2 = 10.
Chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A. 0,5 s.
B. 2 s.
C. 2,2 s.
D. 1 s.
-12
2
-7
2
Câu 16. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10 W/m . Âm có cường độ 10 W/m thì mức cường độ âm là
A. 50 dB.
B. 40 dB.
C. 60 dB.
D. 70 dB.
Câu 17. Sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng âm trong môi
trường này có giá trị
A. 7,5 m.
B. 75 m.
C. 7,5 km.
D. 750 m.
Câu 18. Sợi dây AB căng ngang dài 1 m, đầu B cố định, đầu A gắn với nhánh của âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Trên
dây AB có sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B trên dây có
A. 7 nút, 6 bụng.
B. 5 nút, 4 bụng.
C. 3 nút, 2 bụng.
D. 9 nút, 8 bụng.
Câu 19. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì 0,3 s tại nơi có gia tốc g = π 2 m/s2. Khi quả cầu
ở vị trí cân bằng thì lò xo có độ dãn là
A. 22,5 mm.
B. 10 mm.
C. 17,5 mm.
D. 22 mm.
Câu 20. Một vật khối lượng 125 g dao động điều hoà với chu kì 2 s, biên độ 4 cm. Lấy π 2 = 10. Năng lượng dao động của
vật là
A. 0,1 mJ.
B. 4 mJ.
C. 0,4 mJ.
D. 1 mJ.
Câu 21. Sóng dọc là sóng có phương dao động
A. nằm dọc theo môi trường.
B. vuông góc với phương truyền sóng.
C. nằm ngang theo môi trường.
D. dọc theo phương truyền sóng.
Câu 22. Sóng ngang lan truyền trên dây đàn hồi rất dài: khoảng cách 5 đỉnh sóng liên tiếp là 20 cm. Dây rung với tần số 40
Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1,2 m/s.
B. 2 m/s.
C. 1 m/s.
D. 1,6 m/s.
Câu 23. Sóng ngang có đặc điểm
A. truyền được trong chất rắn, lỏng, khí và chân không.
B. chỉ truyền trong chất khí.
C. chỉ truyền trong chất rắn và trên mặt thoáng chất lỏng.
D. chỉ truyền trong chất rắn.
Câu 24. Con lắc lò xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Công thức tính chu kì dao động là
A.
1
2π
k
.
m
B. 2π
k
.
m
C.
1
2π
m
.
k
D. 2π
m
.
k
Câu 25. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tại vị trí cân bằng, lò xo dãn 6,25 cm. Lấy g = π2 m/s2.
Chu kì dao động có giá trị là
A. 1,0 s.
B. 0,25 s
C. 0,5 s.
D. 0,4 s.
Câu 26. Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, quả cầu khối lượng 0,1 kg, lấy π 2 = 10. Chu kì của con lắc có giá trị
A. 2,0 s.
B. 0,20 s.
C. 0,14 s.
D. 0,50 s.
Câu 27. Chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 8cos(πt - π) cm; t: giây. Gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Quãng đường
chất điểm đi được trong 1/12 s kể từ lúc t = 0 là
A. 4 cm.
B. 8 cm.
C. 6 cm.
D. 4 3 cm.
Câu 28. Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hoà, ma sát không đáng kể
A. bằng động năng tại vị trí cân bằng.
B. chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
C. biến thiên điều hoà theo thời gian.
D. không phụ thuộc vào cách kích thích.
Câu 29. Một nguồn âm phát ra sóng âm đẳng hướng công suất 20 W. Biết cường độ âm chuẩn là 10 -12 W/m2. Điểm cách
nguồn âm 10 m có mức cường độ âm là
A. 102 dB.
B. 108 dB.
C. 104 dB.
D. 106 dB.
Câu 30. Một chất điểm dao động điều hoà: x = 6cos(πt + π/2) cm; t: giây. Ở thời điểm 1,0 s, chất điểm có li độ và vận tốc lần
lượt là
A. x = - 6 cm; v = -6π cm/s.
B. x = 0; v = -6π cm/s.
C. x = 0; v = 6π cm/s.
D. x = -6 cm; v = 0.
-----------------------------------Hết -----------------------------
TRƯỜNG PTDTNT TỈNH
Họ tên:........................................................
Lớp:..............
ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ - KHỐI 12
Năm học: 2017-2018
Thời gian: 45 phút
Đề 234
Câu
TL
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu
TL
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu 1. Sợi dây AB căng ngang dài 1 m, đầu B cố định, đầu A gắn với nhánh của âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Trên
dây AB có sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B trên dây có
A. 9 nút, 8 bụng.
B. 5 nút, 4 bụng.
C. 3 nút, 2 bụng.
D. 7 nút, 6 bụng.
Câu 2. Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, quả cầu khối lượng 0,1 kg, lấy π 2 = 10. Chu kì của con lắc có giá trị
A. 0,14 s.
B. 0,50 s.
C. 2,0 s.
D. 0,20 s.
Câu 3. Một vật dao động điều hoà với chu kì 1,2 s trên quỹ đạo dài 8 cm, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất
để vật đi từ vị trí có li độ – 2 cm đến li độ 4 cm là
A. 0,4 s.
B. 0,6 s.
C. 0,8 s.
D. 1,2 s.
Câu 4. Sóng ngang lan truyền trên dây đàn hồi rất dài: khoảng cách 5 đỉnh sóng liên tiếp là 20 cm. Dây rung với tần số 40
Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1,6 m/s.
B. 2 m/s.
C. 1 m/s.
D. 1,2 m/s.
Câu 5. Sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng âm trong môi
trường này có giá trị
A. 7,5 km.
B. 750 m.
C. 75 m.
D. 7,5 m.
Câu 6. Một vật dao động điều hoà: x = Acos(ωt + φ). Gọi v, a là vận tốc và gia tốc ở thời điểm t. Hệ thức đúng
A.
ω 2 a2
+ 2 = A2 .
2
v
ω
B.
v2 a 2
+ 4 = A2
2
ω
ω
C.
v2 a2
+ 2 = A2 .
2
ω
ω
D.
v2 a2
+ 2 = A2 .
4
ω
ω
Câu 7. Trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp có bước sóng 2 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có biên độ cực
tiểu là
A. 4 cm.
B. 1 cm.
C. 2 cm.
D. 0,5 cm.
Câu 8. Một chất điểm dao động điều hoà: x = 6cos(πt + π/2) cm; t: giây. Ở thời điểm 1,0 s, chất điểm có li độ và vận tốc lần
lượt là
A. x = 0; v = 6π cm/s.
B. x = -6 cm; v = 0.
C. x = 0; v = -6π cm/s.
D. x = - 6 cm; v = -6π cm/s.
Câu 9. Chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 8cos(πt - π) cm; t: giây. Gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Quãng đường chất
điểm đi được trong 1/12 s kể từ lúc t = 0 là
A. 4 cm.
B. 4 3 cm.
C. 8 cm.
D. 6 cm.
Câu 10. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 10 cm. Dao động này có biên độ là
A. 2,5 cm.
B. 10 cm.
C. 20 cm.
D. 5 cm.
Câu 11. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn vào lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc dao động điều hòa, mốc thế năng ở vị trí
cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,15 s. Lấy π 2 = 10. Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 90 g.
B. 360 g.
C. 40 g.
D. 400 g.
Câu 12. Sóng dọc là sóng có phương dao động
A. vuông góc với phương truyền sóng.
B. nằm dọc theo môi trường.
C. nằm ngang theo môi trường.
D. dọc theo phương truyền sóng.
Câu 13. Con lắc lò xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Công thức tính chu kì dao động là
A.
1
2π
m
.
k
B.
1
2π
k
.
m
C. 2π
k
.
m
D. 2π
m
.
k
Câu 14. Một nguồn âm phát ra sóng âm đẳng hướng công suất 20 W. Biết cường độ âm chuẩn là 10 -12 W/m2. Điểm cách
nguồn âm 10 m có mức cường độ âm là
A. 104 dB.
B. 108 dB.
C. 102 dB.
D. 106 dB.
Câu 15. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng về vị trí biên là chuyển động
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần.
C. chậm dần đều.
D. nhanh dần.
Câu 16. Trong dao động tắt dần, cơ năng hoàn toàn biến thành
A. hoá năng.
B. điện năng.
C. nhiệt năng.
D. quang năng.
Câu 17. Một chất điểm dao động điều hoà, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Khi chất điểm
A. ở vị trí biên thì li độ cực đại, gia tốc bằng không.
B. qua vị trí cân bằng thì gia tốc bằng không, tốc độ cực đại.
C. ở vị trí biên thì li độ bằng không, gia tốc cực đại.
D. qua vị trí cân bằng thì tốc độ bằng không, gia tốc cực đại.
Câu 18. Sóng ngang có đặc điểm
A. truyền được trong chất rắn, lỏng, khí và chân không.
B. chỉ truyền trong chất khí.
C. chỉ truyền trong chất rắn và trên mặt thoáng chất lỏng.
D. chỉ truyền trong chất rắn.
Câu 19. Một vật khối lượng 125 g dao động điều hoà với chu kì 2 s, biên độ 4 cm. Lấy π 2 = 10. Năng lượng dao động của
vật là
A. 4 mJ.
B. 0,1 mJ.
C. 0,4 mJ.
D. 1 mJ.
Câu 20. Ứng dụng của sóng dừng trên dây là xác định
A. tần số dao động của dây.
B. tốc độ truyền sóng trên dây.
C. tốc độ dao động của dây.
D. bước sóng trên dây.
Câu 21. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Âm có cường độ 10-7 W/m2 thì mức cường độ âm là
A. 40 dB.
B. 60 dB.
C. 50 dB.
D. 70 dB.
Câu 22. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 10 cm có phương trình sóng: u 1 = u2 = 2cos20πt (cm), tốc độ truyền sóng là 1
m/s. Phương trình sóng tại điểm M là trung điểm của đoạn S1S2 là
A. u = 4cos(20πt – π) cm.
B. u = 2cos(20πt – π) cm.
C. u = 4cos(20πt – π/2) cm.
D. u = 4cos(20πt + π) cm.
Câu 23. Hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau
A. số nguyên lẻ lần nửa bước sóng.
B. số nguyên lần nửa bước sóng.
C. số nguyên lần bước sóng.
D. số nguyên lẻ lần một phần tư bước sóng.
Câu 24. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tại vị trí cân bằng, lò xo dãn 6,25 cm. Lấy g = π2 m/s2.
Chu kì dao động có giá trị là
A. 0,5 s.
B. 0,4 s.
C. 1,0 s.
D. 0,25 s
Câu 25. Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Lấy π2 = 10.
Chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A. 1 s.
B. 2,2 s.
C. 2 s.
D. 0,5 s.
Câu 26. Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hoà, ma sát không đáng kể
A. bằng động năng tại vị trí cân bằng.
B. biến thiên điều hoà theo thời gian.
C. không phụ thuộc vào cách kích thích.
D. chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
Câu 27. Đại lượng đặc trưng vật lý nào của âm gắn liền với độ cao?
A. Tần số.
B. Âm sắc.
C. Mức cường độ âm.
D. Đồ thị dao động âm.
Câu 28. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì 0,3 s tại nơi có gia tốc g = π 2 m/s2. Khi quả cầu
ở vị trí cân bằng thì lò xo có độ dãn là
A. 17,5 mm.
B. 10 mm.
C. 22,5 mm.
D. 22 mm.
Câu 29. Một người quan sát chiếc phao trên mặt nước thấy nó nhô cao 6 lần trong 15 s. Sóng nước có chu kì là
A. 4 s.
B. 2,5 s.
C. 5 s.
D. 3 s.
Câu 30. Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x 1 = 3 3 cos(5πt +
π
)(cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng
2
A. 3 3 cm.
B. 6 3 cm.
C. 3 cm.
3 3 cos(5πt +
D. 0 cm.
-----------------------------------Hết -----------------------------
TRƯỜNG PTDTNT TỈNH
ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ - KHỐI 12
π
)(cm) và x2 =
2
Họ tên:........................................................
Lớp:..............
Năm học: 2017-2018
Thời gian: 45 phút
Đề 345
Câu
TL
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu
TL
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
11
12
13
14
15
16
17
Câu 1. Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x 1 = 3 3 cos(5πt +
3 cos(5πt +
π
)(cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng
2
18
19
20
π
)(cm) và x2 = 3
2
A. 6 3 cm.
B. 3 cm.
C. 0 cm.
D. 3 3 cm.
Câu 2. Sóng ngang lan truyền trên dây đàn hồi rất dài: khoảng cách 5 đỉnh sóng liên tiếp là 20 cm. Dây rung với tần số 40
Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s.
B. 1,6 m/s.
C. 1,2 m/s.
D. 1 m/s.
Câu 3. Sóng ngang có đặc điểm
A. chỉ truyền trong chất khí.
B. chỉ truyền trong chất rắn và trên mặt thoáng chất lỏng.
C. truyền được trong chất rắn, lỏng, khí và chân không.
D. chỉ truyền trong chất rắn.
Câu 4. Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hoà, ma sát không đáng kể
A. biến thiên điều hoà theo thời gian.
B. chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
C. không phụ thuộc vào cách kích thích.
D. bằng động năng tại vị trí cân bằng.
Câu 5. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 10 cm. Dao động này có biên độ là
A. 5 cm.
B. 20 cm.
C. 2,5 cm.
D. 10 cm.
Câu 6. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng về vị trí biên là chuyển động
A. chậm dần đều.
B. nhanh dần đều.
C. chậm dần.
D. nhanh dần.
Câu 7. Một vật dao động điều hoà: x = Acos(ωt + φ). Gọi v, a là vận tốc và gia tốc ở thời điểm t. Hệ thức đúng
A.
v2 a2
+
= A2 .
ω2 ω2
B.
v2 a2
+
= A2 .
ω4 ω2
C.
ω 2 a2
+
= A2 .
v2 ω 2
D.
v2 a 2
+
= A2
ω2 ω4
Câu 8. Một người quan sát chiếc phao trên mặt nước thấy nó nhô cao 6 lần trong 15 s. Sóng nước có chu kì là
A. 2,5 s.
B. 3 s.
C. 4 s.
D. 5 s.
Câu 9. Đại lượng đặc trưng vật lý nào của âm gắn liền với độ cao?
A. Mức cường độ âm.
B. Tần số.
C. Đồ thị dao động âm.
D. Âm sắc.
Câu 10. Trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp có bước sóng 2 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có biên độ cực
tiểu là
A. 2 cm.
B. 4 cm.
C. 1 cm.
D. 0,5 cm.
Câu 11. Sợi dây AB căng ngang dài 1 m, đầu B cố định, đầu A gắn với nhánh của âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Trên
dây AB có sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B trên dây có
A. 9 nút, 8 bụng.
B. 3 nút, 2 bụng.
C. 5 nút, 4 bụng.
D. 7 nút, 6 bụng.
Câu 12. Sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng âm trong môi
trường này có giá trị
A. 75 m.
B. 750 m.
C. 7,5 km.
D. 7,5 m.
Câu 13. Sóng dọc là sóng có phương dao động
A. vuông góc với phương truyền sóng.
B. dọc theo phương truyền sóng.
C. nằm ngang theo môi trường.
D. nằm dọc theo môi trường.
Câu 14. Trong dao động tắt dần, cơ năng hoàn toàn biến thành
A. điện năng.
B. nhiệt năng.
C. hoá năng.
D. quang năng.
Câu 15. Chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 8cos(πt - π) cm; t: giây. Gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Quãng đường
chất điểm đi được trong 1/12 s kể từ lúc t = 0 là
A. 4 3 cm.
B. 4 cm.
C. 6 cm.
D. 8 cm.
2
Câu 16. Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, quả cầu khối lượng 0,1 kg, lấy π = 10. Chu kì của con lắc có giá trị
A. 0,20 s.
B. 0,50 s.
C. 0,14 s.
D. 2,0 s.
2
Câu 17. Một vật khối lượng 125 g dao động điều hoà với chu kì 2 s, biên độ 4 cm. Lấy π = 10. Năng lượng dao động của
vật là
A. 0,4 mJ.
B. 0,1 mJ.
C. 4 mJ.
D. 1 mJ.
Câu 18. Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Lấy π2 = 10.
Chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A. 0,5 s.
B. 1 s.
C. 2,2 s.
D. 2 s.
Câu 19. Một chất điểm dao động điều hoà, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Khi chất điểm
A. qua vị trí cân bằng thì gia tốc bằng không, tốc độ cực đại.
B. qua vị trí cân bằng thì tốc độ bằng không, gia tốc cực đại.
C. ở vị trí biên thì li độ cực đại, gia tốc bằng không.
D. ở vị trí biên thì li độ bằng không, gia tốc cực đại.
Câu 20. Ứng dụng của sóng dừng trên dây là xác định
A. tốc độ dao động của dây.
B. tần số dao động của dây.
C. bước sóng trên dây.
D. tốc độ truyền sóng trên dây.
Câu 21. Hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau
A. số nguyên lẻ lần nửa bước sóng.
B. số nguyên lần bước sóng.
C. số nguyên lẻ lần một phần tư bước sóng.
D. số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 22. Một nguồn âm phát ra sóng âm đẳng hướng công suất 20 W. Biết cường độ âm chuẩn là 10 -12 W/m2. Điểm cách
nguồn âm 10 m có mức cường độ âm là
A. 104 dB.
B. 106 dB.
C. 108 dB.
D. 102 dB.
Câu 23. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì 0,3 s tại nơi có gia tốc g = π 2 m/s2. Khi quả cầu
ở vị trí cân bằng thì lò xo có độ dãn là
A. 10 mm.
B. 22 mm.
C. 22,5 mm.
D. 17,5 mm.
Câu 24. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Âm có cường độ 10-7 W/m2 thì mức cường độ âm là
A. 50 dB.
B. 70 dB.
C. 40 dB.
D. 60 dB.
Câu 25. Con lắc lò xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Công thức tính chu kì dao động là
A. 2π
k
.
m
B.
1
2π
m
.
k
C.
1
2π
k
.
m
D. 2π
m
.
k
Câu 26. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 10 cm có phương trình sóng: u 1 = u2 = 2cos20πt (cm), tốc độ truyền sóng là 1
m/s. Phương trình sóng tại điểm M là trung điểm của đoạn S1S2 là
A. u = 4cos(20πt – π) cm.
B. u = 2cos(20πt – π) cm.
C. u = 4cos(20πt – π/2) cm.
D. u = 4cos(20πt + π) cm.
Câu 27. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tại vị trí cân bằng, lò xo dãn 6,25 cm. Lấy g = π2 m/s2.
Chu kì dao động có giá trị là
A. 1,0 s.
B. 0,5 s.
C. 0,25 s
D. 0,4 s.
Câu 28. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn vào lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc dao động điều hòa, mốc thế năng ở vị trí
cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,15 s. Lấy π 2 = 10. Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 360 g.
B. 400 g.
C. 90 g.
D. 40 g.
Câu 29. Một vật dao động điều hoà với chu kì 1,2 s trên quỹ đạo dài 8 cm, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất
để vật đi từ vị trí có li độ – 2 cm đến li độ 4 cm là
A. 0,8 s.
B. 1,2 s.
C. 0,6 s.
D. 0,4 s.
Câu 30. Một chất điểm dao động điều hoà: x = 6cos(πt + π/2) cm; t: giây. Ở thời điểm 1,0 s, chất điểm có li độ và vận tốc lần
lượt là
A. x = 0; v = -6π cm/s.
B. x = -6 cm; v = 0.
C. x = 0; v = 6π cm/s.
D. x = - 6 cm; v = -6π cm/s.
-----------------------------------Hết -----------------------------
TRƯỜNG PTDTNT TỈNH
Họ tên:........................................................
ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ - KHỐI 12
Năm học: 2017-2018
Lớp:..............
Thời gian: 45 phút
Đề 456
Câu
TL
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu
TL
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Lấy π2 = 10.
Chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A. 2 s.
B. 2,2 s.
C. 1 s.
D. 0,5 s.
Câu 2. Chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 8cos(πt - π) cm; t: giây. Gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Quãng đường chất
điểm đi được trong 1/12 s kể từ lúc t = 0 là
A. 4 3 cm.
B. 4 cm.
C. 6 cm.
D. 8 cm.
Câu 3. Một chất điểm dao động điều hoà, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Khi chất điểm
A. qua vị trí cân bằng thì gia tốc bằng không, tốc độ cực đại.
B. ở vị trí biên thì li độ bằng không, gia tốc cực đại.
C. qua vị trí cân bằng thì tốc độ bằng không, gia tốc cực đại.
D. ở vị trí biên thì li độ cực đại, gia tốc bằng không.
Câu 4. Trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp có bước sóng 2 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có biên độ cực
tiểu là
A. 1 cm.
B. 4 cm.
C. 0,5 cm.
D. 2 cm.
Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn vào lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc dao động điều hòa, mốc thế năng ở vị trí
cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,15 s. Lấy π 2 = 10. Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 400 g.
B. 40 g.
C. 360 g.
D. 90 g.
Câu 6. Đại lượng đặc trưng vật lý nào của âm gắn liền với độ cao?
A. Mức cường độ âm.
B. Âm sắc.
C. Tần số.
D. Đồ thị dao động âm.
Câu 7. Một nguồn âm phát ra sóng âm đẳng hướng công suất 20 W. Biết cường độ âm chuẩn là 10 -12 W/m2. Điểm cách
nguồn âm 10 m có mức cường độ âm là
A. 106 dB.
B. 102 dB.
C. 104 dB.
D. 108 dB.
Câu 8. Sợi dây AB căng ngang dài 1 m, đầu B cố định, đầu A gắn với nhánh của âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Trên
dây AB có sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B trên dây có
A. 3 nút, 2 bụng.
B. 9 nút, 8 bụng.
C. 5 nút, 4 bụng.
D. 7 nút, 6 bụng.
Câu 9. Một chất điểm dao động điều hoà: x = 6cos(πt + π/2) cm; t: giây. Ở thời điểm 1,0 s, chất điểm có li độ và vận tốc lần
lượt là
A. x = - 6 cm; v = -6π cm/s.
B. x = -6 cm; v = 0.
C. x = 0; v = 6π cm/s.
D. x = 0; v = -6π cm/s.
Câu 10. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì 0,3 s tại nơi có gia tốc g = π 2 m/s2. Khi quả cầu
ở vị trí cân bằng thì lò xo có độ dãn là
A. 17,5 mm.
B. 10 mm.
C. 22,5 mm.
D. 22 mm.
Câu 11. Sóng dọc là sóng có phương dao động
A. dọc theo phương truyền sóng.
B. vuông góc với phương truyền sóng.
C. nằm ngang theo môi trường.
D. nằm dọc theo môi trường.
Câu 12. Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, quả cầu khối lượng 0,1 kg, lấy π 2 = 10. Chu kì của con lắc có giá trị
A. 0,14 s.
B. 0,20 s.
C. 0,50 s.
D. 2,0 s.
Câu 13. Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hoà, ma sát không đáng kể
A. biến thiên điều hoà theo thời gian.
B. bằng động năng tại vị trí cân bằng.
C. không phụ thuộc vào cách kích thích.
D. chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
Câu 14. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 10 cm có phương trình sóng: u 1 = u2 = 2cos20πt (cm), tốc độ truyền sóng là 1
m/s. Phương trình sóng tại điểm M là trung điểm của đoạn S1S2 là
A. u = 4cos(20πt – π/2) cm.
B. u = 2cos(20πt – π) cm.
C. u = 4cos(20πt – π) cm.
D. u = 4cos(20πt + π) cm.
Câu 15. Một người quan sát chiếc phao trên mặt nước thấy nó nhô cao 6 lần trong 15 s. Sóng nước có chu kì là
A. 3 s.
B. 4 s.
C. 2,5 s.
D. 5 s.
Câu 16. Sóng ngang lan truyền trên dây đàn hồi rất dài: khoảng cách 5 đỉnh sóng liên tiếp là 20 cm. Dây rung với tần số 40
Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1,2 m/s.
B. 2 m/s.
C. 1 m/s.
D. 1,6 m/s.
Câu 17. Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x 1 = 3 3 cos(5πt +
3 3 cos(5πt +
π
)(cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng
2
π
)(cm) và x2 =
2
A. 3 3 cm.
B. 0 cm.
C. 3 cm.
D. 6 3 cm.
Câu 18. Hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau
A. số nguyên lẻ lần một phần tư bước sóng.
B. số nguyên lần nửa bước sóng.
C. số nguyên lẻ lần nửa bước sóng.
D. số nguyên lần bước sóng.
Câu 19. Một vật khối lượng 125 g dao động điều hoà với chu kì 2 s, biên độ 4 cm. Lấy π 2 = 10. Năng lượng dao động của
vật là
A. 1 mJ.
B. 4 mJ.
C. 0,4 mJ.
D. 0,1 mJ.
Câu 20. Sóng ngang có đặc điểm
A. chỉ truyền trong chất khí.
B. truyền được trong chất rắn, lỏng, khí và chân không.
C. chỉ truyền trong chất rắn.
D. chỉ truyền trong chất rắn và trên mặt thoáng chất lỏng.
Câu 21. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tại vị trí cân bằng, lò xo dãn 6,25 cm. Lấy g = π2 m/s2.
Chu kì dao động có giá trị là
A. 0,4 s.
B. 0,5 s.
C. 0,25 s
D. 1,0 s.
Câu 22. Ứng dụng của sóng dừng trên dây là xác định
A. bước sóng trên dây.
B. tần số dao động của dây.
C. tốc độ truyền sóng trên dây.
D. tốc độ dao động của dây.
Câu 23. Một vật dao động điều hoà với chu kì 1,2 s trên quỹ đạo dài 8 cm, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất
để vật đi từ vị trí có li độ – 2 cm đến li độ 4 cm là
A. 0,4 s.
B. 0,6 s.
C. 1,2 s.
D. 0,8 s.
Câu 24. Sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng âm trong môi
trường này có giá trị
A. 7,5 km.
B. 75 m.
C. 750 m.
D. 7,5 m.
Câu 25. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 10 cm. Dao động này có biên độ là
A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 5 cm.
D. 2,5 cm.
Câu 26. Trong dao động tắt dần, cơ năng hoàn toàn biến thành
A. hoá năng.
B. quang năng.
C. nhiệt năng.
D. điện năng.
Câu 27. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Âm có cường độ 10-7 W/m2 thì mức cường độ âm là
A. 70 dB.
B. 50 dB.
C. 60 dB.
D. 40 dB.
Câu 28. Một vật dao động điều hoà: x = Acos(ωt + φ). Gọi v, a là vận tốc và gia tốc ở thời điểm t. Hệ thức đúng
A.
ω 2 a2
+
= A2 .
v2 ω 2
B.
1
2π
B.
v2 a2
+
= A2 .
ω2 ω2
C.
v2 a2
+
= A2 .
ω4 ω2
1
2π
C. 2π
D.
v2 a 2
+
= A2
ω2 ω4
Câu 29. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng về vị trí biên là chuyển động
A. chậm dần.
B. nhanh dần.
C. chậm dần đều.
D. nhanh dần đều.
Câu 30. Con lắc lò xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Công thức tính chu kì dao động là
A.
m
.
k
k
.
m
k
.
m
-----------------------------------Hết -----------------------------
D. 2π
m
.
k
Đề 1
1. C
2. D
3. C
4. C
5. A
6. D
7. C
8. D
9. B
10. D
11. B
12. C
13. B
14. A
15. B
16. A
17. A
18. B
19. A
20. D
21. D
22. B
23. C
24. D
25. C
26. B
27. A
28. A
29. A
30. C
Đề123
Đề234
Đề345
Đề456
Đề 2
1. B
2. D
3. B
4. B
5. D
6. B
7. B
8. A
9. A
10. D
11. B
12. D
13. D
14. C
15. B
16. C
17. B
18. C
19. D
20. B
21. C
22. A
23. A
24. A
25. C
26. A
27. A
28. C
29. D
30. B
C
D
B
C
A
A
A
B
D
B
D
A
A
D
B
C
Đề 3
1. A
2. A
3. B
4. D
5. A
6. C
7. D
8. B
9. B
10. C
11. C
12. D
13. B
14. B
15. B
16. A
17. D
18. D
19. A
20. D
21. A
22. D
23. C
24. A
25. D
26. A
27. B
28. A
29. C
30. C
Đề 4
1. A
2. B
3. A
4. A
5. C
6. C
7. B
8. C
9. C
10. C
11. A
12. B
13. B
14. C
15. A
16. B
17. D
18. C
19. A
20. D
21. B
22. C
23. B
24. D
25. C
26. C
27. B
28. D
29. A
30. D
C
C
B
A
B
C
A
B
A
C
D
C
A
D
C
C
C
D
B
A
D
A
A
D
D
B
B
A
C
A
C
C
C
A
B
A
D
B
B
B
D
A
A
C
B
A
C
D
B
A
A
D
B
C
C
A
D
C
D
B
C
C
C
D
B
C
B
A
B
A
A
B
A
D
B
D
D
C
B
C
B
C
D
B
C
D
B
B
B
A
D
D
A
D
A
B
B
C
A
B
D
C
A
D