Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Hoạt động xuất nhập khẩu của nghệ an những năm đầu thế kỷ XXI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.44 KB, 63 trang )

Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

Trờng đại học vinh
Khoa địa lý
-------***-------

trần thị thay

hoạt động xuất nhập khẩu của Nghệ An
những năm đầu thế kỷ XXI

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành: địa lý kinh tế - xà hội

Vinh - 2009

Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

Khóa luận tốt nghiệp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

Trờng đại học vinh
Khoa địa lý
-------***-------

hoạt động xuất nhập khẩu của Nghệ An
những năm đầu thế kỷ XXI


Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: địa lý kinh tế - xà hội

Giáo viên hớng dẫn: GVC-ThS. Hồ thị thanh vân
Sinh viên thực hiện:

trần thị thay

Vinh - 2009

Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

2

Khóa luận tốt nghiệp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

Lời cảm ơn
Khoá luận này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của ban
chủ nhiệm khoa và các thầy giáo, cô giáo trong khoa Địa lý.
Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Giảng viên
chính- Thạc sỹ Hồ Thị Thanh Vân đà tận tình giảng dạy và hớng dẫn tôi
trong quá trình thực hiện khoá luận này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong khoa Địa
lý, Cục thống kê, Sở kế hoạch và đầu t, Sở thơng mại, Cục hải quan của
tỉnh Nghệ An đà tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành khoá
luận.
Trong thời gian làm khoá luận tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ quý báu

của thạc sỹ Nguyễn thị Trang Thanh, thạc sỹ Trần Đình Du cùng các thầy
cô giáo trong tổ kinh tế của khoa Địa lý.
Xin dành mọi tình cảm thân thơng nhất cho gia đình và bạn bènhững ngời luôn động viên và quan tâm tôi trong quá trình học tập và
hoàn thành khoá luận.
Là một sinh viên bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa
học, tôi không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhận
đợc sự góp ý từ các thầy cô giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Vinh, tháng 05 năm 2009
Sinh viên
Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

3

Khóa luận tốt nghiệp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

Trần Thị Thay

Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

4

Khóa luận tốt nghiệp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Kết
quả nghiên cứu trong đề tài cha đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.

Vinh, tháng 5 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thay

Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

Khãa luËn tèt nghiÖp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

Danh mục viết tắt

XNK

: Xuất nhập khẩu

XK

: Xuất khẩu

NK

: Nhập khẩu


CN

: Công nghiệp

Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

Khóa luận tốt nghiệp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

mục lục
A. PHầN mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................2
4. Quan điểm nghiên cứu.............................................................................2
5. Phơng pháp nghiên cứu............................................................................3
6. Đối tợng nghiên cứu.................................................................................3
7. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu...................................................................3
8. Điểm mới của đề tài.................................................................................4
9. Lịch sử nghiên cứu...................................................................................4
10. Bố cục đề tài..........................................................................................5
B. phần nội dung
Chơng 1: cơ sở lý luận.......................................................................6
1.1. Một số khái niệm.................................................................................6
1.1.1. Hàng hoá xuất khẩu...........................................................................6
1.1.2. Hàng hoá nhập khẩu...........................................................................6
1.1.3. Trị giá xuất khẩu hàng hoá.................................................................7

1.1.4. Trị giá nhập khẩu hàng hoá...............................................................7
1.1.5. Cán cân thơng mại hàng hoá.............................................................7
1.2. vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá...............................7
1.2.1. Hoạt động kinh tế xuất khẩu phát huy đợc lợi thế của đất nớc..................8
1.2.2. Hoạt ®éng kinh tÕ xt nhËp khÈu ®ãng gãp vµo chun dịch cơ cấu
kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển......................................................9
1.2.3. Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu có vai trò tác động kích thích đổi
mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất và quản lý sản xuất.......................9
1.2.4. Hoạt động kinh tÕ xt khÈu t¹o ngn vèn, ngo¹i tƯ cho sự phát triển
đất nớc.......................................................................................................10
1.2.5. Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu có tác động tích cực đến việc giải
quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân..............................10
1.2.6. Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu là cơ sở ®Ĩ më réng thóc ®Èy quan hƯ
kinh tÕ ®èi ngo¹i của nớc ta, tăng cờng tính cạnh tranh và hội nhập với thế giới
.............................................................................................................................11

Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

Khóa luận tèt nghiÖp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

1.3. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập khẩu.....................11
1.3.1. Nhóm nhân tố trong nớc..................................................................11
1.3.2. Nhóm nhân tố ngoài nớc..................................................................13
Chơng 2: Một số vấn đề về hoạt động xuất nhập khẩu
của tỉnh Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI...............15
2.1. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu
Nghệ An....................................................................................................15

2.1.1. Nhóm nhân tố trong nớc...................................................................15
2.1.2. Nhóm nhân tố ngoài nớc..................................................................19
2.2. Một số vấn đề về hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh Nghệ An những
năm đầu thế kỷ XXI........................................................................................19
2.2.1. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu......................................................20
2.2.2. Tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu....................................................22
2.2.3. Cán cân xuất nhập khẩu hàng hoá....................................................23
2.2.4. Cơ cấu xuất nhập khẩu.............................................................................24
2.2.5. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu....................................................26
2.2.6. Thị trờng.........................................................................................45
2.3. Thực trạng và nguyên nhân......................................................................51
2.3.1. Đánh giá tổng quát....................................................................................51
2.3.2. Nguyên nhân.............................................................................................53
Chơng 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hoá ở Nghệ An..................................................57
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp.....................................................................57
3.1.1. Định hớng hoạt ®éng xt nhËp khÈu cđa NghƯ An trong thêi gian
tíi..............................................................................................................57
3.1.1.1. Về hoạt động xuất khẩu...............................................................57
3.1.1.2. Về hoạt động nhập khẩu...............................................................58
3.1.2. Thực trạng và tiềm năng xuất khẩu, nhập khẩu Nghệ An................59
3.1.2.1. Thực trạng xuất nhập khẩu của Nghệ An (đà nêu ở phần 2.2)........59
3.1.2.2. Tiềm năng Nghệ An......................................................................59

Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

Khóa luận tốt nghiệp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI


3.2. Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất nhập khẩu ở Nghệ An trong
những năm tới..........................................................................................60
3.2.1. Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu.................................60
3.2.2. Nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp...............61
3.2.3. Tạo lập và mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu...............................62
3.2.4. Tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại...................................63
3.2.5. Đào tạo nguồn nhân lực...................................................................64
C. kết luận và kiến nghị
Kết luận.....................................................................................................65
Kiến nghị ..................................................................................................66
Tài liệu tham khảo

Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

Khóa luËn tèt nghiÖp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

A. phần mở đầu
1. lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu giữ vai
trò quan trọng ®èi víi tõng qc gia. Ho¹t ®éng kinh tÕ xt nhập khẩu là
cầu nối giữa sản với sản xuất, giữa sản xuất với tiêu dùng, có vai trò điều
tiết sản xuất, thúc đẩy quá trình phân công lao động theo lÃnh thổ. Nó tạo
điều kiện phát huy lợi thế của từng nớc trên trờng quốc tế, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế trong nớc. Nh vậy, hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu là vấn đề
có ý nghĩa quyết định tới sự thành công của công cuộc xây dựng và phát
triển ®Êt níc, lµ ®éng lùc to lín thóc ®Èy sù ph¸t triĨn nhanh chãng nỊn kinh

tÕ cđa mét vïng, mét quốc gia. Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu ngày càng
trở nên quan trọng đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập với nền kinh
tế thế giới.
Đối với Nghệ An, hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu có vai trò quan
trọng, tác động mạnh mẽ đến quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá của
tỉnh. Trong công cuc i mới nền kinh tế tập trung bao cấp bước sang nền
kinh tế thị trường cã sự điều tiết, quản lý của nhà nước, cïng với sự hội
nhập quốc tế nhằm thu hót vốn đầu tư, kü thuật, c«ng nghệ và kinh nghiệm
quản lý mới, Việt Nam nãi chung vµ NghƯ An nói riêng à t c nhng
thnh tu áng k, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại. Chính vì vậy,
đánh giá thực trạng hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An, từ đó
đa ra những vấn đề cần phải giải quyết để thúc đẩy sự phát triển của hoạt
động kinh tế xuất nhập khẩu trong những năm tiếp theo thực sự là một việc
cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn, góp phần vào sự phát
triển kinh tế của tỉnh nhà.
Hoạt ®éng kinh tÕ xt nhËp khÈu lµ mét vÊn ®Ị hết sức phức tạp và là
một vấn đề đang còn rất mới, cha đợc ai nghiên cứu cụ thể. góp phn
nhỏ bé của mình vào sự phát triển kinh kế địa phơng, tôi la chọn đề tài:
Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

10

Khóa luận tốt nghiệp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế
kỷ XXI để nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp này.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Đề tài vận dụng những kiến thức đà học nhằm nghiên cứu địa lý
kinh tế địa phơng.
- Phân tích thực trạng hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu và đề ra một
số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu tỉnh Nghệ An dới
góc nhìn địa lý.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá vai trò của hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu hàng hoá của
Việt Nam trong sự phát triển kinh tế
- Phân tích thực trạng hoạt ®éng kinh tÕ xt nhËp khÈu cđa NghƯ An trong
giai đoạn 2000-2007.
- Đề xuất các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của
Nghệ An trong những năm tới dới góc độ kinh tế.
4. Các quan điểm nghiên cứu
- Quan điểm lÃnh thổ: Trên cơ sở phân tích, nghiên cứu các hiện tợng,
sự kiện xẩy ra trên lÃnh thổ để tìm ra sự khác biệt của lÃnh thổ nghiên cứu.
- Quan điểm hệ thống: Hoạt động kinh tÕ xuÊt nhËp khÈu lµ mét
ngµnh kinh tÕ n»m trong hƯ thèng khu vùc kinh tÕ dÞch vơ cđa nỊn kinh tÕ,
cã quan hƯ mËt thiÕt víi c¸c khu vực kinh tế khác: nông-lâm-ng, công
nghiệp và xây dựng.
Trên quan điểm này đề tài nghiên cứu hoạt động kinh tế xt nhËp
khÈu cđa NghƯ An trong mèi quan hƯ víi các ngành kinh tế khác cũng nh
với hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của cả nớc.

Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

11

Khóa luận tốt nghiệp



Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

- Quan điểm tổng hợp: Nghiên cứu các nhân tố tự nhiên và kinh tế xÃ
hội ảnh hởng đến hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu
- Quan điển lịch sử-viễn cảnh: Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu có
lịch sử phát triển từ lâu và có các sản phẩm có tính truyền thống, dự báo các
sản phẩm mới có thể mạng lại hiệu quả kinh tế.
5. Các phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp thực địa thu thập tài liệu: Hoạt động xuất nhập khẩu là
một vấn đế rất rộng và phức tạp. Vì vậy tài liệu phải đợc thu thập từ rất
nhiều nguồn khác nhau và trên cơ sở đó lựa chọn tài liệu đà thu thập đợc
theo yêu cầu nghiên cứu của đề tài.
- Phơng pháp thống kê, xử lí số liệu trong phòng: Đợc sử dụng để tính
toán cân đối các bảng biểu, sử lí số liệu thu thập để thấy đợc tỉ trọng đóng
góp của các ngành kinh tế Nghệ An qua các thời kì, từ đó đánh giá đợc quá
trình hoạt động xuất nhập khẩu từ năm 2000-2007.
- Phơng pháp bản đồ- biểu đồ: Đề tài đà xây dựng 5 biểu đồ, 15 bảng
số liệu.
6. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu những vấn đề về hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu
của Nghệ An và đa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh tế xuất
nhập khẩu của tỉnh.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Do nguồn tài liệu và thời gian thực hiện đề tài có hạn cũng nh các yếu
tố khách quan khác, nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu giới hạn ë mét sè
néi dung sau:
- VÒ néi dung: tËp trung phân tích các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động
kinh tÕ xt nhËp khÈu cđa NghƯ An, ph©n tÝch thùc trạng hoạt động kinh tế

Trần Thị Thay . K46A-Địa lý


12

Khóa luËn tèt nghiÖp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

xuất nhập khẩu ở Nghệ An và đề ra một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động
kinh tế xuất nhập khẩu ở Nghệ An trong thời gian tới.
- Về lÃnh thổ: Địa bàn nghiên cứu: Tỉnh Nghệ An
- Về thời gian: đề tài tập trung phân tích số liệu từ năm 2000 đến năm
2007.
8. Những vấn đề mới của đề tài
- Đánh giá vai trò của hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu hàng hoá
của Việt Nam trong sự phát triển kinh tế
- Phân tích thực trạng hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An
trong giai đoạn 2000-2007.
- Xây dựng một số biểu ®å vỊ ho¹t ®éng xt nhËp khÈu cđa NghƯ An
.
- Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất nhập khẩu ở Nghệ An trong những
năm tới
9. Lịch sử nghiên cứu
Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu phù hợp với yêu cầu và bớc đi
trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới, là một
trong những nội dung cơ bản của đờng lối đổi mới nền kinh tế đất nớc. Vì
vậy hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu là một vấn đề đợc nhiều nớc quan tâm
từ lâu. ở nớc ta, đây vốn là một vấn đế đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu
của nhiều nhà khoa học, nhà quản lí cả trên hai lĩnh vực lí luận và thực tiễn,
riêng tỉnh Nghệ An đà có những công trình nghiên cứu của ngành Thơng

mại.
- Quy hoạch tổng thể phát triển thơng mại Nghệ an Đến năm 2010
- Đề án về cơ chế chính sách khuyến khích phát triển xuất khẩu trên
địa bàn Nghệ an.

Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

13

Khóa luận tốt nghiệp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

- Đề án chiến lợc phát triển xuất khẩu đến năm 2010.
- Đề án chơng tr×nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa NghƯ an đến năm
2010.
- Đề án Chơng trình XTTM trọng điểm Nghệ An đến năm 2010,
định hớng đến 2015.
10. Bố cục khoá luận
A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận
Chơng 2: Một số vấn đề về hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh Nghệ An
những năm đầu thế kỷ XXI
Chơng 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá ở
Nghệ An
C. Phần kết luận
D. Tài liệu tham khảo


Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

14

Khóa luËn tèt nghiÖp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

B. phần nội dung
Chơng 1: cơ sở lý luận
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Hàng hoá xuất khẩu
Hàng hoá xuất khẩu là hàng hoá có xuất xứ trong nớc và hàng tái xuất
đợc đa ra nớc ngoài, đa vào kho ngoại quan hoặc đa vào khu mậu dịch tự do
làm giảm nguồn vật chất trong nớc, trong đó:
- Hàng hoá có xuất xứ trong nớc là hàng hoá đợc khai thác, sản xuất,
chế biến trong nớc theo qui tắc xuất xứ của Việt Nam, kể cả sản phẩm hoàn
trả cho nớc ngoài sau khi gia công trong nớc.
- Hàng hoá tái xuất là những hàng hoá đà nhập khẩu, sau đó lại xuất
khẩu nguyên dạng hoặc chỉ sơ chế, bảo quản, đóng gói lại, không làm thay
đổi tính chất cơ bản của những hàng hoá đó.
1.1.2. Hàng hoá nhập khẩu.
Hàng hoá nhập khẩu là hàng hoá nớc ngoài và hàng tái nhập đợc đa từ
nớc ngoài, từ kho ngoại quan hoặc đa từ khu vực tự do vào trong nớc, làm
tăng nguồn vật chất trong nớc, trong đó:
- Hàng hoá nớc ngoài là những hàng hoá có xuất xứ nớc ngoài, kể cả
sản phẩm đợc hoàn trả sau khi gia công ở nớc ngoài.
- Hàng hoá tái nhập là những hàng hoá đà xuất khẩu ra nớc ngoài, sau
đó đợc nhập khẩu trở lại nguyên dạng hoặc chỉ qua sơ chế, bảo quản, đóng

gói lại, tính chất cơ bản của hàng hoá không thay đổi.
1.1.3. Trị giá xuất khẩu hàng hoá

Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

15

Khóa luËn tèt nghiÖp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

Trị giá xuất khẩu hàng hoá là toàn bộ giá trị hàng hoá đa ra khỏi lÃnh
thổ Việt Nam làm giảm nguồn của cải vật chất của Việt Nam trong một thời
kỳ nhất định. Trị giá xuất khẩu đợc tính theo giá FOB. Giá FOB (Free One
Boad) là giá giao hàng tại biên giới nớc xuất khẩu, bao gồm giá của bản
thân hàng hoá, chi phí đa hàng đến địa điểm xuất khẩu và chi phí bốc hàng
lên phơng tiện chuyên chở, bảo hiểm và chi phí vận chuyển hàng hoá tới địa
điểm.
1.1.4. Trị giá nhập khẩu hàng hoá
Trị giá nhập khẩu hàng hoá là toàn bộ giá trị hàng hoá đa vào lÃnh thổ
Việt Nam làm tăng nguồn của cải vật chất của Việt Nam trong một thời kỳ
nhất định. Trị giá nhập khẩu đợc tính theo giá CIF. Giá CIF (Charge
Insurance Freight) là giá giao hàng tại biên giới nớc nhập khẩu, bao gồm
giá của bản thân hàng hoá, chi phí bảo hiểm và chi phí vận chuyển hàng hoá
tới địa điểm nhập khẩu nhng không bao gồm chi phí dỡ hàng từ phơng tiện
chuyên chở
1.1.5. Cán cân thơng mại hàng hoá
Cán cân thơng mại hàng hoá là mức chênh lệch giữa trị giá xuất khẩu
hàng hoá và trị giá nhập khẩu hàng ho¸ cđa ViƯt Nam víi c¸c níc trong mét

thêi kú nhất định. Trong cán cân thơng mại hàng hoá, trị giá xuất khẩu đợc
tính theo giá FOB, trị giá nhập khẩu đợc tính theo giá CIF.
Khi trị giá xuất khẩu lớn hơn trị giá nhập khẩu thì cán cân thơng mại dơng (+) hay còn gọi là xuất siêu, khi trị giá nhập khẩu lớn hơn trị giá xuất khẩu
thì cán cân thơng mại âm (-) hay còn gọi là nhập siêu.
1.2. vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá
Trong đời sống và sản xuất, con ngời có nhu cầu trao đổi với nhau về
hàng hoá và dịch vụ trên cơ sở tự nguyện, thoả thuận về giá cả mà hai bên
đều thấy có lợi. Sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ diễn ra giữa cá nhân với cá
nhân, giữa cá nhân với tập thể, giữa tập thể với tập thể và giữa quốc gia này
Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

16

Khóa luận tốt nghiệp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

với quốc gia khác, từ ®ã xt hiƯn ho¹t ®éng kinh tÕ xt nhËp khÈu. Hoạt
động xuất nhập khẩu có nguồn gốc từ nền sản xuất hàng hoá, phát triển
đồng thời với sự phát triển của phân công lao động xà hội và sự tập trung
sản xuất trên quy mô lớn. Trong thời đại ngày nay, hoạt động kinh tế xuất
nhập khẩu phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết và thể hiện rõ xu thế khu vực
hoá, toàn cầu hoá. Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu với vai trò đặc biệt của
nó có thể làm cho mọi thứ hàng hoá ở khắp mọi nơi trên thế giới đến đợc
tay ngời tiêu dùng.
Xuất nhập khÈu lµ mét ngµnh kinh tÕ quan träng, cã ý nghĩa quyết định
đến sự thành công của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt
Nam. Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng mở rộng quan hệ đối ngoại và kinh tế
đối ngoại đặc biệt hớng mạnh vào sản xuất hàng hoá xuất nhập khẩu là một

chủ trơng đúng đắn và phù hợp với quy luật kinh tế khách quan
Với đặc điểm nền kinh tế Việt Nam, hoạt động xuất nhập khẩu có vai
trò rất lớn:
1.2.1. Hoạt động kinh tế xuất khẩu phát huy đợc lợi thế của đất nớc
Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu mà hình thành các lợi thế then chốt
đối với từng quốc gia để từ đó nhà nớc có các chiến lợc kế hoạch phát triển
đúng đắn để phát huy tối đa lợi thế của nớc mình. Đối với nớc ta lợi thế đó là vị
trí địa lý thuận tiện, tài nguyên phong phú với tiềm năng lớn, nguồn nhân lực
dồi dào, tình hình chính trị ổn định, tốc độ phát triển kinh tế cao. Xuất khẩu
tăng đà tạo nguồn vốn quan trọng để nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên
nhiên vật liệu và hàng tiêu dùng phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Nhìn
chung ngoại tệ có đợc từ xuất khẩu đà đáp ứng đợc trên 80% hàng hoá nhập
khẩu. Nhập khẩu tăng tạo cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, hoàn chỉnh sản xuất
ra nhiều t liệu tiêu dùng và t liệu sản xuất phục vụ nhân dân, hạn chế nhập khẩu
những hàng hoá mà trong nớc có thể sản xuất đợc. Thông qua hoạt động xuất
nhập khẩu hình thành các ngành chuyên môn hoá, các vùng chuyên môn hoá
dựa trên các lợi thế tơng đối của từng quốc gia.
Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

17

Khóa luận tốt nghiệp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

1.2.2. Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đà và đang thay đổi vô cùng
mạnh mẽ, đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ

hiện đại và ngợc lại cơ cấu kinh tế cũng có sự tác động mạnh mẽ đến cơ sở vật
chất kỹ thuật của nền kinh tế. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì hoạt động xuất
nhập khẩu luôn giữ vị trí then chốt, đặc biệt làm tăng tỉ trọng GDP của ngành
công nghiệp xây dựng và dịch vụ. Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu góp phần
thúc đẩy quá trình phân công lao động ngày càng sâu sắc trên phạm vi toàn thế
giới, làm biến mất một số ngành nghề không có chỗ đứng trên thị trờng thế giới
để chuyển sang những ngành nghề, lĩnh vực có lợi thế hơn. Vì vậy, xuất nhập
khẩu có tác động mạnh mẽ đến cơ cấu lao động và cơ cấu GDP của từng quốc
gia.
1.2.3. Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu có vai trò tác động kích thích
đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất và quản lý sản xuất
Xuất nhập khẩu là hoạt động hớng ra thị trờng thế giới với mức độ cạnh
tranh của nó là hết sức khốc liệt, do đó hàng hoá tồn tại và đứng vững trên thị
trờng cần phải có chất lợng cao, giá cả hợp lý, đợc kiểm tra, kiểm định hết sức
chặt chẽ, không ngừng đổi mới chủng loại mẫu mÃ. Việc nhập khẩu máy móc
thiết bị đà góp phần đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất, các sản phẩm
có sức cạnh tranh, trình độ sản xuất và năng suất lao động đợc nâng cao. Đồng
thời do hớng vào thị trờng quốc tế, sản xuất kinh doanh theo tiêu chuẩn quốc tế
đà nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc, do đó yêu
cầu các doanh nghiệp phải không ngừng tìm tòi, cải tiến, đổi mới công nghệ,
nâng cao trình độ quản lý phù hợp với yêu cầu kinh doanh quèc tÕ.
Kinh doanh xuÊt nhËp khÈu ph¸t huy cao độ tính năng động sáng tạo của
cán bộ quản lý, bắt buộc họ phải luôn tìm tòi, không ngừng học hỏi để tìm ra bớc đi thích hợp trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt trên thơng trờng.

Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

18

Khóa luận tốt nghiệp



Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

1.2.4. Hoạt động kinh tế xuất khẩu tạo nguồn vốn, ngoại tệ cho sự phát
triển đất nớc
Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất
phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nh đà phân tích ở phần
trên, trong thơng mại quốc tế đồng tiền thanh toán thông thờng là một số ngoại
tệ mạnh. Đối với những nớc kinh tế lạc hậu nh nớc ta khi mà dự trữ ngoại tệ
thấp, thị trờng tài chính đang còn ở giai đoạn sơ khai thì nhập khẩu tất phải phụ
thuộc chặt chẽ và đợc quyết định bởi kim ngạch xuất khẩu. Xuất khẩu nớc ta
hiện nay (năm 2007) thu đợc là 111,2 tỉ USD, chiếm 0.16% GDP của cả nớc.
1.2.5. Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu có tác động tích cực đến việc
giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá phát triển thu hút các nhà đầu t, tạo thêm
việc làm tăng thu nhập cho lao động, nhất là trong các ngành nông nghiệp, công
nghiệp chế biến nông lâm hải sản, công nghiệp dệp-may, da giày, tiểu thủ công
nghiệp, công nghiệp khai thác tài nguyên... Một số ngành có sản phẩm xuất
khẩu đà giải quyết đợc phần nào việc làm trong sản xuất nông nghiệp với lực lợng lao động trình độ tay nghề thấp, mang nặng tính thủ công và có tính thời vụ
cao, giải quyết đợc vấn đề xoá đói giảm nghèo nh hàng nông sản, đồ thủ công
mĩ nghệ...góp phần cải thiện đời sống nhân dân.
1.2.6. Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu là cơ sở để mở rộng thúc đẩy
quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta, tăng cờng tính cạnh tranh
và hội nhập với thế giới
Đẩy mạnh xuất nhập khẩu không chØ më réng c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ
qc tÕ đơn thuần nh tín dụng, thanh toán giao dịch đàm phán , trao đổi hàng
hoá, đầu t và phát triển, vận tải bảo hiểm... Mà còn mở rộng các quan hệ chính
trị, văn hoá, pháp luật... góp phần nâng cao vị thế Việt Nam trên trờng quốc tế.
Thông qua xuất nhập khẩu mà sản phẩm của doanh nghiệp không bị giới
hạn về phạm vi địa lý trong một quốc gia có khả năng xuất hiện bất kỳ nơi nào

Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

19

Khóa luận tốt nghiệp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

trên thế giới miễn là ngời tiêu dùng có thể chấp nhận đợc. Vì vậy xuất nhập
khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự
cấp tự túc để tạo thành thể thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân.
1.3. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập
khẩu
Hoạt động xuất nhập khẩu bị chi phối và tác động của nhiều nhân tố
khác nhau. Chúng ta có thể phân thành 2 loại nhân tố chính: nhân tố trong
nớc và nhân tố ngoài nớc.
1.3.1. Nhóm nhân tố bên trong
Các nhân tố sau đây có thể ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu:
- Những quy định trong pháp luật và các chính sách kinh tế của nhà
nớc. Những quy định của nhà nớc về số lợng hay giá trị của một số mặt
hàng đợc phép xuất nhập khẩu, các công cụ thuế quan, hàng rào thuế quan,
các chính sách kinh tế phát triển thơng mại, các đề án quy hoạch phát triển
xuất nhập khẩu, cụ thể hóa các nghị quyết của Đảng để thúc đẩy hoạt động
kinh tế xuất nhập khẩu. Hiện nay, cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của Nhà
nớc đang đổi mới theo hớng: mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu
cho các thơng nhân, giảm dần hàng rào phi thuế quan, hạn chế cơ chế xin
cho, giảm bớt sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Chính phủ cũng đà dành sự quan tâm đặc biệt đến công tác
xuất khẩu thông qua các chơng trình hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, trợ cấp, trợ

giá, ban hành các chính sách hỗ trợ hoạt động xúc tiến thơng mại và thởng
khuyến khích xuất khẩu
- Các tài nguyên thiên nhiên có khả năng xuất khẩu: Một số tài
nguyên thiên nhiên còn là hàng hoá xuất khẩu nh khoáng sản (dầu mỏ, than,
thiếc, đá (đá hoa, đá phiến), gỗ (gỗ tròn, gỗ dăm)..., những tài nguyên này là
một mặt hàng khá lớn nhng nó lại phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và điều
kiện tự nhiên của từng quốc gia. Có những quốc gia tài nguyên phong phú
Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

20

Khóa luËn tèt nghiÖp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

nhng do trình độ khoa học kĩ thuật kém phát triển nên khả năng khai thác
kém nhng có những nớc thì ngợc lại.
- Tình hình s¶n xt trong níc híng vỊ xt khÈu: Trong s¶n xuất
nông nghiệp có rất nhiều sản phẩm xuất khẩu nh các loại cây trồng vật nuôi,
các các sản phẩm từ trồng trọt và chăn nuôi nh lúa, sắn, các sản phẩm từ các
cây công nghiệp, thuỷ hải sản, các loại thịt, sữa...ngành công nghiệp chế
biến nh chế biến lơng thực thực thực phẩm, chế biến thuỷ hải sản...ngành
tiểu thủ công nghiệp là nơi cung cấp các sản phẩm nh hàng thủ công mỹ
nghệ, một số các sản phẩm truyền thống cho hoạt động xuất khẩu. Sản xuất
trong nớc là nhân tố quyết định đến lợng cung và cầu của hàng xuất nhập
khẩu, nếu nó phát triển thì khả năng cung ứng hàng xuất nhập khẩu sẽ tăng
sẽ thuận lợi trong công tác thu mua tạo nguồn và ngợc lại nếu nó chậm phát
triển thì khả năng cung ứng hàng xuất nhập khẩu sẽ giảm.
- Điều kiện cơ sở hạ tầng đờng sá, phơng tiện vận tải. Cơ sở hạ tầng

và phơng tiện vận tải phục vụ cho xuất nhập khẩu bao gồm hệ thống đờng
xá, hệ thống điện nớc, các trung tâm thơng mại, hệ thống sân bay, các cảng
biển và cảng ngoại quan... các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động mua bán
trao đổi hàng hoá quốc tế có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập
khẩu nh:
+ Hệ thống giao thông đặc biệt là cảng biển: nếu hệ thống này đợc
trang bị hiện đại sẽ cho phÐp gi¶m bít thêi gian bèc dì, thđ tơc giao nhận
cũng nh đảm bảo an toàn cho hàng hoá đợc mua bán.
+ Hệ thống Ngân hàng: Hệ thống ngân hàng càng phát triển thì các
dịch vụ của nó càng thuận tiƯn cho viƯc thanh to¸n qc tÕ cịng nh trong
huy động vốn.
+ Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lợng: Cho phép các hoạt động
mua bán hàng hoá quốc tế đợc thực hiện một cách an toàn hơn đồng thời
giảm bớt đợc rủi ro cũng nh mức độ thiệt hại có thể xảy ra cho các nhà kinh
doanh trong buôn bán thơng mại quốc tế.
Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

21

Khóa luËn tèt nghiÖp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

- Thị trờng: Bất kì một quốc gia nào khi xuất nhập khẩu một sản
phẩm nào cung đều quan tâm đến vấn đề chất lợng và giá thành của sản
phẩm. Sự thay đổi lên xuống của giá cả sẽ làm ảnh hởng tới khả năng tiêu
thụ hàng xuất nhập khẩu. Khi giá cả hàng nhập khẩu mà tăng lên thì nhu
cầu tiêu thụ hàng nhập khẩu sẽ có xu hớng giảm xuống, ngời tiêu dùng sẽ
chuyển hớng sang tiêu dùng các loại hàng hoá cùng loại hay tơng tự trong

nớc khi đó nó sẽ ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu hàng hoá của doanh
nghiệp, chỉ trừ những hàng hoá nhập khẩu mà thị trờng trong nớc không có
khả năng cung cấp thì khi đó giá cả sẽ biến động theo thị trờng. Hoạt đông
kinh tế xuất nhập khẩu ảnh hởng bởi tính đa dạng về mẫu mÃ, sự độc đáo,
mới lạ của hàng hoá, hình thức bao bì, sự nổi tiếng của thơng hiệu hàng hoá
nhập khẩu. Thế giới ngày càng phát triển, thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng
ngày càng yêu cầu cao lên. Để đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng thì ngoài
các yêu cầu cơ bản cần thiết ra hàng hóa nhập khẩu phải có tính đa dạng về
mẫu mà và sự độc đáo, mới lạ, đa dạng của hàng hóa kích thích thị hiếu ngời tiêu dùng đến với những sản phẩm đó.
1.3.2. Nhóm nhân tố bên ngoài
- Những quy định về pháp luật và các chính sách kinh tế của các nớc
nhập khẩu nh vấn đề hàng rào th quan cđa tõng níc, chÝnh s¸ch nhËp
khÈu, tØ gi¸ hối đoái...
- Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài: Việc tiếp cận các nghiên cứu thị trờng nớc ngoài là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu. Nhu
cầu này chịu sự áp đặt của những chính sách về nhập khẩu hay các biện
pháp về bảo hộ mậu dịch với từng nớc. Những nhân tố nh thị hiếu của ngời
tiêu dùng của nớc nhập khẩu cũng ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động xuất
khẩu. Mỗi một quốc gia có những phong tục tập quán riêng, có những
phong cách sống khác nhau nên nó có thể kích thích mặt hàng này phát
triển nhng cũng có thể hạn chế các mặt hàng khác.

Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

22

Khóa luận tốt nghiÖp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI


- Ngoài ra, hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu còn phụ thuộc vào tình
hình kinh tế khu vực, những biến động về chính trị... Tuỳ theo tính chất và
mức độ biến động mà chiều hớng xuất nhập khẩu sẽ tăng hay giảm.

Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

23

Khóa luận tốt nghiệp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

Chơng 2: Một số vấn ®Ị vỊ ho¹t ®éng xt nhËp khÈu
cđa tØnh NghƯ An những năm đầu thế kỷ XXI

2.1. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh tế
xuất nhập khẩu nghệ an
2.1.1. Nhóm nhân tố bên trong
- Hệ thống cơ chế chính sách của tỉnh: Hệ thống cơ chế chính sách
xây dựng và phát triển thơng mại trên địa bàn tỉnh tơng đối đầy đủ, đồng bộ
là động lực thúc đẩy mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh tế xuất
nhập khẩu của Nghệ An. Các chủ trơng, chính sách về phát triển kinh tế tỉnh
Nghệ an tạo hành lang thông thoáng và động lực cho hoạt động sản xuất
kinh doanh thơng mại phát triển hơn. Tỉnh Nghệ An cũng đà có nhiều cơ
chế chính sách về u tiên đầu t phát triển sản xuất hàng hóa xuất nhập khẩu
nh: tạo vùng nguyên liệu, xây dựng cơ sở hạ tầng, công tác thuỷ lợi phí,
khuyến khích ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, xúc tiến thơng mại,
khuyến công, tìm kiếm thị trờng, bạn hàng. Tỉnh xây dựng các chơng trình
trợ giá, trợ cấp, lập quỹ hỗ trợ, quỹ thởng xuất khẩu để tạo hành lang pháp

lý thuận lợi cho doanh nghiệp trong công tác xuất khẩu. Bớc đầu, tỉnh đÃ
huy động và thu hút đợc một số dự án đầu t phục vụ sản xuất hàng xuất
khẩu, kể cả vốn đầu t nớc ngoài.
-Vị trí địa lí và các tài nguyên thiên nhiên của tỉnh:
Nghệ An là một tỉnh thc vïng kinh tÕ B¾c Trung Bé víi diƯn tÝch tự
nhiên là 16.487,29 km2, chiếm khoảng 5% diện tích cả nớc. Nghệ An nằm
trên một số tuyến giao thông huyết mạch của đất nớc, đó là quốc lộ 1A, đờng Hồ Chí Minh, tuyến đờng sắt thống nhất, sân bay Vinh...), Nghệ An lại
nằm trên ngà t giao lu hàng hoá Bắc Nam và từ Thái Lan - Lào - ra
biển Đông, là điểm hội tụ các luồng giao lu văn hoá du lịch... với đầu mối

Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

24

Khóa luận tốt nghiệp


Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

giao thông lớn nhất của tỉnh là thành phố Vinh, là cửa ngõ thông thơng ra
biển của nớc bạn Lào qua cửa khẩu Nậm Cắn, có vùng biển rộng lớn với
cảng Cửa Lò, Cửa Hội. Đây là những điều kiện thuận lợi giúp hoạt động
kinh tÕ xt nhËp khÈu cđa NghƯ An cã thĨ héi nhập với thị trờng trong nớc
và quốc tế, cũng nh hình thành các đầu mối thông thơng quan trọng trong và
ngoài nớc.
Tài nguyên thiên nhiên của tỉnh rất phong phú và đa dạng nh:
+ Thiếc: đợc đánh giá là lớn nhất trong cả nớc, vùng thiếc sa khoáng
có trữ lợng 42.000 tấn (chiếm 30% trữ lợng thiếc của cả nớc) tập trung ở
vùng Quỳ Hợp và Quế Phong.
+ Đá vôi có trữ lợng lớn, phân bố tập trung ở huyện Quỳnh Lu, Anh

Sơn, Con Cuông... Riêng khu vực Hoàng Mai có trữ lợng 350 triệu m3. Mỏ
Hoàng Mai ở sát quốc lộ 1A, có điều kiện khai thác dễ dàng, chất lợng đá
vôi tốt và rất nhiều khoáng sản khác nh than, đá phiến, đá dăm...dợc dùng
để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu.
Các ngành kinh tế có sản phẩm xuất khẩu:
+ Sản xuất nông-lâm-ng nghiệp của Nghệ An có nhiều điều kiện để
phát triển. Xuất phát từ một nền nông nghiệp nên sản phẩm từ ngành này
cung cấp một lợng rất lớn cho hoạt động xuất khẩu. Trong những năm qua,
sản xuất nông nghiệp của tỉnh tăng khá cao, tốc độ tăng bình quân 5,3%/
năm. Bình quân lơng thực là 322kg/ ngời (2002). sản phẩm trồng trọt và
chăn nuôi phát triển khá. Trên toàn tỉnh đà hình thành các vùng trồng cây
công nghiệp tập trung: lạc 29.000 ha, mía 19.000 ha, vừng, chè, cà phê, dứa,
cam.... là điều kiện để hình thành các xí nghiệp công nghiệp chế biến nông
sản để phục vụ xuất khẩu.Tổng trữ lợng các loài hải sản là 84.000 tấn, khả
năng khai thác hàng năm khoảng 52.000 tấn, với nhiều chủng loại có giá trị.
Trữ lợng gỗ rất lớn, hàng năm có thể khai thác khoảng 10.000 m3, ngoài ra
còn có trữ lợng lớn tre, nứa, song, mây... Một số sản phẩm từ ngành sản
xuất nông-lâm ng nh: sắn, lạc, vừng, gạo, chè, dứa, thuỷ sản, gỗ...
Trần Thị Thay . K46A-Địa lý

25

Khóa luận tốt nghiệp


×