Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Hội nghị cấp cao á âu lần thứ v ( ASEM v ) và vai trò của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.81 KB, 97 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Lê thị hoài phơng

Hội nghị cấp cao á - âu lần thứ v (asem v) và vai
trò của Việt Nam

chuyên ngành: lịch sử thế giới
MÃ số: 60.22.50

luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. Phan văn Ban

Vinh, 2007

Lời cảm ơn
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đà hoàn thành luận văn này.
Bản thân luận văn đợc hoàn thành với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và
bạn bè.
Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS . Phan Văn Ban đà tận
tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong tổ lịch sử thế giới khoa
lịch sử Trờng Đại học Vinh, các thầy cô giáo khoa lịch sử trờng Đại học s


2

phạm Hà Nội, những ngời đà giúp đỡ tôi trong suốt những năm học tập và


đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu trong quá trình nghiên cứu luận văn.
Luận văn này đợc hoàn thành với sự nỗ lực học tập và nghiên cứu nghiêm
túc, trung thực của tôi trên cơ sở kế thừa thành tựu của những ngời đi trớc.
Mặc dù đà hết sức cố gắng nhng do thời gian và trình độ còn hạn chế nên luận
văn chắc chắn sẽ còn nhiều khiếm khuyết, tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng
góp của các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp.

Xin trân trọng cảm ơn
Vinh, tháng 12 năm 2007

Lê Thị Hoài Phơng

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Ngày 1 và 2 tháng 3 năm 1996, Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ nhất
diễn ra tại Băng Cốc (Thái Lan) đánh dấu sự ra đời Diễn đàn hợp tác á- Âu.
Diễn đàn mang tên của chính hội nghị cấp cao á - Âu là ASEM (Asia Europe
Meeting). Sự ra đời của ASEM là kết quả tất yếu của xu thế toàn cầu hoá, khu
vực hoá và mối quan hệ gắn bó giữa hai châu lục á - Âu trong thập kỷ 90.
ASEM ra đời và nhanh chóng trở thành một diễn đàn hợp tác quan
trọng trên thế giới. Hiện nay (năm 2006), ASEM gồm có 39 thành viên (13 nớc châu á, 25 nớc châu Âu và uỷ ban Châu Âu), chiếm 40% dân số thế giíi,
cã tỉng GDP lµ 14829 tû USD, chiÕm 46% GDP của toàn thế giới, có tổng
kim ngạch thơng mại là 7914 tỷ USD và 60,1% thơng mại toàn cầu 87. Đến
nay, ASEM đà trải qua sáu kỳ hội nghị cấp cao và tiến hành gần 300 hoạt
động hợp tác với nhiều sáng kiến mới ở hầu hết các nớc thành viên, trong đó
Hội nghị cấp cao ASEM V đợc tổ chức tại Hà Nội, Việt Nam vào ngày 8
9/10/2004. ASEM V là bớc phát triển mới của diễn đàn hợp tác á - Âu trong
những năm đầu thế kỷ XXI, đa hợp tác á - Âu trở nên sống động và thực chất
hơn. Đây là bớc ngoặt quan trọng của ASEM nhất là trong tình hình thế giới
phức tạp. ASEM V thể hiện sự cam kết mạnh mẽ và ®ãng gãp tÝch cùc nhÊt

cđa ViƯt Nam ®èi víi diƠn đàn hợp tác á - Âu là sự khẳng định ®êng lèi tÝch


3

cực và chủ động hội nhập quốc tế của Việt Nam, góp phần nâng cao hơn nữa
vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên trờng qc tÕ; thĨ hiƯn sù
tin cËy cđa céng ®ång qc tế đối với Việt Nam. Hội nghị cấp cao á -Âu lần
thứ V thành công tốt đẹp đà để lại nhiỊu bµi häc kinh nghiƯm cho ViƯt Nam
trong viƯc tỉ chức các hội nghị quốc tế sau này, góp phần vào sự thành công
của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.
Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM) có vị trí quan trọng đặc biệt trong
quan hệ đối ngoại của Việt Nam. Các nền kinh tế thành viên ASEM là các đối
tác chủ yếu của nớc ta về kinh tế, thơng mại, đầu t, chính trị, văn hoá-xà hội.
Việc duy trì môi trờng hoà bình ổn định và tăng cờng quan hệ hợp tác cùng có
lợi với các nớc á - Âu có tầm quan trọng đặc biệt đối với Việt Nam, góp phần
vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thành công mục tiêu
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Xu thế hội nhập khu vực và quốc tế
đang ngày càng trở nên mạnh mẽ sau chiến tranh lạnh, cuốn hút tất cả mọi nớc trên thế giới. Tham gia vào các cơ chế hợp tác khu vực và thế giới là một
yêu cầu cấp thiết đối với tất cả các nớc nhằm tận dụng tất cả các cơ hội và
không gian cho sự phát triển, đồng thời để đối phó với những thách thức của
xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá đa tới.
Là một nớc trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng, là thành viên
ASEAN, việc Việt Nam tham gia ASEM là bớc phát triển logic, tất yếu trong
việc mở rộng, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ hợp tác để phát triển đất nớc.
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, việc tham gia vào ASEM nãi
riªng cịng nh héi nhËp qc tÕ nãi chung là cơ hội tốt để Việt Nam có thể
nâng cao vị thế quốc tế của mình, tận dụng đợc nhiều cơ hội cho sự phát triển
kinh tế và thực hiện thành công công cuộc đổi mới đất nớc, nhất là khi các
thành viên trong ASEM đều là những đối tác quan trọng của Việt Nam, hiện

đang giữ tỷ trọng chính trong quan hệ kinh tế thơng mại của Việt Nam. Tuy
nhiên, Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi, do vËy viƯc tham gia
ASEM vµ héi nhËp qc tÕ cịng đặt ra những thách thức, khó khăn không nhỏ
cần phải vợt qua.
Chúng ta phải làm gì để đẩy nhanh quá trình hội nhập, để biến những
cơ hội và thuận lợi thành những lợi ích thiết thực của quốc gia, khắc phục
những khó khăn, thách thức đa đất nớc hội nhập vµo kinh tÕ thÕ giíi mµ vÉn


4

bảo đảm sự phát triển, không bị hoà tan trong một thế giới ngày càng tuỳ
thuộc chặt chẽ lẫn nhau.
Hội nhËp quèc tÕ nãi chung vµ tham gia ASEM nãi riêng còn là một
việc làm không đơn giản đối với Việt Nam. ASEM đang phát triển rất nhanh
cả về quy mô, nhịp độ và nội dung hoạt động, đặc biệt là từ sau Hội nghị cấp
cao ASEM V. Do vậy, việc xây dựng một lộ trình tham gia phù hợp với yêu
cầu phát triển khách quan của ASEM và của đất nớc là vấn đề quan trọng và
trở nên bức thiết hơn trong tình hình hiện nay. Để công việc tham gia ASEM
đạt kết quả ngoài những hiểu biết cơ bản về tổ chức này chúng ta cần xác định
đợc vÞ trÝ , ý nghÜa cđa Héi nghÞ cÊp cao ASEM V đối với Diễn đàn và đối với
Việt Nam cũng nh xác định đợc vai trò, vị thế của Việt Nam trong tổ chức
này. Từ đó đa ra những bớc đi thích hợp với yêu cầu của đất nớc và khu vực.
Đó chính là những lí do để chúng tôi chọn đề tài Hội nghị cấp cao Hội nghị cấp cao á - Âu
lần thứ năm (ASEM V) và vai trò của Việt Nam cho hớng nghiên cứu của
mình.

2. Lịch sử vấn đề.
Ngay từ khi ra đời tháng 3 năm 1996, ASEM đà thu hút sự chú ý của
các nhà nghiên cứu trong nớc và quốc tế. Đặc biệt vào năm 2004, khi Việt

Nam là chủ nhà của Hội nghị cấp cao ASEM lần thứ năm (8 9/10/2004) thì
việc nghiên cứu về Diễn đàn này ở nớc ta đợc quan tâm đặc biệt.
Cuốn Hội nghị cấp cao ASEM Introduction” cđa Tỉng cơc V – Bé néi vơ xuất bản
năm 1998 đà tập hợp các bài viết nớc ngoài viết về thời điểm ra đời của
ASEM, đặc biệt là các bài viết chú trọng về mối quan hệ á - Âu tại ASEM I.
Năm 2000, NXB Chính trị Quốc gia xuất bản cuốn Hội nghị cấp cao Việt Nam và các
tổ chức kinh tế quốc tế do Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế biên
soạn, đợc bổ sung và chỉnh sửa năm 2001, 2002. Trong đó, lần đầu tiên ASEM
đợc nghiên cứu tơng đối khái quát và đầy đủ về quá trình hình thành, phát
triển của diễn đàn, nội dung hợp tác và hớng hợp tác tơng lai của ASEM.
Năm 2002, NXB chính trị quốc gia xuất bản cuốn Hội nghị cấp cao Việt Nam hội
nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá do Bộ ngoại giao Vụ hợp tác
kinh tế đa phơng biên soạn. Sách có đề cập đến một số điểm về ASEM, về quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và về các cơ chế liên kÕt kinh tÕ
trong ®ã cã ASEM.


5

Năm 2004, NXB chính trị quốc gia xuất bản cuốn Hội nghị cấp cao Hợp tác á - âu và
vai trß cđa ViƯt Nam” do viƯn khoa häc x· héi Việt Nam viết (Nguyễn Duy
Quý chủ biên) đợc bổ sung và chỉnh sửa năm 2006 đà nghiên cứu quá trình
hình thành, các hoạt động và những thành tựu chính của ASEM từ khi hình
thành cho đến năm 2004, những cơ hội và thách thức của ASEM trong những
năm đầu thế kỷ XXI, đồng thời phân tích quá trình Việt Nam tham gia ASEM
từ năm 1996 2004.
Năm 2004, NXB lí luận chính trị xuất bản cuốn Hội nghị cấp cao ASEM 5 - cơ hội và
thách thức trong tiến trình hội nhập á - Âu của Hoàng Lan Hoa đà trình
bày khá đầy đủ các nội dung về các kỳ Hội nghị cấp cao ASEM năm 1996,
1998, 2000, 2002 và một số hoạt động hớng tới Hội nghị cấp cao ASEM 5.

Tõ 1996 ®Õn nay, ®· xt hiƯn mét sè bài nghiên cứu về một khía cạnh
nào đó của ASEM trên các báo Nhân Dân, Đầu t, Tin tức..., các tạp chí:
Nghiên cứu châu Âu, nghiên cứu Đông Nam á, Việt Nam và Đông Nam á
ngày nay, Nghiên cứu quốc tế...
Ngoài ra còn có luận văn sau đại học của tác giả Trần Văn Chiến với đề
tài Hội nghị cấp cao ASEM I đến ASEM V và đóng góp của Việt Nam năm 2005 đà nghiên
cứu tơng đối hệ thống về quá trình hình thành và phát triển của ASEM từ năm
1996 đến năm 2005 và những đóng góp cơ bản của Việt Nam cho diễn đàn.
Tuy nhiên, các bài viết trên cha phản ánh toàn diện và hệ thống vỊ Héi
nghÞ cÊp cao ASEM V, vÞ trÝ cđa Héi nghị cấp cao ASEM V trong tiến trình
phát triển của ASEM cịng nh vai trß cđa ViƯt Nam trong ASEM V. Đó chính
là lý do để chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu này.

3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục đích
Với đề tài này, chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu các vấn đề:
- Tìm hiểu những vấn đề cơ bản của Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ
năm (ASEM V) nh bối cảnh lịch sử, nội dung hội nghị, kết quả và ý nghĩa lịch
sử của hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ V.
- Nghiên cứu vai trò của Việt Nam trong trong ASEM V nói riêng và
trong ASEM nói chung.
Từ việc tìm hiểu về Hội nghị cấp cao ASEM V và vai trò của Việt Nam,
đề tài còn nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc tổ chức Hội nghị
quốc tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam.


6

3.2. Nhiệm vụ
Tập hợp, hệ thống hoá t liệu và tìm hiểu về Hội nghị cấp cao á - Âu lần

thứ V, cùng những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quá trình tham
gia ASEM ở những thập niên đầu thế kỷ XXI. Đó là cơ sở để có thể đa ra các
kiến nghị về những bớc đi, biện pháp thích hợp trong tiến trình hội nhập Việt
Nam ASEM.

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu một cách tổng quan về Hội nghị cấp cao á - Âu lần
thứ V dới góc độ lịch sử (bối cảnh lịch sử, biễn biến, kết quả, ý nghĩa của Hội
nghị).
Đề tài tập trung vào nghiên cứu vai trò của Việt Nam trong ASEM (1996
- 2006), đặc biệt là trong ASEM V và cơ hội và thách thức của Việt Nam trong
quá trình tham gia ASEM nói riêng vµ héi nhËp khu vùc nãi chung.

5. Ngn tµi liƯu và phơng pháp nghiên cứu.
5.1. Nguồn tài liệu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi dựa vào những nguồn tài liệu sau:
1.Các văn kiện của Đảng về công tác đối ngoại.
2. Các văn kiện, hiệp định, tuyên bố có liên quan đến ASEM.
3.Các sách chuyên khảo về ASEM.
4. Các báo: Nhân Dân, Đầu t, Quốc tế, Tin tức,...
5. Các tạp chí: Nhiên cứu Quốc tế, Tạp chí Cộng sản, Nghiên cứu Châu
Âu, Việt Nam và Đông Nam á ngày nay...
6. Một số Luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ.
7. Các bản tin hàng ngày, tin nhanh, tài liệu tham khảo đặc biệt của
thông tấn xà Việt Nam.
8. Thông tin trên các trang Web trên mạng Internet.
9. Các công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học trong nớc và thế giới.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi dựa trên phơng pháp luận macxit
trong nghiên cứu lịch sử. Phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic là phơng pháp

chủ đạo trong nghiên cứu đề tài này. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các phơng
pháp thống kê, phân tích, so sánh, su tầm chọn lọc tài liệu...

6. Đóng góp của luận văn


7

- Dựa trên những tài liệu có đợc, luận văn sẽ khắc hoạ một cách chân thực
Hội nghị cấp cao ASEM V 2004. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đà đi sâu
phân tích những vấn đề cơ bản của Hội nghị: Bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả,
ý nghĩa của Hội nghị và vai trò của Việt Nam đối với Hội nghị cấp cao á - Âu
lần thứ V (ASEM V) nói riêng và ASEM nói chung. Trên cơ sở đó, chúng tôi đÃ
đa ra những nhận xét khách quan và khoa học về Hội nghị cấp cao ASEM V
cịng nh triĨn väng cđa viƯc ViƯt Nam tham gia ASEM.
- Luận văn có thể là tài liệu tham khảo dùng trong việc học tập và
nghiên cứu lịch sử thÕ giíi, lÞch sư quan hƯ qc tÕ, kinh tÕ đối ngoại.

7. Bố cục của luận văn.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận , Phụ lục và Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm
ba chơng nội dung:
Chơng 1 : Bối cảnh lịch sử của Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ V
(ASEM V)
Chơng 2 : Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ V (ASEM V) Bớc phát
triển mới của diễn đàn hợp tác á - Âu
Chơng 3 : Vai trò của Việt Nam trong Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ
V (ASEM V)


8


Chơng 1.
Bối cảnh lịch sử của Hội nghị cấp cao
á - Âu lần thứ V (Asem V)
1.1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của Diễn đàn hợp tác á - Âu
(ASEM)
Ngày 1 và 2 tháng 3 năm 1996 đà trở thành thời khắc lịch sử trong quan
hệ giữa hai châu lục á - Âu, khi mà Hội nghị thợng đỉnh á - Âu lần đầu tiên
đợc họp tại Băng Cốc (Thái Lan), khai sinh ra Diễn đàn hợp tác á - Âu
(ASEM) nhằm kiến tạo một quan hệ đối tác mới giữa hai châu lục.
Sự ra đời của Diễn đàn hợp tác á - Âu là kết quả của những chuyển
biến sâu sắc của quan hệ quốc tế và là sự hội tụ của lợi ích á - Âu trong thời
kỳ sau chiến tranh lạnh.
Bớc sang thập niên 90, xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá phát triển sâu
rộng. Nhu cầu hợp tác quốc tế ngày càng gia tăng nhằm đối phó hiệu quả hơn
với các vấn đề toàn cầu. Liên kết khu vực phát triển mạnh mẽ và trở thành một
xu thế tất yếu. Các tổ chức khu vực, nổi bật nhất là Liên minh châu Âu (EU),
Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN)đđợc mở rộng và tiếp tục đẩy mạnh
liên kết với vị thế quốc tế ngày càng cao. Đồng thời các khối, các tổ chức liên
kết khu vực và liên châu lục lần lợt ra đời và phát triển nh NAFTA, APECđ
Trong thập niên 90, với sự phát triển năng động của các nền kinh tế châu á Thái Bình Dơng, nhiều thành viên của Liên minh châu Âu không muốn bỏ lỡ
Hội nghị cấp cao chuyến tàu châu á và nhiều quốc gia châu á cũng muốn thâm nhập hơn
nữa vào Hội nghị cấp cao pháo đài châu Âu. Quan hệ châu á và châu Âu cũng đà thay đổi.
Châu á không còn xem các nớc châu Âu là kẻ thù truyền kiếp của mình và
châu Âu không thể bỏ qua sự phát triển năng động của châu á đợc. Năm
1994, Liên minh châu Âu thông qua văn kiện Hội nghị cấp cao Tiến tới một chiến lợc mới đối
với châu á đà chứng minh điều đó.
Chính trong bối cảnh đó, nhiều nhà lÃnh đạo á - Âu mà đi đầu lµ thđ tíng Singapo Goh Chok Tong vµ Tỉng thèng Pháp Chirac đà nhấn mạnh nhu
cầu cấp thiết cần thay đổi mối quan hệ lâu đời giữa hai châu lục dựa trên cơ sở
Hội nghị cấp cao cho và nhận bằng một quan hệ đối tác mới bình đẳng nhằm củng cố và thúc

đẩy hợp tác á - Âu trong tam giác á - Âu Mỹ, góp phần tạo quan hệ quốc
tế mới ổn định hơn.


9

Đợc sự hởng ứng của châu á và EU, ngày 1 và 2 tháng 3 năm 1996,
cuộc gặp cấp cao đầu tiên đà đợc tiến hành tại Băng Cốc với sự tham gia của
15 nớc EU và 10 nớc châu á gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Brunei,
Inđônêsia, Malaysia, Philippin, Thái Lan, Việt Nam, Singapo. Sau hội nghị
cấp cao ASEM lÇn thø nhÊt (Asia – Europe – Meeting I), Diễn đàn hợp tác
á - Âu đà chính thức ra đời và lấy tên của Hội nghị cấp cao đầu tiên: ASEM.
Nh vậy, có thể nói rằng sự ra đời của ASEM là xuất phát từ đòi hỏi
thực tiễn, từ nhu cầu của hai châu lục, tạo đối trọng cần thiết phá bỏ thế
đơn cực của Mỹ và là nhu cầu cần thiết trong đàm phán thơng mại đa biên
WTO. Chủ tịch Hội đồng châu Âu Jacques Santer đà nêu rõ tại ASEM I Hội nghị cấp cao sự
ra đời của ASEM là cái mốc đánh dấu mối quan hệ giữa liên minh châu Âu
và châu á, phản ánh nguyện vọng tha thiết của các quốc gia ở cả hai khu
vực trong việc tăng cờng quan hệ và xây dựng một mối quan hệ hợp tác về
chính trị, kinh tế mới và mạnh mẽ giữa hai châu lục.
Trải qua hơn 10 năm hoạt động, Diễn đàn hợp tác á - Âu đà tiến những
bớc khá dài trong việc tạo dựng và phát triển khuôn khổ quan hệ đối tác mới
trong lịch sử giữa hai châu lục á - Âu. Nếu nh ASEM I (tại Băng Kốc, Thái
Lan, 3/1996) là hội nghị sáng lập với mục tiêu Hội nghị cấp cao Tăng cờng quan hệ đối tác á
- Âu để tăng trởng hơn nữa (Partnership for Greater Growth ) thì ASEM II
(tại Luân Đôn, Anh, 2/1998) có ý nghĩa xác lập tôn chỉ, mục đích và định ra
nguyên tắc chỉ đạo và phơng hớng hoạt động của ASEM. ASEM III (tại Xơ un, Hàn Quốc, 10/2000) đợc ghi nhận là mốc định hớng đa ASEM đi vào
thiên niên kỷ mới theo hớng Hội nghị cấp cao Quan hệ đối tác vì phồn vinh và ổn định trong
thiên niên kỷ mới, Hội nghị cấp cao ASEM IV (tại Côpenhagen, Đan Mạch,
9/2002) đợc coi là bớc tiếp tục củng cố ASEM Hội nghị cấp cao thống nhất và lớn mạnh

trong đa dạng. ASEM V (tại Hà Nội, Việt Nam, 10/2004) đợc coi là bớc
phát triển mới của ASEM, để Hội nghị cấp cao tiến tới quan hệ đối tác á - Âu sống động và
thực chất hơn. Đây đợc coi là bớc ngoặt trong quá trình phát triển của
ASEM. ASEM VI (tại Henxinki, Phần Lan, 9/2006) đà xem xét, đánh giá kết
quả mời năm hoạt động của ASEM và đa ra phơng hớng hoạt động của ASEM
trong thời gian tiếp theo. ASEM VII sẽ đợc tổ chức tại Bắc Kinh, Trung Quốc
vào tháng 10 năm 2008. Trong quy mô hiện tại (2006), ASEM gồm có 39
thành viên (13 nớc châu á, 25 nớc châu Âu và uỷ ban Châu Âu), chiếm 40%
dân sè thÕ giíi, cã tỉng GDP lµ 14829 tû USD, chiÕm 46% GDP cđa toµn thÕ


10

giới, có tổng kim ngạch thơng mại là 7914 tỷ USD và 60,1% thơng mại toàn
cầu 87.
Với những đặc trng riêng là Hội nghị cấp cao tính không chính thức, Hội nghị cấp cao tính đa phơng
diện và tính đại chúng, ASEM thực sự trở thành một cơ chế đối thoại và hợp
tác dựa trên các nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi, đợc
xúc tiến ở nhiều cấp độ và với chơng trình nghị sự toàn diện theo ba trụ cột từ
đối thoại chính trị đến đối tác kinh tế và giao lu văn hoá xà hội.
Các cuộc trao đổi và đối thoại chính trị ë CÊp cao ®Õn cÊp Bé trëng,
quan chøc cÊp cao, chuyên viên đà góp phần đa hai châu lục đi ®Õn nh÷ng
nhËn thøc chung vỊ nhiỊu vÊn ®Ị qc tÕ và khu cực cùng quan tâm, tạo điều
kiện cho gia tăng hợp tác á - Âu, góp phần vào việc củng cố các nỗ lực đa phơng cũng nh các thể chế đa phơng, nhất là Liên hợp quốc, để xử lý những
thách thức chung, những vấn đề mang tính toàn cầu và các mối đe dọa an ninh
truyền thống và phi truyền thống. Những biện pháp, chơng trình tăng cờng
liên kết kinh tế, nhất là Hội nghị cấp cao Kế hoạch hành động thuận lợi hoá thơng mại
(TFAP) và Hội nghị cấp cao Kế hoạch hành động xúc tiến đầu t (IPAP), đà bớc đầu tạo thuận
lợi cho quan hệ thơng mại, tài chính và đầu t. Các dự án trị giá khoảng 82 triệu
USD của Hội nghị cấp cao Quĩ tín thác ASEM trợ giúp các nớc thành viên châu á khắc phục

ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997 1998 đợc coi là một
hợp tác thiết thực và hiệu quả. Hợp tác giao lu văn hoá, giao lu nhân dân... đặc
biệt là hơn 300 hoạt động của Quỹ á - Âu tạo điều kiện cho khoảng 15.000
công dân á - Âu tham gia, ®· cã ®ãng gãp ®¸ng kĨ cho viƯc cđng cè nhịp cầu
giao lu, hữu nghị giữa hai châu lục. Tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực khoa
học công nghệ, môi trờng, giáo dục, phát triển nguồn nhân lực ... đang từng bớc đợc khơi dậy với việc thành lập Trung tâm công nghệ môi trờng á - Âu,
các mạng liên kết các nhà nghiên cứu, các trờng đại học...Vì vậy, có thể nói
rằng, những thành quả đạt đợc của Diễn đàn hợp tác á - Âu đà góp phần quan
trọng nâng cao vị thế của hai châu lục, thúc đẩy sự hình thành quan hệ quốc tế
mới có lợi cho hoà bình, hợp tác, phát triển trên toàn thế giới.
Tuy nhiên, trải qua 8 năm hoạt động (từ khi thành lập đến trớc ASEM V
1996 - 2004), ASEM cũng gặp phải những khó khăn, thách thức.
Thứ nhất là sự bất đồng trong các lĩnh vực u tiên hợp tác giữa hai châu
lục. Trong khi EU muốn đối thoại đồng đều trên cả ba trụ cột nhng có Hội nghị cấp cao sự a
thích hơn vào các vấn đề chính trị – x· héi tríc hÕt lµ an ninh khu vùc vµ


11

quyền con ngời thì dờng nh phần lớn phía châu á lại muốn tập trung vào trụ
cột kinh tế với điểm nhấn là mở rộng thơng mại đầu t. Hay trong đối thoại
chính trị là đi từ né tránh các vấn đề nhạy cảm đến chỗ đối thoại thẳng thắn
mọi vấn đề. Vì vậy, ở diễn đàn này có sự khác nhau về quan điểm chính trị
giữa hai châu lục á - Âu.
Thứ hai, trong cục diện thế giới và ë tõng khu vùc cã nh÷ng bíc chun
biÕn nhanh chãng và phức tạp, ASEM cũng đang đứng trớc không ít thách
thức, kết quả hợp tác còn hạn chế và cha tơng xứng với tiềm năng của hai châu
lục, nhất là trong lĩnh vực hợp tác kinh tế. Hợp tác ASEM hiện mới ở mức đối
thoại về chính sách là chính, cha đợc nâng lên tầm hợp tác với những kế hoạch
hành động, cam kết cụ thể để thực hiện các mục tiêu đề ra. Sau cuộc khủng

hoảng tài chính, tiền tệ ở châu á, dờng nh hợp tác EU ASEAN đà suy giảm
dới mức tiềm năng của cả hai bên, chỉ có 4,3% kim ngạch xuất khẩu của EU
vào ASEAN và thị trờng EU cũng chỉ thu hút 6,4% xt khÈu cđa ASEAN
[15;124].
Thø ba, víi tÝnh chÊt kh«ng thĨ chế hoá, tính chất không ràng buộc, các
hoạt động của ASEM thực sự cha có hiệu lực và hiệu quả cao.
Thứ t, ASEM đang đứng trớc yêu cầu mở rộng thành viên sau 8 năm
hoạt động. Mở rộng đợc hiểu theo hai góc độ: thu hút rộng rÃi hơn nữa sự
tham gia của mọi tầng lớp c dân á - Âu vào các hoạt động trên ba trụ cột và
tăng thêm số lợng thành viên ở cả châu Âu và châu á. Ngay cả việc kết nạp
thành viên mới sẽ không chỉ tăng thêm tiềm năng hợp tác mà còn đòi hỏi
ASEM phải có những bớc phát triển phù hợp.
Đó sẽ là những vấn đề đặt ra cho ASEM V trong bối cảnh thế giới và
khu vực đầu thế kỷ XXI.
1.2. Bối cảnh thế giới và khu vực trớc hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ V
Tình hình kinh tế và chính trị thế giới đầu thế kỷ XXI, đặc biệt trong
những năm 2002 2004 có nhiều biến động.
Về kinh tế, trong những năm đầu thế kỷ XXI, kinh tế thế giới đang trải
qua những biến động sâu sắc. Kinh tế thế giới đang phục hồi và phát triển nhng thiếu bền vững. Mặc dù phải đối phó với không ít khó khăn trong những
năm cuối thế kỷ XX và những nạn dịch lớn (SARS, cúm gà...), kinh tế thế giới
vẫn đang tiếp tục phục hồi. Châu á - Thái Bình Dơng vẫn là khu vực có tốc độ
tăng trởng kinh tế nhanh nhất thế giới. Năm 2002 tốc độ tăng trởng của


12

ASEAN 4 (Inđônêxia, Malayxia, Philippin, Thái Lan) là 4,6%, trong lúc đó
tốc độ tăng trởng kinh tế của Mỹ là 2,4%, Nhật Bản là 0,3%, Anh là
1,6%[15;156]. Điểm đáng chú ý là trong những năm gần đây, sự phát triển
của nỊn kinh tÕ thÕ giíi ®ang chun sang nỊn kinh tế tri thức. Sự chuyển hớng đó đang đợc thúc đẩy mạnh mẽ bởi các thành tựu của cuộc cách mạng

khoa học công nghệ. Đi đầu trong sự chuyển hớng này là Mỹ và các nớc công
nghiệp phát triển Nhật Bản, Tây Âu. Kinh tế tri thức đà làm thay ®ỉi kÕt cÊu
lao ®éng trong x· héi c¸c níc ph¸t triển. Số lao động trí óc đà vợt số ngời lao
động chân tay. ở Mỹ số lao động tham gia trực tiếp vào sản xuất vật chất ngày
càng giảm (chiếm khoảng 20% lao động), số lao động trong các ngành nghiên
cứu khoa học, văn hoá, chăm sóc sức khoẻ ... ngày càng tăng. Việc các nớc
phát triển chuyển sang nền kinh tế tri thức sẽ thúc đẩy quá trình chuyển giao
những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động sang thế giới thứ ba. Điều
này vừa tạo ra cơ hội cho các nớc đang phát triển vừa tạo ra những thách thức
lớn. Cơ hội là ở chỗ các nớc đang phát triển sẽ có điều kiện khai thác lợi thế
so sánh của mình để phát triển sản xuất, đồng thời tìm đợc những Hội nghị cấp cao khoảng
trống tại các thị trờng của các nớc công nghiệp phát triển. Tuy nhiên, chính
sự chuyến giao đó làm cho khoảng cách giàu nghèo giữa các nớc phát triển và
đang phát triển ngày càng xa.
Tuy nền kinh tế toàn cầu đang trong giai đoạn phục hồi và tăng trởng
nhng sự phát triển của phần lớn các nền kinh tế trên thế giới hiện nay vẫn cha
bền vững.
Đầu thế kỷ XXI, trong nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ quá
trình tự do hoá thơng mại, đặc biệt là sự bùng nổ của các thoả thuận thơng mại
quốc tế. Tự do hoá thơng mại đà xuất hiện và phát triển từ thập niên 90 của
thế kỷ XX và thực sự trở thành một trào lu rầm rộ đầu thế kỷ XXI. Ngay từ
năm 1992, các nớc ASEAN đà xây dựng khu vực mậu dịch tự do của các nớc
ASEAN trong vòng 10 năm. Nhiều khu vực mậu dịch lớn hơn cũng đà tuyên
bố thành lập vào cuối thế kỷ XX nh khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ
(NAFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC)... Điều
đáng lu ý trong nền thơng mại quốc tế những năm đầu thế kỷ XXI là sự bùng
nổ các thoả thuận thơng mại tự do song phơng. Ngày 4/11/2003, tại Hội nghị
thợng đỉnh ASEAN lần thứ chín tổ chức tại Phnôm Pênh, Trung Quốc và
ASEAN đà ký thoả thuận thành lập khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc –



13

ASEAN (CAFTA). CAFTA đợc dự kiến xây dựng trong vòng 10 năm, bắt đầu
từ năm 2003. Đây sẽ là khu vực buôn bán tự do lớn nhất thế giới với một thị
trờng bao gồm 1,7 tỷ ngời tiêu dùng và sản lợng quốc dân xấp xỉ 2000 tỷ
USD. Quan hệ kinh tÕ NhËt B¶n – ASEAN cịng cã bíc tiÕn quan trọng.
Ngày 5/11/2002, tại Phnôm Pênh, Nhật Bản và ASEAN đà ký một thoả ớc sơ
bộ về việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do (JAFTA). JAFTA đợc thành lập
sẽ tạo điều kiện cho ASEAN tiếp cận thị trờng Nhật Bản dễ dàng hơn. Ngoài
hai thoả thuận tự do hoá thơng mại song phơng trên, một số nớc ASEAN còn
ký kết các thoả thuận thơng mại song phơng khác với một số nớc Đông Bắc á:
khu vực mậu dịch tù do Th¸i Lan – Trung Quèc, Th¸i Lan – Nhật Bản...Tại
các khu vực khác của châu á, nhiều thoả thuận thơng mại tự do cũng đợc ký
kết: Khu vực mậu dịch tự do Nam á, Khu vực mậu dịch tự do sông Hằng...ở
châu Mỹ, quá trình liên kết kinh tế khu vực còn diễn ra nhanh chóng hơn. Tới
năm 2005, Khu vực mậu dịch tự do toàn châu Mỹ sẽ đợc tiến hành xây dựng.
ở châu Âu, ngày 1/5/2004, mời nớc Đông Âu là Síp, Séc, Extônia, Hungari,
Látvia, Lítva, Manta, Ba Lan, Xlôvênia và Xlôvakia đợc kết nạp vào EU đÃ
thúc đẩy quá trình nhất thể hóa châu Âu. Việc thành lập khu vực mậu dịch tự
do đang trở thµnh mét trµo lu, mét khuynh híng phỉ biÕn trong quan hệ thơng
mại quốc tế hiện nay.
Nh vậy, trong nền kinh tÕ thÕ giíi ®ang diƠn ra mét sù tËp hợp lực lợng
mới: một bên là những nớc đợc lợi từ quá trình toàn cầu hoá và một bên là
những nớc thua thiệt trong quá trình đó.
Về chính trị, quá trình tạo dựng một trật tự thế giới mới vẫn đang tiếp
tục. Hoa Kỳ đà và đang làm mọi cách để áp đặt trật tự thế giới một cực trong
đó Mỹ đóng vai trò lÃnh đạo thế giới. Năm 1991, chủ nghĩa xà hội ở Đông Âu
và Liên Xô tan r·, trËt tù hai cùc Ianta sơp ®ỉ, Hoa Kú trở thành siêu cờng duy
nhất trên thế giới và họ tìm mọi cách để bảo vệ vị trí đó của mình. Tuy nhiên,

tình hình đà ít nhiều thay đổi sau sự kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001. Cuộc tấn
công của các lực lợng khủng bố quốc tế đà buộc Hoa Kỳ phải nhìn nhận lại
bản thân họ. Mặc dù vị trí siêu cờng của Mỹ sẽ đợc tiếp tục duy trì nhng Mỹ
đà không ngăn cản nổi một cuộc tấn công của các lực lợng khủng bố quốc tế.
An ninh quốc gia của Mỹ bị đe doạ. Các lực lợng khủng bố quốc tế vốn không
có một lÃnh thổ cố định nhng lại có một mạng lới tổ chức chặt chẽ và khả
năng phối hợp hoạt động toàn cầu. Với một đối thủ nh vậy, Mỹ sẽ phải hợp t¸c


14

với cộng đồng thế giới, nhất là các nớc lớn ®Ĩ ®èi phã. Tõ ®ã Mü ®· chđ ®éng
®iỊu chØnh quan hệ của họ với các cờng quốc khác đặc biƯt lµ víi Nga vµ
Trung Qc. LÊy lý do “Héi nghị cấp cao có hàng ngàn tên khủng bố ở hơn 60 nớc Oasinhtơn
đà buộc thế giới phải lựa chọn Hội nghị cấp cao hoặc là đi với Mỹ hoặc là đi với những tên
khủng bố và cảnh báo Hội nghÞ cÊp cao kĨ tõ giê, bÊt cø qc gia nào dung chứa hoặc ủng hộ
chủ nghĩa khủng bố sẽ bị Hoa Kỳ liệt vào chế độ thù địch [15;144]. Để trừng
phạt những nớc không chấp nhận mệnh lệnh trên của Mỹ, từ tháng 9/2002,
Oasinhtơn đà chuyển từ thể chế răn đe sang Hội nghị cấp cao đánh đòn phủ đầu. Cuộc tấn
công Irắc tháng 3/2003 là minh chứng rõ ràng nhất về chủ nghĩa đơn phơng và
hành động bá quyền của Mỹ. Điều đó đà làm rạn nứt mối quan hệ giữa Mỹ và
các đồng minh truyền thống của mình là EU. Quan hệ đang rạn nứt giữa EU
và Mỹ đang tạo cơ hội cho quan hệ Nga EU và quan hệ Nga Trung
Quốc phát triển. Bởi vì trong khi chia sẻ với Mỹ những lợi ích trong cc
chiÕn chèng khđng bè, Nga, Trung Qc cịng ph¶n đối chính sách đơn phơng
của Mỹ, đặc biệt là từ khi Mỹ đơn phơng tiến hành chiến tranh Irắc (nơi mà
Nga đang có nhiều lợi ích chiến lợc và kinh tế) bất chấp sự phản đối của một
số uỷ viên khác trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. Những chun biÕn
trong nỊn chÝnh trÞ thÕ giíi sau cc chiÕn tranh Ir¾c cho thÊy Mü mn cđng
cè uy qun cđa mình, trật tự thế giới một cực ngày càng hiện rõ, đòi hỏi các

nớc hợp tác chặt chẽ với nhau hơn nữa để kiềm chế Mỹ. Cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa đơn phơng của Mỹ cũng đà nạp thêm năng lợng cho mối quan hệ
đang phát triển thuận lợi giữa Nga và Trung Quốc. Bởi vì cả hai đều không
chấp nhËn mét thÕ giíi trong ®ã Hoa Kú cã thĨ tự tung tự tác. Ngoài việc đẩy
mạnh quan hệ hợp tác song phơng, Nga và Trung Quốc đà tăng cờng hợp tác
với nhau trong tổ chức hợp tác Thợng Hải (SCO) đợc thành lập 6/2001. Cuộc
đấu tranh vì một thế giới đa cực đang ngày càng trở nên quyết liệt hơn. Do
cuộc đấu tranh này, trong nền chính trị thế giới đang diễn ra một cuộc sắp xếp
lại lực lợng theo hớng kiềm chế Mỹ, mối quan hệ giữa các nớc lớn đang thay
đổi. Liên minh châu Âu, với t cách là một tổng thể đang đi đầu trong cuộc ®Êu
tranh v× mét thÕ giíi ®a cùc. Trong cc ®Êu tranh này EU rất cần tới sự hợp
tác của các nớc châu á nói chung, Đông á nói riêng. Bởi vì, chỉ riêng EU, kể
cả sau khi đợc mở rộng (1/5/2004) cịng cha thĨ so s¸nh víi Mü vỊ søc mạnh
tổng thể. Nhiều nớc châu á, dù còn phụ thuộc nặng nề vào Mỹ về kinh tế
cũng phản đối vai trò bá chủ của Hoa Kỳ cùng với chủ nghĩa ®¬n ph¬ng cđa


15

họ. Trong bài phát biểu tại Hội nghị của Hội đồng hợp tác an ninh châu á Thái bình Dơng (CSCAP) tổ chức tại Giacácta tháng 1/2004, Bộ trởng ngoại
giao Inđônêxia Hassrn Wirayuda đà cho thấy sự bất bình đó: Hội nghị cấp cao Vấn đề hàng
đầu là chủ nghĩa đơn phơng và những câu hỏi khó mà nó đặt ra trớc cộng đồng
quốc tế. Một cuộc chiến tranh chặn trớc có tính chất áp đặt đà đợc phát động
để chống lại một nớc có chủ quyền. Liệu điều đó có phải là giờ đây bất cứ nớc
nào cũng có thể đơn phơng, tuỳ tiện quyết định việc sử dụng vũ lực để chặn trớc một nớc bị coi là mối đe doạ hay không?[80;19]. Nh vậy, đấu tranh chống
chủ nghĩa đơn phơng của Mỹ đà trở thành lợi ích chung giữa châu á và châu
Âu.
Do đờng lối đơn phơng của Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố đÃ
làm cho các lực lợng khủng bố mở rộng địa bàn và đối tợng hoạt động. Các
biện pháp chống khủng bố của Mỹ và một số đồng minh của Mỹ ở phơng Tây

đà tiến hành không những không ngăn chặn đợc các lực lợng khủng bố quốc
tế mà còn làm cho các hoạt động của chúng trở nên điên cuồng hơn. Cả châu
á và châu Âu đang trở thành tiêu điểm hoạt động của các lực lợng khủng bố
quốc tế. Tháng 10/2002, các lực lợng khủng bố ở Đông Nam á đà tiến hành
đánh bom ở khu du lịch Bali của Inđônêxia. Cuộc đánh bom đà gây nên cái
chết của hơn 200 ngời trong đó chủ yếu là khách du lịch Ôtxtrâylia. Các hoạt
động khủng bố cũng gia tăng ở Philippin, Thái Lan. Ngày 4/1/2004, các lực lợng li khai ở miền Nam Thái Lan đà bất ngờ tấn công doanh trại quân đội
Thái ở tỉnh Narathioát, cớp toàn bộ vũ khí của doanh trại và giết hại 4 binh sỹ.
Ngày 5/1/2004, một cuộc đánh bom nổ ra ở tỉnh Pattani làm chết hai cảnh sát.
Các tu sỹ Phật giáo ở tỉnh Yala cũng bị tấn công. Các hoạt động khủng bố ở
một số nớc Đông Nam á hiện nay chủ yếu là do một số nhóm Hồi giáo cực
đoan gây ra. Các lực lợng khủng bố ở đây thờng kích thích các lực lợng ly
khai và khuynh hớng cực đoan trong Hồi giáo phát triển. Các cuộc đấu tranh
của các lực lợng ly khai ở Đông Nam á hiện nay vừa nhằm mục đích ly khai
khỏi quốc gia mà họ đang thuộc về vừa nhằm mục đích bảo vệ đạo Hồi.
ở châu Âu, từ sau chiến tranh Irắc (3/2003), châu Âu đà trở thành tiêu
điểm mới của các hoạt động khủng bố. Ngày 11/3/2004 bọn khủng bố đà tổ
chúc đánh bom tại nhà ga Mađrit, làm 200 ngời thuộc 11 quốc gia khác nhau
thiệt mạng và 1500 ngời bị thơng. Ngày 15/3/2004, ông Giôsê Mari Andơnat
thủ tớng Tây Ban Nha đà tuyên bố rút các lực lợng vũ trang của T©y Ban


16

Nha ra khỏi Irắc. Đánh giá về mối nguy hiểm của chủ nghĩa khủng bố đối với
châu Âu, trong chiến lợc an ninh châu Âu, Uỷ ban châu Âu (EC) đà khẳng
định Hội nghị cấp cao Châu Âu vừa là mục tiêu vừa là cơ sở cho chủ nghĩa khủng bố. Các nớc
châu Âu đà trở thành mục tiêu và đà bị tấn công. Các cơ sở hậu cần của các
chi nhánh của Al Qaeda đà bị phát hiện ở Anh, Italia, Đức, Tây Ban Nha và
Bỉ[15;152]. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế không chỉ mở rộng phạm vi ảnh hởng mà còn mở rộng cả đối tợng khủng bố. Ngoài các lực lợng vũ trang, các tổ

chức chính phủ thì những ngời dân vô tội cũng trở thành mục tiªu khđng bè
cđa chóng. Chèng chđ nghÜa khđng bè qc tế trở thành vấn đề quan tâm hàng
đầu của hai châu lục á - Âu.
Cùng với sự gia tăng hoạt động của các lực lợng khủng bố quốc tế là
nguy cơ phổ biến vũ khí giết ngời hàng loạt. Điều này đe doạ nghiêm trọng
đến hoà bình và an ninh thế giới. Nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân trên thế
giới hiện nay đòi hỏi châu á và châu Âu tăng cờng hợp tác với nhau hơn nữa,
bởi vì khi một thảm hoạ hạt nhân không may xảy ra cho loài ngời thì toàn thể
nhân loại sẽ bị huỷ diệt. Việc phổ biến vũ khí hạt nhân đợc biểu hiện rõ nét
trong cuộc khủng hoảng hạt nhân ở bán đảo Triều Tiên. Vấn đề hạt nhân trên
bán đảo Triều Tiên lúc bấy giờ đang tiềm ẩn khả năng bùng nổ chiến tranh.
Ngoài ra, các vũ khí hoá học, sinh học, vũ khí vi trùng... cũng có khả năng
giết ngời hàng loạt nếu chúng rơi vào tay các lực lợng khủng bố. Nhận thức đợc mối nguy hiểm đó, trong tuyên bố về ngăn chặn vũ khí giết ngời hàng loạt
và các biện pháp phân phát vũ khí đó, Hội nghị Bộ trởng ngoại giao ASEM lần
thứ 5 tại Bali ngày 24/4/2003 đà nhấn mạnh Hội nghị cấp cao tầm quan trọng của việc ngăn
chặn bọn khủng bố giành đợc và phát triển các vũ khí đó. Để ngăn chặn đợc
nguy cơ trên, cần có sự hợp tác quốc tế rộng rÃi, trong đó có sự hợp tác á Âu.
Bên cạnh những thách thức an ninh phi truyền thống trên, loài ngời vẫn
đang phải đối phó với nhiều thách thức an ninh phi truyền thống khác. Tình
trạng buôn bán ma tuý, rửa tiền, tội phạm xuyên quốc gia, buôn bán phụ nữ và
trẻ em qua biên giới, sự xuống cấp của môi trờng toàn cầu... đà đặt ra cấp
bách đòi hỏi nhân loại phải giải quyết.
Từ năm 2002 đến nay, nhiều dịch bệnh mới đà xuất hiện. Nạn dịch
SARS, cúm gia cầm ở châu á và khả năng lây lan nhanh chãng cđa nã do sù
di chun nhanh vµ víi mật độ lớn của con ngời ở kỷ nguyên toàn cầu hoá


17

đang đặt nhân loại trớc những thảm hoạ chung. Trớc những thách thức trên,

Hội nghị cấp cao không nớc nào có khả năng giải quyết những vấn đề phức tạp hiện nay bằng
nguồn lực riêng của mình, đúng nh liên minh châu Âu đà khẳng định trong
chiến lợc an ninh châu Âu đợc công bố tại Brúcxen ngày 12/12/2003. Hợp tác
quốc tế nói chung, hợp tác á - Âu nói riêng có vai trò quan trọng giúp nhân
loại vợt qua những thách thức này.
Trong khi tình hình thế giới đang trải qua những biến động phức tạp nh
vậy, trong khi loài ngời đang phải đối diện với những thách thức mới cha từng
có thì trong mấy năm gần đây hoạt động của Liên hợp quốc đà tỏ ra không có
hiệu quả. Chẳng hạn trong cuộc Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991, vai trò của
Liên hợp quốc chỉ hạn chế trong việc đảm bảo cho sự can thiệp của Mỹ để
giúp Côoét thoát khỏi Irắc. ở Nam T, tổ chức này cũng chỉ giới hạn vai trò
của nó ở ý muốn Hội nghị cấp cao duy trì hoà bình ở những nơi không có hoà bình. Trong
cuộc chiến tranh Irắc (3/2003) càng cho thấy sự bất lực của Liên hợp quốc trớc một thành viên của Liên hợp quốc tấn công một nớc thành viên có chủ
quyền khác. Sự bất lực đó của Liên hợp quốc khiến nhiều nớc trên thế giới
nhất là các nớc đang phát triển không tin vào khả năng của nó với t cách là
một công cụ bảo vệ hoà bình và an ninh quốc tế. Vì vậy, việc cải tổ tổ chức
này là đòi hỏi của cả cộng đồng thế giới trong đó có các nớc á - Âu.
Nh vậy, bớc sang những năm đầu của thế kỷ XXI, diễn đàn hợp tác á Âu đà chịu sự tác động không nhỏ của các nhân tố quốc tế sau:
Thứ nhất, quá trình toàn cầu hoá diễn ra trên mọi mặt của đời sống kinh
tế xà hội của các quốc gia trên thế giới. Quá trình này không chỉ là một xu
thế mà trở thành một thực tế sinh động, tác động đến tiến trình phát triển của
thế. Trong đó, toàn cầu hoá thơng mại quốc tế ngày càng thu hút mọi quốc
gia, bao gồm cả các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Tuy nhiên, mâu
thuẫn trong lĩnh vực này cũng đang trở nên gay gắt, thể hiện qua sự thất bại
của vòng đàm phán Đô - ha do việc tranh chấp lợi ích giữa các nớc phát triển
và các nớc đang phát triển. Việc tăng cờng hợp tác quốc tế nói chung, hợp tác
á - Âu nói riêng trong khuôn khổ tổ chức thơng mại thế giới (WTO) là đòi hỏi
khách quan hiện nay và phải đợc giải quyết trên những cơ sở mới. Ngoài ra,
toàn cầu hoá cũng đang gây ra sự chia rẽ về quan điểm trên thế giới giữa một
bên ủng hộ, cho rằng thế giới đang gặt hái sự phát triển nhanh chóng từ quá

trình toàn cầu hoá và một bên phản đối, cho rằng toàn cầu hoá ®ang khiÕn cho


18

khoảng cách giữa các nớc giàu và các nớc nghèo ngày càng lớn, chênh lệch
giàu nghèo trong bản thân mỗi quốc gia cũng ngày càng trở nên trầm trọng
hơn, các giá trị văn hoá bị suy thoái, môi trờng sinh thái bị tàn phá nghiêm
trọng... Những yếu tố này đòi hỏi các nớc phải có sự phối hợp giải quyết trên
phạm vi toàn cầu và khu vực.
Thứ hai, châu á đang nằm trong trào lu liên kết kinh tế và khu vực mạnh
mẽ qua việc hình thành Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng
(APEC), sáng kiến hình thành nhóm kinh tế Đông á (EAEC), nhóm hợp tác
kinh tế Thợng Hải, tổ chức hợp tác kinh tế Nam á.... Các quan hệ hợp tác song
phơng cũng đợc châu á chú trọng và tăng cờng, nh việc ký kết Hiệp định tự do
thơng mại song phơng giữa ASEAN với các nớc Đông Bắc á ( ASEAN
Trung Quốc năm 2010; ASEAN Nhật Bản năm 2012). Đối với khu vực
Đông á, các mối quan hệ quốc tế đà đợc phát triển thành những mô hình hợp
tác cao hơn nh mô hình hợp tác ASEAN + 1 và ASEAN + 3.
Bên cạnh đó, ASEAN tiếp tục thực hiện các cam kết của mình, hình
thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 dựa trên Cộng đồng kinh tế, Cộng
đồng an ninh và Cộng đồng văn hoá - xà hội. Đồng thời, các nớc ASEAN đÃ
đa ra sáng kiến hình thành Cộng đồng Đông á mà ASEAN là nền tảng. Ngoài
ra, ASEAN cũng hớng tới việc xây dựng Hiệp định tự do thơng mại với EU,
chứ không đơn thuần chỉ dừng lại ở hợp tác trao đổi trong lĩnh vực kỹ thuật,
thông tin.
Thứ ba, EU đang tiếp tục thực hiện liên kết cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu. Một mặt, EU tiến hành kết nạp thêm 10 thành viên mới năm 2004 và
thêm 2 thành viên nữa vào năm 2007, tạo thế vững chắc trong tơng quan lực lợng trên thế giới, trở thành khối kinh tế và thị trờng lớn nhất toàn cầu. Mặt
khác, EU tiến hành cải cách thể chế chính trị với việc hình thành một bản dự

thảo Hiến pháp chung châu Âu năm 2004 nhằm xây dựng một mô hình Hội nghị cấp cao liên
bang; bảo đảm quá trình hoạch định và thực hiện chính sách thống nhất về
những vấn đề liên quan đến an ninh đối ngoại, tự do thơng mại, tự do cạnh
tranh, xây dựng nền kinh tế tri thức, xà hội thông tin, nghiên cứu phát triển...
nhằm xây dựng hình ảnh mới của EU trên thế giới.
Thứ t, những diễn biến phức tạp trên thÕ giíi kĨ tõ sau sù kiƯn ngµy
11/9/2001 ë Mü, vụ đánh bom ở đảo Ba li ( Inđônêxia năm 2002), cuộc tấn
công của phiến quân Chexni a ( Nga, năm 2002)... đà khiến tình hình an


19

ninh thế giới trở nên bất ổn. Điều này đà đặt quốc gia trớc nhu cầu hợp tác
hơn nữa trong vấn đề chống khủng bố trên toàn cầu, nhằm giải quyết các mâu
thuẫn thông qua các diễn đàn khu vực. Đặc biệt là cuộc chiến tranh Irắc
(3/2003) đà tạo ra những thay đổi sâu sắc trong quan hệ quốc tế, tác động đến
sự phát triển của tất cả các quốc gia cũng nh các tổ chức quốc tế và khu vực.
Tất cả những diễn biến này đều có tác động trực tiếp hay gián tiếp đến Diễn
đàn hợp tác á - Âu hiện nay.
Tuy nhiên, các nhân tố đó cũng đang đặt ASEM trớc những cơ hội lớn.
Trong xu thế hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế chính
trong quan hệ quốc tế, các nớc thành viên ASEM càng thấy rõ hơn tầm quan
trọng của Diễn đàn hợp tác á - Âu trong nỗ lực chung nhằm củng cố xu thế
đó. Trong mỗi khu vực đang diễn ra nhiều chơng trình liên kết kinh tế mạnh
mẽ hơn cả về chiều rộng và chiều sâu, không gian kinh tế đang mở rộng, tạo
ra những cơ hội mới để khai thác tối đa các tiềm năng để xây dựng quan hệ
đối tác kinh tế chặt chẽ hơn giữa hai châu lục. Cuộc cách mạng khoa học công
nghệ tiếp tục phát triển mạnh trên các lĩnh vực đột phá về lợng tử và tin học...
cùng với kinh tế tri thức trở thành lực lợng sản xuất mở ra những cơ hội hợp
tác mới rộng lớn hơn trong ASEM, nhằm phát huy thế mạnh và khả năng bổ

sung giữa các nền kinh tế á - Âu.
Tình hình chính trị và kinh tế thế giới diễn ra rất phức tạp đó đà đặt ra
cho Hội nghị cấp cao ASEM V nhiệm vụ nặng nề là phải khắc phục những
khó khăn, thách thức và tận dụng đợc những cơ hội để tiếp tục duy trì và phát
triển ASEM, đa ASEM lên một tầm cao mới. Bộ trởng Ngoại giao Trung Qc
Lý TriƯu Tinh cho r»ng “Héi nghÞ cÊp cao vÊn đề đặt ra không phải là có nên tiếp tục duy trì
ASEM hay không mà làm thế nào để tăng cờng hơn nữa hợp tác á - Âu. Bởi
vì Hội nghị cấp cao sự sáng lập ASEM có ý nghĩa hiện thực sâu sắc và ý nghĩa chiến lợc lâu
dài. Trớc tình hình thế giới phức tạp và đầy biến động nh hiện nay, việc tăng
cờng đối thoại, giao lu, hợp tác á - Âu càng trở nên cấp thiết[81; 7].
1.3. Việt Nam trớc Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ V
Sau gần 20 năm thực hiện đờng lèi ®ỉi míi, kinh tÕ – x· héi ViƯt Nam
®· đạt đợc những thành quả khả quan. Kinh tế phát triển, tốc độ tăng trởng
kinh tế khá cao, đúng thứ hai ở châu á, sau Trung Quốc.
1996*
1997*
1998*
1999*
2000**
2001**
2002**
2003**
9,3
8,2
5,8
4,8
6,7
6,9
7,04
7,3



20

Nguồn: * tổng cục thống kê 1999
** báo cáo của chính phủ tại Hội nghị nhóm t vấn ngày 2-3/12/2003.
Cơ cÊu kinh tÕ cã sù chun dÞch tÝch cùc theo hớng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Trong ba năm (2001 - 2003), tỷ trọng nông nghiệp trong GDP từ
24,5% năm 2001 giảm xuống còn 23% năm 2002 và 22,2% năm 2003, tỷ
trọng công nghiệp tăng từ 36,7% lên 38,6% và 39%, dịch vụ duy trì ở mức
38,5%. Các ngành thuộc kết cấu hạ tầng đợc u tiên đầu t. Các ngành dịch vụ
có tốc độ tăng trởng bình quân đạt 7 % năm, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu
cầu về đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Các vùng kinh tế trọng
điểm hình thành trên cả nớc.
Với một nền chính trị ổn định, kinh tế phát triển tích cực, Việt Nam trở
thành điểm đến an toàn và hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
Năm 2003, Liên hợp quốc xếp Việt Nam đứng thứ 39 trong số 94 nớc
đang phát triển về chỉ số tổng hợp (HDI). Ngoài ra, Việt Nam còn đạt đợc
những thành tựu đáng kể trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá - thông
tin...Điểm nổi bật nhất trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới của Việt
Nam là sự kiên trì thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ.
Đại hội VI năm 1986 của Đảng Cộng sản Việt Nam đà quyết định đổi
mới toàn diện, trong đó đổi mới đờng lối và chính sách đối ngoại. Bớc vào
thập niên 90 của thế kỷ XX, Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới trong
bối cảnh quốc tế có những biến đổi sâu sắc và phức tạp. Đại hội VII Đảng
Cộng sản Việt Nam (tháng 6/1991) đà xác định nhiệm vụ đối ngoại là giữ
vững hoà bình, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo điều kiện quốc tế
thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, đồng thời góp phần vào
cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xà hội. Đại hội thông qua tuyên bố chính sách: Hội nghị cấp cao Việt Nam

muốn là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình,
độc lập và phát triển [2;147]. Cơng lĩnh đợc thông qua tại Đại hội VII đề ra
chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, hợp tác bình đẳng
và cùng có lợi với tất cả các nớc không phân biệt chế độ chính trị, xà hội khác
nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình, không ngừng củng cố và
phát triển quan hệ hữu nghị, duy trì và tăng cờng hợp tác với các bạn bè truyền
thống, phát triển quan hệ với các nớc Đông Nam á, tích cực góp phần xây
dựng khu vực này thành khu vực hoà bình và hợp tác; phát triĨn quan hƯ hỵp



×